Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.43 MB, 117 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP HÀ NỘT<small>tt tw*wwewwww*</small>
-PGS.PTS. Hoá học Nguyễn Đức HuệPGS.PTS. Sinh học Phạm Bình QuyềnPTS. Hố học Phạm Hùng Việt
<small>LÊN, FAS TUT eM,</small>
<small>PAGO Pet]¥i fei’ ì *(liiUR Lite</small>
<small>1.1.3. Dac tinh sinh hoc “ÁN:</small>
<small>1.2. Phương pháp phân tích fenvalerat. 41.2.1. Các phương pháp phân tích tồn lượng fenvalerat. 41.2.2. Các phương pháp phân tích đồng phân quang học của</small>
<small>fenvalerat. 8</small>
<small>1.3. Nghiên cứu bền quang cho thuốc trừ sâu hệ pyrethroit. 91.3.1. Nghiên cứu thay đổi cấu trúc phân tử thuốc trừ sâu. 9</small>
<small>1.3.2. ổn quang bằng chất hấp thụ tử ngoại. 13</small>
<small>1.4. Tồn lượng thuốc bảo vệ thực vật trong môi trường. 13</small>
<small>1.4.1. Tác động của môi trường lên fenvalerat. 14</small>
<small>1.4.2. Vấn đề tồền lượng thuốc BVTV trên nơng sản. 20</small>
<small>1.4.2.1. Mục đích nghiên cứu tồn lượng thuốc BVTV. 20</small>
<small>1.4.2.2. Phương pháp nghiên cứu tồn lượng thuốc BVTV. 22</small>
<small>CHƯƠNG 2. THUC NGHIỆM. 28</small>
<small>2.1. Lập dựng phương pháp phân tích fenvalerat. 28</small>
<small>2.1.1. Phân tích tồn lượng fenvalerat (tổng các đồng phan</small>
<small>quang học) trong rau, quả, đất và nước. 28</small>
<small>2.1.1.1. Thiết bị, dụng cụ, hoá chất. 28</small>
<small>2.1.1.2. Phương pháp chung. 29</small>
<small>2.1.1.3. Nghiên cứu lập dựng phương pháp phân tích. 31</small>
<small>2.1.1.4. Phân tích mẫu giả. 3?2.1.2. Phân tích các đồng phân quang học của fenvalerat. 40</small>
<small>2.1.2.1. Thiết bị, dụng cụ, hố chất. 40</small>
<small>2.1.2.2. Phương pháp phân tích. 40</small>
<small>2.2. Nghiên cứu sự tồn lưu của fenvalerat trên cây và trong</small>
đất ở điều kiện khí hậu Việt nam. 42
<small>2.2.1. Nghiên cứu sự tồn lưu của fenvalerat trên cây 422.2.1.1. Phương pháp nghiên cứu. 42</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Bi. KEU gua thí nghiệm nghiên cứu tồn lượng</small>
<small>fenvalerat trên cây.</small>
<small>-2. Nghiên cứu sự tền lưu của fenvalerat trong đất.</small>
<small>-2.2.1. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>‹2.2.2. Nghiên cứu tồn lượng fenvalerat trong dat.</small>
<small>Nghiên cứu ổn quang cho fenvalerat2.3.1. Thiết bị, dụng cụ, hoá chất</small>
<small>2.3.2. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>2.3.2.1. Chiếu sáng tử ngoại</small>
<small>2-3.2.2. Tính thời gian bán huỷ.</small>
<small>2.3.3. Kết quả nghiên cứu</small>
<small>2.3.3.1. Khảo sát sự phân huỷ quang hoá của các đồng phân</small>
<small>quang học.</small>
<small>2.3.3.2. Khảo sát chất ổn quang cho fenvalerat</small>
<small>2.3.3.3. Nghiên cứu vai trò ổn quang của benzophenon</small>
<small>Phuong phap phan tich fenvalerat.</small>
<small>Tồn lượng fenvalerat trên cây và trong đất ở điều kiện</small>
<small>khí hậu Việt nam.</small>
<small>.1. Tền lượng fenvalerat trên cây.</small>
<small>-2.1.1. Tốc độ phân huỷ fenvalerat.</small>
<small>-2.1.2. Mức độ tền lượng tối da và thời gian cách ly</small>
<small>của fenvalerat.</small>
<small>-2. Tồn lượng fenvalerat trong đất.</small>
<small>-2.2.1. mốc độ phân huỷ của fenvalerat trong đất.-2.2.2. Sự ngâm sâu của fenvalerat trong đất.</small>
<small>.2.2.3. Ảnh hưởng của fenvalerat tới vi sinh vật dat.</small>
<small>Khả năng ổn quang cho fenvalerat.</small>
<small>110</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">lưu của thuốc trên nông sản và trong môi trường. Nghiên cứu
độ an tồn cho mơi sinh, nhưng việc đó thực tế cịn chưa
đây nhất, dang được dùng trừ sâu cho rau, màu, cây ăn quả
<small>và cây công nghiệp ở nước ta.</small>
O đây chúng tôi đề cập tới những vấn đề nghiên cứu
<small>trong rau, quả, đất và nước thích hợp trong điêu kiện ViệtNam trên cơ sở tham khảo các phương pháp đã có để làm</small>
phương tiện khảo sát trong đề tài này.
