Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đồ Án Lập Định Kỹ Thuật Xây Dựng Thiết Kế Định Mức Thời Gian Sử Dụng Máy.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.38 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIBỘ MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG</b>

<b>ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH KỸ THUẬT XÂY DỰNGTHIẾT KẾ ĐỊNH MỨC THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chương I: Mở đầu</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> Đối tượng của lập định mức kỹ thuật xây dựng </b>

- Sự hao phí các nguồn lực (hao phí lao động, hao phí thời gian sử dụng máythi cơng) để thực hiện việc xây dựng cơng trình phụ thuộc vào đặc điểm sảnphẩm, kĩ thuật và công nghệ áp dụng, điều kiện sản xuất và cả điều hành thicông hoặc diều hành sản xuất tại hiện trường.

- Các phương pháp sản xuất tiến bộ và công nghệ tiên tiến cần được cập nhậtvà nghiên cứu áp dụng, cần phải lập ra các định mức mới hoặc sửa đổi cácđịnh mức hiện hành cho phù hợp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ.

<b> Mục đích và yêu cầu của đồ án Lập định mức 1. Mục đích </b>

- Thiết kế định mức lao động trên cơ sở dữ liệu đã thu thập.

- Tính đơn giá tiền lương và đơn giá tiền công cho 1 sản phẩm lao động dựavào việc quan sát, thu thập số liệu ở hiện trường bằng phương pháp chụp ảnhngày làm việc (C.A.N.L.V).

- Tiếp cận với các phương pháp thu thập số liệu, tập hợp và tính tốn, lập trịsố định mức cho q trình sản xuất cụ thể.

- Cập nhật các kiến thức mới về kỹ thuật và công nghệ xây dựng để áp dụngvào cơng tác định mức nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động và tiếtkiệm chi phí trong xây dựng.

- Tích luỹ kiến thức về định mức xây dựng, có khả năng lập được các địnhmức xây dựng mới.

<b>2. Yêu cầu </b>

- Thu thập số liệu, xử lý số liệu, thiết kế định mức kỹ thuật xây dựng cho côngtác sản xuất cánh cửa bằng phương pháp cơ giới trong xưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> Yêu cầu thiết kế</b>

<b>1. Tóm tắt nội dung cơ bản của đề</b>

- Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy của quá trình khai thác đất bằng máyxúc E2503 kết hợp ô tô tự đổ KPAZ 256

- Các số liệu thu được dưới dạng phiếu quan sát theo phương pháp bấm giờ chọnlọc ghi lại hao phí thời gian trong các chu kỳ làm việc. Các số liệu này phải đượcchỉnh lý qua các bước: chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lýsau các lần quan sát

- Các loại hao phí thời gian được tính theo tỷ lệ % ngày làm việc và được lấy theokết quả CANLV, cần kiểm tra chất lượng của các số liệu trước khi sử dụng:

Thời gian 1 ca làm việc (Tca): h<b>8</b>

Thời gian mát chạy không tải cho phép: <b>4.5</b>% ca làm việcThời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca: phút<b>40</b>

Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao: <b>10.5</b>% ca làm việc

Thời gian máy ngừng việc vì lý do cơng nghệ: %, <b>1317.5</b>%, %, <b>1614</b>%( %)<b>17</b>

- Tính các chi phí cho một ca máy theo các số liệu sau:+ Giá ca máy để tính khấu hao: <b>9620</b> triệu VNĐ

<b>+ Thời hạn tính khấu hao: 9 năm</b>

+ Số ca máy định mức trong một năm: <b>260</b> ca/năm

Cứ <b>9900</b> giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết <b>20</b>

+ Tiền công thợ điều khiển máy: <b>535.000</b> đồng/ca

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Chi phí quản lý máy: <b>4.5</b>% các chi phí trực tiếp của ca máy

<b>2. Tóm tắt yêu cầu thực hiện</b>

- Từ số liệu là các lần quan sát thơng qua các lần chỉnh lý, tính tốn để đưa ra bảngđịnh mức hao phí sử dụng ca máy để đưa vào sử dụng.

- Định mức lao động : mức hao phí lao động xã hội trung bình cần thiết để tạora một đơn vị sản phẩm trong phạm vi nhất định về thời gian và không gian.

