Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Chương 3 các nguyên lý và cấu hình tổ hợp cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHƯƠNG 3.

CÁC NGUYÊN LÝ VÀ CẤU HÌNH TỔ HỢP CƠ BẢN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>3.1. Các nguyên lý cơ bản</b>

3.1.1. Nguyên lý cộng3.1.2. Nguyên lý nhân3.1.3. Nguyên lý tồn tại

<b>3.2. Các cấu hình tổ hợp cơ bản</b>

3.2.1. Cấu hình khơng lặp3.2.2. Cấu hình lặp

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1.1. Nguyên lý cộng3.1.2. Nguyên lý nhân3.1.3. Nguyên lý tồn tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.1.1. Nguyên lý cộng

-

Nguyên lý công được phát biểu bằng lời như sau:

<i>+ Cho hai đối tượng cần chọn lựa x và y.</i>

<i>thì có m<sub>1</sub>+ m<sub>2</sub>+…+ m<sub>n</sub>cách chọn x<sub>1</sub>hoặc chọn x<sub>2</sub>hoặc … hoặc chọn x<sub>n</sub>.</i>

-

Lưu ý: Dấu hiệu để nhận biết nguyên lý cộng là việc chọn các đối tượngđộc lập với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.1. Nguyên lý cộng

-

Ví dụ: Trên bàn có hai cái rổ đựng trái cây, một rổ đựng 15 trái táo và mộtrổ đựng 20 trái cam. Hãy cho biết có bao nhiêu cách chọn 1 trái táo hoặc 1 trái cam, biết rằng chỉ được chọn 1 trái?

Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng có 15 cách chọn 1 trái táovà có 20 cách chọn 1 trái cam, mà trong đó việc chọn trái táo và chọn trái cam là độc lập nhau.

Do đó áp dụng nguyên lý cộng, ta có số lượng cách chọn theo yêu cầu là15+20=35.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.1.1. Nguyên lý cộng

-

Ví dụ: Trong một đợt làm đồ án cơ sở, bộ môn Tin học đưa ra 4 nhóm đềtài cho sinh viên chọn. Nhóm 1 có 15 đề tài, nhóm 2 có 20 đề tài, nhóm 3 có 30 đề tài, nhóm 4 có 25 đề tài. Hãy cho biết mỗi sinh viên có bao nhiêucách chọn 1 đề tài để làm đồ án cơ sở, biết rằng các sinh viên có thể chọnđề tài trùng nhau?

Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng mỗi sinh viên có 15 cáchchọn 1 đề tài thuộc nhóm 1, có 20 cách chọn 1 đề tài thuộc nhóm 2, có 30 cáchchọn 1 đề tài thuộc nhóm 3 và có 25 cách chọn 1 đề tài thuộc nhóm 4, mà trongđó việc chọn 1 đề tài thuộc mỗi nhóm là độc lập với nhau.

Do đó áp dụng nguyên lý cộng, ta có số lượng cách chọn theo yêu cầu là15+20+30+25=90.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1.1. Nguyên lý cộng

-

Phát biểu bằng tập hợp (theo “ngôn ngữ tập hợp”):

Nguyên lý công được phát biểu bằng lời trong các trường hợp nêu trên cóthể được phát biểu bằng tập hợp như sau:

<i>+ Cho A, B là 2 tập hợp gồm hữu hạn phần tử và A∩B=</i>∅<i>.Lúc đó: |A</i>∪B|=|A|+|B|

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Lúc đó A<sub>1</sub>∪A<sub>2</sub>∪A<sub>3</sub> là tập hợp các số nguyên dương có các chữ số khác nhauđược tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3.

Do đó số lượng số tạo được theo yêu cầu là |A<sub>1</sub>∪A<sub>2</sub>∪A<sub>3</sub>|.Rõ ràng:

A<sub>1</sub>={1,2,3},A<sub>2</sub>={12,21,13,31,23,32},A<sub>3</sub>={123,132,213,231,312,321}và A<sub>1</sub>∩Ạ<sub>2</sub>=∅, A<sub>1</sub>∩Ạ<sub>3</sub>=∅, A<sub>2</sub>∩Ạ<sub>3</sub>=∅.