2). Nghiên cứu sự tồn lưu của fenvalerat trên cây và trong
<small>đất ở điều kiện khí hậu nơng nghiệp Việt Nam nhằm đề xuất</small>
mức tồn lượng tối đa và thời gian cách ly tương ứng của
<small>fenvalerat trên một số loại cây trồng và bước đầu đánh giá</small>
<small>mức độ an tồn của thuốc cho mơi sinh.</small>
<small>3) Nghiên cứu tìm chất ổn quang cho fenvalerat để có thể</small>
<small>kéo đài hiệu lực của thuốc khi dùng trên cây dai ngày và</small>
giải thích vai trị ổn quang của nó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">tế (ISO) đặt cho một loại thuốc trừ sâu thc hệ pyrethroit
<small>dung quốc tế (IUPAC) là (RS) - œ - xiano phenoxibenzyl (RS)</small>
<small>- 2 - (4 - clophenyl) - 3 - metyl butyrat, có cơng thức phan</small>
tử C2gH22C1INO; và phân tử lượng là 419,9. Vì phân tử
fenvalerat có hai ngun tử cacbon bất đối xứng nên nó có
bốn đồng phân quang học ứng với các công thức cấu tạo sau
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">butyric và a - hidroxi - 3 - phenoxi - phenylaxetonitrin.
<small>Trong thương mại thuốc trừ sâu fenvalerat có tên là</small>
Shell), Pyrdin (ở Mỹ). Dạng thương phẩm hay được sử dụng ở
<small>Việt nam là Sumiciđin nhũ dầu 10% và 20% do hãng Sumitomo</small>
trong nước nhỏ hơn 20 g/1 ở 20°C, trong hexan là 13,4 g/1,
<small>trong xilen lớn hơn 50 g/1, trong metanol B1, 7%.</small>
1.1.2. Tinh chat hoá học.
<small>Từ cơng thức cấu tạo của fenvalerat chúng ta có thể</small>
thấy fenvalerat đế tham gia vào phản ứng đứt mạch este, đứt
<small>mach ete, hidroxyl hố vịng thơm, thuỷ phân nhóm xiano. Các</small>
<small>phản ứng này sẽ được xem xét kỹ trong mục 1.4.1</small>
<small>1.1.3. Đặc tính sinh học.</small>
<small>Hiệu ứng sinh học của fenvalerat đối với sâu lần đầu</small>
<small>tiên được Ohno và cộng tác viên nghiên cứu vào những năm</small>
<small>1974-1976 tại Nhật bản và các tác giả đã thấy rằng thuốc có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">phổ trừ sâu rộng [59, 60]. Các khảo nghiệm sinh học được
Trần Quang Hùng và cộng tác viên tiến hành ở Việt nam vào
năm 1987 cho thấy fenvalerat có hoạt tính trừ sâu cao đối
với nhiều loại sâu hại và có thể dùng trừ sâu tơ, sâu
<small>khoang, rệp, nhện đỏ hại rau, trừ rệp sáp, nhện đỏ hại câyăn quả, trừ sâu vẽ bùa hại cam quýt, trừ rệp, sâu hồng, sâu</small>
<small>xanh, nhện đỏ hại bông [1]. Trong bốn đồng phân quang học</small>
<small>của fenvalerat, đồng phân SS có hoạt tính sinh học đối với</small>
<small>sâu cao hơn cả (bảng 1).</small>
<small>học của nó, (tính tương đối).</small>
<small>Fenvalerat gây độc cho động vật bằng cách tác động</small>
<small>lên hệ thần kinh, kéo đài dong natri trong màng tế bào thầnkinh động vật [64 (trang 75 và 115), 89). Triệu chứng lâm</small>
<small>sàng của sự nhiềm độc bởi fenvalerat là: tăng khả năng bịkích thích, run ray, lên cơn co giật, dau quan, chảy nước</small>
<small>bọt. Căn cứ vào độ độc cấp tính LD50 và LC50 có thể thấy</small>
rằng fenvalerat ít độc với động vật máu nóng, rất độc với
<small>cá, động vật chân đốt và ong mật [53], (bảng 2 ). Những</small>
<small>nghiên cứu về độ độc mãn tính của fenvalerat cho thấy nó</small>
<small>khơng gây ra khối u [62], quái thai [44] và đột biến</small>
<small>[B5]. Các khảo sát khi phun thuốc fenvalerat lên cây cho</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Động vật |Têm hum 96 giờ |LC50, ug⁄1 0,14|rất độc</small>
<small>chân đốt |Tôm 96 giờ |LC50, wg/1 0,04|rất độc</small>
<small>Ong mật LD50, mg/kg | 0,23|rất độc</small>
<small>Dựa trên những nghiên cứu về độc tính và cơ chế biến</small>
đổi của fenvalerat trong nhiều loại động vật (xem thêm phần
<small>1.4.1), người ta đã xác định mức không gây hiệu ứng (no</small>
<small>effect level - NOEL) của fenvalerat trong động vật và thiết</small>
<small>lập được mức tiếp nhận cho phép hàng ngày (acceptable daily</small>
<small>intake - ADI) của fenvalerat đối với người là 0,02 mg/kg</small>
1.2.1. Các phương pháp phân tích tồn lượng fenvalerat.
Việc phân tích tồn lượng của bất kỳ loại thuốc BVTV
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>được thay thé để chiết các mấu rau [14]. Hiệu suất chiết</small>
<small>tách của axeton không thua kém axetonitrin nhưng dung mơi</small>
này rẻ, ít độc, để làm sạch hơn. Tuy vậy địch chiết axeton
chứa nhiều tạp chất. Xu hướng hiện nay là dùng hồn hợp
hexan-axeton để nghiền với mau rau quả trong máy nghiền sinh
BVTV cao, có thể chiết được các loại thuốc với độ phân cực
<small>khác nhau, hạn chế được tạp chất đi vào dich chiết va rẻ.</small>
<small>Thao tác phân bố lại thuốc BVTV sau đó vào hexan cũng đơn</small>
<small>giản: chỉ can cho thêm nước vào rồi lắc nhẹ cho phân lớp, bỏphần nước - axeton chứa nhiều tap chất phân cực phía dưới là</small>
thu được địch chiết hexan phía trên chứa thuốc BVTV và ít
tạp chất hơn.
