Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tiểu luận: Đảng chính trị và đảng cẩm quyền? vai trò của các đảng chính trị trong đời sống chính trị hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.68 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT </b>

---0—0----

Sinh viên : Trần Văn Quỳnh Mã sinh viên : 19061427

<b> </b>

<b> Hà Nội – 2021 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2

<b>I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Sự xuất hiện đảng phái chính trị </b>

Trong điều kiện lịch sử mới, quyền lực nhà nước khơng cịn nằm trong tay vua chúa và không được truyền cho con, cháu theo nguyên tắc thế tập, mà quyền lực đó được trao cho cả môt giai tầng. Việc thành lập các cơ quan nhà nước được tiến hành bằng phương pháp bầu cử, dân chủ. Trong một thời đại dân chủ, sự lựa chọn tập thể thực hiện thông qua lá phiếu của người dân, thì tổ chức bao giờ cũng có lợi thế. Khi một hành động, quyết định đòi hỏi đa số các thành viên tham gia đồng ý , thì tổ chức là hết sức thiết yếu. Các điều khoản của hiến pháp quy định việc thông qua các đạo luật, việc bầu ra nhà lãnh đạo khiến cho việc xây dựng các liên minh nhân dân hết sức quan trọng. Các đảng phái chính trị xuất hiện từ những nổ lực của các tác nhân chính trị nhằm xây dựng các liên minh như vậy và điều phối các hoạt động tập thể rất cần thiết cho sự giành chính quyền kiểm soát và sử dụng bộ máy chính quyền. Cứ như vậy mà hình thành nên các đảng phái chính trị<sup>1</sup>.

Việc thành lập các đảng phái chính trị của các nước tư bản thường gắn liền với các hoạt động trong nghị viện nhằm tâp hợp ý chí chung của các nghị sỹ, để biến những ý chí chung thành các quyết định của nghị viện.

<b>2. Các khái niệm </b>

<i>2.1. Đảng chính trị </i>

Đảng phái chính trị, thường hay gọi chính đảng, chỉ tổ chức chính trị xã hội của những người có chính kiến giống nhau hoặc những người có cùng quan điểm chính trị, và những người ứng cử cho các cuộc bầu cử, trong nỗ lực để họ được bầu và do đó thực hiện chương trình nghị sự của đảng. Theo Nguyễn Văn Bơng : Chính đảng là một đoàn thể, trong ấy những người cùng một chủ nghĩa về chính trị, kết hợp với nhau dưới một kỷ luật đã định để mưu thực hiện chính kiến chung

<i>2.2. Đảng cầm quyền </i>

<small> Chỉ chính đảng thơng qua bầu cử mang tính chế độ hoặc cách mạng bạo </small>lực mà nắm giữ và quản lí chính quyền của một nước, nó có thể là một chính đảng, cũng có thể là liên minh của nhiều chính đảng. Đảng nắm giữ chính quyền ở quốc gia dân chủ chế độ đa đảng lại gọi là đảng đương quyền, thơng thường chỉ chính đảng mà phụ trách tổ chức chính phủ (nội các), nắm giữ và khống chế quyền lực thi hành chính trị quốc gia. Ở mỗi quốc gia chính thể không giống nhau, phương thức mà đảng nắm giữ chính quyền thật hiện cũng khơng giống nhau, ở quốc gia dân chủ thật hiện chế độ nội các nghị viện, đảng nắm giữ chính quyền là chỉ chính đảng giành

<b><small>1 Logich Chính trị Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, 2007 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3

được đa số chỗ ngồi nghị viên ; ở quốc gia dân chủ thật hiện chế độ tổng thống, đảng nắm giữ chính quyền là chỉ chính đảng lấy được chức vị tổng thống ở trong cuộc tranh cử tổng thống ; ở quốc gia dân chủ thực hiện 1 chế độ đa đảng,nội các nếu như mà do mấy chính đảng liên hợp tổ thành thì mấy chính đảng này đều là đảng nắm giữ chính quyền ; ở quốc gia một đảng nắm giữ chính quyền, chính đảng mà chỉ có một loại duy nhất là đảng nắm giữ cả bộ máy nhà nước và chính quyền.

<b>II. CÁC HỆ THỐNG ĐẢNG PHÁI 1. Hệ thống đa đảng </b>

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng phái chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau, khơng có đảng nào chiếm đa số tuyệt đối trong nghị viện. Đây là trường hợp của Pháp, Italia, Cộng hịa Liên bang Đức

Khơng giống như hệ thống một đảng phái hay hệ thống không đảng phái, hệ thống đa đảng khuyến khích tồn bộ cử tri thành lập nhiều nhóm đặc trưng riêng, Được cơng nhận chính thức và thường được gọi là các đảng chính trị. Mỗi đảng tranh cử từ những cử tri hợp thức (được cho phép bầu). Hệ thống đa đảng là thiết yếu trong một nền dân chủ đại nghị, vì nó ngăn ngừa sự lãnh đạo của một đảng duy nhất dẫn đến những chính sách khơng mang tính cạnh tranh<sup>2</sup>.

