Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐỀ TÀI BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.56 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINHKHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC</b>

<b>BỘ MƠN BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CƠNG NGHIỆP</b>

<b>ĐỀ TÀI: BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHANH</b>

<i><b>GVHD : TS. Trần Thái Sơn</b></i>

Lớp : IMAS320525_23_2_07

<i><b> Nhóm : T7 (tiết 12)</b></i>

<i><b>TP.HCM, tháng 5 năm 2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊNHọc Kì 2 Năm học 2023 – 2024</b>

<b>Nhóm: 16</b>

2Nguyễn Văn Dũng22145338<sup>Tìm nội dung + Thuyết</sup><sub>trình</sub>100%3Lê Huy Khương20147285<sup>Tìm nội dung + Thuyết</sup><sub>trình</sub>100%

<b>Nhận xét của giảng viên:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mục Lục</b>

<b>A. Giới thiệu:...5</b>

1. Lý do chọn đề tài...5

2. Mục tiêu nghiên cứu...5

3.

Phạm vi và ý nghĩa của đề tài

...6

<b>B. Nội dung:...7</b>

<b>1. Hệ thống phanh và chức năng...7</b>

a. Hệ thống phanh là gì?...7

b. Yêu cầu của hệ thống phanh...8

c. Cấu tạo của hệ thống phanh...8

d. Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh...11

e. Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống phanh trong xe hơi...12

<b>2. Các vấn đề phổ biến và nguyên nhân hỏng hóc của hệ thống phanh...13</b>

<b>3. Phương pháp kiểm tra và bảo trì hệ thống phanh...15</b>

a. Phương pháp kiểm tra...15

b. Bảo trì hệ thống phanh...16

<b>4. Cơng nghệ mới trong bảo trì hệ thống phanh...19</b>

a. Phanh điện tử và hệ thống kiểm sốt chống bó cứng (ABS)...19

b. Hệ thống phanh tự động khẩn cấp (EBA)...24

<b>5. Kết luận và Hướng phát triển...29</b>

a. Tóm tắt kết quả nghiên cứu...29

b. Đánh giá và phân tích...30

c. Hướng phát triển tiếp theo của đề tài...31

<b>C. Tài liệu tham khảo...33</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. GIỚI THIỆU:</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Hệ thống phanh là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo an tồn khi lái xe. Việcbảo trì và bảo dưỡng hệ thống phanh đảm bảo rằng nó hoạt động hiệu quả, giúp ngăn chặntai nạn giao thông do hỏng hóc phanh. Việc hiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cácvấn đề phổ biến của hệ thống phanh địi hỏi kiến thức chun mơn về cơ khí, điện tử và kỹthuật ô tô. Nắm vững kiến thức này không chỉ giúp học viên trở thành những kỹ sư bảo trìvà bảo dưỡng có năng lực mà cịn đảm bảo an tồn khi thực hiện cơng việc. Kiến thức vềbảo trì hệ thống phanh khơng chỉ hữu ích cho sinh viên trong q trình học tập mà cịn cầnthiết cho việc thực hành sau này. Công việc bảo trì và sửa chữa hệ thống phanh là một phầnquan trọng của nghề nghiệp kỹ thuật ô tô và cung cấp cơ hội việc làm trong ngành côngnghiệp ô tô. Tiềm năng phát triển các công nghệ mới trong bảo trì hệ thống phanh, nhưphanh điện tử hay phanh tự động khẩn cấp, cung cấp cơ hội cho sinh viên tham gia vào cácdự án nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực này.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:</b>

 Hiểu rõ về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh: Nghiên cứu sẽ tập trungvào việc phân tích các thành phần của hệ thống phanh, từ phanh đĩa đến phanh tangtrống, và hiểu rõ cách mà chúng hoạt động cùng nhau để đảm bảo hiệu suất phanh.

 Phân tích các vấn đề phổ biến và nguyên nhân hỏng hóc của hệ thống phanh: Nghiên cứusẽ đi sâu vào các vấn đề thường gặp như mài mòn, rò rỉ dầu phanh, hoặc giảm hiệu suấtphanh và xác định nguyên nhân gây ra chúng

 Phát triển kỹ năng kiểm tra và bảo trì hệ thống phanh: Nghiên cứu sẽ tập trung vào việcthực hiện các phương pháp kiểm tra hiệu suất phanh, đồng thời nắm vững các kỹ thuậtbảo trì và sửa chữa để khắc phục các vấn đề phát sinh.