Suy ra |A<sub>1</sub>∪A<sub>2</sub>∪A<sub>3</sub>|=|A<sub>1</sub>|+|A<sub>2</sub>|+|A<sub>3</sub>|=3+6+6=15Vậy số lượng số tạo được theo yêu cầu là 15.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.1.1. Nguyên lý cộng

-

Nguyên lý cộng mở rộng:+ Nguyên lý bù trừ:

<i>Cho A, B là 2 tập hợp gồm hữu hạn phần tử và B</i>⊆<i>A. Lúc đó: |A\B|=|A|-|B|</i>

<i>+ Cho A, B là 2 tập hợp gồm hữu hạn phần tử.</i>

<i>Lúc đó: |A</i>∪B|=|A|+|B|-|A∩B|

<i>+ Cho A, B, C là 3 tập hợp gồm hữu hạn phần tử.</i>

<i>Lúc đó: |A</i>∪B∪C|=|A|+|B|+|C|-|A∩B|-|A∩C|-|B∩C|+|A∩B ∩C|

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.1.1. Nguyên lý cộng

-

Ví dụ: Trong một kỳ thi tuyển sinh vào đại học, đề thi môn Tốn có 3 câu(1 câu giải tích, 1 câu đại số và 1 câu hình học). Kết quả chấm 1000 bài thicho thấy: có 800 bài thi giải được câu giải tích, có 700 bài thi giải được câuđại số, có 600 bài thi giải được câu hình học, có 600 bài thi giải được câugiải tích và câu đại số, có 500 bài thi giải được câu giải tích và câu hìnhhọc, có 400 bài thi giải được câu đại số và câu hình học, có 300 bài thi giảiđược cả 3 câu. Hãy cho biết trong số 1000 bài thi được chấm có bao nhiêubài thi khơng giải được câu nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.1.1. Nguyên lý cộng

Xét tập hợp T gồm 1000 bài thi được chấm.

Gọi A là tập hợp các bài thi giải được câu giải tích, B là tập hợp các bài thigiải được câu đại số và C là tập hợp các bài thi giải được câu hình học.

Lúc đó A∩B là tập hợp các bài thi giải được câu giải tích và câu đại số,A∩C là tập hợp các bài thi giải được câu giải tích và câu hình học,

B∩C là tập hợp các bài thi giải được câu đại số và câu hình học,A∩B∩C là tập hợp các bài thi giải được cả 3 câu,

và A∪B∪C là tập hợp các bài thi giải được ít nhất 1 câu.

Suy ra T\(A∪B∪C) là tập hợp các bài thi không giải được câu nào.Do đó số lượng bài thi khơng giải được câu nào là |T\(A∪B∪C)|.Ta có: |T\(A∪B∪C)| = |T| - | A∪B∪C|

= |T| - (|A|+|B|+|C|-|A∩B|-|A∩C|-|B∩C|+|A∩B ∩C|)= 1000-(800+700+600-600-500-400+300)=100

Vậy số lượng bài thi không giải được câu nào là 100.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>rồi sau đó với mỗi cách chọn x<sub>1</sub>như vậy x<sub>2 </sub>có m<sub>2</sub>cách chọn,</i>

<i>rồi sau đó với mỗi cách chọn x<sub>1</sub>, rồi chọn x<sub>2</sub>như vậy x<sub>3 </sub>có m<sub>3</sub>cách chọn,rồi sau đó…,</i>

<i>rồi sau với mỗi cách chọn x<sub>1</sub>, rồi chọn x<sub>2</sub>, …., rồi chọn x<sub>n-1</sub>như vậy x<sub>n</sub>cóm<sub>n</sub>cách chọn,</i>

<i>thì có m<sub>1</sub>x m<sub>2</sub>x…x m<sub>n-1</sub>x m<sub>n</sub>cách chọn x<sub>1</sub>, rồi chọn x<sub>2</sub>, rồi … rồi chọn x<sub>n</sub>.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3.1.2. Nguyên lý nhân

-

Lưu ý: Dấu hiệu để nhận biết nguyên lý nhân là viêc chọn các đối tượngphụ thuộc với nhau.

-

Trường hợp tổng quát có thể phát biểu như sau:

<i>Nếu một phép chọn được thực hiện qua n bước liên tiếp, mà trong đó: </i>

<i>bước thứ nhất có m<sub>1</sub>cách chọn, bước thứ hai có m<sub>2</sub>cách chọn, …, bước thứn có m<sub>n</sub>cách chọn,</i>

<i>thì phép chọn đó có thể được thực hiện theo m<sub>1</sub>x m<sub>2</sub>x … x m<sub>n</sub>cách.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3.1.2. Nguyên lý nhân