Đất: T6n lượng fenvalerat trong đất có thể được
chiết tách bằng cách lắc đất với hồn hợp axeton nước
-vậy phải khảo sát kỹ điều kiện chiết tách với các loại đất
<small>khác nhau, và sau đó việc lọc rửa cũng khá phức tạp. Phươngpháp chiết tách thuốc BVTV trong đất bằng thiết bị chiết</small>
Soxhlet với hồn hợp dung môi hexan - axeton được coi là
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>pháp chiết đơn giản và dé thực hiện hơn.</small>
Làm sạch:
<small>Quá trình làm sạch là một bước quan trọng trong phân</small>
<small>mà một lượng lớn tạp chất trong cây và đất cũng đi vào dich</small>
<small>chiết làm ảnh hưởng quá trình định lượng sau này. Tạp chất</small>
có thể bao gồm các amin, các phenol, axit hữu cơ, đường,
đầu thực vật, sáp, điệp lục và các chất màu khác. Quá trình
<small>làm sạch thường được tiến hành qua hai bước: phân bế</small>
lỏng - lỏng và sắc ký cột.
Phân bố lỏng - lỏng: Khi lac dich chiết trong 2 pha
khơng hồ lần vào nhau, các chất có độ phân cực khác nhau sẽ
<small>tách ra khỏi nhau. Đối với fenvalerat đã có các hệ chiếtphân bế như sau: metanol /hexan (axetonitrin) [84],</small>
<small>78). Hệ axeton - hexan/nước hay được sử dụng với những uu</small>
điểm đã kể trên.
<small>Sắc ký cột: Trong phần lớn quy trình phân tích tồn</small>
lượng thuốc BVTV sau khi làm sạch bằng cách phân bố lỏng
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">tính hấp phụ của chúng.
<small>Xác định: Fenvalerat là loại thuốc trừ sâu thuộc thế</small>
fenvalerat [ 12, 13, , 14, 17, 30, 40, 46, 84]. Detecto nay
detectơ tử ngoại cũng được dùng để phân tích tồn lượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">lỏng cao áp yêu cầu làm sạch mau dé dang hơn phương phápsắc ký khí với detecto cộng kết điện tử [65, trang 83 và
Ưu thế của phương pháp sắc ký lỏng cao áp là ứng
dụng được vào việc tách và xác định đồng phân quang học củafenvalerat. Trên nguyên tắc tách đồng phân quang hoc bang
<small>cách tao dan xuất với một chất có hoạt tính quang học khác</small>
năm 1980 Horiba và cộng sự [39] đã cho 4 đồng phân quang hoc
<small>của fenvalerat tác động với 1 - mentol khi đun nóng trong</small>
mơi trường axit clohidic dé tạo ra dan xuất este của 1
<small>-và tách hồn hợp dan xuất đó bằng máy sắc ký lỏng cao áp,</small>
<small>dùng cột M - Porasil với pha động là hexan - etylaxetat 500:7 sau 20 phút. Phương pháp này chỉ ứng dụng được vào trườnghợp nghiên cứu fenvalerat ở đạng thuốc kỹ thuật. Thay vì đưavào phân tử fenvalerat một nhóm ngun tử có tính quanghoạt, năm 1983 Chapman và cộng sự [26] đã dùng cột pha thuận</small>
silicagel gắn nhóm NH; và tao liên kết vòng càng R N
<small>quang học của fenvalerat. Hãng Sumitomo [83] cũng dùng cột</small>
sắc ký lỏng cao áp pha thuận Silicagel gắn chất có hoạt
<small>tinh quang hoc như nhóm N - (3,5 - dinitrobenzoyl) - </small>
<small>D-phenylglixin với nhóm W - aminopropylsilyl của pha tinh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">biến tính fenvalerat trước khi xác định.