 Áp dụng cơng nghệ mới vào bảo trì hệ thống phanh: Nghiên cứu sẽ đánh giá và áp dụngcác công nghệ mới như phanh điện tử, hệ thống kiểm sốt chống bó cứng (ABS) vàphanh tự động khẩn cấp (EBA) vào quá trình bảo trì và sửa chữa hệ thống phanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 Nắm vững kiến thức và kỹ năng thực hành trong lĩnh vực bảo trì và bảo dưỡng ô tô:Nghiên cứu sẽ giúp sinh viên phát triển khả năng áp dụng kiến thức học được vào thực tế,từ việc kiểm tra và đánh giá đến việc thực hiện bảo trì và sửa chữa hệ thống phanh trên ôtô.

<b>3. Phạm vi và ý nghĩa của đề tài:a. Phạm vi:</b>

 Nghiên cứu về các thành phần cấu tạo của hệ thống phanh trên ô tô, bao gồm phanh đĩa,phanh tang trống, bơm phanh, xi lanh phanh và các linh kiện khác.

 Phân tích các vấn đề phổ biến mà hệ thống phanh thường gặp phải như mài mòn, rò rỉ dầuphanh, hoặc giảm hiệu suất phanh.

 Nghiên cứu các phương pháp kiểm tra và bảo trì hệ thống phanh để đảm bảo hoạt động hiệuquả và an tồn.

 Đánh giá và áp dụng các cơng nghệ mới trong bảo trì hệ thống phanh như phanh điện tử,ABS và EBA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>1. Hệ thống phanh và chức năng:</b>

<b>Hệ thống phanh trên ô tôa. Hệ thống phanh là gì?</b>

Phanh là thiết bị cơ học có chức năng hạn chế chuyển động của bánh xe bằng cách tạora ma sát. Theo đó, hệ thống phanh khi hoạt động sẽ giúp kiểm soát việc giảm tốc độ hoặcdừng hẳn xe theo chủ ý của lái xe. Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của xe hơi, phanh chỉlà những khúc gỗ được gắn vào vành bánh xe ngựa. Người lái gạt đòn bẩy, khối gỗ sẽ hạnchế tốc độ quay của bánh xe.

Sau đó, để giảm sự nặng nề, hệ thống phanh gỗ được thay thế bằng thép và da. Tuynhiên, chúng vẫn không mang lại hiệu quả phanh như mong muốn và gây ra tiếng ồn khóchịu. Vấn đề đặt ra cho các nhà sản xuất xe hơi những yêu cầu cần phải cải tiến hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phanh đảm bảo an toàn, có tính thẩm mỹ cao và mang lại sự thoải mái cho lái xe. Đến nay,các dịng ơ tơ hiện đại được trang bị hệ thống phanh đĩa thủy lực giúp tăng cường việc đảmbảo an toàn cho sử dụng.

<b>b. Yêu cầu của hệ thống phanh:</b>

Yêu cầu của hệ thống phanh ô tô được xác định dựa trên những cơ sở do các cơ quan,tổ chức uy tín như quy định N0-13 ESK 00H (Hội đồng kinh tế Châu u, tiêu chuẩn F18-1969 (Thụy Điển), tiêu chuẩn FM VSS-121 (Mỹ) và tiêu chuẩn quốc gia về an toàn chuyểnđộng của phương tiện giao thơng. Theo đó, hệ thống phanh ơ tơ đạt chuẩn cần đáp ứngnhững tiêu chí như sau:

 Quãng đường phanh ngắn nhất trong điều kiện phanh đột ngột. Thời gian phanh nhỏ nhất thích ứng các tình huống bất ngờ.

 Gia tốc phanh chậm dần càng lớn mang lại hiệu quả phanh càng cao. Phanh êm dịu, đảm bảo tính ổn định trong mọi trường hợp.

 Điều khiển nhẹ nhàng, người lái không tốn nhiều sức khi sử dụng. Phân bố mô men đều trên các bánh xe phù hợp với tải trọng lực bám. Khơng bị hiện tượng bó phanh.

 Thốt nhiệt tốt, nâng cao tuổi thọ của linh kiện trong hệ thống phanh. Kết cấu gọn nhẹ, dễ chẩn đoán hư hỏng trong mọi điều kiện.

