Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Tìm Hiểu Về Doanh Nghiệp Xây Dựng Công Ty Tnhh Công Nghệ Xây Dựng Thái Dương.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG</b>

1.1. <b>Giới thiệu chung1.1.1.Tên công ty</b>

- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ XÂYDỰNG THÁI DƯƠNG

- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: THAI DUONGCONSTRUCTION TECHNOLOGY COMPANY LIMITED

- Tên công ty viết tắt: THAI DUONG CONTECH CO.,LTD

<small>Địa chỉ trụ sở của tổchức</small>

<small>Giá trị phần vốngóp (VNĐ)</small>

<small>Tỷ lệ(%)</small>

<small>Mã số doanhnghiệp</small>

Ghi chú

<small>1</small> <sup>Bùi Hồng</sup><small>Chương</small>

<small>P513 nhà 5 tầng số609 Trương Định , tổ</small>

<small>13 phường ThịnhLiệt, Quận HoàngMai , Hà Nội, Việt</small>

<small>Nam </small>

<small>4.000.000.00040034078001048</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2</small> <sup>Nguyễn Tiến</sup><small>Định </small>

<small>Cụm 6 xã ĐanPhượng , Huyện Đan</small>

<small>Phượng , Hà Nội </small>

<small>3</small> <sup>Bùi Hồng</sup><small>Quân </small>

<small>Thôn Trung Thịnh ,xã Trường Thịnh ,huyện Ưngs Hòa ,</small>

<small>Hà Nội </small>

<small>4</small> <sup>Vũ Thị Ngọc</sup><small>Yến </small>

<small>8B Giangr Võ TT cơkhí C70 ThànhCơng , phườngThành Cơng , quậnBa Đình , Hà Nội </small>

<small>5</small> <sup>Hồng Thế</sup><small>Phương </small>

<small>Xóm 3 Tri Lễ , xãTân Ưowcs , huyệnThanh Oai , Hà Nội </small>

<b>1.1.6.Người đại diện theo pháp luật của công ty</b>

Họ và tên: Bùi Hồng ChươngChức danh: Giám đốc

1.2. <b>Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp1.2.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức</b>

<b>1.2.2.Nhân sự từng bộ phận</b>

- Giám đốc : Ông Bùi Hồng Chương – Là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình và là người đại diện theo pháp luật của công ty. Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty. Tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của cơng ty.

- Phó giám đốc : Ơng Nguyễn Đình Tú – Có chức năng tham mưu, đề xuất giúp chủ đầu tư thực hiện việc quản lý vốn đầu tư xây dựng, thực hiện việc quản lý, giám sát các hoạt động xây dựng dự án được phê duyệt

- Kế toán trưởng : Bà Trần Thị Hồng Hạnh - Có nhiệm vụ là người thực hiện các cơng việc kế tốn của doanh nghiệp, tham mưu cho giám đốc về các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Ngồi ra, kế tốn trưởng còn là người lập báo cáo hằng năm- Cán bộ kỹ thuật hiện trường , cán bộ phụ trách tài chính , cán

bộ phụ trách xây dựng , cán bộ phụ trách hồ sơ …

1.3. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

4299 Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác

4322 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lị sưởi và điều hồ khơng khí

2395 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao

4659 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

4211 Xây dựng cơng trình đường sắt

4212 Xây dựng cơng trình đường bộ1.4. Năng lực của đơn vị

1.4.1. Tình hình nhân sự

Đội ngũ nhân sự của Cơng ty gồm các chuyên gia, đội ngũ nhân viên, kỹ sư, kiến trúc sư am tường cơng việc, có chunmơn giỏi, đạo đức nghề nghiệp, đủ năng lực kinh nghiệm để đảm nhiệm các dự án của Công ty.

Đội ngũ nhân viên của Công ty:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tổng số 15 nhân viên bao gồm các Kỹ sư Kinh tế xây dựng, Kỹ sư xây dựng cầu đường, Kỹ sư Xây dựng dân dụng, Kiến trúc sư, Kỹ sư địa chất cơng trình, Cử nhân quản trị kinh doanh, tài chính, kế tốn, hành chính, pháp lý.

- Trình độ:

+ Trên đại học: 03 người+ Đại học: 10 người+ Cao đẳng : 02 người

Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hợp lực Thăng Long

Cơng trình giao thông hạ tầng cấp III

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Dự án Nhà máy sản xuất , giao thơng nhơm kính Liên Hoa. Gói thầu : thi cơng hạng mục hạ tầng

Chủ đầu tư : Công ty TNHH TVTK&ĐTXD Liên Hoa Cơng trình giao thơng hạ tầng cấp III

Phó ban phụ trách tài chính phụ trách lập hồ mời thầu, dự tốn, lập tổng mức đầu tư. Phó ban phụ trách hiện trường phụ trách lập hồ sơ thiết kế cơ sở, các hồ sơ tài liệu, kế hoạch sẽ được trưởng ban quản lý dự án kiểm tra thẩm định và sẽ trình lên giám đốc phê duyệt.

Cán bộ của các phòng ban thực hiện việc đốc thúc và kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch của nhân viên, cán bộ phụ trách

Các thành viên phải thường xuyên báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch được giao theo tháng, quý, năm. Nội dung báo cáo phải đảm bảođúng yêu cầu, biểu mẫu của công ty

Các chỉ tiêu kế hoạch- Tiến độ sản xuất kinh doanh

+ Tiến độ xây lắp+ Tiến độ nghiệm thu

+ Tiến độ đưa cơng trình và sử dụng- Doanh thu tăng ≥ 4-5% so với năm trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Thu hồi vốn- Lợi nhuận trước thuế- Trả nợ hàng tháng

- Thu nhập người lao động tăng từ 8-10%

- Quan tâm đầu tư, mua sắm thiết bị đổi mới công nghệ hằng năm

- Các chỉ tiêu tiến độ, chất lượng sản phẩm lên hàng đầu- Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng

100% yêu cầu về kỹ thuật và cơng nghệ.