-

Ví dụ: Từ Hà Nội vào Đà Nẵng có 3 cách chọn loại phương tiện để đi(đường sắt, đường bộ, đường khơng). Từ Đà Nẵng lên Đà Lạt có 2 cáchchọn loại phương tiện để đi (đường bộ, đường không). Hãy cho biết từ HàNội vào Đà Nẵng, rồi sau đó từ Đà Nẵng lên Đà Lạt có bao nhiêu cáchchọn loại phương tiện để đi?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Do đó áp dụng nguyên lý nhân, ta có số lượng số nguyên dương tạo đượctheo yêu cầu là 3x5x2=30.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3.1.2. Nguyên lý nhân

-

Phát biểu bằng tập hợp (theo “ngôn ngữ tập hợp”):

Nguyên lý nhân được phát biểu bằng lời trong các trường hợp nêu trên cóthể được phát biểu bằng tập hợp như sau:

<i>+ Cho A, B là 2 tập hợp gồm hữu hạn phần tử.</i>

<i>Lúc đó: |A</i>xB|=|A|x|B|+ Tổng quát:

<i>Cho A<sub>1</sub>, A<sub>2</sub>, …, A<sub>n-1</sub>, A<sub>n </sub>là n tập hợp gồm hữu hạn phần tử.Lúc đó: |A</i><sub>1</sub>xA<sub>2</sub>x…xA<sub>n-1</sub>xA<sub>n</sub>|=|A<sub>1</sub>|x|A<sub>2</sub>|x…x|A<sub>n-1</sub>|x|A<sub>n</sub>|

<small></small> <i><sup>n</sup></i>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>3.1.3. Nguyên lý tồn tại (Nguyên lý Dirichlet)</i>

-

Có một số phát biểu: Nguyên lý chuồng thỏ, Nguyên lý chuồng chim,…

-

Nguyên lý ngăn kéo:

<i>Khi cho các đồ vật vào các ngăn kéo, nếu số lượng đồ vật nhiều hơn sốlượng ngăn kéo thì có ít nhất 2 đồ vật được chứa trong cùng một ngăn kéo(hay có ngăn kéo chứa từ 2 đồ vật trở lên).</i>

-

Phát biểu cụ thể hơn như sau:

<i>Khi cho n đồ vật vào m ngăn kéo, nếu n>m thì có ít nhất 2 đồ vật đượcchứa trong cùng một ngăn kéo (hay có ngăn kéo chứa từ 2 đồ vật trở lên).</i>

-

Lưu ý:

+ Có thể sử dụng nguyên lý này để chứng minh sự tồn tại của đối tượngnào đó (có thể khơng liên quan đến đồ vật và ngăn kéo) bằng cách chỉ ra sựtương ứng phù hợp.

+ Muốn sử dụng được nguyên lý này phải có 2 số lượng khác nhau (1 sốtương ứng số lượng đồ vật, 1 số tương ứng số lượng ngăn kéo).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>3.1.3. Nguyên lý tồn tại (Nguyên lý Dirichlet)</i>

-

Ví dụ: Lớp Tốn rời rạc có 60 sinh viên. Hãy chứng tỏ rằng trong lớpTốn rời rạc có ít nhất 2 sinh viên có ngày của ngày sinh nhật trùng nhau.

<i><b>Giải: Cho 31 ngăn kéo đánh số thứ tự từ 1 đến 31. Mỗi sinh viên của lớp</b></i>

Toán rời rạc được “đặt vào” ngăn kéo có số thứ tự trùng với ngày của ngày sinhnhật của sinh viên đó. Rõ ràng số lượng sinh viên nhiều hơn số lượng ngăn kéo(60>31). Do đó có ít nhất 2 sinh viên “được chứa” trong cùng một ngăn kéo, tức là có ít nhất 2 sinh viên có ngày của ngày sinh nhật trùng nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>3.1.3. Nguyên lý tồn tại (Nguyên lý Dirichlet)</i>

-

Phát biểu bằng tập hợp (theo “ngôn ngữ tập hợp”):

Nguyên lý tồn tại được phát biểu bằng lời nêu trên có thể được phát biểubằng tập hợp như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>3.1.3. Nguyên lý tồn tại (Ngun lý Dirichlet)</i>

-

Ví dụ: Lớp Tốn rời rạc có 60 sinh viên. Hãy chứng tỏ rằng trong lớpTốn rời rạc có ít nhất 2 sinh viên có ngày của ngày sinh nhật trùng nhau.

Rõ ràng |A|>|B| (60>31), do đó có ít nhất 2 phần tử của A tương ứng vớicùng một phần tử của B, tức là có ít nhất 2 sinh viên có ngày của ngày sinhnhật trùng nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

3. Trong một giải bóng đá có 8 đội tham gia thi đấu. Cơ cấu giải thưởng gồm 1 huy chương vàng, 1 huy chương bạc và 1 huy chương đồng. Hãy cho biết cóbao nhiêu cách phân phối bộ huy chương vàng, bạc, đồng cho các đội tham giathi đấu.