Giải thích ngun nhân có hiện tượng đa đảng, G.S Duverger cho rằng do ảnh hưởng của chế độ bầu cử<small>3</small>

. Ở nơi nào mà việc bầu cử áp dụng nguyên tắc đại diện tỷ lệ thì ở đó phát sinh các đảng nhiều hơn, và sẽ có đa đảng ( ví dụ như ở CHLB Đức, Cộng hịa Pháp ...) bởi vì số ghế trúng cử được phân tỷ lệ theo số phiếu thuận mà các đảng nhận được. Đảng nào nhận được nhiều phiếu thuận thì sẽ được nhiều ghế và Đảng nhận được ít phiếu thì sẽ được ít ghế.

Nếu chính phủ gồm các ghế được bầu ra, các đảng có thể chia quyền theo đại diện tỉ lệ hoặc luật thắng với đa số tương đối. Ở đại diện tỉ lệ, mỗi đảng giành được một số ghế theo tỉ lệ phiếu bầu mà đảng đó nhận được. Cịn ở thắng với đa số tương đối, cử tri được chia thành nhiều khu vực, mỗi khu vực một người được chọn cho một ghế bởi đa số phiếu. Luật thắng với đa số tương đối khơng có lợi cho sự phát triển của nhiều đảng, và chúng tự nhiên hướng đến một hệ thống chỉ có hai đảng, nơi chỉ có hai đảng có cơ hội thực

<i><b><small>Education 2020, definition of multiparty: "A system in which several major and many lesser parties exist, </small></b></i>

<i><small>seriously compete for, and actually win public offices."</small></i>

<small> Les partis politiques, Paris, 1951 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4

sự trong việc đưa ứng viên của họ giành chiến thắng (hệ quả này còn gọi là luật Duverger.) Trái lại, đại diện tỉ lệ khơng có khuynh hướng này và cho phép nhiều đảng chính phát triển.

Trong một nước đa đảng, chính phủ được thành lập là một chính phủ liên hiệp vì khơng có đảng nào chiếm được đa số ghế trong quốc hội. Chính phủ khó thi hành những chính sách có chương trình quy mơ và liên tục, dễ xảy ra những trường hợp bất ổn định về chính trị ( có thể kể đến cuộc bầu cử Tổng

<b>thống Hoa Kỳ hồi tháng 11/ 2020 giữa Joe Biden và Donald Trump ). Sự </b>

cạnh tranh khơng ngừng có thể chiếm hết tâm trí và thời gian của các nhà cầm quyền.

<b>2. Chế độ lưỡng đảng </b>

Hệ thống lưỡng đảng là hệ thống ở các nước có hai đảng thay phiên nhau cầm quyền. Một đảng cầm quyền và một đảng đối trọng với đảng cầm quyền. Đó là hệ thống đảng của nhà nước Anh ( đảng Bảo thủ và Cơng đảng) , nhà nước Mĩ ( đảng Cộng hịa và đảng Dân chủ )

Với chế độ lưỡng đảng, một bên truy cập vào chính phủ bằng cách nhận

<b>được nhiều phiếu nhất, trong khi một bên khác trở thành sự phản đối chính thức bằng cách đạt vị trí thứ hai trong các ưu đãi cử tri. Phần còn lại của trận </b>

đấu, tuy nhiên, ở lại khơng có đại diện lập pháp hoặc với một đại diện rất hạn chế.

Nhiều khuynh hướng cho rằng chế độ lưỡng Đảng như của Anh và Mỹ là tốt nhất bởi vì, họ cho rằng, đa đảng đến mức độ nhiều quá sẽ gây khó khẵn cho đời sống chính trị ở mỗi nước. Ngược lại một đảng cầm quyền ( như ở các nước Xã hội chủ nghĩa ) thì dễ xảy ra quan liêu, trở thành độc tài chuyên chế.