1.5.2. Tìm hiểu mơ hình hệ thống quản lý chất lượng của đơn vịHiện tại, các yêu cầu chất lượng tại doanh nghiệp do giám đốc đưa ra và việc quản lý chất lượng chung cho cả doanh nghiệp sẽ do giám đốc phụ trách. Sau đó giám đốc sẽ phân việc quản lý chất lượng cụ thểtại các bộ phận cho các trưởng ban quản lý thực hiện.

Tại công ty, việc quản lý chất lượng được thực hiện theo mơ hình:

Hình 1.5.2.1.2. Mơ hình quản lý chất lượng của đơn vịHệ thống quản lý chất lượng của công ty phù hợp với hệ thống quảnlý chất lượng ISO 9001-2008. Cơng ty áp dụng và duy trì hệ thống quảnlý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2015 trong các lĩnh vực quản

Thực hiện

Đánh giá hoạt độngHoạch định

Cải tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lý, đầu tư xây lắp cơng trình, nhằm đáp ứng u cầu ngày càng cao trong cơng tác quản trị doanh nghiệp.

Ngồi ra, đẻ nâng cao chất lượng tại doanh nghiệp, công ty đã áp dụng một số biện pháp sau:

+ Nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên trong công ty+ Tiếp nhận đánh giá của khách hàng

+ Học hỏi mơ hình của các cơng ty khác có hệ thống quản lý chất lượng tốt

1.5.3. Mối quan hệ hạch toán kinh tế giữa các cấp trong đơn vị công ty (tổng công ty)-đội cơng trình

Cơng ty là đơn vị hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân đầyđủ, có trụ sở giao dịch, có tài khoản riêng tại ngân hàng thương mại.

Đội sản xuất thực hiện việc hạch toán báo số, tập hợp các chứngtừ nghiệp vụ phát sinh hàng tháng gửi lại cho công ty để quản lý vàtheo dõi.

Công tác hạch tốn kế tốn trong cơng ty phải thực hiện và tuânthủ theo Luật kế toán, chế độ và các chuẩn mực kế tốn được phápluật quy định.

Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung là hình thức tổ chứcmà tồn bộ cơng tác kế tốn trong đơn vị được tiến hành tập trung tạiphịng kế tốn. Ở các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế tốnriêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tracơng tác kế tốn ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổsách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinhdoanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từcùng báo cáo về phịng kế tốn để xử lý và tiến hành cơng tác kế tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung có ưu điểm là tạo điềukiện thuận lợi để vận dụng các phương tiện kỹ thuật tính tốn hiệnđại, bộ máy kế tốn ít nhân viên nhưng đảm bảo được việc cung cấpthông tin kế toán kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinhdoanh của đơn vị.

1.6. Cách trả lương của doanh nghiệp

Công ty thực hiện việc trả lương theo tháng, qua tài khoản ngân hàng vào ngày 15-20 tháng sau đó .

Căn cứ để trả tiền lương bao gồm:

+ Tiền lương theo vị trí cơng việc, phụ cấp (nếu có)+ Ngày cơng thực tế của người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

TÌM HIỂU VỀ KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ

3.1 Thơng tin chung

- Tên cơng trình: Nhà nghỉ Cơng đồn Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam tại Vũng Tàu

- Địa điểm xây dựng: Đường Lê Hồng Phong, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu- Tên chủ đầu tư: Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

- Tên nhà thầu thi công: Công ty cổ phần DIC số 4

Hình 2.1.1.1.1. Vị trí của cơng trình3.2 Đặc điểm thiết kế của cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

101.6.1. Đặc điểm về kiến trúc

1.6.1.1. Quy hoạch hình khối cơng trình

- Cơng trình: Nhà nghỉ Cơng đồn ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam thuộc loại cơng trình dân dụng cấp II, gồm: 1 tầng hầm, 11 tầng nổi, 1 tầng tum.

- Cơng trình có 4 thang máy, 2 thang suốt chiều cao nhà, kết hợp với hệ thống sảnh tầng, hành lang để phục vụ giao thơng đứng và ngang trong cơng trình.

- Chỉ tiêu quy hoạch - kiến trúc:<small>+</small> Diện tích khu đất: 3.640,8 m ;<small>2+</small> Diện tích xây dựng: 1424.92 m ;<small>2+</small> Tổng diện tích sàn: 11.768,6 m .<small>2</small>1.6.1.2. Mặt bằng cơng trình

Hình 1.6.1.2.1. Mặt bằng tầng điển hình

- Mặt bằng các tầng được bố trí như sau: Tầng hầm làm chỗ để xe và dịch vụ kỹ thuật;

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>+</small> Tầng 1 là không gian đại sảnh, quầy lễ tân, quán cafe, khu văn phòng và trung tâm an ninh;

<small>+</small> Tầng 2 gồm 2 phòng làm việc lớn;

<small>+</small> Tầng 3 gồm 1 phòng họp lớn và 5 phòng chuyên đề;<small>+</small> Khối ở từ tầng 4 - 10 là các phịng nghỉ. Mỗi phịng được

bố trí 01 vệ sinh;

<small>+</small> Tầng 11 là khu nhà hàng, cafe;- Mặt cắt công trình

Hình 1.6.1.2.2. Mặt cắt trục 1-9

- Tổng chiều cao cơng trình: 46,2m. Trong đó tầng hầm có chiều cao 3m; tầng 1, 2 có chiều cao 4,2m; tầng 3 cao 6,0m; tầng 4-11 cao 3,6m; tầng tum cao 3m.