<b>c. Cấu tạo của hệ thống phanh:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chi tiết hệ thống phanh trên ô tô</b>

<b> Bàn đạp phanh</b>

Bàn đạp phanh được thiết kế nằm ở vị trí giữa bàn đạp ga và bàn đạp ly hợp có chứcnăng kích hoạt phanh. Khi người lái đạp phanh, các piston trong xi lanh chính chuyển độngtạo áp suất dầu, kích hoạt má phanh và đĩa phanh, ép bánh xe vào tang trống. Bàn đạp phanhcó thể bị ảnh hưởng bởi bụi bẩn, rò rỉ dầu dẫn tới tình trạng lái xe bị hụt phanh hoặc đạp sâunhưng phanh không ăn.

<b> Dây dầu phanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Dây dầu phanh ơ tơ có tác dụng dẫn dầu phanh từ bình chứa xi lanh đến bánh xe. Đượcgia cố từ chất liệu thép cứng cáp, dây dầu không giãn nở, chịu được nhiệt độ cao trong điềukiện lực phanh lớn.

<b> Má phanh</b>

Trong cấu tạo của hệ thống phanh ơ tơ, má phanh chính là linh hồn. Đây là tấm đệmđược thiết kế đặc biệt bằng chất liệu thép, có nhiệm vụ tiếp xúc với phần quay của phanh đểtạo ma sát, giảm tốc độ quay của bánh xe. Do phải chịu lực ma sát liên tục nên má phanhcần được vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ để gia tăng tuổi thọ. Lái xe khi thực hiện thao tácphanh thấy có những hiện tượng như: tiếng kêu lạ, xe bị lệch, vô lăng bị rung, phanh khôngăn, đèn cảnh báo má phanh bật sáng cho thấy dấu hiệu đã đến lúc cần thay thế má phanhmới để đảm bảo di chuyển an tồn.

<b> Phanh đĩa</b>

Do có lực phanh mạnh nên phanh đĩa thường được trang bị ở bánh trước ô tô. Phanhđĩa gồm má phanh và đĩa phanh. Khi người lái nhấn phanh, má phanh ép vào đĩa phanh tạolực ma sát để chuyển động năng thành nhiệt năng, làm chậm tốc độ của xe cho đến khi xedừng hẳn. Phanh đĩa có thiết kế gọn nhẹ, khả năng thốt nước tốt,có khả năng tự điều chỉnhkích thước kẽ hở giữa má phanh và đĩa phanh khi bị mịn, mang đến tính ổn định khi phanh.

Tuy nhiên, phanh đĩa dễ bị hoen gỉ, tạo tiếng ồn do thiết kế hở. Hệ thống đĩa phanh dễbị bào mòn do lực ma sát lớn. Bên cạnh đó, chi phí lắp đặt, sửa chữa của phanh đĩa khá cao.Chuyên gia ô tô khuyến cáo để tăng tính ổn định và tuổi thọ của phanh đĩa, lái xe nên vệsinh định kỳ, đúng kỹ thuật.

<b> Phanh tang trống</b>

Phanh tang trống nằm ở phía sau xe với cấu tạo chính gồm guốc phanh, trống phanh,má phanh và một số chi tiết truyền lực khác. Khi lái xe nhấn phanh, xi lanh sẽ ép guốcphanh vào trống phanh tạo nên áp lực giảm tốc độ xe. Ưu điểm lớn nhất của phanh tangtrống là giá thành rẻ, bảo dưỡng dễ dàng. Phanh tang trống có khả năng cường hóa, phù hợpvới ơ tơ có trọng tải lớn, vận hành trên địa hình phức tạp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Với thiết kế bao kín, phanh tang trống không chịu tác động khắc nghiệt của môitrường xung quanh và khả năng tản nhiệt kém. Nếu sử dụng liên tục trong thời gian dài, sựgiãn nở nhiệt khiến guốc phanh, má phanh bị bào mịn, có thể dẫn đến mất phanh đột ngột.Để khắc phục tình trạng này, lái xe nên tạm dừng di chuyển, chỉ tiếp tục hành trình khi hệthống phanh trống đã nguội bớt. Kinh nghiệm của lái xe lâu năm cho biết, với xe trang bịtang trống, khi đổ đèo chỉ dùng cấp số thấp theo phương châm “lên số nào, xuống số đó” đểphát huy tính năng của phanh.

<b>d. Ngun lý hoạt động của hệ thống phanh:</b>

<b>Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh</b>

<b> Khi thực hiện việc phanh xe</b>

Khi cần giảm tốc độ hoặc muốn dừng xe lại. Người lái sẽ tác động lực phanh lên bànđạp phanh. Sau đó thơng qua tác động lên piston. Nó sẽ di chuyển trong xylanh phanhchính, tiếp đến là đẩy đầu vào các hệ thống đường ống dẫn và di chuyển đến các xylanh ởbánh xe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Dưới tác dụng của lực sinh ra do áp suất dầu phanh tác động lên piston. Xylanh phanhcủa các bánh xe sẽ đẩy đầu phanh để thực hiện việc giảm tốc.