Người Anh quan niệm hết sức đơn giản sự hoạt động và hình thành chế độ lưỡng đảng. Chính trị cũng như một trị chơi, phải có bên thắng và bên thua. Ở Mỹ, trong tiềm thức người dân chỉ muốn có hai đảng và khơng bao giờ muốn có đảng thứ ba hoặc độc đảng. Kể từ 200 năm từ khi từ thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nếu có nguy cơ là ba đảng thì người ta sẽ tìm cách loại trừ đi một đảng, hoặc tìm cách nhập chúng lại tại những nơi đầu phiếu. Khi có nguy cơ một đảng thì họ lại khơi dậy một khả năng sinh ra một đảng khác.

Ở Anh, hệ thống lưỡng đảng đã đưa đến một chính quyền đảng trị, sự lãnh đạo quốc gia của một đảng cầm quyền. Hành pháp và lập pháp đều được tập trung cho đảng cầm quyền. Chính phủ của Anh giống như một ban chấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5

hành trung ương của Đảng cầm quyền. Trọng tâm của các quyết định quan trọng được Quốc hội Anh thông qua là hợp lý hóa các dự án của chính phủ Ở Hoa Kỳ thì ngược lại, khơng có một chính quyền đảng trị. Cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ và bầu cử tổng thống không được tiến hành đồng thời, cho nên có trường hợp Tổng thống và đa số các nghị sỹ không cùng một đảng.

Điểm giống nhau giữa hai hệ thống lưỡng đảng của hai nước tư bản phát triển này là chúng không cùng dựa trên một nền tảng tư tưởng nào nhất định.

<b>3. Chế độ một đảng cầm quyền </b>

Chế độ một đảng là chế độ ln ln chỉ có một đnagr duy nhất cầm quyền, hay còn gọi là hệ thống chính trị nhất ngun. Chế độ này có ưu điểm là dễ ổn định chế độ chính trị, nhưng mặt trái của nó là dễ rơi vào tình trạng toàn trị, làm cho bầu cử và hoạt động của nghị viện rất dễ rơi vào tình trạng hình thức. Các chính khách có thể được thay đổi qua các cuộc bầu cử quốc hội nhưng rất ít, căn bản nhất là các chủ trương, chính sách rất khó thay đổi vì chủ trương, chính sách đường lối của một đảng bao giờ cũng nhất quán không thay đổi theo cương lĩnh, điều lệ của đảng. Ngoài ra trong hệ thống một đảng cầm quyền rất dễ rơi vào tình trạng đảng trị. Hình thành bộ máy của đảng song song với bộ máy chính quyền, tức là song song với bộ máy hành pháp.

Những nguyên nhân dẫn đến chế độ đơn đảng ở các quốc gia không giống nhau. Theo lý thuyết những người theo chủ nghĩa phát xít, sự cầm quyền của một đảng phát xít là tất yếu của vận động xã hội, một nhà nước mạnh để bảo đảm chủ nghĩa quốc gia, chống sự đe dọa từ nước ngồi. Những người cộng sản chính thống cho rằng chế độ một đảng cộng sản là tất yếu của q trình xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để tiến lên chủ nghĩa cộng sản, đảng dẫn dắt nhân dân lao động làm chủ và khi quyền làm chủ của nhân dân lao động được thể hiện, đảng cũng sẽ dần thu hẹp vai trị chính trị. Nhiều nước có chế độ một đảng sau độc lập thường được xem là tất yếu của một phong trào giải phóng dân tộc duy nhất hay phong trào giải phóng dân tộc chủ yếu. Tuy nhiên không phải nước nào sau độc lập cũng có chế độ một đảng (nhiều nước sau một quá trình lịch sử mới chuyển sang chế độ một đảng, thường là do sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội và ở chiều đối nghịch để chống lại). Một số nước chế độ đa đảng yếu đã đưa đến chế độ một đảng (ở đây khơng tính hệ thống đa đảng trong một mặt trận chung mà một đảng có vị trí lớn). Ngồi ra chế độ một đảng có thể xuất hiện trước yêu cầu bảo vệ đất nước (thường là một đảng theo chủ nghĩa dân tộc).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6

Các đảng phái chính trị tư sản trở thành đảng cầm quyền thông qua các cuộc bầu cử trong nghị viện. Trong thế giới tư bản, bầu cử các cuộc đấu tranh giành giật rất gay gắt giữa các đảng phái chính trị. Thông qua bầu cử, xác định được đảng cầm quyền. Đảng này đứng ra thành lập chính phủ<small>4</small>

. Muốn trở thành một chính khách thì trước hết phải là đảng viên của đảng cầm quyền. Các đảng viên của đảng cầm quyền phải cạnh tranh gay gắt để lọt vào ban lãnh đạo, thì mới có cơ hội trở thành những quan chức cấp cao trong nhà nước tư sản.