<small>cinerariaefolium. Trong địch chiết pyrethrin có sáu loại</small>
este của hai axit cacboxylic với ba xiclopentennolon với tỷ
<small>(5) jasmolon (10) jasmolin | (11) jasmolin II 8s</small>
<small>trong dich chiết pyrethrin.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>10 0-</small>
<small>~ 1] “</small>
tổng hợp các đồng đẳng của nó với hiệu lực trừ sâu cao hơnvà độ bền quang tốt hơn nhằm đưa vào sử dụng trong nơngnghiệp. Hình 3 đã tóm tắt q trình nghiên cứu đó với các
của pyrethrin - I cho tới nay van cịn được sử dung rộng rãi
<small>làm chất điệt cơn trùng trong nhà [76). Sau đó các nghiên</small>
cứu biến đổi cấu trúc pyrethrin đã nhằm vào hai phần củaphân tử: phần rượu và phần axit. Khi giữ nguyên phần axit vàthay đổi phần rượu, Kato [43] thấy rằng thay N -hidroximetylphthalamit và dan xuất 3, 4, 5, 6 - tetrahidrocủa nó vào phần rượu thì sản phẩm mới có hiệu lực cao với
ruồi và phát minh này dan đến việc tổng hợp thuốc trừ sâu
<small>tetramethrin vào năm 1964. Elliott [27] phát hiện rằng nếuthay nhóm 5 - benzyl - 3 - furylmetyl vào phần rượu thì chất</small>
<small>mới cho hiệu lực cao hơn pyrethrin và allethrin, phát minh</small>
của Fujimoto năm 1973 [29] về nhóm rượu 3 - phenoxibenzyl đãdan đến sự tổng hợp phenothrin, chất đầu tiên được ghi nhậnlà có tính bền quang. Năm 1976 khi thay một nguyên tử hidro
<small>xuất hiện của xiphenothrin và fenpropathrin. Trên cơ sở kết</small>
đổi phần axit của phân tử bằng cách đưa hai nguyên tử clovào nhóm vinyl và dân tới việc tổng hợp thuốc trừ sâu
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>- 12 ~</small>
<small>permethrin có hiệu lực tăng lên rõ rệt. Tương tự như vay,</small>
<small>việc đưa hai nguyên tử brom vào nhóm vinyl đã dan đến sự</small>
<small>xuất hiện của dentamethrin, loại thuốc có hiệu lực mạnh nhất</small>
<small>ở thời điểm nó ra đời. Năm 1976 phát hiện đáng ngạc nhiên</small>
<small>của Ohno [59] về hiệu lực trừ sâu của este của axit</small>
<small>phenylaxetic đã dân đến sự tổng hợp fenvalerat, loại thuốc</small>
<small>pyrethroit đầu tiên không chứa vịng 3 ở phần axit, có hiệulực trừ sâu cao và đủ bền quang để dùng trong nơng nghiệp.</small>
Hình 4 cho thấy sự phát triển về hiệu lực trừ sâu và độ bền
<small>quang của một số loại thuốc trừ sâu pyrethroit đã giới</small>
<small>Hình 4: Hiệu lực và đệ bền quang của thuốc trừ sâu</small>
<small>pyrethroit</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small> 12 </small>
Hình 4: Hiệu lực và độ bền quang của thuốc trừ sâu
<small>pyrethroit</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>= 18 =</small>
1982, Anon [15] đã thơng báo rằng khi cho chất mau khơng
<small>thuộc nhóm azo như 1,4 - đi (p-toluidino) antraguinon hoặc 1</small>
<small>“ hidroxi 4 [(4 metylphenyl) amino] 9,10 </small>
nghiên cứu tăng độ bền quang của fenpropathrin bằng cách
<small>của benzophenon, triazol, acrilonitrin, hidantamin, fức của</small>
<small>niken. Thực nghiệm cho thấy fenpropathrin trong dung môi</small>
xilen (0,5%) sau khi chiếu sáng 80 phút bằng đèn tử ngoại
<small>giảm còn 62,93, nếu cho 2 - hidroxi 4 - octyloxibenzophenon</small>
(0,25%) vào rồi chiếu sáng như trên thì lượng fenpropathrin
<small>cịn lại là 99, 7%.</small>
Trong dé tai này chúng tơi chọn khả năng thứ hai,
tức là tìm chất ổn quang cho fenvalerat nhằm giảm tốc độ
<small>phân huỷ quang hố để có thể kéo đài hiệu lực của thuốc khi</small>
<small>dùng trên cây đài ngày hay cây công nghiệp.</small>
<small>Việc sử dụng thuốc BVTV trên cây trồng là nguồn gốcsinh ra tồn lượng thuốc BVTV trong môi trường. Một phầnthuốc được phun lên cây dân đến sự tồn lưu của thuốc vào</small>
thời điểm thu hoạch nông sản. Một phần thuốc đi vào môi
<small>trường xung quanh và chịu tác động của hàng loạt quá trình</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>— 14 </small>
<small>XƯƠNG SƠNG NƯỚC</small>
<small>1.4.1. Tác động của mơi truc lên fenvalerat.</small>
Trên cây: Tén lượng thuốc fenvalerat trên cây có thé
<small>giảm đi dưới tác động của thời tiết như nhiệt độ, mua, gió</small>
dan đến rửa trơi và bay hơi; do yếu tố pha lỗng sinh học;
<small>do tác động quang hố, hố học và sinh hoá dan đến các loại</small>
phản ứng làm thay đổi cấu trúc phân tử fenvalerat. Mc Dowell
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small> 15 </small>
<small>-và cộng tác viên [50] đã làm thí nghiệm so sánh sự rửa trơidung địch nhũ hố của methyl parathion, toxaphen vafenvalerat trên lá cây bơng bằng mưa nhân tạo và nhận thấylượng fenvalerat rửa trôi không phụ thuộc vào thời gian saukhi phun thuốc và lượng thuốc đưa lên cây. Smith và cộng tác</small>
<small>viên [79] cũng đã khảo sát sự rửa trôi của fenvalerat 8 giờ</small>
<small>sau khi mưa. Lượng rửa trôi của fenvalerat trong năm 1980 là</small>
<small>0,02% so với lượng đưa lên cây và trong năm 1981 là 0,56%</small>
<small>do mưa năm 1981 nhiều gấp đôi năm 1980 và thời gian có mưa</small>
<small>Ohkawa [58] đã đưa ra cơ chế phân huỷ của fenvalerat trêncây đậu và xác định rằng fenvalerat bị phân huỷ theo các con</small>
<small>đường đứt mạch este, tách nhóm CO2, thuỷ phân nhóm xianua va</small>
<small>hidroxyl hoá nhân thơm. Sản phẩm phân huỷ sau đó kết hợp với</small>
<small>các hợp chất đường có trong cây (hình 6).</small>
<small>Hình 6. Sơ đồ phân huỷ fenvalerat trên đậu quả.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>— 16 —</small>
như bay hơi, hấp phụ hay ngấm sâu vào đất. Các tác động hoá
<small>amit (hình 4) [55]. Ohkawa và Chapman cho rằng sự phân huỷ</small>
<small>của fenvalerat xảy ra chủ yếu do tác động của vi sinh vật</small>
<small>đất [55, 24]. Chapman cũng thấy rằng tốc độ phân huỷ của</small>
<small>fenvalerat trong đất khoáng nhanh hơn trong đất giàu chấthữu cơ [24, 25]. Thời gian bán huỷ của fenvalerat trong dat</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>3 |</small>
sên), 269 - 322 ( với Daphnia) và 278 - 506 (với tao), trong
fenvalerat mạnh nhất, rồi lần lượt đến tảo, sên và Daphnia.
