Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thành phố Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh: bài tiểu luận kết thúc học phần Luật hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.4 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Hà Nội 07/2021 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Đề số 4: </b>

<b> Tháng 8 năm 2020, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Đề án thành lập thành phố Thủ Đức (tải link Đề án tại: </b>

<b> _9/2020NewFolder/021-final-da_nen_189202012.pdf). Ngày 09 tháng 12 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 1111/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc thành phố Hồ Chí Minh (xem: Qua việc tìm hiểu hai (02) văn bản trên và các văn bản, thông tin liên quan, anh/chị hãy: </b>

<b> 1. Xác định địa vị pháp lý của thành phố Thủ Đức (kèm theo căn cứ pháp lý); 2. Vẽ sơ đồ tổ chức cơ quan nhà nước của thành phố Thủ Đức; </b>

<b>3. Theo phương án nhân sự (xem: tpthu-duc-truc-thuoc-tp-ho-chi-minh-chinh-thuc-hoat-dong-632665/) thành phố Thủ Đức sẽ có một (01) Chủ tịch và bốn (04) Phó Chủ tịch UBND thành phố. Anh/Chị cho biết phương án nhân sự trên có hợp pháp không? Tại sao? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small> </small>

<b>I. NỘI DUNG </b>

<b>1. Xác định địa vị pháp lý của thành phố Thủ Đức (kèm theo căn cứ pháp lý) </b>

Địa vị pháp lý của thành phố Thủ Đức là cơ quan Nhà nước thuộc Thành phố Hồ Chí Minh (thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương) tương đương cấp quận, huyện.

Chính quyền tại Thành phố Thủ Đức sẽ gồm Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố và Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố. Ủy ban nhân dân thành phố sẽ do Hội đồng nhân dân thành phố bầu ra, chịu trách nhiệm trước HĐND và nhân dân thành phố.

Nhiệm vụ quyền hạn của UBND thành phố được xác định giống như UBND cấp huyện nhưng có sự bổ sung thêm là UBND thành phố Thủ Đức có quyền quyết định cơ chế khuyến khích phát triển cơng trình hạ tầng đơ thị trên địa bàn theo quy định của pháp luật và quyết định kế hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng đơ thị, quy hoạch phát triển đô thị theo quy định của pháp luật.

<b>Căn cứ pháp lý: </b>

 <b>Theo khoản 1 Điều 110 Hiến pháp năm 2013 thì các đơn vị hành chính </b>

<i>của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định: t n t n t n p tr t uộ trun n n t n u n t v t n p t uộ t n t n p tr t uộ trun n t n qu n u n t v đ n v n ín t n đ n ” </i>

 <b>Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi bổ sung 2019 </b>

cũng quy định các đơn vị hành chính được gọi chung theo 3 cấp là: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

<i>3. X p ờng, th trấn (s u đâ ọi chung là cấp xã); 4. Đ n v hành chính - kinh tế đặc bi t.” </i>

So với luật tổ chức Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân 2003 thì Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 bổ sung 2019 đã có bổ sung thêm đơn vị hành chính: thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương và đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

<b>2. Vẽ sơ đồ tổ chức cơ quan nhà nước của thành phố Thủ Đức </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

THÀNH ỦY

HĐND THÀNH PHỐ

UBND THÀNH PHỐ

<small>BAN PHÁP CHẾ BAN </small>

<small>KINH TẾ - XÃ HỘI BAN </small>

<small>TỔ CHỨC </small>

<small>BAN TUYÊN GIÁO </small>

<small>BAN KIỂM TRA </small>

<small>BAN </small>

<small>DÂN VẬN </small> <sup>VĂN PHÒNG </sup>

<small>CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN </small>

<small>KINH TẾ - KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </small>

<small>VĂN HĨA VÀ THƠNG TIN </small>

<small> NỘI VỤ </small>

<small> LĐTB & XH </small>

<small> THANH TRA </small>

<small>VP HĐND-UBND THÀNH PHỐ </small>

<small>TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG </small>

<small>BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG </small>

<small>QUẢN LÝ ĐÔ THỊ </small>

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC VĂN PHÒNG

ĐOẢN THỂ

<small>MẶT TRẬN TỔ QUỐC </small>

<small>HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ </small>

<small>THÀNH ĐOÀN </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>5 </small>

<b>3. Theo phương án nhân sự (xem: quyen-tpthu-duc-truc-thuoc-tp-ho-chi-minh-chinh-thuc-hoat-dong-632665/) thành phố Thủ Đức sẽ có một (01) Chủ tịch và bốn (04) Phó Chủ tịch UBND thành phố. Anh/Chị cho biết phương án nhân sự trên có hợp pháp khơng? Tại sao? </b>

án nhân sự của Thành phố Thủ Đức là không hợp pháp so với Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi bổ sung năm 2019.

Theo đó, dựa trên 5 tiêu chí theo Nghị quyết 1210/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị, Ngày 10/11/2020: Chính phủ cơng nhận kết quả rà sốt, đánh giá khu vực thành lập TP Thủ Đức là Đô thị loại 1 trực thuộc TP HCM, theo đề nghị của Bộ Xây dựng.

Ngày 22/01/2021 chính quyền Thành phố Thủ Đức đã kiện toàn ban lãnh đạo với 1 Chủ tịch UBND thành phố và 4 Phó chủ tịch UBND thành phố.