<b>2.Các luận điểm lập định mức </b>

a. Sử dụng số liệu thực tế có phê phán

- Số liệu thực tế tuy được thu thập đúng cách nhưng cũng chỉ phản ánh đượcmột trạng thái, một hiện tượng của sự vật hoặc sự việc chứ chưa thể hiệnđược quy luật phát triển khách quan của nó. Kết quả của hoạt động sản xuấtkinh doanh do con người thực hiện trong cơ chế thụ trường cũng đúng vớinhận xét trên. Khi thu thập thông tin để lập định mức kỹ thuật có thể gặp cáctrường hợp sau:

+ Số liệu thu được phản ánh quá lạc quan so với thực trạng sản xuất. + Sốliệu thu được quá bi quan do cách nhìn quan điểm của người thu thậpthơng tin.

+ Số liệu thu được phản ánh sát thực khi làm đúng các quy trình, quyphạm kỹ thuật.

- Trong trường hợp tập hợp số liệu (thông tin) cần phải xử lý, thực ra khôngthể biết được những số liệu nào thuộc a, thuộc b hoặc c, khi ấy người ta phảinhờ đến cơng cụ tốn học hoặc vận dụng lý thuyết tương quan để xử lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b. Đối tượng được lựa chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phảimang tính chất đại diện

- Đối tượng được chọn phải thoả mãn các điều kiện sau để lấy số liệu :

+ Đại diện về năng suất lao động.

+ Đại diện về thời gian làm việc.

+ Đại diện về không gian làm việc.

c. Khảo sát các quá trình sản xuất (QTSX) theo cách chia chúng rathành các phần tử

- Chia 1 QTSX thành các bộ phận nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hoácác thao tác để người lao động thuần thục tay nghề và tinh thông công nghệ.

- Về mặt áp dụng các định mức để tổ chức và quản lý sản xuất thì cách phânchia các QTSX như trên có nhiều tiện lợi : dễ dàng nắm được khâu sản xuấtnào cịn yếu cần phải hồn thiện cái gì và cần phải điều chỉnh bổ sung địnhmức thế nào. Mỗi một phần tử có một “ tiêu chuẩn định mức” tương ứng.Nếu phần tử nào có thay đổi thì chỉ cần sửa đổi “tiêu chuẩn định mức” củaphần tử ấy là có ngay định mức mới. Cách làm này rất phù hợp với các hoạtđộng xây lắp vốn được xếp vào loại “sản xuất không ổn định”.

d. Sử dụng cơng thức tính số trung bình thích hợp

- Đồ án u cầu tính định mức lao động thiết kế thời gian sử dụng máy nên tasử dụng cơng thức tính trị số định mức “ Bình qn dạng điều hồ”:

(i=1,2,…,n) Trong đó :

+ ttb : hao phí thời gian hoặc hao phí lao động trung bình tính cho 1 đơnvị sản phẩm. - Pi : số sản phẩm thu được của lần quan sát thứ i.

+ Ti : hao phí lao động của lần quan sát thứ i.

e. Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quangiữa các cơng việc nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Những cơng việc khó hơn, phức tạp hơn, nặng nhọc hơn phải được đánh giácao hơn; năng suất làm thủ công không thể bằng hoặc cao hơn làm bằngmáy. Tuy vậy cũng không phải đơn giản khi một phạm vi cơng việc có đếnhàng chục hoặc hàng tram định mức khác nhau.

- Có 2 mức độ thực hiện yêu cầu của luận điểm này :

1. Thứ nhất : thực hiện việc so sánh đơn giản thông qua công việc và sảnphẩm cụ thể.

2. Thứ hai : Áp dụng lý thuyết tương quan dựa trên số liệu về lượng tiêuhao các nguồn lực để rút ra quy luật và mức độ…

f. Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số địnhmức

- Sản xuất một loại sản phẩm hoặc thực hiện một cơng đơi việc trong một điềukiện nhất định thì có một định mức tương ứng phù hợp, nói cách khác: điềukiện sản xuất thay đổi (công cụ hoặc máy móc thiết bị, đối tượng lao động,trình độ tay nghề; điều kiện an tồn và tổ chức lao động) thì định mức cũngphải thay đổi tương xứng.

g. Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức

- Các định mức được lập không vi phạm pháp luật và ban hành theo thẩmquyền thì mọi người trong phạm vi hiệu lực của từng loại định mức phải cónghĩa vụ thực hiện. Muốn thế thì người ban hành và người thực hiện phảiđảm bảo các yêu cầu sau:

- Việc lập và ban hành các định mức phải có cơ sở khoa học và sát thực. Trướckhi ban hành, người lao động phải được thảo luận, áp dụng thử và góp ý bổsung, sửa đổi. Định mức mức đã ban hành không được tùy tiện sửa đổi kể cảchủ doanh nghiệp và đại diện người lao động.