<small>Tác đôngquang hố: Có hai nhóm nghiên cứu quang hốfenvalerat là nhóm của Holmstead và nhóm cua Mikami.</small>
<small>Holmstead năm 1981 [38] đã nghiên cứu su phân huỷ fenvalerat</small>
<small>trong các dung môi hữu cơ hexan, metanol, axetonitrin - nước</small>
<small>trong màng mỏng trên kính và trên lá bơng bởi ánh sáng mặttrời. Tác giả nhận thấy rằng tốc độ phân huỷ quang hố củafenvalerat khơng phụ thuộc vào độ phân cực của dung mơi vì</small>
<small>trạng thái kích thích của phân tử có sự ổn định nội tại</small>
<small>khơng bị ảnh hưởng bởi mơi trường điện tích xung quanh. Cơ</small>
<small>chế phân huỷ quang hố chính là tách nhóm CO- và đứt mach</small>
este. Năm 1980 Mikami [51] nghiên cứu sự phản huỷ của
<small>nước cất, dung dịch 2% axeton trong nước, nước sông và nước</small>
<small>= 18 =</small>
<small>giả nhận thấy tốc độ phân huỷ của fenvalerat trong các loạinước thì như nhau cịn tốc đệ phân huỷ của fenvalerat trong</small>
<small>fenvalerat trong đất chịu tác động gián tiếp của ánh sáng</small>
<small>thông qua chất trung gian nhậy quang như axit humic,</small>
<small>tritophan và tirosin. Trong nước fenvalerat bị phân huỷ chủ</small>
<small>yếu theo cơ chế tách nhóm CO; và đứt mạch este; còn trongđất thuốc bị phân huỷ qua con đường thuỷ phân nhóm xianua</small>
<small>thành nhóm amit là chủ yếu (hình 8). Mikami cho rằng tốc độ</small>
<small>mơi trường thử nghiệm.</small>
Hình 8. Sơ để phân huỷ quang hóa của fenvalerat.
<small>Trong đơng vat: Thuốc trừ sâu đi vào cơ thể người vàđộng vật thông qua chuối thức ăn. Thuốc phân bế rất khác</small>
<small>nhau trong từng bộ phận của cơ thể, giữa các con vật trong</small>
<small>một loài và giữa các loài, phụ thuộc vào liêu lượng tiếp</small>
<small>nhận, vào tính chất hố lý của thuốc trừ sâu. Thí dụ về mức</small>
<small>dé phân bố fenvalerat trong cơ thể động vật được đưa ra ởbảng 3.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Hình 9. Sơ đồ phân huỷ fenvalerat trong chuột.</small>
Cơ thể động vật máu nóng như chuột [42] phân huỷ
<small>fenvalerat rất mạnh (hình 9). Phan ứng phân huỷ chính là đứt</small>
<small>mạch este va hidroxyl hố vịng thơm Phần axit tách ra bị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>và tách nước. Ion xianua tách ra sau phản ứng đứt mach este</small>
bị biến đổi thành ion thioxianat va cacbon đioxit. Đó là
<small>phản ứng khử độc nói chung. Fenvalerat và sản phẩm phân huỷ</small>
<small>của nó bị bài tiết khỏi cơ thể động vật máu nóng sau 1-2</small>
<small>ngày từ khi đưa vào.</small>
Việc phun thuốc BVTV lên cây trồng có thé dan đến sựtồn lưu của thuốc vào thời điểm thu hoạch nông sản. Khả năng
sâu bệnh có hiệu quả, song điều đó lại ảnh hưởng đến sự an
tồn của người sử đụng nơng sản và mơi sinh. Vì vậy cân phải
biết động thái tồn lưu của thuốc BVTV trong môi trường. Song
<small>so sánh và đánh giá xem số liệu nào có giá trị. Vì vậy, Tổchức Lương thực và Nơng nghiệp (FAO) đã đưa ra tài liệu</small>
"Hướng dân bố trí thí nghiệm khảo sát tồn lượng thuốc BVTVnhằm cung cấp số liệu để đăng ký sử dụng thuốc BVTV và để
<small>thiết lập mức tồn lượng tối đa " [31] làm cơ sở cho phương</small>
pháp nghiên cứu tồn lượng thuốc BVTV. Lý do tiến hành thí
và hiệu quả của thuốc BVTV, (2) thiết lập mức tồn lượng tối
<small>đa quốc gia của thuốc BVTV trên nơng sản. Thí nghiệm khảo</small>
<small>= 23. =</small>
<small>chức FAO đã đưa ra định nghĩa cho các thuật ngữ trên như sau</small>
<small>trình sử dung thuốc BVTV chính thức là "quy</small>
<small>trình sử dụng thuốc BVTV được đăng ký trong điều kiện thựctế ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình sản xuất, luu kho,</small>
<small>vận chuyển, phân phối và chế biến thức ăn, nơng sản và thứcăn gia súc, trong đó người ta phải tinh sao để có thé dung</small>
<small>lượng thuốc tối thiểu cần thiết để phịng trừ sâu bệnh có</small>
được về mặt độc lý". Quy trình đó phải quy định đạng thuốc
<small>thành phẩm, liều lượng hoạt chất, số lần sử dụng và thời</small>
<small>gian cách ly được các nhà chức trách quyết định.</small>
<small>Mức tồn lương tối da là "nồng độ thuốc BVTV tối đa</small>
<small>tạo thành do việc dùng thuốc BVTV theo quy trình sử dụng</small>