Cấu tạo sàn các tầng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

12<small>+</small> Sàn tầng hầm:

<small>+</small> Lớp bê tơng lót mác #100, dày 100mm;<small>+</small> Lớp chống thấm;

<small>+</small> Lớp bê tông cốt thép;

<small>+</small> Lớp vữa xi măng cát vàng mác #75 dày 20mm;<small>+</small> Nền sơn epoxy màu ghi sang.

<small>-</small> Sàn các tầng khác:<small>+</small> Sàn bê tông cốt thép;

<small>+</small> Lớp lót vữa xi măng cát vàng mác #50 dày 20mm;<small>+</small> Lát granite nhân tạo.

<small>+</small> Sàn nhà WC:<small>+</small> Sàn bê tông cốt thép;

<small>+</small> 3 lớp chống thấm Sikaproof membrane;<small>+</small> Lớp vữa xi măng mác #75 tạo dốc về phễu thu;<small>+</small> Lớp gạch ceramic chống trơn, kích thước 300x300mm.<small>+</small> Sàn mái:

<small>+</small> Sàn bê tông cốt thép;

<small>+</small> Láng nền vữa xi măng #75 dày 20mm;<small>+</small> Trụ gạch đỡ xà gồ;

<small>+</small> Hệ ván khuôn, xà gồ dung 1 lần;<small>+</small> Sàn bê tông cốt thép dày 6cm tạo dốc 1%;<small>+</small> Lớp chống thấm Sikaproof membrane;<small>+</small> Lớp gạch lá nem kích thước 300x300mm.

Hồn thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>+</small> Mặt ngoài và bên trong nhà sơn lên kết cấu đã bả theo đúng quy trình.

<small>+</small> Ốp ngoài nhà tầng 1, 2 và 3 bằng đá Marble màu ghi đậm kết hợp với gạch Inax HB màu nâu đỏ.

<small>+</small> Hệ thống cửa đi: cửa chống cháy, cửa khung nhựa lõi thép, cửa khung nhơm vách kính, cửa gỗ công nghiệp veneer vân sồi.

<small>+</small> Hệ thống cửa sổ: cửa sổ lật nhơm kính an tồn dày 8,38mm.

<small>+</small> Thang bộ mặt bậc lát đá granite nhân tạo: lan can tay vịn gỗ, trụ inox.

1.6.2. Đặc điểm về kết cấu<small>-</small> Phần ngầm

+ Dùng cọc BTCT, cọc vuông tiết diện 400 x 400mm. Cọc sử dụng bê tông cấp độ bền B25 (M350).

+ Ép trước cọc BTCT+ Ép cọc cừ larsen

+ Bê tơng lót đá 4×6 mác 100.

+ Kết cấu móng gồm đài cọc, dầm giằng bê tông cốt thép cấp độ bền B22,5 (M300) tồn khối, lớp bê tơng bảo vệ cốt thép cho đài, giằng móng là 30mm;

+ Tường tầng hầm có chiều dày 300mm, đổ bê tơng thương phẩm mác 300 có phụ gia chống thấm;

+ Cột, dầm, sàn tầng hầm đổ bê tông mác 300. <small>-</small> Phần thân:

+ Hệ kết cấu chịu lực chính là hệ khung bê tơng cốt thép kết hợp vách cứng. Bê tông sử dụng cho các kết cấu mác 300; + Kích thước các kết cấu được thể hiện rõ trong các bản vẽ kèm theo hồ sơ mời thầu.

- Kết cấu bao che:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.6.3. Đặc điểm về cơ điện

- Hệ thống điện có 2 khu làm việc hỗ trợ nhau được đầu tư đồng bộ, trạm điện được đặt bên trong tòa nhà.- Hệ thống nước được đầu tư đồng bộ, trạm bơm nước ở

phía trước góc trái của cơng trình.

3.3 Kỹ thuật và công nghệ được áp dụng cho công trình

Thi cơng phần ngầm- Cơng tác ép cọc:

+ Cọc được sử dụng trong cơng trình là cọc BTCT vng kích thước 400x400mm, mác 350. Sức chịu tải dự tính là100T.

+ Phá vỡ kết cấu BT có cốt thép bằng máy khoan+ Cọc được ép theo phương pháp ép trước khi đào đất.

Lực ép nhỏ nhất là 250T, lớn nhất là 300T.+ Ép âm cọc

+ Cọc được bốc xếp bằng cần trục tự hành.- Công tác tường cừ

+ Ép cọc cừ larsen+ Nhổ cọc cừ larsen

- Công tác đào đất hố móng và vận chuyển:

+ Cơng tác đào đất móng đựơc thực hiện bằng phương thức kết hợp đào bằng máy với đào sửa bằng thủ công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Căn cứ vào thiết kế Nhà thầu dự kiến tiến hành sử dụng máy đào gầu nghịch để thi cơng đến cách cốt đầu cọc 20cm thì dừng lại và tiến hành sửa hố móng bằng thủ công.

+ Đất thừa được đưa ra khỏi công trường bằng ô tô tự đổ.+ Nhằm phục vụ có hiệu quả cho q trình thi cơng và tận

dụng năng lực thiết bị máy móc của cơng ty, nhà thầu lựa chọn phương án chọn máy thi cơng phù hợp vì như vậy sẽ dễ dàng cho việc điều động, bố trí máy móc và chủ động trong cơng việc.

- Cơng tác bê tơng cốt thép móng:

+ Để rút ngắn q trình thi cơng, tiến hành chia phân đoạn để tổ chức thi cơng dây chuyền.

+ Bê tơng lót móng trộn bằng máy trộn, đổ bằng thủ công;

+ Cốt thép, ván khn móng được vận chuyển bằng cần trục tháp; bê tơng móng, giằng sử dụng bê tơng thương phẩm đổ bằng xe bơm bê tông.

