Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.82 KB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Ngày 31/12/2020 đánh dấu một sự kiện lịch sử của TP.HCM và cả nước, khi lần đầu tiên một thành phố “trong lòng” thành phố được ra đời. Việc thành lập, thành phố Thủ Đức được kỳ vọng sẽ giúp TP.HCM thực hiện “giấc mơ” chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tri thức, sáng tạo, công nghệ... mà gần 2 thập niên qua trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam vẫn chưa thực hiện được.
Bởi việc thực hiện đề án thành lập Thành phố Thủ Đức được coi là mơ hình chưa từng có tiền lệ ở nước ta. Kèm theo đó là những sự kỳ vọng vô cùng về tương lai một thành phố kinh tế tri thức mũi nhọn, trung tâm đổi mới sáng tạo, một hạt nhân kinh tế tồn cầu hóa thúc đẩy sự phát triển của TP. HCM, vùng Đơng Nam Bộ và cả nước.
Vì những lẽ đó nên việc đặt ra những nguyên tắc quản lý hành chính hiệu quả cho thành phố “chưa từng có tiền lệ” này là một vấn đề vơ cùng trọng yếu. Bởi nếu khơng có sự quản lý của cơ quan hành chính nhà nước (khối hành pháp) thì sẽ khơng thể tạo một mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội thuận lợi nhằm khai thác những thế mạnh của cụm điểm hạt nhân kinh tế này. Có thể khẳng định, để đạt được những mục đích này, sẽ là một đề tài nghiên cứu tốn giấy mực, thời gian, tiền của không chỉ của Nhà nước mà còn là của nhân dân và các tầng lớp trí thức trong xã hội đặc biệt là các luật gia.
<i>Chính vì vậy, trong bài tiểu luận này sẽ tập trung khai thác vào 3 khía cạnh nền </i>
<i>tảng: địa vị pháp lý, bộ máy quản lý hành chính và phương án bố trí – xử lý nhân sự của </i>
Thành phố Thủ Đức dựa trên những kiến thức pháp luật Hành Chính thơng qua các văn bản pháp luật có liên quan bằng những phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia… Từ đó đưa ra những nhận định khái quát nhất về tầm quan trọng, lộ trình thực hiện cũng như đánh giá tính khả thi của các đề xuất thực hiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Sở dĩ, những thành phố này được ra đời bởi nó thường nằm ở những mối giao thông huyết mạch, vị trí địa chính thuận lợi tập trung nhiều khu phức hợp văn phịng lớn và các khu cơng nghiệp chế xuất vì vậy nhưng nơi này được coi là hạt nhân kinh tế chủ lực vì vậy cần được xây dựng với một quy chế độc lập để thống nhất quản lý hành chính tạo động lực phát triển kinh tế xã hội hay còn gọi là việc tách phố tách từ thành phố.
<b>1.Thành phố phía Đơng Thƣợng Hải. </b>
Phố Đơng, tên chính thức là Phố Đơng Tân Khu hay "Thành Phố Phía Đơng" là một thành phố của thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Được thành lập từ năm 1990 đến nay, Thành phố phía Đơng đã nổi lên như là trung tâm tài chính và thương mại của Trung Quốc nổi bật với Tháp Minh Châu Phương Đông, Tháp Kim Mậu - biểu tượng của Thượng Hải và sự phát triển kinh tế Trung Quốc.
<b>2. Khu La Défense Paris Pháp. </b>
La Défense là khu thương mại được xây dựng có mục đích lớn nhất châu Âu ở phía tây thành phố Paris, được coi là một nơi trưng bày về bước nhảy vọt lớn của Pháp vào thế kỷ 21. Khu La Défense ra đời từ năm 1958 <small>1</small>qua kế hoạch thành lập EPAD (Establishment Public Arche Défense - cơ quan quản lý quận La Defense) của Chính phủ Pháp nhằm thiết lập thống nhất quản lý hành chính nhà nước nhằm đưa nơi đây trở thành một khu vực kinh tế mũi nhọn trong tương lai.