<small>thuốc BVTV chính thức. Đó là nồng độ thuốc BVTV được chính</small>
<small>thức cơng nhận trong thức ăn, nông sản hay thức ăn gia súc",</small>
Nồng độ đó được biểu thị qua số miligam thuốc BVTV trong 1kghàng hoá. Mức tồn lượng tối đa được thiết lập lại trở thành
phương tiện để kiểm tra mức độ tn thủ quy trình sử dụng
<small>thuốc BVTV chính thức của người nông dan.</small>
sở biết rõ mục đích sử dụng số liệu tồn lượng, chương trìnhlấy mau và q trình phân tích mầu nói chung.
<small>a. Đặt thí nghiệm:</small>
<small>Chọn địa điểm: địa điểm làm thí nghiệm phải là vùng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small> 22 </small>
<small>chăm sóc cây).</small>
trùm các điều kiện canh tác, và nên lặp lại thí nghiệm
<small>trong 2 vụ.</small>
<small>bốn lần lặp lại thí nghiệm.</small>
phun thuốc đều đặn như thường làm và đủ để lấy mau đại điện.
<small>Các 6 cách nhau vừa phải để tránh ô nhiém mà vấn giữ được</small>
<small>cung cấp mau trắng mhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của điều</small>
<small>tồn lượng thuốc của phương pháp phân tích.</small>
Hệ thống trồng trọt: các số liệu như loại cây trồng,
quá trình phát triển của cây và cách thức chăm sóc cây có
<small>b. Quy trình sử dụng thuốc BVTV.</small>
Dạng thành phẩm: nên sử dụng thuốc thành phẩm bán
<small>trên thị trường vào thí nghiệm vì các phụ gia có trong</small>
<small>Phương pháp phun thuốc: nên dùng thiết bị phun thuốc</small>
<small>- 23 ~</small>
<small>theo đúng quy trình sử dụng thuốc hợp lý, ngay cả khi ruộng</small>
<small>thí nghiệm khơng có sâu bệnh.</small>
Thuốc BVTV khác có thể dùng trong ruộng thí nghiệm
để đảm bảo cho cây phát triển tốt, nhưng chỉ nên dùng loại
<small>thuốc khơng gây ảnh hưởng tới quy trình phân tích loại</small>
<small>thuốc đang nghiên cứu.</small>
<small>c. Nghiên cứu đường cong biến đổi tồn lượng.</small>
Để nghiên cứu đường cong biến đổi tền lượng người
ta thường lấy 5 - 7 mẫu sau khi phun thuốc lần cuối cùngvới khoảng cách thời gian phụ thuộc vào độ bền của thuốc vàthời gian cách ly. Điều kiện khí hậu khi lấy mấu phải được
<small>trên cây.</small>
<small>Độ chính xác của phương pháp lấy mau tăng lên theo</small>
<small>thiết sẽ ít hơn trường hợp trên nhiều và giá thành nghiên</small>
cứu tồn lượng. Việc lấy mau ngấu nhiên đòi hỏi phải có quytrình lấy mau được thiết kế rất can thận, va thực hiện cũng
<small>khó. Việc lấy mấu hệ thống theo thứ tự không gian hay thời</small>
gian đều đặn thì đơn giản, thuận tiện, ít gây sai số hơn nên
<small>hay được ứng dung trong nghiên cứu tồền lượng [80]. Một vài</small>
<small>thí dụ xác định vị trí lấy mau hệ thống trong một 6 thínghiệm được đưa ra ở hình 10.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small> 25 </small>
hợp. Khoảng. tin cậy của giá trị tồn lượng trung bình R là:
<small>FB sổ = R + kSp</small><sub>min</sub>
<small>ngưỡng trên của khoảng tin cậy và được tính theo công thức:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small> 26 </small>
<small>-Phương pháp đánh giá đường cong giảm tồn lượng theo Timme</small>
<small>Frehse: Đường cong có giảm tền lượng rất có ý nghĩa trong</small>
<small>các quyết định nên nó cần được đánh giá trên cơ sở số liệu</small>
tồn lượng hạn chế do chỉ phí phân tích lớn. Timme Frehse và
<small>Laska sau khi phân tích nhiều số liệu thí nghiệm khảo sát</small>
tồn lượng thuốc BVTV đã xác định những cơng thức thích hợp
<small>để lập phương trình hồi quy tuyến tính hố các số liệu tồn</small>
<small>lượng theo thời gian [86] như sau:</small>
<small>Sau khi thiết lập phương trình hồi quy tuyến tính</small>
giá trị tồn lượng R lại có thể tính ngược lại (theo bảng 5)
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>theo bang 6.</small>
<small>Công thức chung Công thức ứng với tạ=0</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small> 2B </small>
<small>2.1.1.1. Thiết bị, dụng cụ, hoá chất.</small>
<small>a. Thiết bị, dụng cụ:</small>
<small>- May sắc ký lỏng cao áp Uvikon 720 LC micro (Thuy si) với</small>
<small>detectơ tử ngoại, cột pha đảo Kontrosorb 5C 18 (125 x</small>
<small>4,6mm), van bơm mau và vòng chứa mầu 20 pl.</small>
- Máy nghiền sinh tố.