- Công tác bê tông cốt thép tầng hầm:

+ Ván khuôn và cốt thép dùng cần trục tháp vận chuyển. + Bê tông được sử dụng là bê tơng thương phẩm, trong đó

bê tơng cột, đổ bằng cần trục tháp; bê tông tường được đổ dứt điểm trong 1 ngày để đảm bảo điều kiện chống thấm, bê tông dầm, sàn, vách đổ bằng xe bơm bê tông.+ Sử dụng đầm dùi và đầm bàn để đầm bê tông theo yêu

cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thi công phần thân

+ Công tác này được thi công theo phương pháp dây chuyền, thi công phát triển theo chiều cao.

+ Ván khuôn và cốt thép dùng cần trục tháp vận chuyển.+ Bê tông được sử dụng là bê tông thương phẩm, bê tông

cột, vách thang máy được đổ bằng cần trục tháp; bê tông dầm, sàn đổ bằng xe bơm cho các tầng từ 1 đến 3,từ tầng 4 trở lên sử dụng bơm tĩnh.

+ Sử dụng đầm dùi và đầm bàn để đầm bê tơng theo u cầu kỹ thuật

Thi cơng phần hồn thiện và các công tác khác+ Nhà thầu chia bức xây thành cách phân đoạn cho phù

hợp với cự ly vận chuyển tối ưu; chia bức xây thành các phân đợt phù hợp với độ cao của giáo sử dụng, đặc điểm thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật xây.

+ Vữa trộn xây, trát được trộn bằng máy trộn. Vữa và gạch được vận chuyển lên cao bằng vận thăng lồng, vận chuyển ngang trong phạm vi từng tầng bằng xe cải tiến.

3.4 Đặc điểm các giải pháp thiết kế1.6.4. Thi công ép cọc

Cọc thi công bằng phương pháp ép cọc trước khi đào đất,hạ cọc bằng phương pháp nén tĩnh và ép trước khi làm móng.

Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu. Để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng Bê tông cốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thép để cọc ép tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng cọc.

So sánh phương pháp đóng cọc và ép cọc

Bảng 1.6.4.1.1.1: Bảng so sánh phương pháp đóng vàép cọc

Thi công tại nhiều khu vực khác nhau, kể cả địa hình phức tạp, chật hẹp,gồ ghề

Búa đóng gọn nhẹ, thao tác đơn giảnvà dễ dàng vận chuyển

Không gây ra tiếng ồn, êm hơn việc đóng cọc nên khơng làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Áp dụng được với cọc bê tông cốt

thép đúc sẵn và cọc ống thép kích thước D300 - D1000.

Khơng tác động xấu đến các cơng trình hiện hữu xung quanh Kiểm tra chất lượng cọc ép đơn giản, dễ dàng. Từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và ta xác định được sức chịu tải của cọc qualực ép cuối cùng.

Chi phí thấp, cần ít nhân cơng nên giúp chủ đầu tư tiết kiệm tiền đángkể.

Gây ra tiếng ồn nên khơng phù hợp với các cơng trình trong khu dân cư đông đúc hay những nơi yêu cầu yêntĩnh.

Yêu cầu cần có hồ sơ khảo sát địa chất để xác định chiều sâu chôn cọc.

Ảnh hưởng đến các công trình xung quanh, do mặt đất gần khu thi cơng sẽ bị rung mạnh.

Khơng thi cơng được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu mà cọc phải đâm xuống quá sâu.- Búa Diesel trong quá trình sử dụng

sẽ làm bắn dầu Diesel ra ngồi gây ơnhiễm mơi trường.

- Có thể làm vỡ đầu cọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Việc thi công bằng máy ép cọc không gây tiếng ồn và chấn động tới các cơng trình lân cận. Do đó, khơng hạn chế về thời gian thi cơng, giúp nhà thầu có thể tăng năng suất / sản lượng thi cơng trong ngày. Ngồi ra, Robot tự hành được vận hành bằng nguồn điện, do đó khơng có khí thải trong q trình thi cơng, đảm bảo các yêu cầu về thân thiện môi trường.

- Công nghệ này cũng cho phép thi cơng gần các cơng trình lân cận, các khu vực dân cư, khu vực nhạy cảm, gần các cơng trình ngầm.

- Thi cơng ép cọc không gây xung lực lên đầu cọc, khôngtạo ra ứng suất kéo trong cọc. Do vậy, nguy cơ phá hoại cọc được loại bỏ.

- Cọc được ép xuống đến khi đạt tải cần thiết, không cầnép thêm những chiều sâu khơng cần thiết, do đó, tiết kiệm được vật tư, nhân công và thời gian thi công. Đăc biệt, quá trình thi cơng giúp kiểm sốt được lực ép, và do đó kiểm sốt được tải thiết kế cơng trình. Do vậy, cọc được đảm bảo chất lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Cơng nghệ này sử dụng ít nhân lực nhưng năng suất thicông cho một ca sản xuất cao và an toàn.

- Robot tự hành ép được cọc với tải trọng lớn, tự di chuyển và tự cẩu cọc vào giá ép không cần thiết bị cẩu bên ngồi hỗ trợ. Robot ép cọc có thể ép được cọc vng và cọc trịn

- Trong trường hợp mật độ thi cơng cọc lớn, có thể gây rahiện tượng đẩy trồi các cơng trình lân cận, hoặc chuyển dịchcác cọc đã thi cơng. Do đó, cần các nhà thầu thi cơng có kinh nghiệm và áp dụng biện pháp xử lí khác nếu cần thiết.

