Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Cơ Khí 2 Đề Tài Thiết Kế Silo Chứa Sơn Nước Phương Án Silo Chứa Với Thể Tích 40 M.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

<b>Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Tịnh</b>

<b>Hà Nội, 12/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lời mở đầu

Trong tình hình cơ cấu kinh tê nước ta hiện nay , nông nghiệp chiếm tới 80% vì vậy ngành cơng nghiệp sane xuất phân bón chiếm vai trị rất quan trọng . Do vậy việc điềukhiển và giam sát dây chuyền sản xuất sẽ ảnh hưởng đến chất lượng phân bón cũng như năng suất của ngành nông nghiệp . Với những kiến thức đã tiếp thu được sau những năm học tại ngành Kỹ thuật Cơ Khí thuộc khoa Cơ Khí , trường Đại học Xây Dựng Hà Nội cùng với việc học qua các môn Thiết kê hệ thống cơ khí 1 ,.. và tham khảo một số tài liệu … em đã được nhận đề tài thiết kế hệ thống cơ khí dây chuyền sản xuất phân NPK , năng suất 15 tấn/giờ.

Em xin trân thành cảm ơn các thầy trong khoa Cơ khí đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Tịnh đã ln có những hướng dẫn nhiệt tình nên em đã hồn thành đề tài nói trên . Nội dung đồ án môn học “Thiết kế hệ thống cơ khí 2” bao gồm 2 chương :CHƯƠNG 1. <b> Giới thiệu chung về thiết bị/hệ thống thiết bị thiết kế</b>

CHƯƠNG 2. Tính tốn chung silo chứa sơn dung tích 200 tấn

Trong thời gian làm đồ án, em đã cố gắng hồn thành một cách tốt nhất cơng việc của mình . Do kiến thức và kinh nghiệm có hạn nên đồ án của em sẽ không tranh khỏi việc thiếu sót . Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy và cac bạn để bài làm được hồn thiện hơn và tích thêm lũy thêm nhiều kinh nghiệm .

<b>Chương 1: Giới thiệu chung về thiết bị/hệ thống thiết bị thiết kế 1.1. Mô tả dây chuyền công nghệ sản xuất sơn nước.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> 1.1.1. Nhiệm vụ của dây chuyền sản xuất sơn nước.</b>

- Tăng năng suất và hiệu quả làm việc do đó tăng lợi nhuạn của đơn vị- Nâng cao hệ quả của hệ thống sản xuất sơn nước

- Cắt giảm chi phí lao động gián tiếp

- Giảm hư hỏng vật liệu trong quá trình lưu trữ và vận chuyển - Tối đa hóa khơng gian sử dụng

- Giảm thiểu chi phí tổng thể- Tăng hiệu quả và khả năng bán hàng- Năng suất đạt 2000kg/ngày

<b>1.1.2. Chức năng của dây chuyền sản xuất sơn nước.</b>

- Vận chuyển các vật liệu vào trong từng giai đoạn - Đưa vật liệu vào kho lưu trữ

<b>1.1.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ.a) Sơ đồ công nghệ.</b>

<b>b) Các giai đoạn trong dây chuyền sản suất sơn nước . </b>

Giai đoạn 1: nguyên liệu đầu vào

- Thành phần nguyên liệu đầu vào: chất tạo màng, bột độn, bột màu, dung môi. Giai đoạn 2: Ủ muối

Ủ muối

NghiềnnguyênliệuPhân tán

Trộn hỗnhợp

Kiểmđịnh chấtlượng sơn

Đóng hộpsản phẩmVận

chuyểnvào kho

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thành phần gồm:

Bột độn với hoạt chất CaCo3, silica, đất sét.Bột màu như oxit titan, thiếc, chìChất tạo màng là nhựa latex Quá trình ủ kéo dài từ 2-5 giờ

Giai đoạn 3: Phân tán

Cho bột độn và chất tạo độ phụ vào phễu. Cho chất điều chỉnh độ PH và tăng tốc độ quay lên 1800 vòng/phút trong thời gian 10 phút.

Giai đoạn 4: Nghiền nguyên liệu

Quá trình nghiền sơn sẽ giúp dung dịch này chuyển sang dạng lỏng mịn, nhuyễn.

Tốc độ máy lên đến 2000 vòng/phút trong 20 phút.

Kiểm tra độ mịn của sơn, khi đạt yêu cầu chất lượng thì sẽ chuyển sang cơng đoạn tiếp theo.