<small>- Bộ chiết Soxhlet.</small>
<small>- Cột thuỷ tinh (300 x 10 cm) có khố.</small>
- Phếu tách. dung tích 500 ml.
<small>- Bình thót đáy dung tích 10 m1.</small>
<small>b. Hố chất (thuộc loại tỉnh khiết phân tích)</small>
<small>- Dung mơi: hexan, axeton, diclometan, metanol.- Natri sunfat khan.</small>
<small>- Oxit nhơm trung tính 90, hoạt độ 1, hãng Merck.</small>
- Fenvalerat chuẩn 96%.
<small>Dung địch chuẩn gốc, 200 ug/ml: hoà tan 10,0 mg</small>
<small>fenvalerat trong metanol hoặc hexan và làm loãng tới 50</small>
<small>ml bằng metanol hoặc hexan. Để dung dịch ở 4°C trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small> 29 </small>
-bóng tối và dùng trong 3 tháng.
Dung dich chuẩn, 4,0 pg/ml: làm loãng 1 ml dung dich
<small>2.1.1.2. Phương pháp chung</small>
a. Chiết tách và phân bố lỏng - lỏng
- Mẫu rau, quả: cân 25 g mau đại điện cho vào máy xay sinh
-axeton 1:1 vào và nghiền hai phút ở tốc đệ cao. Gan dịch
hợp hexan - axeton 1:1 vào phần bã còn lại trong máy xay
sinh tế và nghiền hỗn hợp trong 2 phút nữa. Gan dich chiếtvào phéu tách trên. Rửa bình nghiền và bã bang 10 ml hexan
<small>và chuyển dich rửa vào phéu tách. Thêm 100 mì nước cất vào</small>
phéu tách, lắc nhẹ cho tách lớp. Bỏ lớp nước - axeton phía
<small>dưới. Cho lớp hexan di qua phếu hình trụ chứa 15 g natri</small>
<small>sulfat khan để làm khơ dung dịch sau đó rửa lớp natri sunfat</small>
bằng 10 ml hexan. Hung dung dich hexan vào bình Kuderna
<small>-Danish gắn với ống nghiệm chia độ rồi cô tới 10 mì trên bếp</small>
<small>cách thuỷ.</small>
<small>- Mẫu đất: trộn 15 g đất với lượng natri sulfat khan đủ để</small>
<small>tạo thành dang bột tơi. Chuyển mau đất vào ống xốp và đặt</small>
<small>ống vào bình chiết Soxhlet. Bun hồi lưu trên bếp cách thuỷ</small>
với hồn hợp hexan - axeton 1:1 trong 4 giờ. Chuyển định
<small>lượng dich chiết vào phếu tách dung tích 500 ml rồi làm</small>
<small>tiếp như trên (từ "thêm 100 ml vào phéu tách... "),</small>
- Mẫu nước: cho 500 mì mấu nước vào phếu tách dung tích ll,
<small>cho 3 g Na2SOx khan và cho 100 mì hexan vào, lắc mạnh trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small> 30 </small>
<small>b. Chạy sắc ký cột</small>
<small>Nhồi cột: cân 8 q oxit nhơm vào cốc dung tích 100</small>
ml, cho một ít hexan vào trộn đều cho hết bọt khí. Dat một
ít bơng thấm nước xuống đáy cột thuỷ tỉnh và để hexan vàotới nửa cột. Chuyển hén hợp hexan - oxit nhơm từ cốc 100 mì
<small>lên cột. Gõ nhẹ cột. Rút lớp hexan xuống cách mặt trên của</small>
<small>lớp oxit nhôm 1 cm</small>
<small>Dùng pipet chia độ chuyển lượng dịch chiết ứng với</small>
lượng mau thích hợp (theo bảng 10) lên cột làm sạch, rửa cột
<small>bằng hexan và giải hấp fenvalerat bằng hồn hợp hexan diclometan 7:3 (theo bảng 10). Thu dich giải hấp vào bình</small>
-Kuderna - Danish gắn với bình thót đáy. Cơ dịch chiết trên
bếp cách thuỷ đến gần cạn rồi đuổi hết dung mơi bằng dong
<small>khí nitơ. Cho chính xác 0,5 hoặc 0,3 ml metanol vào bình</small>
thót đáy, đậy nút, lắc tráng kỹ cho tan hết cặn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>c. Xác định và tính kết quả.</small>
<small>Bơm dung dich chuẩn và dung dich mấu vào máy sắc ký</small>
lỏng cao áp, đo ở bước sóng 220 nm, dung tốc dé dong là 1ml/phut và pha động là metanol - nước 80:20. Do độ cao củapic chuẩn, pic mau và tính kết quả theo cơng thức:
<small>Huy Vv P</small>
<small>X= C x — x x —Ae ax mM R</small>
<small>trong do</small>
X - hàm lượng fenvalerat có trong mau, mg/kg.