<small>1 Xem trong Public Establishment of La Défense Seine Arche (2019), “Notre histoire”, Paris La Défense/ </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là 2 cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu tuy nhiên hơn 60 năm hình thành và phát triển thông qua những đề án, chiến sách lược về quản lý hành chính <small>2</small>của EPAD - EPADESA (Publish Establishment of La Défense Seine Arche); Defacto (Public Establishment of Management and Animation of La Défense) và Chính Phủ Pháp, Rond Point de La Défense đã trở thành là khu phố văn phòng <small>3</small>quan trọng bậc nhất châu Âu, tập trung một số lượng lớn nhà chọc trời, như các tháp Gan, Areva, Total, EDF... diện tích tới 3 triệu mét vng văn phịng và 230.000 m² dành cho thương mại, trong đó tập trung 150.000 nhân viên chất lượng cao với 1500 cơng ty, trong đó có 14 trong số 20 công ty hàng đầu của Pháp và 15 trong số 50 công ty hàng đầu thế giới.
Thêm vào đó, việc nằm tại cửa ngõ giao thông huyết mạch Neuilly-sur-Seine thuộc Hauts-de-Seine, kéo dài của Axe historique từ bảo tàng Louvre trong trung tâm Paris, tới đại lộ Champs-Élysées, Khải Hồn Mơn rồi thẳng đến Grande Arche - vị trí chiến lược trên Trục lịch sử của Paris vì thế từ rất sớm La Défense đã được định sẵn sẽ là khu kinh doanh đầu tư mũi nhọn của nước Pháp trong tương lai.
<b>3. Khu GangNam Seoul Hàn Quốc. </b>
Gangnam (Giang Nam) hay Gangnam ba quận là khu vực của ba "gu" (khu, chính quyền địa phương) ở Seoul, Hàn Quốc, được gọi riêng là Gangnam-gu, Seocho-gu và Songpa-gu và thường gọi chung là "Gangnam". Gangnam đúng là một địa danh Trung-Hàn có nghĩa là "phía nam của dịng sơng". Khu vực này nổi tiếng với giá cả bất động sản đắt đỏ. Khu vực đã được phát triển rất nhanh chóng một cách có tổ chức kể từ năm 1970 khi chính phủ Hàn Quốc bước đầu thành lập ra Gangnam <small>4</small>với mục đích giải quyết tình trạng khủng hoảng dân số đô thị trong giai đoạn từ 1953- 1960.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Từ việc mở rộng các khu hành chính và kế hoạch cho các khu vực xây dựng địa ốc, hạ tầng, giao thông vận tải lớn như cầu Hannam ngày nay cầu Jamsil, Yeongdong, Jamsu…và bến xe buýt Gangnam Express.Trải qua hơn 30 năm thành lập mặc dù được đánh giá là thành phố trong thành phố non trẻ nhất thế giới cùng với Thành phố Phía Đông Thượng Hải, GangNam được coi là một khu đô thị phát triển vượt bậc, khu vực giàu có nhất nhì ở Châu Á.
Để có được kết quả này, không thể không nhắc đến những bước tiến trong cơng tác quản lý hành chính nhà nước cụ thể là Đạo luật về các biện pháp tạm thời thúc đẩy phát triển trong các lĩnh vực cụ thể vào năm 1972, nới lỏng các quy định thuế đã được đưa ra để ngăn chặn đầu cơ bất động sản và loại bỏ hầu hết tất cả các loại thuế đối với các giao dịch và sử dụng đất.
Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội để phát triển các chức năng đô thi năm 1975 gồm Tịa thị chính, tịa án, Văn phịng Cơng tố viên, Dịch vụ Rừng Hàn Quốc và Dịch vụ Mua sắm Công cộng, cũng như trụ sở của 8 tổ chức tài chính, bao gồm Ngân hàng Hàn Quốc, Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc và Ngân hàng Giao dịch Hàn Quốc. Tiếp theo là các trường trung học uy tín ở trung tâm thành phố cũ. Bắt đầu với trường trung học Gyeonggi, 8 trường trung học, bao gồm trường trung học Hwimun và trường trung học nữ Sukmyung….