Giai đoạn 5: Trộn nguyên liệu

Đưa nguyên liệu vào thùng trộn ( chất tạo độ dày, chất tạo màng, chất tạo đọ phủ). Trộn trong vòng 20 phút

Giai đoạn 6: Silo chứa

Vận chuyển sơn theo đường ống nhờ khí nén đưa vào silo để dự trữ hoặc đến công đoạn tiếp theo.

Giai đoạn 7: Đóng sản phẩm

Sơn được cân và đóng thành từ lọ, thùng. Nhà sản xuất sẽ tiến hành vạn chuyện và phân phối ra thị trường.

<b>c) Nguyên lý làm việc.</b>

Nguyên lí làm việc của dây chuyền sản xuất:

Sau khi đưa các nguyện liệu đầu vào như bột màu, bột độn, các chất phụ gia, một phầnchất tạo màng và dung môi hữu cơ, với tỷ lệ riêng biệt cho từng loại sơn, được đưa vàothùng muối ủ và khuấy đảo dưới tốc độ thấp. Trong vài giờ, các nguyên liệu sẽ đủ độthấm ướt chất tạo mang cũng như dung môi (nước), tạo thành hỗn hợp nhão, sau đó hỗnhợp sẽ được đưa đến cơng đoạn nghiền sơn nhờ vít tải, sau khi nghiền các hỗn hợp sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sẽ thành các dung dịch chất lỏng rất mềm và mịn ,sau khi kiểm tra được độ mịn đạt tiêuchuẩn , sẽ được vận chuyển đến công đoạn pha sơn. Thành phẩm cuối cùng của cơngđoạn này cũng chính là sản phẩm sơn nước hồn thiện. Nhiều lô dung dịch sơn đượcchuyển vào bể pha chung, trục khuấy liên tục trong quá trình pha. Các chất tạo màng,dung môi, phụ gia cần thiết với tỷ lệ phù hợp sẽ được thêm vào, khuấy đều tới khi đạt độđồng nhất và được chuyển sang công đoạn đóng thùng và sản xuất hàng loạt.

<b>d) Các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất sơn.* Cơng đoạn cấp ngun liệu</b>

- Thiết bị chính vít tải - Cơng suất làm việc :

- Công dụng :vân chuyển các nguyên liệu từ vị trí này sang vị trí khác 1 cách nhanh và chính xác

Cơng đoạn ủ muối

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Q trình ủ kéo dài từ 2-5 giờ Cơng đoạn phân tán

- Công suất : 22kw

- Công dụng: để khuấy sơn, trộn hỗn hợp hịa quyện với nhau.

Cơng đoạn nghiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2.1:Khái niệm về silo chứa công nghệ sản xuất sơn nước </b>

- Là thùng chứa dùng để chứa sản phẩm sơn đã sản xuât và chờ để đóng vào thùngvà mang vào sử dụng

- Được cấp ngun liệu từ ngồi và xả ra ngồi bằng khí nén nhờ bơm.

<b>1.2.2 Công dụng, phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của silo chứa. a) Công dụng của silo chứa. </b>

- Tiết kiệm diện tích sản xuất do silo thiết kế hình trụ. - Tiết kiệm thời gian vận chuyển bốc xếp trong sản xuất. - Tiết kiệm chi phí nhân cơng tối đa.

- Silo được lắp hệ thống van cấp và xả khí nén nên giúp cấp và xả liệu diễn ra nhanh. - Đường kính chiều cao silo được thiết kế theo yêu cầu khách hang để phù hợp với mặt bằng sản xuất

<b>b) Phân loại silo chứa Phân loại:</b>

Dùng để chứa các ngun liệu dạng bột có độ kết dính & ẩm cao như : xi măng,bột mì,cám,thức ăn gia súc

Dùng để chứa các ngun liệu thơ dạng hạt có độ kết dính ít như lúa, gạo,tro,trấu,nhựa tái chế,tạp chất dạng thơ

Thị trường phổ biến ít đa số dung trong các cty xi măng Thị trường sữ dụng nhiều và rộng rải nhiều nhất là trong nghành lương thực thực phẩm lúa,gạo,tấm,tro trấu,hạt đều .v.v.v

Kết cấu chứa nguyên liệu tốt nhưng nguy hiểm khi silo quá cao

Có kết cấu bền vững chịu va chạm và chứa ngun liệutốt,khơng ngại chiều cao

Khó thi cơng,hao vật tư địi hỏi thợ có tay nghề Dể thi cơng ,tiết kiệm ngun liệu

Có độ chảy và hạn chế bám nguyên liệu rất tốt Hạn chế độ chảy và có độ bám cao ở phần phểu

<b>Về nguyên tắc cấu tạo thì silo chứa chỉ có 2 model : silo chứa hình trụ trịn và silo chứa</b>

<b> hình hộp:</b>

<b>c) Cấu tạo của silo chứa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>d) Các bộ phận chủ yếu của Silo. </b>

+) Lọc bụi.