C - nồng độ dung địch chuẩn, /g/m.h,, ~ chiều cao pic mẫu, mm.
v - thể tích dung dich mâu sau khi làm sạch. ml.
a - tỷ lệ khối lượng mấu đưa lên cột làm sạch (theo bảng
R - độ thu héi của phương pháp, %.
2.1.1.3. Nghiên cứu lập dựng phương pháp phân tích.
định fenvalerat trong từng phân đoạn. Kết quả được đưa ra ở
<small>bảng 7.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small> 32 </small>
-- Mẫu nước: Thêm 5 wg fenvalerat chuẩn trong metanol vào 500mì mau nước, chiết lặp 3 lần theo quy trình được miêu tả ởphần 2.1.1.2a. Làm sạch và xác định fenvalerat trong từng
<small>phân đoạn dịch chiết. Kết quả được đưa ra ở bảng 7.</small>
- Mẫu đất: 25 g mau đất thêm 25 wg fenvalerat chuẩn trong
<small>hexan được chiết trong bộ Soxhlet như được miêu tả ở phần 2.</small>
<small>1.1.2{(a), Sau từng khoảng thời gian 1 giờ chúng tôi tách</small>
<small>riêng địch chiết ra, làm sạch và xác định fenvalerat trong</small>
<small>từng phân đoạn. Kết quả được đưa ra ở bảng 7.</small>
Bảng 7. Khảo sát điều kiện chiết fenvalerat từ một số loại mau
<small>cần thiết</small>
<small>b. Nghiên cứu điều kiện làm sạch bằng sắc ký cột.</small>
<small>- Chuẩn bị hoá chất.</small>
<small>+ Oxit nhơm trung tính của hãng Merck giải hoạt bằng 5,</small>
<small>10, 15, 19% nước: giải hoạt oxit nhôm bằng 5, 10, 15, 19%</small>
<small>nước và nhồi cột theo phương pháp miêu tả ở phan 2.1.1.3;( 6)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small> 33 </small>
<small>6:2, Ves.</small>
hexan (theo phương pháp miêu tả ở phần 2.1.1.2 (a))
phương pháp miêu tả ở phần 2.1.1.2 (a). Đưa thể tích cuối
<small>của địch chiết tới 8 mì. Thêm 2 mì dung địch fenvalerat</small>
chuẩn (nồng độ 12,5 pg/ml) trong hexan vào địch chiết, lắcđều. Dung dich cuối có nồng độ 2,5 „g fenvalerat/ml.
<small>- Khảo sát sự giải hấp của fenvalerat trên cột oxit nhôm:</small>
<small>Đưa 5 ml dung dich fenvalerat chuẩn trong hexan nồng độ 4</small>
<small>ug/ml lên cột oxit nhêm giải hoạt ở các ty lệ khác nhau. Cho</small>
<small>các dung môi nghiên cứu hexan, điclometan và hén hợp hexan:</small>
<small>diclometan với tỷ lệ khác nhau chảy qua cột. Thu từng phan</small>
<small>đoạn 15 ml dung dich, cơ can dung mơi bằng dong khí nitơ vàxác định lượng fenvalerat trong đó. Kết quả thí nghiệm được</small>
<small>đưa vào bảng 8.</small>
<small>- Khảo sát sự giải hấp của dịch chiết mẫu trắng trên cột</small>
<small>oxit nhôm: Dua 2 ml dich chiết lên cột oxit nhôm giải</small>
<small>hoạt ở các tỷ lệ khác nhau. Cho các dung môi nghiên cứuhexan, diclometan, hôn hợp hexan : diclometan với tỷ lệ</small>
<small>khác nhau chảy qua cột. Theo rõi sự giải hấp của các chất</small>
<small>mầu có trong dich chiết trong từng phân đoạn 15 mì dung địch</small>
<small>nghiên cứu. Kết quả thí nghiệm được đưa vào bảng 8.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>- Khảo sát khả năng tải cột:</small>
<small>Dùng pipet đưa những thể tích dịch chiết mẩu trắng</small>
<small>đã thêm fenvalerat lên cột chứa 8 g oxit nhôm trung tinh</small>
<small>giải hoạt bằng 10% nước. Dùng 20 mì hexan rửa tạp chất (déi</small>
<small>với mâu cà chua rửa bằng 60 ml hexan), dùng 60 mì hốn hợphexan: diclometan 7:3 để giải hấp fenvalerat. Cơ cạn dung</small>
<small>dich giải hấp fenvalerat đưới địng khí nitơ. Hồ tan cặn vào</small>
<small>0,5 mì metanol và xác định fenvalerat trong đó. Tính độ thu</small>
hồi của fenvalerat so với lượng đưa vào. Kết quả thí nghiệm
<small>được đưa vào bảng 9.</small>
<small>Bảng 9 . Khảo sát khả năng tải cột.</small>
<small>Độ thu hồi fenvalerat, $</small>
<small>Thể tích dịch</small>
<small>chiết, mì</small>
Điều kiện làm sạch tối ưu của dich chiết các loại
<small>rau quả được tóm tắt trong bảng 10.</small>
</div>