<b>III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÁC CHÍNH ĐẢNG 1. Cơ cấu tổ chức đảng trong nghị viện </b>

Ở các nước tư bản, hoạt động của các nghị sĩ mang tính đảng phái hết sức rõ rệt. Các nghị sĩ trực thuộc một đảng thường được tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đảng phái nghị viện. Hoạt động của nhóm đảng phái này ảnh hưởng rất lớn đến nghị viện. Thông qua các đảng viên nghị sĩ mà đảng phải thực hiện sự ảnh hưởng của mình đối với nhà nước và xã hội. Đối với đảng cầm quyền thông quan nghị sĩ mà lãnh đạo nhà nước, xã hội.

Trong thành phần của mỗi nhóm đảng phái phải có chủ tịch, có thể có phó chủ tịch, thư ký và các nghị sĩ – đảng viên. Chủ tịch, phó chủ tịch thường có trách nhiệm lãnh đạo và và giữ gìn kỷ luật đảng đối với đảng viên.

<i><b>1.1. Ở nghị viện Anh </b></i>

- Nhóm Cơng đảng : bao gồm tất cả nghị sĩ là đảng viên Công đảng. Những nghị sĩ đảng viên này bầu ra chủ tịch. Vị chủ tịch này đồng thời là thủ lĩnh tồn bộ Cơng đảng. Nếu chính đảng này giành được chính quyền thì vị chủ tịch đương nhiệm sẽ là thủ tướng nước Anh. Bên cạnh chủ tịch, các đảng viên sẽ bầu ra phó chủ tịch – có nhiệm vụ thay mặt chủ tịch giải quyết các cơng việc có liên quan đến đảng viên là đại biểu và cả công việc khác của đảng viên ngoài nghị viện. Ngoài hai vị trí quan trọng trên, đảng viên nghị sĩ Cơng đảng cịn bầu ra Chief whip ( cái roi chính ) nhằm giám sát việc tuân thủ kỷ luật đảng của các đảng viên trong việc tham dự và biểu quyết ở các phiên hop theo sự chỉ dẫn của đảng.

- Nhóm Đảng Bảo thủ : tổ chức của Đảng Bảo thủ tập trung hơn Công đảng. Thủ lĩnh Đảng Bảo thủ không cần bầu lại hàng năm như Công đảng. Sau lần bầu thủ lĩnh có nhiệm kỳ suốt đời, trừ trường hợp tự nguyện từ chức hoặc mệnh chung. Trong trường hơp khuyết thì thường, hạ nghị sĩ nhóm họp bầu lại thủ lĩnh. Chức năng của thủ lĩnh Đảng Bảo thủ giống như Công đảng. Trong thành phần lãnh đạo cũng có Chief

<small>4 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Đăng Dung, 1992 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7

Whip để theo dõi việc biểu quyết của các đảng viên theo sự chỉ dẫn của thủ lĩnh.

<i><b>1.2. Trong Quốc hội Mỹ </b></i>

Về cơ bản, việc tổ chức các nhóm đảng phái giống Anh. Hình chức hoạt động chủ yếu là các cuộc họp chung nghị sĩ là đảng viên hai viện của mỗi đảng. Trên các cuộc họp này, các đảng viên – nghị sĩ của Đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ sẽ bầu ra chủ tịch, thư ký và giới thiệu ứng cử viên vào các chức danh quan trọng của Thượng, Hạ viện. Chủ tịch được bầu ra là thủ lĩnh đảng tương ứng trong nghị viện. Hạ viện Mỹ quy định bầu đại diện của Đảng chiếm đa số trong Hạ viện là Chủ tịch Hạ viện ( từ sau 1910). Các nhóm đảng phái cũng bầu ra Chief Whip nhằm theo dõi các đảng viên. Các nhóm đảng viên thường lập ra Uỷ ban tay trái bao gồm thủ lĩnh đảng và 7 đảng viên của hai viện. Nếu là đảng chiếm đa số trong Hạ, Thượng viện thì đảng viên của đảng đó được bố trí làm chủ tịch các ủy ban quan trọng của viện.

<b>2. Cơ cấu tổ chức đảng ngoài nghị viện </b>

Các đảng phái chính tri tư sản khơng chỉ được tổ chức trong nghị viên mà cịn tổ chức ngồi nghị viện. Thơng qua hoạt động của các đảng viên trong nghị viện ảnh hưởng đến các đảng viên ngoài nghị viện, hoặc ngược lại.

Tổ chức các đảng phái thường được phân thành các tổ chức cơ quan đảng ở trung ương và ở địa phương. Cơ sở tổ chức đảng là các đảng bộ được tổ chức theo các đơn vị hành chính nhà nước. Cơ quan đảng của đơn vị hành chính cấp trên có quyền lãnh đạo cơ quan đảng của đơn vị hành chính trực thuộc. Hoạt động của cơ quan đảng địa phương phải đặt dưới sự lãnh đạo của cơ quan đảng trung ương.