Tuy nhiên tại Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi bổ sung năm 2019 có quy định:

<i><b> Điều 55 . Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương </b></i>

<i>1. Ủ ban n ân dân t t n p t uộ t n t n p t uộ t n p tr t uộ trun n ồm C ủ t P ó C ủ t v á Ủ v ên. </i>

<i>Ủ b n n ân dân t t n p t uộ t n t n p t uộ t n p tr t uộ trun n loạ I ó k ơn q b P ó C ủ t t t n p t uộ t n t n p t uộ t n p tr t uộ trun n loạ II v loạ III ó k ơn q P ó C ủ t .” </i>

Như vậy, với việc Thành phố Thủ Đức là đô thị loại I thì chỉ có 1 Chủ tịch UBND thành phố và khơng q 3 Phó chủ tịch UBND thành phố.

<b>II. Ý KIẾN CÁ NHÂN. </b>

<b>1. Về địa vị pháp lý thành phố Thủ Đức. </b>

Hiện nay, thành phố Thủ Đức chỉ tương đương cấp huyện, quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh mặc dù Thủ Đức có số dân và diện tích lớn nhất trong TP HCM theo tôi là chưa tương xứng với tiềm lực của thành phố này.

Việc TP Thủ Đức chỉ tương đương cấp quận huyện thuộc TP HCM sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiến lược. Hiện nay, theo cơ chế phân bổ ngân sách của Quốc hội thì ngân sách của TP Thủ Đức vẫn nằm trong ngân sách được phân bổ từ Quốc hội cho TP HCM.

Với cơ chế như thế thì có thể thấy, kỳ vọng xây dựng TP Thủ Đức là trung tâm khoa học sáng tạo, công nghệ - kỹ thuật cao và tạo động lực cho sự phát triển kinh tế TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung theo hướng nền kinh tế tri thức, tạo ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sự bứt phá mạnh mẽ cho thành phố và đóng góp 1/3 kinh tế cho TP.HCM, tức khoảng 7% GDP của cả nước, là điều vô cùng khó khăn.

Dựa trên sự tham khảo một số tài liệu, người viết có ý kiến như sau nhằm khai thác hiệu quả TP Thủ Đức:

<i>Một l xây dựng thành phố Thủ Đức là đô thị loại 1 trực thuộc trung ương giống </i>

như TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng hiện nay. Với vị trí địa lý nằm ngồi rìa TP HCM, số dân đơng, diện tích lớn, đặc biệt là giáp với các tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai là những tỉnh đi đầu về phát triển công nghiệp khu vực Đông Nam Bộ cũng như của nước ta. Đồng thời nếu là thành phố trực thuộc trung ương, TP Thủ Đức sẽ được sự lãnh đạo, quan tâm trực tiếp từ Quốc hội, Chính phủ và chính quyền TP Thủ Đức cũng có nhiều quyền hạn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Nếu được tách từ TP HCM trở thành Thành phố trực thuộc trung ương với vị trí địa lý thuận lợi kết hợp với sự lãnh đạo, quan tâm trực tiếp từ Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của TP Thủ Đức được như kỳ vọng.

<i>Hai là, thay đổi cơ chế khi xây dựng TP Thủ Đức vẫn thuộc TP Hồ Chí Minh </i>

nhưng cùng lúc sẽ dưới sự quân tâm, lãnh đạo trực tiếp từ TP HCM và từ các cơ quan Trung ương như Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành.

<b>2. Về nhân sự. </b>

Theo luật tổ chức chính quyền địa phương thì thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I sẽ không quá 3 Phó Chủ tịch UBND thành phố. Tuy nhiên trước yêu cầu của thực tiễn, khi mới thành lập thành phố còn nhiều vướng mắc, khó khăn, giải quyết nhiều công việc nên việc lập 3 Phó Chủ tịch UBND thành phố tuy khơng hợp pháp nhưng có phần hợp lý. Để có thể vừa đảm bảo nhân sự nhằm giải quyết được những công việc do thành lập thành phố mới, vừa giữ tính nghiêm minh của pháp luật, TP Thủ Đức có thể vẫn giữ 4 Phó chủ tịch UBND thành phố, tuy nhiên chỉ trong nhiệm kỳ đầu khi quyết định thành lập thành phố của Quốc hội có hiệu lực thi hành. Cịn từ những nhiệm kỳ sau, thì kiện tồn nhân sự theo đúng quy đinh của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>7 </small>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 2. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 sửa đổi, bổ sung 2019

<i>3. Nghị quyết số: 131/2020/QH14 của Quốc hội về ổ chức chính quyền đô t tại Thành ph Hồ Chí Minh” </i>

<i>4. Nghị định Số: 33/2021/NĐ-CP về Qu đ nh chi tiết và bi n pháp thi hành ngh quyết s 131/2020/QH14 n 16 t án 11 năm 2020 ủa Qu c hội về tổ chức chính quyền đơ t tại Thành ph Hồ Chí Minh” </i>

5. <i><b>Ths. Trần Thị Thu Hà (2021), “Uỷ ban nhân dân thành ph Thủ Đức và những </b></i>

<i>yêu cầu đ i v qu n n ín n n c trong chính quyền thành ph thuộc thành ph ” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 06/07/2021 </i>

</div>

×