- Trong phạm vi hiệu lực của các định mức, mọi người phải thực hiện ngiêmchỉnh; tăng năng suất thì được hưởng lợi ích theo quy định của doanh nghiệpxây dựng, không đạt được định mức do nguyên nhân chủ quan của mình thìphải chịu thua thiệt như những gì cam kết trong hợ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3. Phương pháp lập định mức kỹ thuật xây dựng</b>

a. Phương pháp phân tích - tính tốn thuần t:

Phương pháp này chỉ hồn tồn (thuần tuý) dựa vào các tài liệu gốc lưu trữ đượcđể nghiên cứu, phân tích rồi tính ra định mức. Thực hiện phương pháp theo 3bước:

<b>- Bước 1: nghiên cứu, phân tích tài liệu gốc như : thiết kế bản vẽ thi công, phương</b>

án kỹ thuật và tổ chức thi công; các tài liệu về sử dụng máy; quy cách và chấtlượng vật liệu,… Các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường. Bước này nhằmlựa chọn công nghệ sản xuất hợp lý phù hợp với QTSX đang cần lập định mức.

<b>- Bước 2: thiết kế thành phần cơ cấu của QTSX, tức là chia QTSX thành các phần tử</b>

có hình thức sản phẩm tương ứng và quy định các điều kiện tiêu chuẩn: chỗ làmviệc, các loại công cụ, thiết bị; quy cách và chất lượng đối tượng lao động; chấtlượng của sản phẩm yêu cầu; thành phần tổ thợ; trình tự cơng nghệ…

<b>- Bước 3: tính các trị số định mức và trình bày thành tài liệu để sử dụng</b>

+ Định mức lao động : ĐMlđ, ĐGNC

+ Định mức thời gian sử dụng máy : ĐMthg, ĐGSDM

+ Định mức hao phí vật liệu tồn phần tính cho 1 ĐVSP : ĐMVL gồm: ĐMCT (sốlượng vật liệu/ĐVSP xây dựng) ; ĐMhh tính theo % so với ĐMCT

Ưu nhược điểm :

<b>- Ưu điểm : </b>

+ Định mức xây dựng nhanh, chính xác.+ Định mức có căn cứ kỹ thuật.

<b>- Nhược điểm : người lập định mức phải giỏi nghiệp vụ, hiểu biết sâu về kỹ thuật;</b>

có đủ tài liệu về tiêu chuẩn định mức kỹ thuật.

Phạm vi áp dụng : loại hình sản xuất hàng loạt lớn và vừa.

b. Lập định mức kỹ thuật bằng phương pháp quan sát thực tế tại hiệntrường xây lắp

Phương pháp này thường được sử dụng phổ biến nhằm xây dựng các định mức,kiểm tra làm việc thực hiện các định mức hiện hành, nghiên cứu phương pháp sảnxuất tiên tiến, nghiên cứu chấn chỉnh tổ chức lao động. Để xây dựng định mứctheo phương pháp này phải tiến hành quan sát nhiều lần, nhiều nơi, dựng các dụng

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cụ và biểu mẫu in sẵn tiến hành quan sát ghi chép số liệu sau đó tính tốn xử lí sốliệu và tính thành các định mức.

Trình tự thực hiện :

<b>- Bước 1: Công tác chuẩn bị</b>

+Con người : tổ lập định mức (số người phụ thuộc vào khối lượng công việc).Người lập định mức phải nắm được các kiến thức cơ bản.

+Trang thiết bị, đối tượng quan sát.

<b>- Bước 2 : Tiến hành quan sát thu thập số liệu:</b>

<b>+ Xác định số lần quan sát, thời gian quan sát cần thiết.+ Xác định được phương pháp thu thập thông tin thích hợp.+ Phân chia QTSX thành các phần tử, thu số liệu cho phần tử.- Bước 3 : Xử lý số liệu.</b>

<b>- Bước 4 : Tính tốn định mức.</b>

<b>- Bước 5: Áp dụng thử, sửa đổi bổ sung; trình bày thành tài liệu, ban hành trong</b>

phạm vi được phép.Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm : Do quan sát thực tế ngoài hiện trường nên dễ loại được những chỉ tiêubất hợp lí khi lập định mức, phản ánh chính xác các điều kiện thi công thực tế.- Nhược điểm : tốn kém, mất nhiều thời gian, công sức và phương tiện để nghiên

cứu quan sát, khó tìm được hiện trường để quan sát thu số liệu.Phạm vi áp dụng : loại hình sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối.

c. Phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kêPhương pháp chuyên gia:

Lập định mức theo phương pháp chuyên gia là dựa hẳn vào kinh nghiệm của chuyên gia để lập định mức mới.