<b>Phần 2: Khái quát về lịch sử hình thành, hiện trạng phát triển và địa vị pháp lý của Thành phố Thủ Đức. </b>
<b>I.Khái quát về lịch sử hình thành, tiềm năng phát triển Thành phố Thủ Đức. </b>
<i><b>1. Lịch sử, vị trí địa lý hình thành </b></i>
Thành phố Thủ Đức được thành lập trên cơ sở hợp nhất quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức (với quy mơ diện tích hơn 211km², dân số hơn 1 triệu người), là nơi mà
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Đồng thời, TP Thủ Đức còn là đầu mối giao thơng huyết mạch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ như: Xa lộ Hà Nội, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 13, Đại lộ Phạm Văn Đồng – Quốc lộ 1K. Ngồi ra, nổi bật là tuyến đường sắt đơ thị Bến Thành – Suối Tiên (dự án Metro số 1) chạy dọc theo Xa lộ Hà Nội trên địa bàn thành phố đang trong q trình hồn thiện, dự kiến sẽ được đưa vào vận hành từ năm 2022.
<i><b>2. Tiềm năng phát triển </b></i>
Trước khi có đề án thành lập thành phố Thủ Đức, khu Đông TP.HCM với ba quận 2, quận 9 và Thủ Đức là đã một trong những nơi có nền kinh tế - xã hội phát triển nổi bật so với các vùng khác.Không chỉ là khu vực nắm những tuyến đường giao thông huyết mạch. TP Thủ Đức cũng là vùng kinh tế năng động, phát triển nhất cả nước với hàng trăm khu công nghiệp lớn hàng đầu. Đồng thời với đó là sự gắn liền với các tuyến hàng hải quốc tế như cửa sơng Sài Gịn, Đồng Nai, Thị Vải và Cụm cảng biển số V, chiếm hơn 50% <sup>6</sup>lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của cả nước.
Ngoài ra, một trong những điểm đặc biệt được các chuyên gia kinh tế cho rằng sẽ là lợi thế rất lớn để thành phố Thủ Đức có thể phát triển và đạt được những kỳ vọng với ba trục chủ lực về công nghệ, nguồn nhân lực và trung tâm tài chính lớn hàng đầu thế giới. Cụ thể, với những lộ trình đang được triển khai tạiTP Thủ Đức trong đó địa phận cũ theo thứ tự,quận Thủ Đức sẽ trở thành trung tâm hành chính; quận 2 sẽ trở thành trung
<i><small> Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh (08/2020), ề n hành p hành hố h c tr n cơ s s p x p u n , </small></i>
<i><small> , h c th o ề án s p x p đơn vị hành chính giai đoạn – 2021, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.6. </small></i>
<small>6 Tổng hợp từ Số liệu Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển từ tháng 1- 12 năm 2019 từ Website Cục Hàng hải Việt Nam </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>II. Địa vị pháp lý của Thành phố Thủ Đức. </b>
Như đã đề cập trước đó, để hiện thực hóa những kỳ vọng trong việc thành lập mơ hình “ thành phố trong thành phố”, điều kiện cần nhất đó là xây dựng những quy chế quản lý phù hợp từ vị trí “chưa có tiền lệ này” trước hết là khâu xác định tư cách địa vị pháp lý hành chính.
<i> h nhất, căn c vào Hi n pháp 3, Chương IX: Chính quyền địa phương, </i>
Khoản 1 Điều 110 có quy định: "Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương" tuy nhiên Hiến Pháp lại khơng đề cập rõ "đơn vị hành chính tương đương" là gì. Vì vậy,“việc bổ sung đơn vị hành chính tương đương cấp huyện này là cơ sở hiến định quan trọng để tổ chức các mơ hình cơ quan quản lý tại các đơ thị có mức độ đơ thị hóa cao ở Việt Nam.”<small>8</small>
Theo đó, vào năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh đã trình lên Thủ tướng Chính Phủ Đề án Thành lập Thành phố Thủ Đức tuy nhiên trong đề án thành lập, Thành Ủy TP Hồ Chí Minh lại khơng đề cập đến căn cứ pháp lý này thay vào đó là căn cứ qua khoản 2 Điều 111 Hiến Pháp 2013 quy định “Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân
<small>7 EuroCham Events, Feb 26, 2021 (9:45 AM - 11:30 AM) “Municipal Government In Hcmc And New City Thủ Đức: How Will These Changes Shape A New Dynamic Hcmc?”, </small>
<small>8 Nguyễn Ngọc Tốn - ThS. Bộ mơn Nhà nước & Pháp luật, Học viện Hành chính, (2014), “Đổi mới tổ chức đơn vị </small>
<i><small>hành chính theo Hiến pháp năm 2013”, ạp Chí Nghi n C u p háp, Hà Nội </small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">quy định chung cụ thể: "Các đơn vị hành chính của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
<i><b>Nam gồm có: 1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); 2. </b></i>
<i>Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung </i>
<i><b>ương (sau đây gọi chung là cấp huyện); 3. Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp </b></i>
<i><b>xã); 4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt." </b></i>
Như đã biết, về quy trình làm luật và sửa đổi luật theo quy định tại Điều 5 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 thì việc sửa đổi luật được tiến hành cụ thể phải được thơng qua quyết định sửa đổi; trình họp, kiểm tra, cho ý kiến; thảo luận, xem xét, thơng qua. Chính vì vậy, việc thơng qua luật sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức chính quyền địa phương vào năm 2019, có thể thấy được tầm nhìn xa trôn rộng mang chiến lược trong việc quản lý nhà nước về kinh tế thông qua việc xây dựng đề án Thành lập Thành phố Thủ Đức, đặc biệt của hệ thống hành chính trung ương hay (Chính Phủ) cơ quan được giao nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng dự thảo luật trước tiên của Quốc Hội.