Phương pháp ép cọc trước khi đào đất

Bảng 1.6.4.1.1.2: So sánh phương pháp ép cọc trước vàsau khi đào đất

Ép cọc sau khi đào đất Ép cọc trước khi đào đất

Thực Hiện

Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó đưa máy móc thiết bị ép đến và tiến hành épcọc đến độ sâu thiết kế

Khối lượng đất đào nhiều hơn so với phương pháp ép trước khi đào

Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu cần thiết bị. Để đạt được cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hoặc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc.Khối lượng đào ít hơn.Ưu

Khơng phải ép âm. <sup>Không bị phụ thuộc vào mực nước </sup><sub>ngầm.</sub>Tốc độ thi công nhanh.

Nhược điểm

Với mặt bằng không rộng rãi, xây trong thành phố, xung quanh có nhiều cơng trình thì việc thi cơng cơng trình theo phương án này sẽ gặp nhiều khó khăn, đơi khi khơngthể thực hiện được.

Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm. (phải chế tạo thêm số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong sẽ đập đi gây tốn kém, hiệu quả kinh tế không cao).

Khi thi công phụ thuộc nhiều vào thời tiết, dặc biệt là trời mưa, vì vậy cần có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng.

Cơng tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ cơng nhiều, khó cơ giới hố.

Viêc di chuyển máy móc thiết bị thi cơng gặp nhiều khó khăn. Những nơi có mực nước ngầm cao thì việc đào hố móng trước rồimới thi cơng ép cọc rất khó thực hiện.

Cấu tạo máy ép cọc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hình 1.6.4.1.2. Cấu tạo máy ép cọc thủy lực

- Để tiến hành ép cọc, nhà thầu cần chuẩn bị các loại máy thi công như sau:

+ Robot ép cọc tự hành đã bao gồm máy cẩu và hệ thống đối trọng tương ứng với công suất máy;

+ Máy hàn để hàn nối đoạn cọc và máy kinh vĩ.

- Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau:

+ Chiều dài cọc đã ép vào nền đất trong khoảng L ≤ L ≤<small>minc</small>L<small>max</small>.

Trong đó:

+ L , L là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc <small>minmax</small>được thiết kế dự báo theo tình hình biến động của nền đấttrong khu vực;

+ L là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

221.6.5. Thi cơng cọc cừ

Bố trí một tổ máy ép theo hướng thi công trên bản vẽ mặt bằng thi cơng ép cọc cừ. Q trình ép cừ được tiến hành đồng thời và đảm bảo không ảnh hưởng bất lợi do lực đẩy ngang của đất khi ép cừ đến các cơng trình lân cận và tới các cọc ép sau. Sau khi tập kết cấu kiện trên mặt bằng tiến hành hồn cơng ngay trước khi ép để có thể phát hiện các sai sót để giúp công tác ép cọc được nhanh, liên tục, đảm bảo chất lượng và tiến độ chung của công trình.

Cừ larsen là loại thép cọc được sử dụng nhiều trong việc xử lý nền móng vì tính chất chịu lực cao và bền vững. Loại cọcván thép này có tác dụng chống sụt lún cho các cơng trình đang trong q trình xây dựng và đảm bảo an tồn cho các cơng trình lân cận. Ép cừ được coi là biện pháp xử lý ứng dụngcao, mang lại hiệu quả tối ưu. Quá trình ép cừ được thực hiện sau khi ép cọc.

Cừ larsen loại IV hiện đang được sử dụng rộng rãi nhất trong xử lý nền móng.

Tiêu chuẩn cừ larsen IV: Chiều rộng 400 x chiều cao 170 x độ dày 15.5, trọng lượng 76.1KG

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 1.6.5.1.1. Tiêu chuẩn kĩ thuật cừ larsen

Phương pháp ép cừ : Dùng phương pháp ép tĩnh

Bảng 1.6.5.1.1.1: Bảng so sánh phương pháp ép cừlarsen

Chỉ cần lực tương đối nhỏ để thực hiện công việc, không gâyô nhiễm, tiếng ồn

Tạo ra lực rung truyền xuống đầu cọc hoặc lực xung kích

Máy đơn, cấu tạo máy gọn nhẹ,

vận chuyển không cần tháo lắp <sup>Thời gian làm việc nhanh, chính xác</sup>Thích hợp nhất cho các cơng

trình hạn chế về khơng gian và điều kiện làm việc khó khăn như trong các thành phố, sông nhỏ, khu đông dân cư

Búa rung liên tục truyền lên cọc daođộng có tần số, biên độ và hướng nhất định. Làm giảm đáng kể ma sátgiữa đất và cọc

Bước 1: Bắt đầu dùng máy ép thanh cọc cừ thứ nhất xuống chiều sâu quy định.

Bước 1: Sử dụng móc cẩu phụ của cần trục tiến hành đưa cọc vào vị trí cần thi công.

Bước 2: Tiến hành ép thanh cọc cừ thứ 2 đồng thời tiến hành xác định mức chịu tải củacọc.

Bước 2: Tiếp tục sử dụng móc cẩu chính mở kẹp búa đưa vào vị trí đầucọc để kẹp.

Bước 3: Nâng thân máy, dừng lại khi vị trí kẹp cọc thấp hơn đầu cọc.

Bước 3: Nhấc cọc lên đưa vào vị trí cần đóng

Bước 4: Nâng máy ép cọc lên

từ từ sau khi đã có độ ổn định. <sup>Bước 4: Căn chỉnh để cọc thẳng </sup>đứngBước 5: Đẩy bàn kẹp cọc lên

phía trước, lưu ý xoay bàn kẹp từ phải sang trái.

Bước 5: Rung cọc, sử dụng cẩu để đưa cọc xuống đúng chiều sâu quy định.

Bước 6: Điều chỉnh máy để đưa cọc xuống từ từ, dần đều.

Bước 6: Tiến hành với cọc thứ 2 như với cọc đầu tiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Phương pháp thi công ép cừ bằng máy ép thủy lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ít ảnh hưởng đến các cơng trình lân cận cũng như cuộc sống của người dân xung quanh cơng trình.