- Trong quá trình vận hành sẽ phát sinh bụi và có thể bị bay ra ngồi khơng khí nên một bộ lọc bụi tự động được lắp đặt trực tiếp trên đầu của silo và được sử dụng để thu hồi bụi.

+) Thiết bị rung.

- Trong q trình xả liệu có thể vật liệu sẽ bị tắc nghẽ khiến cho silo không thể vận hành được vì vậy cần phải có một máy rung gắn vào đáy silo để phá vòm làm cho vật liệu khơng bị vón cục giúp kiểm sốt dịng chảy vật liệu.

<b>1.2.3. Phân tích sự lựa chọn silo chứa hạt nhựa cấp và xả liệu bằng khí nén. </b>

- Diện tích đất khơng phát sinh ra khi tăng sức chứa của silo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Vận chuyển cấp xả nhanh chóng bằng khí nén.

- Sử dụng thời gian dài không ảnh hưởng tác động của thời tiết.

- Thời gian kéo dài bảo quản lâu ( lên đến 3 năm ) mà chất lượng không bị thay đổi so với ban đầu.

- Giảm chi phí thuê nhân cơng.

- Có thể chứa cũng như bảo quản được khối lượng sản phẩm với trọng tải lớn trong cùng một lúc.

<b>CHƯƠNG 2: Tính tốn chung silo chứa sơn dung tích 200 tấn</b>

<b>2.1. Thơng số đầu vào</b>

<b>2.1.1 Xác định thể tích chứa của silo</b>

- Khối lượng chứa của silo: 50 tấn

- Khối lượng trên 1 đơn vị thể tích của sơn nước 1,25/1 lít 1,25 tấn/ 1m<small>3</small>

- Thể tích chứa của silo: 40m<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Silo chứa sơn nước

1- Chân đế silo ; 2- cửa xả ; 3- thân silo ; 4- cửa thăm;5- cần quấy ; 6- ống dẫn sơn ; 7- cầu thang

- Gọiδ là góc nghiêng của cửa xả silo so với phương ngang. Để vật liệu chảy dễ dàng phải đảm bảo các điều kiện

- Điều kiện 3 : D<small>2</small> > 3d , điều kiện này hiển nhiên thỏa mãn vì d 0;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

*) Xác định đường kính thân trên silo D1 và các chiều cao H1, H2 Chọn D1 = 2600( mm ) =2.6 (m):

H1 = 7000 (mm) = 7 (m)

H2 = <sup>D1−D2</sup><sub>2</sub> tg = <sup>D1−D2</sup>

2 √3 = 19957 (mm) = 1.957(m)Như vậy ta có:

V<sub>SL</sub>=<sup>3,14. D</sup><small>1</small>

4 <sup>.H</sup><small>1</small>+<sup>1</sup>3<sup>.3,14 .</sup>

(

D<small>1</small>

4

)

.H<small>2</small>

Thay các số liệu trên vào ta được V<small>SL</small>=42(m<small>3</small>)>40 m<small>3</small>(thỏamãn)

H<small>1</small>=7 m, H<small>2</small>=1,957m

D<small>1</small>=2,6 m, D<small>2</small>=0,34m, chọn δ = 63,8Tải trọng tác dụng lên siloa, phân tích lực

Các lực tác dụng lên silo bao gồm:

- p lực ngang p1,p2 tác dụng lên thành silo

- p lực thẳng đứng q tác dụng lên silo gây sự kéo nén trong silo đó là các nội lực: + nội lực kéo vòng (Nx)

+ Lực nén thẳng đứng (Ny).- p lực gió tác dụng lên silo

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- trọng lượng của silo, của sơn nướcb, tính tốn với thân trên

Gọi áp lực do sơn tác dụng lên thành silo là ptcTheo CT 4.110 – [13] ptc tính theo công thức Ptc = <sup>z.γ .r</sup><small>xm</small>

f<small>ms</small> (T/m2) Trong đó

γ<sub>s</sub>f<sub>ms</sub> – Là trọng lượng riêng và hệ số ma sát trong của sơn nước, γ<sub>S</sub>= 1,4(T/m3), f<small>ms</small>= 0,65

r– bán kính thủy lực xác định theo cơng thức r = <sup>A</sup>UA – Diện tích mặt cắt ngang của silo, A = <sup>π.D</sup><sup>2</sup>