4. Hãy cho biết có bao nhiêu số nguyên dương chẵn có 3 chữ số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

9. Trong một giải bóng đá có 16 đội tham dự. Thể thức thi đấu của giải là 2 độibất kỳ phải thi đấu với nhau và chỉ thi đấu với nhau 1 lần (vòng tròn một lượt). Hãy chứng tỏ rằng, tại mỗi thời điểm của giải có ít nhất 2 đội có số lượng trậnđã thi đấu bằng nhau.

10. Hãy chứng tỏ rằng, trong một nhóm gồm 10 người có ít nhất 2 người cócùng số lượng người quen giữa những người trong nhóm đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

3.2.1. Cấu hình khơng lặp3.2.2. Cấu hình lặp

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

3.2.1. Cấu hình khơng lặp

• Chỉnh hợp khơng lặp• Hốn vị khơng lặp• Tổ hợp khơng lặp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ứng là một bộ có thứ tự (t<sub>1</sub>,t<sub>2</sub>,…,t<sub>k</sub>) với t<sub>i</sub>∈T ( ) và t<sub>i</sub>≠ t<sub>j</sub> (i≠j).- Số lượng chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử:

hay

- Ví dụ: Hãy cho biết từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể tạo được bao nhiêusố nguyên dương có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau?

<i><b>Giải: Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng mỗi số nguyên</b></i>

dương cần tạo tương ứng là một chỉnh hợp không lặp chập 3 của 5 phần tử. Do đó số lượng số nguyên dương cần tạo theo yêu cầu là

<i><small>ki</small></i> <small>1,</small>

<i><small>A</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Số lượng hốn vị khơng lặp của n phần tử:

- Ví dụ: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 cái đèn khác nhau thành một hàngngang?

<i><b>Giải: Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng mỗi cách sắp xếp</b></i>

đèn theo u cầu tương ứng là một hốn vị khơng lặp của 5 phần tử. Do đó sốlượng cách sắp xếp đèn theo yêu cầu là

<i><small>nP</small><sub>n</sub></i> <small></small>

<i><small>P</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>Giải: Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng mỗi cách chọn đại</b></i>

biểu theo yêu cầu tương ứng là một tổ hợp không lặp chập 3 của 5 phần tử. Do đó số lượng cách chọn đại biểu theo yêu cầu là

<small>5</small> <i><sup>x</sup><sup>x</sup></i> <small></small>

<i><small>P</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><small>C</small></i> <small></small> <sub></sub><sup></sup><sub>1</sub><sup>1</sup> <small></small> <sub></sub><sub>1</sub>

<small>10</small> <i><sub>n</sub></i>

<i><small>C</small></i><sup>0</sup> <small></small> <sup>1</sup> <small></small> <sup>2</sup> <small>...</small><sup>2</sup> <small></small><sup>1</sup> <small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

3.2.2. Cấu hình lặp

• Chỉnh hợp lặp• Hốn vị lặp• Tổ hợp lặp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

3.2.2. Cấu hình lặp

• Chỉnh hợp lặp

- Cho T là tập hợp gồm n phần tử (n∈ℤ<small>+</small>).

- Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử thuộc T là một cách chọn k phầntử thuộc T (có thể trùng nhau) và các phần tử được sắp xếp theo thứ tự.- Như vậy một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử thuộc T tương ứng làmột bộ có thứ tự (t<sub>1</sub>,t<sub>2</sub>,…,t<sub>k</sub>) với t<sub>i</sub>∈T ( ).

- Số lượng chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử:

- Ví dụ: Hãy cho biết từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể tạo được bao nhiêusố nguyên dương có 3 chữ số?

<i><b>Giải: Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng mỗi số nguyên</b></i>

dương cần tạo tương ứng là một chỉnh hợp lặp chập 3 của 5 phần tử. Do đó sốlượng số nguyên dương cần tạo theo yêu cầu là

<i><small>ki</small></i> <small>1,</small>

<i><small>A</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

3.2.2. Cấu hình lặp

• Hốn vị lặp

- Cho T là tập hợp gồm n phần tử (n∈ℤ<small>+</small>).- Ví dụ: Cho T={a,b,c}

+ Hốn vị khơng lặp của 3 phần tử thuộc T: abc, acb, bac, bca, cab, cba

<i>+ Hoán vị lặp của 3 phần tử thuộc T, trong đó a xuất hiện 2 lần, b xuất</i>

<i>hiện 1 lần, c xuất hiện 3 lần: aabccc, abaccc, abcacc, abccac, abccca, ….</i>

baaccc, bacacc, baccac, baccca, bcccaa, ….

