Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

báo cáo môn học lập trình windows xây dựng phần mềm quản lý phòng học tdmu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTVIỆN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ</b>

<b>BÁO CÁO MƠN HỌCLẬP TRÌNH WINDOWS</b>

<b>XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ PHÒNG HỌCTDMU</b>

<b>GV: Vũ Văn Nam</b>

<b>SVTH: Huỳnh Ngọc Quốc TuấnMSSV: 2024802010102SVTH: Trần Ngọc ThạchMSSV: 2024802010122SVTH: Đàm Nhật AnhMSSV: 2024802010289Lớp: D20CNTT03</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTVIỆN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ</b>

<b>BÁO CÁO MƠN HỌCLẬP TRÌNH WINDOWS</b>

<b>XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ PHÒNG HỌCTDMU</b>

<b>GV: Vũ Văn Nam</b>

<b>SVTH: Huỳnh Ngọc Quốc TuấnMSSV: 2024802010102SVTH: Trần Ngọc ThạchMSSV: 2024802010122SVTH: Đàm Nhật AnhMSSV: 2024802010289Lớp: D20CNTT03</b>

<i><b>Bình Dương, tháng 07 năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỤC LỤC

MỤC LỤC...vii

DANH MỤC HÌNH...x

DANH MỤC BẢNG...xiii

DANH MỤC VIẾT TẮT...xiv

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ...xv

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...2

1.1. Lý do chọn đề tài...2

1.2. Mục đích nghiên cứu...2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:...3

1.6.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server...4

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3.1. Biểu đồ Use case hệ thống...7

2.3.2. Biểu đồ Use case đăng nhập...7

2.3.3. Biểu đồ Use case đăng ký...8

2.3.4. Biểu đồ Use case kiểm tra ID...8

2.3.5. Biểu đồ Use case thêm phòng học...8

2.3.6. Biểu đồ Use case sửa phịng học...9

2.3.7. Biểu đồ Use case xóa phịng học...9

2.3.8. Biểu đồ Use case tra cứu giảng viên...9

2.3.9. Biểu đồ Use case xem thiết bị trong phòng...10

2.3.10. Biểu đồ Use case xem sơ đồ trường...10

2.4. Đặc tả Use case...11

2.4.1. Đặc tả Use case đăng nhập...11

2.4.2. Đặc tả Use case đăng ký...11

2.4.3. Đặc tả Use case kiểm tra ID...12

2.4.4. Đặc tả Use case thêm phòng học...12

2.4.5. Đặc tả Use case sửa phịng học...13

2.4.6. Đặc tả Use case xóa phịng học...13

2.4.7. Đặc tả Use case tra cứu giảng viên...14

2.4.8. Đặc tả Use case xem thiết bị trong phòng...14

2.4.9. Đặc tả Use case xem sơ đồ trường...15

2.5. Biểu đồ tuần tự...15

2.5.1. Biểu đồ tuần tự đăng nhập...15

2.5.2. Biểu đồ tuần tự đăng ký...15

2.5.3. Biểu đồ tuần tự thêm phòng học...16

2.5.4. Biểu đồ tuần tự sửa phịng học...16

2.5.5. Biểu đồ tuần tự xóa phòng học...16

2.5.6. Biểu đồ tuần tự tra cứu giảng viên...17

2.5.7. Biểu đồ tuần tự xem thiết bị trong phòng...17

2.5.8. Biểu đồ tuần tự xem sơ đồ trường...18

2.6. Biểu đồ hoạt động...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.6.2. Admin và người dùng tra cứu phòng học...19

2.6.3. Admin và người dùng tra cứu giảng viên...20

2.6.4. Admin và người dùng xem thiết bị trong phòng học...20

2.6.5. Admin và người dùng xem sơ đồ trường...21

3.2. Thiết kế giao diện...24

3.2.1. Giao diện trang chủ...24

3.2.2. Giao diện đăng nhập...25

3.2.3. Giao diện đăng ký...28

3.2.4. Giao diện kiểm tra ID...30

3.2.5. Giao diện tra cứu giảng viên...31

3.2.6. Giao diện tra cứu phòng học...32

3.2.7. Giao diện xem thiết bị trong phòng...35

3.2.8. Giao diện xem sơ đồ trường...35

3.2.9. Giao diện đăng xuất...36

KẾT LUẬN...37

TÀI LIỆU THAM KHẢO...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Biểu đồ Usecase hệ thống...7