4U – chu vi tiết diện ngang của silo, U = π.D ; Do vậy:

r = <sup>A</sup>U = <sup>D</sup>

8,1= <sup>2,6</sup>8,1 = 0,32<small>(m);</small>

+, z – hệ số, được xác định theo công thức z =1 - e<small>−k .f.y r/</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong đó:

y- là khoảng cách từ mặt thoáng của vật liệu tính từ đỉnh của silo đến điểm khảo sát

k – Tỷ số giữa áp lực ngang và áp lực thẳng đứng, ta có: k = tg<small>2</small> (45º - /2 ) = tg<small>2</small>(45º - 30º/2)= 0,33 với = 30 º – góc nội ma sát của sơn nước<small>,</small>

- Lực kéo vòng: Nx = m.n<sub>2</sub>.p<sub>tc</sub>.<sup>D</sup>2.

Với: - hệ số kể đến điều kiện làm việc = 0,8 n<sub>2</sub> – hệ số vợt tải, với áp lực của vật liệu lấy n2 = 1,3 D – đường kính thân silo D = 2,6

P<sub>tc</sub> – áp lực ngang tiêu chuẩn

Đối với phần dưới của thân, ở khoảng 2/3 chiều của silo, lực vịng Nx tínhtheo cơng thức trên sẽ có m=2, kể đến khi tháo tải khi làm lạnh vỏ silo, còn phần trên thìtrị số m=1

f<small>ms</small>.k , thay số các số liệu đã biết vào ta được q<sub>tc</sub> = z<sup>1,4.0,32</sup>

0,65.0,33 = 2,09z, với z cho ở bảng trên

Kể thêm trọng lượng bản thân của kết cấu, các trang thiết bị trên mái P= 0,5(T/m) thìN<sub>y</sub>trở thành:

N= n.r.(γ y−q ) + P = 1,3.0,32(1,4y - q) + 0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+, α - góc nghiêng của phễu với mặt phẳng nằm ngang a +, D<small>p</small> - Đường kính phễu tại điểm khảo sát

+,p<small>tc</small> – áp lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng được xác định theo công thức: p<sub>tc</sub> = (cos<small>2</small>

α+ k.sin<small>2</small>

Với: q<small>tc</small>vẫn tính theo CT4.112 nhưng các giá trị của z khác ở bảng 5.1 m – hệ số kinh nghiệm, đối với vật liệu dạng sơn nước m =2 n<sub>2</sub>, đã biết ở trên, n<sub>2</sub> = 1,3:

D<small>p</small> = 2,6 – <sup>2(7,5−7)</sup>

tg63,8º = 2,108 (m)

Bán kính thủy lực:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

r = <sup>D</sup><small>p</small>

4 = 2,108/4 = 0,572 (m)z = 1 - <sub>e</sub><small>−0,33.0,65. 7,5</small><sub>0,527</sub> =0,953;q<sub>tc</sub> = <sup>0,997.1,4 .0,406</sup>

0,65.0,33 = 3,278<small>(</small>T /m<small>2)</small>

p<small>α</small><sup>tc</sup> = (cos 63,8<small>2</small> + 0.33.sin<small>2</small>63,8¿.3,278 = 1.066<small>(</small>T /m<small>2)</small>

Lực kéo vòng: N<small>v</small> = <sup>2.1,3</sup>

π .D<sub>p.sina</sub><sup>=0,517. q</sup><small>tc</small>.D<sub>p</sub>+0,491.<sup>P</sup><small>p</small>

D<sub>p</sub><sup>(CT4.114−[</sup><sup>13</sup><sup>])</sup>Trong đó:

+) m- hệ số kinh nghiệm, m=2;

+)P<sub>p</sub>- trọng lượng phễu và vật liệu ở dưới tiết diện khảo sát:P<sub>p</sub>=γ<sub>v</sub>.V<sub>p</sub>+m<sub>p</sub>, với:

γ<small>v</small>- trọng lượng riêng của sơn;

V<small>p</small>- thể tích sơn ở dưới tiết diện khảo sát;

m<sub>p</sub>- trọng lượng thép làm silo ở dưới tiết diện khảo sát; V<small>p</small>=❑