- Sử dụng ván cừ rất tiết kiệm vì đây là sản phẩm có thể tái sử dụng nếu như cơng trình chắn lại là tạm thời.

- Tường cừ chắn có chất lượng đảm bảo, đủ chịu lực và chắn nước tốt.

- Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trong đất.

- Về mặt tiến độ thi công: Khối lượng đào đất theo phương pháp thi công cừ nhỏ hơn rất nhiều so với đào đất theo phương pháp khác (ví dụ: thi cơng đào mở) do thi công cừ chỉ đào thẳng trong phạm vi của cừ, đào mở taluy phải đào góc nghiêng. Do khối lượng đào nhỏ nên khối lượng đất vận chuyển đi ít, khối lượng đất lấp ít nên tiến độ thi công

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

đào đất sẽ bù đắp lại thời gian bị kéo dài do thi công cừ (ép cừ, nhổ cừ)

Nhược điểm

Chất liệu của cừ larsen là sắt, thép nên theo thời gian sẽ có những sự bào mòn, gây ra những hiện tượng han gỉ. Tuy nhiên cách xử lý cho tình trạng này là dùng các phương phápmạ kẽm hoặc chống ăn mòn điện hóa.

1.6.6. Cơng tác bê tơng cốt thép móng

- Để rút ngắn q trình thi cơng, tiến hành phân đoạn để tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền - Bê tơng lót móng khối lượng nhỏ nên sản xuất bằng

máy trộn, đổ bằng thủ công.

- Công tác ván khn móng sử dụng ván khn thép địnhhình kết hợp với ván khuôn gỗ tại những chi tiết nhỏ.- Cơng tác cốt thép đài móng do có khối lượng lớn, mặt

bằng thi công tương đối rộng, các công tác gia công tại công trường dùng máy cắt uốn và máy hàn và dùng lao động thủ công để lắp dựng.

- Cốt thép móng, ván khn móng được vận chuyển bằngcần trục tháp, bê tơng móng dùng bê tơng thương phẩmđổ bằng bơm bê tơng có ống dẫn đổ vào các hố móng để thi cơng.

Căn cứ phân chia phân đoạn thi cơng móng

- Khối lượng cơng việc của từng phân đoạn xấp xỉ nhau, tính chất công việc tương đối nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Tạo việc làm liên tục, điều hòa, ổn định cho cơng nhân- Vị trí mạch ngừng đúng quy phạm, ngừng tại vị trí có nội lực nhỏ

- Kích thước tối thiểu của các phân đoạn đảm bảo năng suất lao động của nhóm cơng nhân ít người nhất trong ca cơng tác

- Diện tích mặt bằng, số lượng cấu kiện tương đương nhau

Máy móc thiết bị phục vụ thi cơng móng- Máy bơm bê tơng tĩnh

Hình 1.6.6.1.1. Bơm bê tơng tĩnh

+ Ưu điểm:

Phùhợp cho việc vận chuyển bê tông cho các nhà cao tầng, chung cư được xây trên những khu vực nhỏ hẹp những nơi mà máy bơm bê tông động không thể di chuyển vào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tiết kiệm lượng nhân công phải bỏ ra trong quá trình vận hành máy, chỉ cần một người là có thể vận hành máy bơm bê tông tĩnh một cách dễ dàng.

Với kích thước nhỏ gọn và khơng có đường ốngDo các đường ống của máy có thể tháo rời và lắp ráp nên nó vơ cùng tiện lợi và tiết kiệm được thời gian.

Công suất bơm cao nhờ vào lực đẩy của các piston.Động cơ mạnh mẽ với khả năng tiết kiệm nhiên liệu một cách cực tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng.

Trong quá trình bơm máy có thể đặt xa khu vực thi cơng, đường ống vận chuyển bê tơng cũng có thể linh động trong việc lắp đặt để phù hợp cho địa hình tại khu vực cơng trình đang thi cơng.

+ Nhược điểm: Kém linh động, khi di chuyển cần sự hỗ trợ của các thiết bị khác

- Máy đào đất: sử dụng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào thủ công để đào đất và sử dụng ô tô để vận chuyển đất đổ đi

1.6.7. Công tác bê tông cốt thép phần thân

- Công tác này thi công theo phương pháp dây chuyền, thi công phát triển theo chiều cao

- Ván khuôn và cốt thép dùng cần trục tháp vận chuyển - Bê tông được sử dụng là bê tông thương phẩm - Đổ bê tông cột, vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp - Bê tông dầm sàn đổ bằng bê tông tự hành và máy bơm

tĩnh

- Đầm bê tông bằng máy đầm dùi và đầm bàn

1.6.8. Cơng tác xây và hồn thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Vữa trộn xây trát được trộn bằng máy trộn, vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và vận thăng, vận chuyển ngang bằng xe cải tiến hoặc xe chuyên dụng.Nguyên tắc phân chia phân đoạn, phân đợt xây- Khối lượng công việc của từng phân đoạn xấp xỉ nhau- Tạo việc làm liên tục, điều hịa, ổn định cho cơng nhân- Kích thước tối thiểu của các phân đoạn đảm bảo năng suất lao động của nhóm cơng nhân ít người nhất trong ca công tác

NỘI DUNG VỀ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

3.5 Phân tích đánh giá dự án đầu tư xây dựng

Khái niệm dự án

Nếu xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được cácmục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Xét trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế , xã hội trong một thời gian dài.

Dự án là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kết quả nhất định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định.