Chất lượng của định mức kỹ thuật phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của chuyên gia.

<b>- Phạm vi áp dụng : những công việc, hạng mục mới xuất hiện ở Việt Nam.</b>

Phương pháp thống kê:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Phương pháp này thường được dùng phối hợp với phương pháp chuyên gia. Áp</b>

dụng các ĐMKT của phương pháp chuyên gia để tổ chức, quản lý sản xuất và lậpkế hoạch tiến độ. Trong quá trình thực hiện, người ta thống kê hao phí các nguồnlực thời gian và sản phẩm đạt được rồi rút ra các chỉ tiêu, các hệ số để điều chỉnh,bổ sung các định mức đã dùng.

Phương pháp thống kê kết hợp với PP chuyên gia thành phương pháp “ thốngkê – kinh nghiệm”

Ưu, nhược điểm:

<b>- Ưu điểm : đơn giản, tốn ít cơng sức, thu thập số liệu dễ dàng. Định mức được xác</b>

định có thể sử dụng được. Tốn ít thời gian và kinh phí nên có thể xây dựng hàngloạt trong thời gian ngắn. Sử dụng kinh nghiệm của chuyên gia am hiểu về địnhmức kỹ thuật.

Nhược điểm: không xác định được những thao tác, động tác thừa và các loại thời gianlãng phí để loại bỏ, không khai thác và áp dụng được những kinh nghiệm sản xuất tiêntiến.

Phạm vi áp dụng: những công việc sản xuất thử; công việc ở các doanh nghiệp mớithành lập, nhiệm vụ sản xuất chưa ổn định.

d. Phương pháp hỗn hợp:

Sử dụng phối hợp một vài phương pháp lập định mức với nhau nhằm hạn chếnhững điểm yếu của phương pháp này và phát huy mặt mạnh của phương phápkia. Thường dùng các cách kết hợp sau:

- Phương pháp phân tích- tính tốn với phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường :phương pháp tính để xác định ĐMCT ; phương pháp quan sát để xác định ĐMhh. - Phối hợp 3 phương pháp để lập ĐMVL : phương pháp thí nghiệm, tính và quan sát :ĐMVL = ĐMCT + ĐMhh

- Phối hợp các phương pháp thu lượm thơng tin: (phương pháp thu số liệu chính xácđến từng phần tử, chi tiết) + (phương pháp thu số liệu chính xác theo yêu cầu bao trùmtrong thời gian sản xuất và đại diện cho nghề nghiệp hoặc loại sản phẩm xây dựng).

Ưu nhược điểm :

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Ưu điểm : kết hợp nhiều phương pháp cho ra kết quả lập định mức nhanh và chínhxác.

- Nhược điểm: tốn thời gian cơng sức, kết hợp nhiều phương pháp tạo ra sự phức tạp.Phạm vi áp dụng : các loại hình sản xuất hàng loạt lớn và vừa.

<b>4. Các phương pháp thu số liệu lập định mức</b>

<b>- Nhóm A gồm các thơng tin u cầu xác thực và chính xác đến từng chi tiết của sản</b>

phẩm, đến từng thao tác để xác định thời gian tác nghiệp (Ttn), thời gian thực hiện cácthao tác của máy xây dựng hoặc xác định số lượng vật liệu cấu thành sản phẩm, cáctiêu chuẩn định mức loại này yêu cầu thể hiện bằng số tuyệt đối với độ chính xác cao. - <b>Nhóm B</b> gồm các thơng tin mà tính chính xác và xác thực của nó không yêu cầutheo sát từng chi tiết từng sản phẩm mà địi hỏi tính đại diện cho từng sản phẩm, chotừng nghề trong suốt thời gian ca làm việc và suốt cả thời gian xây dựng cơng trình.Thơng tin loại này cũng phải phản ánh được điều kiện tự nhiên (địa hình, thời tiết) củađịa phương đặt cơng trình xây dựng.

a. Các phương pháp quan sát để thu thập thơng tin nhóm A: - Phương pháp chụp ảnh :