Cơ cấu tổ chức cơ sở đảng không chỉ bao gồm các đảng viên cá nhân mà còn cả các đảng viên tập thể. Để hoàn thành chức năng tranh cử của mình nhiều đảng phải tổ chức theo lãnh thổ của các đơn vị bầu cử. Ở Anh, bên cạnh các đảng viên – nghị sĩ Đảng Bảo thủ thì cịn bao gồm các tôt chức các quần chúng ủng hộ đảng. Tổ chức này có tên gọi ― liên hiệp các hiệp hội bảo thủ‖. Tổ chức cơ sở của Đảng Bảo thủ là các hiệp hội các quận ( bao gồm một chủ tịch, ba phó chủ tịch và một thư ký ). Nhiệm vụ chính của hiệp hội cấp quận là tuyển mộ đảng viên, tuyên truyền cho liên hiệp, vận động tranh cử. Cơ quan cấp trên của quận là liên hiệp cấp Miền ( gồm một đại hội đồng, một ủy ban chấp hành, một số ủy ban chuyên môn) nhiệm vụ của cấp miền là phối hợp hoạt động giữa các cấp quận trong chung một miền.

Cơ quan lãnh đạo Đảng Bảo thủ trung ương gồm có :

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>IV. VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH ĐẢNG TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI </b>

<b>1. Tìm ra phương hướng và phương tiện thực hiện những lợi ích cơ bản của giai cấp </b>

Chính đảng là tổ chức chính trị đồn kết những đại diện tích cực nhất của các giai cấp xã hội nhất định ( có thể là một nhóm người trong xã hội có cùng ý chí ) và thể hiện những lợi ích cơ bản của giai cấp đó muốn đạt được. Đảng sẽ tổ chức những hoạt động của giai cấp và các đồng minh của nó, từ đó vạch ra phương hướng và chuẩn bị những yếu tố nhân lực, vật lực để thực hiện những lợi ích của giai cấp. Sự tồn tại của một Đảng gắn liền với sự đấu tranh giành quyền lực và để thỏa mãn những lợi ích mà giai cấp đó đặt ra và mục tiêu cuối cùng của nó là trở thành đảng cầm quyền. Có thể nói rằng khơng có mơt đảng phái nào khơng có mục tiêu trở thành đảng cầm quyền. Nếu không mong muốn giành chính quyền thì khơng phải đảng chính trị ( đây có thể là ưu điểm của chế độ một đảng cầm quyền đối với chế độ đa đảng hay lưỡng đảng ).

<b>2. Thực hiện quyền lực nhà nước </b>

Trong hệ thống đa đảng, tự thân đảng đó khó có thể trở thành đảng cầm quyền, muốn trở thành đảng cầm quyền, đảng đó phải có chương trình vận động tranh cử, phải được nhân dân tín nhiệm. Các đảng là lực lượng chính trị có tổ chức, liên kết các cơng dân có cùng khuynh hướng chính trị nhằm động viên ý kiến về một số mục tiêu nhất định và để tham gia vào các cơ quan quyền lực để hướng quyền lực đến chỗ đạt được những yêu cầu đó. Các đảng thường có mục tiêu thực hiện một nhiệm vụ, lý tưởng của một tầng lớp, giai cấp hay quốc gia nào đó. Có thể nói, trong đời sống chính trị hiện nay, các đảng phái chính trị đóng vai trị hết sức quan trọng. Hoạt động của đảng phái chính trị đã làm cho cơ quan hà nước hoạt động không theo quy định của pháp luật và trở nên hình thức.

<b>3. Chính đảng ảnh hưởng rất mật thiết đến cuộc sống chính trị của quốc gia </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

9

Kinh nghiệm chính trị cho chúng ta thấy rằng hệ thống các chính đảng ảnh hưởng rất mật thiết đến cuộc sống chính trị của quốc gia. Một chính thể độc tài thường dựa trên một chính đảng duy nhất. Trái lại sự hiện hữu của nhiều chính đảng trong một quốc gia được xem là dấu hiệu của nền dân chủ hệ thống đa đảng hay lưỡng đảng sẽ làm đảo lộn tất cả các nguyên tắc của luật hiến pháp và chi phối tất cả các cuộc sinh hoạt chính trị<sup>5</sup>

<small>5 Vị trí, vai trị của các đảng phái chính trị tư sản – Nguyễn Văn Bơng </small>

</div>

×