3<sup>.</sup><sup>¿¿</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Tại y = 7,5 (m):

D<small>p</small>=2,108m ,V<small>p</small>=2,22 (m<small>3</small>),m<small>p</small>=250 (kg); P<small>p</small>=1,4.2,22+0,25=3,358 (T ) ,q<small>tc</small>=3,278(<sup>T</sup>

) ⇒N<small>o</small>=0,517. q<small>tc</small>.D<small>p</small>+0,491. <sup>P</sup><small>p</small>

=0,517.3,278 .2,108+0,491.<sup>3,358</sup>2,108<sup>=4,355(</sup>

Tm<sup>)</sup>- Tại y = 8 (m):

D<small>p</small>=1,616 ( m) ,V<small>p</small>=0,95(m<small>3</small>),m<small>p</small>=125 (kg); P<small>p</small>=1,4.0,95+0,125=1,455 (T ) ,q<small>tc</small>

=2,597 (<sup>T</sup>m

) ⇒N<small>o</small>=0,517. q<small>tc</small>.D<small>p</small>+0,491. <sup>P</sup><small>p</small>

=0,517.2,597 .1,616+0,491.<sup>1,455</sup>1,616<sup>=2,612(</sup>

Tm<sup>)</sup>- Tại y = 8,5 (m):

D<small>p</small>=1,124 ( m) ,V<small>p</small>=0,28(m<small>3</small>),m<small>p</small>=50 (kg); P<small>p</small>=1,4.0,28+0,05=0,442 (T ),q<small>tc</small>

=1,83 (<sup>T</sup>m

) ⇒N<small>o</small>=0,517. q<small>tc</small>.D<small>p</small>+0,491. <sup>P</sup><small>p</small>

=0,517.1,83 .1,124+0,491.<sup>0,442</sup>1,124<sup>=1,256(</sup>

Tm<sup>)</sup>Như vậy giá trị lực kéo theo phương đường sinh được thể hiện :

<b>2.2 Kiểm tra ổn định silo</b>

Thân silo có thể ổn định do tác dụng của ứng suất dọc theo phương đường sinh 1, do ứng suất nén theo phương đường kính 2 hoặc do tác dụng đồng thời của 1 và 2.

a) Ổn định của thân silo do ứng suất nén đều theo phương đường sinh Theo CT 4.19 – [13] ta có điều kiện ổn định:

σ ≤ γ.σ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trong đó:

+) - Hệ số điều kiện làm việc khi tính thân silo theo ổn định, ₌1

+) σ<small>th1</small> - ứng suất nén tới hạn theo phương đường sinh khi vỏ trụ không có chuyển vị theo phương bán kính, σ<small>th1</small> lấy giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị:

σ<sub>th1</sub>₌ . R (CT 4.20a – [13]) σ<small>th1</small> C.E.₌ <sup>δ</sup>

r (CT 4.20b – [13])R – là cường độ tính tốn của thép làm slo, với thép CT3 có R 2150 (daN/₌ cm<small>2</small>) = 0,97 – (25.10<small>−5</small> + 0,95<sup>R</sup><sub>E</sub>) <sup>r</sup><sub>δ</sub>

Với: r – bán kính thân silo r = 130 (cm) - Chiều dày thân silo = 0,5 (cm) E – Mô đun đàn hồi của thép, E = 10<small>6</small>(daN/cm<small>2</small>

C – Hệ số phụ thuộc tỷ số <sup>r</sup><sub>δ</sub>

do đó = 0,97 – (25.10<small>−5</small> +0,95. <sup>2150</sup>

10<small>6</small> ).260=0,374; σ<small>th1</small> = .R = 0,374.2150 = 804 (daN/cm<small>2</small>)Mặt khác theo CT 4.20b với <sup>r</sup>

δ = 260 tra bảng 4.1 – [13] ta có: C = 0,17; σ<sub>th1</sub>= <sup>0,17.10</sup><sup>6</sup><sup>.0 .5</sup>

110 = 653,85 (daN/cm<small>2</small>)Lấy σ<sub>th1</sub> = 650 (daN/cm<small>2</small>) để so sánh

Từ bảng xác định tải trọng theo phương thẳng đứng ta có: N<small>ymax</small> = 3,715 (T/m) ≈ 37,15(daN/cm<small>2</small>);

1 = <sup>N</sup><small>ymax</small>

δ = <sup>37,15</sup>

0,5 = 74,3 (daN/cm<small>2</small>) 1 < . σ<small>th1</small>= 650 (daN/cm<small>2</small>) => Thỏa mãn

b) Kiểm tra ổn định thân silo do ứng suất nén đ ều theo phương ngang (đường vòng)- Điều kiện ổn định: ❑<sub> < .</sub>σ (CT 4.29 – [13])

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong đó +) - Hệ số điều kiện làm việc, =1

+) σ<sub>th2</sub> - ứng suất nén tới hạn theo phương vòng được xác định như sau:Khi 0,5 ≤<sup>1</sup><sub>r</sub> ≤10, σ<small>th2</small> = 0,55.E <sup>r</sup><sub>1</sub>.