Dự án là tập hợp các thông tin chỉ rõ chủ dự án định làm gì, làm như thế nào và làm thì được cái gì

Dự án đầu tư là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếnhành các biện pháp quản lý,cấp phép đầu tư. Nó là căn cứ để nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu tư và đánh giá hiệu quả của dự án. Và đặc biệt quan trọng trong việc thuyết phục chủ đầu tư quyết định đầu tư và tổ chức tín dụng cấp vốn cho dự án

Lập một dự án đầu tư chỉ là bước sau cùng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Muốn lập một dự án đầu tư có chất lượng, hiệu qủa thì nhà đầu tư phải tiến hành nhiều công việc, cụ thể:

- Nghiên cứu,đánh giá thị trường đầu tư;- Xác định thời điểm đầu tư và qui mơ đầu tư;- Lựa chọn hình thức đầu tư;

- Tiến hành các hoạt động khảo sát và lựa chọn địa bàn đầu tư.

Sau khi thực hiện xong các cơng việc trên thì nhà đầu tư tiến hành lập dự án đầu tư. Dự án đầu tư được biểu hiện ở hai văn kiện :

Báo cáo tiền khả thi: Báo cáo tiền khả thi là báo cáo cung cấp thông tin một cách tổng quát về dự án. Qua đó chủ đầu tư có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>0(1R )</small>

<small>B CI R</small> = 0

Nếu IRR ≥ r => Kết luận : Dự án đáng giáNếu IRR < r => Kết luận : Dự án khơng đáng giá

Đánh giá hiệu quả tài chính bằng tỷ số thu chiBCR =

Nếu BCR ≥ 1 =>Kết luận : Dự án đáng giáNếu BCR < 1 =>Kết luận : Dự án khơng đáng giác) Phân tích, đánh giá độ an tồn về mặt tài chính cho dự

Phân tích an tồn nguồn vốn

Phân tích căn cứ pháp lý nguồn vốn, uy tín, năng lực tài chính, tư cách pháp nhân nhà tài trợ vốn, uy tín của cơ quan đứng ra bảo lãnh vay vốn (nếu cần), độ hấp dẫn của dự án đối với nhà tài trợ, tình hình ổn định cuả thị trường vốn và tỷ giá hối đoái. Sự hợp lý về mặt cơ cấu vốn của dự án giữa vốn tự có và vốn vay…

Phân tích thời hạn hoàn vốn

Thời hạn hoàn vốn là thời gian cần thiết để bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra. Thời hạn hồn vốn có thể tính theo cơng thức ở dạng tĩnh hoặc có thể theo cơng thức ở dạng động nhưsau:

+ Tính chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn theo chỉ tiêu độngT<small>hv</small>: Thời hạn hoàn vốn được tìm ra bằng phương pháp tínhthử dần từ phương trình trên.

Dựa vào biểu đồ dòng tiền của dự án, có thể xác định thời hạn hồn vốn là thời điểm mà dòng tiền đổi dấu từ âm sang dương

+ Tính chỉ tiêu thời hạn hồn vốn theo chỉ tiêu tĩnh-V+

Nếu khoản thu chi hằng năm là đều (A= B – C ) thì <small>tt</small>thời hạn hồn vốn theo chỉ tiêu tĩnh có thể tính như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

T<small>hv</small> = Khi T < T và T -> Min<small>hvhq hv</small> Kết luận: Dự án có độ an tồn càng cao

Trong đó: T – thời hạn hoàn vốn được quy định trước.<small>hq</small>Phân tích an tồn theo điểm hồ vốn

Xuất phát từ lý thuyết phân tích hồn vốn, người ta thường sử dụng phân tích điểm hịa vốn lãi lỗ để định giá độ an tồn về tài chính cho dự án.

Điểm hịa vốn lãi lỗ là tại đó doanh thu bán hàng vừa đủ trang trải các chi phí bất biến, chi phí khả biến trong q trìnhhoạt động, và lợi nhuận bằng 0.

Tại điểm hịa vốn có thể xác định được doanh thu hòa vốn và sản lượng hịa vốn hoặc mức hoạt động hịa vốn.

Phân tích điểm hòa vốnDoanh thu hòa vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

K<small>n(t)</small>: Hệ số khả năng trả nợ năm thứ t của dự ánN<small>n(t)</small>: Nguồn tiền dùng đê trả nợ năm thứ t của dự ánA<small>n(t)</small>: Tổng số tiền phải trả nợ năm thứ t của dự ánNếu K <1: Năm thứ t của dự án khơng có khả năng trả <small>n(t)</small>nợ

Nếu 1≤ K < 2: Tại năm thứ t dự án có khả năng trả nợ<small>n(t) </small>Nếu K ≥ 2: Tại năm thứ t dự án có khả năng trả nợ <small>n(t)</small>vững chắc

Phân tích độ nhạy của dự án về mặt tài chính.Là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhkhi các yếu tố có liên quan đến chúng thay đổi

Độ nhạy của hiệu quả (H ) được xác định theo công thức:<small>n</small> H = [ (H – H<small>nbx</small>)/H<small>b</small> ]* 100

Trong đó: H<small>n</small>: Độ nhạy

H<small>b</small>, H : Trị số của các chỉ tiêu hiệu quả ở tình trạng tính <small>x</small>tốn bình thường ban đầu và tình trạng khi các yếu tố liên quan thay đổi.

H<small>n</small> càng bé thì độ nhạy càng bé và độ an toàn càng cao

Phân tích hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án đầu tư

Khác với phân tích tài chính, phân tích kinh tế - xã hội đánh giá dự án đứng trên giác độ lợi ích của toàn bộ nền kinhtế quốc dân, của toàn xã hội và cộng đồng.

Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội cũng có thể được thực hiện như nội dung của phân tích hiệu qủa tài chính, nhưng các chỉ tiêu đầu vào phân tích là các chỉ tiêu đứng trên quan điểm lợi ích kinh tế xã hội. Từ đó tính ra chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dựa trên góc độ lợi ích KT-XH. Cụ thể như sau:

a) Giá trị sản phẩm gia tăng do dự án tạo ra hàng năm và tính cho cả đời dự án.

b) Giá trị sản phẩm gia tăng bình quân tính cho một đồng vốn dự án.

c) Mức thu hút lao động vào làm việc.

Khái niệm Báo cáo kinh tế - kĩ thuật đầu tư xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng là tài liệu trình bày các nội dung về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo phương án thiết kế bản vẽ thi cơng xây dựng cơng trình quy mô nhỏ, làm cơ sở xem xét, quyết định đầu tư xây dựng.

Dự án đầu tư xây dựng chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng trong các trường hợp sau:

- Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tơn giáo; - Cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổngmức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất).

Dự án đầu tư xây dựng có nội dung chủ yếu là mua sắm hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lắp đặt thiết bị cơng trình hoặc dự án sửa chữa, cải tạo khơng ảnh hưởng đến an tồn chịu lực cơng trình có giá trị chi phí phần xây dựng dưới 10% tổng mức đầu tư và khôngquá 05 tỷ đồng ( trừ dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dựán đầu tư theo phương thức đối tác công tư)

3.6 Lập thẩm tra tổng mức đ u tư và dự tốn xây dựng ầầcơng trình

Tổng mức ầu tưđ

3.6.1.1Khái niệm tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư xây dựng là tồn bộ chi phí đầu tư xây dựng của dự án được xác định phù hợp với thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

3.6.1.2Nội dung tổng mức đầu tư

Nội dung tổng mức đầu tư xây dựng gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (nếu có); chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng cho khối lượng phát sinh và trượt giá.

a. Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

- Chi phí bồi thường về đất, nhà, cơng trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nước và chi phí bồi thường khác theo quy định;

- Các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất;- Chi phí tái định cư;

- Chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;- Chi phí sử dụng đất, thuê đất trong thời gian xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Cơ cấu chi phí xây dựng gồm: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng.

- Chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí chạy thử nghiệm thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật; chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí, chi phí liên quankhác.

d. Chi phí quản lý dự án

- Chi phí quản lý dự án là chi phí cần thiết để tổ chức thựchiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng, cụ thể như sau:

Giám sát công tác khảo sát xây dựng;

Tuyển chọn thiết kế kiến trúc cơng trình hoặc lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc cơng trình;

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

e. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng là chi phí cần thiết để thực hiện các công việc tư vấn đầu tư xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng. Cụ thể như sau:

Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng, thực hiện khảo sát xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng;

Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (nếu có), báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư (nếu có), báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;

Thẩm tra thiết kế cơ sở, thiết kế công nghệ của dự án;Thẩm tra phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;Thi tuyển thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng;Thiết kế xây dựng cơng trình;

Thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, dự tốn xây dựng;

Lập, thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển,hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

Thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

Giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị;Lập, thẩm tra định mức xây dựng, giá xây dựng cơng trình, chỉ số giá xây dựng cơng trình;

Thẩm tra an tồn giao thơng;

Ứng dụng hệ thống thơng tin cơng trình (BIM) (nếu có);Tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn);Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng;

Kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình theo u cầu của chủ đầu tư (nếu có);

Kiểm định chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục cơng trình, tồn bộ cơng trình (nếu có)

Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng cơng trình (trường hợp thuê tư vấn);

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

Quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình sau khi hồn thành được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng;

Thực hiện các công việc tư vấn khác.

- Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP: Nội dung chi phí quản lý dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

f. Chi phí khác

- Chi phí khác gồm các chi phí cần thiết để thực hiện dự án đầu tư xây dựng được xác định theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bằng định mức hoặc dự tốn chi phí phù hợp với chế độ chính sách để thực hiện các cơng việc của dự án gồm các chi phí sau:

Nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựngnhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho q trình chạy thử khơng tải và có tải theo quy trình công nghệ trước khi bàn giao (sau khi trừgiá trị sản phẩm thu hồi được);

Các khoản thuế tài nguyên, phí và lệ phí theo quy định;Các chi phí khác (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

g. Chi phí dự phịng

- Chi phí dự phịng gồm chi phí dự phịng cho khối lượng cơng việc phát sinh và chi phí dự phịng cho yếu tố trượtgiá trong thời gian thực hiện dự án.

3.6.1.3Phương pháp xác định tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo một trong các phương pháp quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị địnhsố 68/2019/NĐ-CP, cụ thể như sau:

a) Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở, kế hoạch thực hiện dự án, biện pháp tổ chức thi công định hướng, điều kiện thực tiễn thực hiện dự án, các yêu cầu cần thiết khác của dự án và hệ thống định mức, đơn giá xây dựng, các chế độ, chính sách liên quan.

Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng của dự án được tính theo cơng thức:

VTM = GBT, TĐC +GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK +

Trong đó:

- V : tổng mức đầu tư xây dựng của dự án;<small>TM</small>

- G<small>BT, TĐC</small>: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;- G : chi phí xây dựng;<small>XD</small>

- G : chi phí thiết bị;<small>TB</small>

- G<small>QLDA</small>: chi phí quản lý dự án;- G : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;<small>TV</small>- G : chi phí khác;<small>K</small>

- G : chi phí dự phịng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư xác định theo khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án vàcác quy định hiện hành về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng cơng trình, được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.

Khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án khi kiểm kê, kê khai phải được đo đếm cụ thể để xác định đúng, đủ về số lượng, khối lượng, tỷ lệ % cịn lại của tài sản phải bồi thường, phải có ảnh chụp để lưu hồ sơ kiểm kê.

G<small>XDCTi</small> = ∑Q x Z<small>XDjj</small> (1.7)j=1

</div>

×