<i> h ba, xét th o ti u chuẩn c a đơn vị hành chính căn cứ theo theo Nghị quyết số </i>
1211/2016/UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2016; Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc phân loại đô thị; Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH14 2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 – 2021; Nghị quyết số 32/NQ-CP năm 2019 của Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 – 2021; Công văn số 2115/BNV-CQĐP năm 2019 của Bộ Nội vụ hướng dẫn mẫu hồ sơ đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thực hiện trong giai đoạn 2019 – 2021 có thể thấy
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Như vậy, hiện nay Thủ Đức là thành phố đầu tiên và duy nhất thuộc loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
<b>Phần 3: Khái quát về Bộ máy quản lý nhà nước của Thành phố Thủ Đức. I.Những vấn đề lý luận pháp lý Hành chính cơ bản về Cơ quan hành chính nhà nước. </b>
<i><b>1. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước. </b></i>
Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể bắt buộc của quan hệ pháp luật hành chính, có chức năng tham gia quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là quản lý hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp thông qua sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước với các đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của quốc gia.
<small>9 Lấy số liệu so sánh trong Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh (08/2020), Đề Án Thành Lập Thành Phố Thủ Đức trên cơ sở sắp xếp Quận 2, 9, Thủ Đức theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019 – 2021, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.16. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Bên cạnh đó, theo nghĩa hẹp quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp là quản lý Hành chính nhà nước qua sự tác động chủ yếu thông qua quan hệ “ chấp hành và điều hành” của cơ quan Hành chính Nhà nước (một số hoạt động của cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân được ủy quyền lên đối tượng là con người hay các mối quan hệ xã hội) để đạt được mục tiêu của nhà nước. Qua đó, có thể hiểu: “Cơ quan hành chính nhà nước là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước.”<small>10</small>
<i><b>2. Đặc điểm <small>11</small>cơ quan cơ quan hành chính nhà nước. </b></i>
Do bản chất là cơ quan nhà nước nên cơ quan hành chính nhà nước cũng có những
<i>đặc điểm chung của cơ quan nhà nước như: h nhất, là một tập thể người, độc lập tương </i>
đối có mục tiêu, chức năng nhiệm vụ riêng và có quan hệ với các tổ chức, cơ quan khác.
<i> h hai, cơ quan nhà nước được Nhà nước thành lập để thực hiện một phần quyền lực </i>
<i>Nhà Nước. h ba, cơ quan Nhà nước chỉ được hoạt động trong khn khổ thẩm quyền </i>
của mình quy định trong Luật tổ chức cơ quan và không được vượt thẩm quyền của mình. Và cũng chính những quy định về quyền hạn và trách nhiệm đó cũng tạo nên địa vị pháp lý của cơ quan nhà nước này.
<i>Bên cạnh đó, Cơ quan Hành chính Nhà nước cũng có những đặc điểm ri ng như: </i>
Được thành lập ra để thực hiện chức năng quản lý Hành Chính nhà nước với tính chất thường xuyên, liên tục. Được tổ chức quản lý hệ thống từ Trung Ương đến địa phương do cơ quan quản lý hành chính Nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra và phải chịu sự giám sát của Cơ quan quyền lực cấp tương đương.
</div>