<b> Khi nhả phanh</b>

Khi người lái nhả phanh. Do có lị xo hồi vị tại các bánh xe, sẽ đẩy xylanh về vị trí như lúcđầu. Lúc này phanh sẽ được nhả ra là khơng cịn lực hãm nữa.

<b>e. Vai trị và tầm quan trọng của hệ thống phanh trên xe ô tô:</b>

Hệ thống phanh trên ơ tơ đóng vai trị cực kỳ quan trọng và không thể phủ nhận về tầmquan trọng và các vai trị chính sau:

<i> An tồn cho hành khách và người tham gia giao thơng: Vai trị quan trọng nhất của hệ</i>

thống phanh là đảm bảo an tồn cho mọi người trên đường. Khi có tình huống cần phảidừng xe đột ngột hoặc giảm tốc độ, hệ thống phanh cung cấp khả năng kiểm soát và dừngxe một cách an tồn và hiệu quả.

<i> Kiểm sốt tốc độ và giữ khoảng cách: Hệ thống phanh giúp tài xế kiểm soát tốc độ của</i>

xe, từ việc giảm tốc độ khi di chuyển trên đường phố đông đúc đến việc duy trì khoảngcách an tồn với các phương tiện khác.

<i> Ngăn chặn tai nạn và va chạm: Khi có nguy cơ va chạm hoặc xảy ra tình huống khẩn</i>

cấp, hệ thống phanh đảm bảo rằng xe sẽ dừng lại kịp thời để tránh va chạm và giảm thiểunguy cơ tai nạn.

<i> Hoạt động trong mọi điều kiện đường: Hệ thống phanh cần hoạt động hiệu quả dưới mọi</i>

điều kiện đường, bao gồm đường khô, ẩm ướt, trơn trượt, đèo dốc và đường phố gậpghềnh

<i> Tiết kiệm nhiên liệu: Hệ thống phanh cũng có thể được thiết kế để tối ưu hóa việc sử</i>

dụng nhiên liệu bằng cách tái tạo năng lượng từ quá trình phanh.

<i> Trải nghiệm lái xe: Một hệ thống phanh hiệu quả khơng chỉ đảm bảo an tồn mà cịn</i>

cung cấp trải nghiệm lái xe mềm mại, ổn định và dễ kiểm sốt.

Tóm lại, hệ thống phanh trên ơ tơ khơng chỉ là một phần của xe, mà còn là yếu tốquyết định đến an toàn và trải nghiệm lái xe của người sử dụng. Chúng đóng vai trị khơngthể thay thế trong việc giữ cho mọi người trên đường an tồn và bảo vệ tính mạng của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. Các vấn đề phổ biến và nguyên nhân hỏng hóc của hệ thống phanh:a. Phanh bị nặng</b>

Nguyên lý hoạt động của phanh ô tô là tạo lực ma sát lớn giúp làm giảm hoặc dừnghẳn tốc độ xe. Lái xe phải dùng nhiều sức hơn khi đạp phanh nhưng lực phản hồi nặng hơnbình thường, hiệu suất phanh khơng cao, đó là lỗi phanh bị nặng.

Ngun nhân khiến phanh ô tô bị nặng: Các mối nối trên phanh bị lỏng.

 Đường ống chân không bị tắc nghẽn hoặc hở.

 Van hoặc gioăng bọc màng chân không bị vỡ, hỏng. Van điều khiển hệ thống bơm dầu bị lỗi.

 Tắc đường ống xả khí.

 Phanh ơ tơ bị bó, phanh không nhả hoặc nhả chậm.

Mức độ xấu nhất của hiện tượng phanh ô tô bị nặng là phanh đạp hết cỡ nhưng hiệusuất lại khơng cao, xe có thể bị mất phanh gây nguy hiểm cho lái xe và những phương tiệncùng lưu thông trên đường.

<b>b. Lực phanh yếu</b>

Sau một thời gian sử dụng, phanh chịu tác động của nhiệt độ, lực ma sát dẫn tới bị màimòn, hư hỏng khiến lực phanh yếu, hoạt động kém hiệu quả. Nguyên nhân của điều này làdo:

 Má phanh bị mòn hoặc dính dầu, nước trong q trình hoạt động. Dầu phanh không được cung cấp đầy đủ.