+ Chụp ảnh đồ thị (CAĐT) + Chụp ảnh ghi số (CAS)

+ Chụp ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (CAKH). - Phương pháp bấm giờ :

+ Bấm giờ liên tục (BGLT) + Bấm giờ chọn lọc (BGCL).

b. Các phương pháp quan sát để thu thập thơng tin nhóm B

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (CANLV – CACLV). - Phương pháp quan sát đa thời điểm (QSĐTĐ)

- Phương pháp mô phỏng.

c. Giới thiệu về phương pháp thu số liệu được sử dụng trong phạm vi đồ án Phương pháp bấm giờ chọn lọc :

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Bấm thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc, có thể quan sát riêng lẻ từng phần tửcủa một QTSX và tạm thời bỏ qua các phần tử cịn lại.

- Ưu điểm: Khả năng thu thập tính tốn, độ chính xác cao. - Nhược điểm: phải quan sát nhiều lần và trong thời gian dài. - Phạm vi áp dụng: dùng để quan sát chi tiết 1 đối tượng.

- Đồ án này cung cấp số liệu về thời gian thực hiện công việc trong từng chu kỳ làmviệc của từng phần tử.

Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc :

- Thu thập tất cả các loại hao phí thời gian trong từng ca làm việc (cả thời gian cóích và bị lãng phí) để tìm ra sự cân đối hợp lý và tiềm năng tăng năng suất laođộng.

- Chia thời gian 1 ca làm việc thành các phần tử cố định như sau :

<b>+ Nhóm thời gian có ích cho sản xuất, gồm các phần tử : thời gian chuẩn kết,</b>

ngừng công nghệ, nghỉ giải lao và thời gian làm việc có ích (kể cả cơng việckhơng được giao từ trước).

<b>+ _Nhóm thời gian bị lãng phí : đi muộn, về sớm, ngừng nghỉ quá tiêu chuẩn</b>

quy định, thời gian sửa chữa sản phẩm hỏng (phá đi làm lại) do khơng làmđúng quy trình, quy phạm kỹ thuật.

- Phạm vi : dùng cho việc thu thập số liệu của các thao tác làm việc u cầu có độchính xác cao, quan sát nhiều đối tượng cùng 1 lúc.

- Ưu điểm: độ chính xác cao.

- Nhược điểm : mất thời gian, đòi hỏi kĩ năng người quan sát phải được đào tạo. - Trong phạm vi đồ án môn học phương pháp này cung cấp các số liệu quan sát: tck,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Mục đích : Hoàn thiện việc thu thập số liệu sau khi quan sát thực tế ngoài hiệntrường. Phát hiện, kiểm tra và sửa chữa các sai sót trong q trình thu thập số liệu. - Quy trình :

+ Hồn chỉnh các thơng tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc; cácthông tin về cá nhân : tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; các thông tin về thờitiết… Việc bổ sung chỉnh sửa được làm ngay trên phiếu đặc tính,

+ Hồn thiện các số liệu về số lượng sản phẩm phần tử đã thu được; Loại bỏnhững số liệu thu được khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình, quy phạmkỹ thuật hoặc máy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định. Việc chỉnh lý sơbộ này được làm ngay trên các tờ phiếu quan sát.

- QTSX trong đề bài gồm các phần tử chu kỳ (4 phần tử)

Đối với phiếu đặc tính phương pháp chụp ảnh ngày làm việc) : (

+ Ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản: tổ thực hiện cơng tác, ngày, tháng, lầnquan sát,… Ngồi ra cịn cho biết điều kiện diễn ra các quá trình sản xuất như:chỗ làm việc, tổ công nhân, cấp bậc thợ, thời tiết khí hậu,…

+ Mặt bằng làm việc được xác định rõ ràng, ghi các thơng số trong q trình thicơng đầy đủ, an toàn để chuẩn bị tiến hành quá trình quan sát.

Đối với phiếu quan sát phương pháp bấm giờ chọn lọc) : (

- Ghi các kết quả quan sát về hao phí thời gian sử dụng máy của quá trình sản xuất.

- Kiểm tra, ta thấy một số cột đã đầy đủ các thông số cần thiết.

- Xác định số chu kì đã được thực hiện của từng phần việc và ghi vào cột tương ứng trong phiếu quan sát.

- Xác định hao phí thời gian sử dụng máy của từng phần việc và ghi vào cột tương ứng trong phiếu quan sát.

</div>

×