<i>- Hoán vị lặp ví dụ ở trên được gọi là một hốn vị lặp kiểu (2,1,3) của 3 </i>

<i>phần tử thuộc T, trong đó thứ tự các số trong (2,1,3) tùy ý.</i>

- Một hoán vị lặp kiểu (k<sub>1</sub>,k<sub>2</sub>,…,k<sub>n</sub>) của n phần tử thuộc T là một hốn vịmà trong đó các phần tử của T: có phần tử xuất hiện k<sub>1</sub> lần, có phần tử xuấthiện k<sub>2</sub> lần, …, có phần tử xuất hiện k<sub>n</sub> lần.

- Số lượng hoán vị lặp kiểu (k<sub>1</sub>,k<sub>2</sub>,…,k<sub>n</sub>) của n phần tử:

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

3.2.2. Cấu hình lặp

- Ví dụ: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 cái đèn khác nhau thành một hàngngang nhưng theo màu, biết rằng có 2 đèn màu đỏ và 3 đèn màu xanh?

<i><b>Giải: Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng mỗi cách sắp xếp</b></i>

đèn theo yêu cầu tương ứng là một hoán vị lặp kiểu (2,3) của 2 phần tử. Do đósố lượng cách sắp xếp đèn theo yêu cầu là .

<i><small>P</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

3.2.2. Cấu hình lặp

• Tổ hợp lặp

- Cho T là tập hợp gồm n phần tử (n∈ℤ<small>+</small>).

- Một tổ hợp lặp chập k của n phần tử thuộc T là một cách chọn k phần tửthuộc T (có thể trùng nhau).

- Số lượng tổ hợp lặp chập k của n phần tử:hay

- Ví dụ: Trên bàn có 5 cái khay đựng 5 loại bánh ngọt khác nhau. Hãy chobiết có bao nhiêu cách chọn 3 cái bánh ngọt trong 5 loại bánh ngọt đó?

<i><b>Giải: Với thơng tin bài tốn đã cho, dễ dàng thấy rằng mỗi cách chọn bánh</b></i>

ngọt theo yêu cầu tương ứng là một tổ hợp lặp chập 3 của 5 phần tử. Do đó sốlượng cách chọn bánh ngọt theo yêu cầu là

<small>5</small> <i><small>C</small></i> <sub></sub> <sub></sub> <small></small> <i><small>C</small></i> <small></small> <i><sup>x</sup><sup>x</sup></i> <small></small>

<small></small> <i><small>nknk</small></i>

<i><small>CC</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Bài tập:</b>

1. Trong một giải bóng đá có 16 đội tham dự. Thể thức thi đấu của giải là 2 độibất kỳ phải thi đấu với nhau và chỉ thi đấu với nhau 1 lần (vòng tròn một lượt). Hãy cho biết cần phải tổ chức bao nhiêu trận đấu?

2. Hãy cho biết từ 2 bit 0, 1 có thể tạo được bao nhiêu chuỗi bit có độ dài 8?3. Hãy cho biết từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 có thể tạo được bao nhiêu số nguyêndương có 5 chữ số mà các chữ số khác nhau?

4. Hãy cho biết có bao nhiêu số nguyên dương có 6 chữ số mà trong đó có 2 chữ số 4, có 3 chữ số 5 và 1 chữ số 7?

5. Hãy cho biết có bao nhiêu cách bầu một ban chấp hành chi đồn từ một chi đồn có 15 đồn viên, biết rằng mỗi ban chấp hành chi đoàn gồm 3 người: 1 bíthư, 1 phó bí thư và 1 ủy viên?

6. Hãy cho biết từ các chữ số 1, 2, 4, 5 có thể tạo được bao nhiêu số điện thoại, biết rằng mỗi số điện thoại là một số nguyên dương có 8 chữ số?

7. Hãy cho biết có bao nhiêu hốn vị của các chứ cái trong từ HOANTOAN?

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

11. Hãy cho biết có bao nhiêu cách chọn 7 đồng tiền xu trong 3 loại đồng tiềnxu: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng?

12. Một sinh viên có họ và tên là NGUYỄN VĂN AN, sinh ngày 20/01/1999 và được biểu diễn lại như sau:

Họ và tên: NGUYENVANANNgày sinh: 20011999

Hãy cho biết có bao nhiêu hoán vị của các chữ cái trong họ và tên và bao nhiêuhoán vị của các chữ số trong ngày sinh của sinh viên?

</div>

×