Khi <sup>1</sup>

r ≥ 20, σ<small>th2</small> = 0,17.E(<sup>δ</sup><sub>1</sub>)<sup>2</sup>Khi 10 < <sup>1</sup>

r < 20,σ<sub>th2</sub> nội suy theo hai trường hợp trên Với: l – chiều cao thân silo l=7(m)

r – bán kính vịng thân silo, r=1,3 (m);Ta có: 0,5 ≤ <sup>1</sup><sub>r</sub> = <sub>1,3</sub><sup>7</sup> ≤10

σ<small>th2</small>= 0,55.E.<sup>r</sup>

1.(<sup>δ</sup><sub>1</sub>)<sup>3</sup> = 0,55 .10<small>6</small>. <sup>1,3</sup>

7 <sup>¿</sup>= 24,364 (daN/cm<small>2</small>);Từ bảng 4.1 ta có N<sub>xmax</sub>= 2,88 (T/m) ≈ 28,8(daN/cm<small>2</small>); ❑<small>2</small> = <sup>N</sup><small>xmax</small>

δ = <sup>28,8</sup>

0,5= 57,6 (daN/cm<small>2</small>), như vậy ❑<small>2</small>> σ<small>th2</small>

Để khơng chọn lại thép thì ta tang độ cứng của thân silo bằng các sườn vòng. Cho khoảng cách giữa các sườn là l=1,5 (m)

0,5 <l/r =1,5/1,3 <10 Nên σ<small>th2</small> = 0,55.E.<sup>r</sup>

=113.6(daN/cm<small>2</small>);Vậy ❑<sub>2</sub><sub>= 57,6(daN/</sub><sub>cm</sub><small>2</small>)¿σ<small>th2</small> =113.6 (daN/cm<small>2</small>);

c) Kiểm tra ổn định của thân silo do tác dụng đồng thời của ứng suất nên theo phương đường sinh ❑<small>1</small> và nén đều theo phương bán kính ❑<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

57,6113.6<sup>=0.62 1</sup><sup><</sup>

<b>2.3 Tính tốn cột đỡ silo</b>

Các số liệu đối với cột đỡ +chiều cao mỗi cột đỡ :2m+ Đường kính vịng ngồi : 250mm+Đường kính vịng trong: 230 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ta chỉ xác định tải trọng gió tác dụng lên phần thân silo, bỏ qua tải trọng gió tác dụng lên cột đỡ silo vì cột đỡ silo chỉ gồm 4 thanh thép tiết diện trịn và các bản giằng có diện tích chắn gió khơng đáng kể.

Tải trọng gió được quy về lực tập trung và được xác định theo [16]W<small>g</small>=q .n.c .β .n

Trong đó:

W<small>g</small>- Tải trọng gió tập trung tác dụng lên phần vỏ silo.

q – lực gió lớn nhất trong điều kiện làm việc. Vùng áp lực gió trong tính tốn là vùngIV bảng 5.1 –[13], q= 155 (N/m);

n- hệ số kể đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao, h<small>sl</small>>10 m nên lấy n =1,1; c- hệ số cản khí động học, với kết cấu ống và hộp c=1,1;

- hệ số động lực học kể đến đặc tính xung động của tải trọng gió =1;

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Diện tích phần kết cấu vỏ silo :A = D<small>1</small>.H<small>1</small>+H<small>2</small>.<sup>D</sup><small>1</small>+D<small>2</small>

2A=2,6.7+1,957 .<sup>2,6 0,34</sup><sup>+</sup>

Đường kính ngồi Dc= 250(cm), đường kính trong dt=230(cm);

- Diện tích của tiết diện cột đỡ: F= π(125 115<small>2</small>− <small>2</small>¿=¿ 1943,86 (cm¿¿2)¿;- Momen chống uốn của cột: W = <sup>π.D</sup><small>c</small>

</div>

×