 Hệ thống phanh xuất hiện khí lạ

 Xi lanh chính của phanh bị hiện tượng bó cứng. Các đường chân khơng bị hỏng.

Để hạn chế tình trạng lực phanh yếu, lái xe lưu ý không phanh gấp, phanh giật cục hayrà phanh trên đường dốc. Việc thường xuyên trở quá trọng tải cho phép cũng sẽ khiến lựcphanh yếu dần đi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Phanh bị đọng nước sau khi đi trời mưa hoặc rửa xe.

Để khắc phục hiện tượng phanh bị kêu, lái xe cần vệ sinh lại hệ thống phanh, siết chặthoặc thay mới má phanh nếu có dấu hiệu hư hỏng.

<b>d. Bàn đạp phanh thấp, bị rung giật</b>

Lái xe khi đạp phanh thấy hiện tượng bàn đạp bị rung, giật cũng là dấu hiệu hư hỏngphanh ô tô. Nguyên nhân được xác định là do:

 Dầu phanh đang trong tình trạng thiếu, nhiên liệu khơng được cung cấp đầy đủ và liêntục.

 Trống phanh, đĩa phanh bị biến dạng như vênh hoặc bị bào mòn. Lò xo hoạt động khơng hiệu quả do nhão hoặc gãy.

 Van khơng khí chân khơng bị vênh. Thanh đẩy mất kiểm sốt.

 Khe hở giữa thanh đẩy và xi lanh điều chỉnh lớn.

Đối với hiện tượng này, nhiều lái xe dùng máy tiện để giúp bề mặt đĩa phanh bằngphẳng hơn. Tuy nhiên, các kỹ sư ô tô cảnh báo không nên lạm dụng biện pháp này do càngvào sâu bên trong, lớp kim loại của đĩa phanh hoặc trống phanh càng nhanh bị bào mònkhiến bàn đạp phanh càng rung giật mạnh hơn khi vận hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Van điều khiển trục trặc.

 Ống dẫn dầu bị hở khiến không khí lọt vào.. Xi lanh chính, phanh ABS bị lỗi.

 Thanh đẩy khơng kiểm sốt được.

Khi nhận thức được phanh bị bó cứng, mất phanh, lái xe cần bình tĩnh, không tắt máy,từ từ nhả chân ga tùy trường hợp. Trong trường hợp này, lái xe không nên chỉ tập trung vàoviệc làm sao để giảm vận tốc, cần quan sát diễn biến trên đường đi để hạn chế va chạm. Láixe bật đèn báo khẩn cấp, nháy đèn pha hoặc sử dụng còi liên tục nhằm thu hút sự chú ý đểchủ phương tiện khác lưu ý và nhường đường.

<b>3. Phương pháp kiểm tra và bảo trì hệ thống phanh:a. Phương pháp kiểm tra phanh:</b>

<b> Quan sát khi lái xe </b>

Trong khi đang lái xe, nếu nhận thấy hệ thống phanh ơ tơ của mình có những dấu hiệusau thì bạn nên đưa xe đến trung tâm uy tín để được bảo dưỡng phanh ô tô kịp thời:

o Đèn phanh ln sáng: Ngun nhân gây ra tình trạng này có thể là do cảm biến ABSbị bẩn, cảm biến bánh xe bị hỏng, bộ điều khiển ABS ngừng hoạt động hoặc dầuphanh tụt xuống mức “cảnh báo”. năng động.

o Khi phanh một bên xe bị lăn: Nguyên nhân có thể do lực phanh giữa các bánhkhông đều.

o Phanh không hoạt động: Nguyên nhân gây ra dấu hiệu này có thể là do dầu lọt vàodây dẫn, má phanh quá cứng hoặc q mềm, má phanh mịn khơng đều, cơ cấu phanhkhông hoạt động…

o Phanh bị kẹt: Nguyên nhân của tình trạng này là do phanh phải hoạt động liên tụctrong thời gian dài, piston phanh bị kẹt, không bảo dưỡng định kỳ, bảo dưỡng khôngđúng cách, hệ thống phanh của xe lâu ngày không được bảo dưỡng thời gian dài hoặcnguyên nhân cũng có thể do sử dụng sai loại chất bôi trơn trong thời gian dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

o Có tiếng ồn bất thường khi phanh: Nguyên nhân chủ yếu là do má phanh bị mòn dẫnđến phát ra tiếng kêu rè rè mỗi khi đạp phanh hoặc khi thay má phanh mới, má phanhkhông êm, không đĩa.

o Khi phanh xe xảy ra hiện tượng vẫy bàn đạp: Nguyên nhân gây ra hiện tượng này cóthể do đĩa phanh mịn khơng đều hoặc đĩa phanh bị đảo. Khi bạn đạp phanh, máphanh sẽ ép vào rôto phanh, khiến bàn đạp phanh rung lên.

o Bàn đạp bị ép sát sàn: Hiện tượng này có thể do dầu phanh bị giảm do vào nước hoặcbị rò rỉ nên không tạo đủ áp suất.

o Khi không phanh, xe vẫn phát ra những tiếng động bất thường trong hệ thống phanh:do má phanh bị mòn quá mức, má phanh và điều chỉnh khe hở tang trống khôngđúng, bị bó.

<b> Quan sát khi khơng lái xe</b>

o Khi chưa nổ máy, đạp phanh không thấy cứng bàn đạp phanh: nguyên nhân của tìnhtrạng này là do phanh bị e, hệ thống phanh đã gặp vấn đề vì thế bạn cần kiểm trangay nhằm kịp thời xử lý vấn đề mà xe đang gặp phải.

o Má phanh mịn khơng đều: ngun nhân của hiện tượng này có thể là do kẹt ắcphanh, đĩa phanh mịn khơng đều hoặc kẹt piston phanh.

o Đường ống dầu phanh bị nứt, rạn: Nếu xe có hiện tượng này bạn nên mang xe tớinhững trung tâm uy tín để được kiểm tra và thay thế kịp thời khắc phục những vấnđề, đảm bảo an toàn khi vận hành xe.

o Kiểm tra dầu phanh: Nếu dầu phanh có lẫn cặn bẩn có thể khiến cho phanh hoạt độngkhơng ổn định tiềm ẩn những nguy hiểm có thể gặp phải khi tham gia giao thông.Nếu mực dầu xuống thấp cần bổ sung, nhưng nếu mực dầu thường xuyên xuống thấprất có thể hệ thống ống dẫn dầu phanh bị nứt rạn.

o Ngoài ra, chủ xe cũng cần thực hiện bảo dưỡng phanh tại mốc bảo dưỡng cấp20.000km cho xe.

<b>b. Bảo trì hệ thống phanh</b>

<b> Lợi ích của việc bảo trì phanh </b>

o Đảm bảo hệ thống phanh xe hoạt động tốt, giúp lái xe an toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

o Phát hiện ra những hao mòn, hư hỏng trên hệ thống phanh như má phanh mịn khơngđều, má phanh bị cháy, trơ lì, kẹt / dính phanh, rị rỉ dầu phanh, dầu phanh nhiễmnước,… để có biện pháp khắc phục và thay thế kịp thời.

<b> Phụ tùng cần thiết cho việc bảo trì phanh</b>

Để bảo trì hệ thống phanh của xe, bạn cần một số phụ tùng và công cụ cơ bản. Dướiđây là một số phụ tùng phổ biến cần thiết:

<i>o Bơm phanh (Master Cylinder): Bơm này tạo áp lực để làm hoạt động các bộ phận</i>

khác của hệ thống phanh.

<i>o Xi lanh phanh (Wheel Cylinders hoặc Calipers): Xi lanh này điều khiển hành động</i>

của bánh xe khi bạn nhấn phanh.

<i>o Bơm phanh chính (Brake Booster): Cung cấp sức mạnh cho hành động nhấn phanh.o Đinh ốc và Bulông: Để tháo lắp các bộ phận của hệ thống phanh.</i>

<i>o Đĩa phanh hoặc Bố thắng: Dùng để tạo ma sát khi phanh xe.</i>

<i>o Bánh xe và Lốp xe: Đôi khi, việc bảo dưỡng hệ thống phanh cũng bao gồm kiểm tra</i>

<i>o Bộ van điều khiển (Brake Control Module): Đối với các xe hiện đại có hệ thống</i>

phanh chống bó cứng ABS, bộ van này quản lý áp lực phanh để tránh trượt bánh.Ngồi ra, bạn cần có các cơng cụ cơ bản như đồ lết, chìa vặn, và dụng cụ tháo lắp đểtiến hành việc bảo dưỡng hệ thống phanh. Trong một số trường hợp phức tạp, việc bảodưỡng có thể cần sự can thiệp của một người thợ chuyên nghiệp.

<b> Chi phí bảo dưỡng phanh oto hiện nay</b>

</div>

×