Hình 2: Biểu đồ Usecase đăng nhập...7

Hình 3: Biểu đồ Usecase đăng ký...8

Hình 4: Biểu đồ Usecase kiểm tra ID...8

Hình 5: Biểu đồ Usecase thêm phịng học...8

Hình 6: Biểu đồ Usecase sửa phịng học...9

Hình 7: Biểu đồ Usecase xóa phịng học...9

Hình 8: Biểu đồ Usecase tra cứu giảng viên...9

Hình 9: Biểu đồ Usecase xem thiết bị trong phịng học...10

Hình 10: Biểu đồ Usecase xem sơ đồ trường...10

Hình 11: Biểu đồ tuần tự đăng nhập...15

Hình 12: Biểu đồ tuần tự đăng ký...15

Hình 13: Biểu đồ tuần tự thêm phịng học...16

Hình 14: Biểu đồ tuần tự sửa phịng học...16

Hình 15: Biểu đồ tuần tự xóa phịng học...16

Hình 16: Biểu đồ tuần tự tra cứu giảng viên...17

Hình 17: Biểu đồ tuần tự xem thiết bị trong phịng...17

Hình 18: Biểu đồ tuần tự xem sơ đổ trường...18

Hình 19:Biểu đồ hoạt động đăng nhập...18

Hình 20: Biểu đồ hoạt động dùng tra cứu phịng học...19

Hình 21: Biểu đồ hoạt động thêm phịng học...19

Hình 22: Biểu đồ hoạt động sửa phịng học...19

Hình 23: Biểu đồ hoạt động xóa phịng học...20

Hình 24: Biểu đồ hoạt động tra cứu giảng viên...20

Hình 25: Biểu đồ hoạt động xem thiết bị trong trường...20

Hình 26: Sơ đồ lớp Quản lý phịng học TDMU...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 35: Giao diện trang chủ...25

Hình 36: Giao diện đăng nhập...25

Hình 37: Thơng báo vui lịng nhập tên tài khoản...25

Hình 38: Thơng báo vui lịng nhập mật khẩu...26

Hình 39: Thơng báo tên tài khoản hoặc mật khẩu khơng chính xác. 26Hình 40: Thơng báo đã đăng nhập thành cơng...26

Hình 41: Thơng báo xin chào tài khoản đã đăng nhập...27

Hình 42: Giao dện qn mật khẩu...27

Hình 43: Thơng báo vui lịng nhập email đã đăng ký...27

Hình 44: Giao diện lấy mật khẩu thành cơng...28

Hình 45: Thơng báo email chưa được đăng ký...28

Hình 46: Giao diện đăng ký...28

Hình 47: Thơng báo nhập lại mật khẩu khơng chính xác...28

Hình 48: Thơng báo vui lịng nhập Email...29

Hình 49: Thơng báo Emal này đã được đăng ký và nhập Email khác....29

Hình 50: Thơng báo đăng ký thành cịng...29

Hình 51: Giao diện danh sách các ID đã đăng ký...30

Hình 52: Thơng báo ID đã có vui lịng dùng ID khác...30

Hình 53: Thơng báo ID có thể dùng đăng ký...30

Hình 54: Giao diện tra cứu giảng viên...31

Hình 55: Thơng báo mã giảng viên không được để trống...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 56: Tra cứu mã GV01...32

Hình 57: Giao diện tra cứu phịng học...32

Hình 58: Thơng báo vui lịng nhập đầy đủ thơng tin...33

Hình 59: Thơng báo đã thêm dữ liệu thành cơng...33

Hình 60: Thơng báo đã sửa dư liệu được chọn...34

Hình 61: Thơng báo đã xóa dữ liệu được chọn...34

Hình 62: Giao diện xem thiết bị trong phịng...35

Hình 63: Giao diện xem sơ đồ TDMU...35

Hình 64: Thơng báo đăng xuất...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 9: Đặc tả Usecase tra cứu giảng viên...14

Bảng 10: Đặc tả Usecase xem thiết bị trong phòng học...14

Bảng 11: Đặc tả Usecase xem sơ đồ trường...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

DANH MỤC VIẾT TẮT

1 TDMU Đại học Thủ Dầu Một2 CNTT Công nghệ thông tin3 DBMS Hệ quản trị cơ sở dữ liệu4 CSDL Cơ sở dữ liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

- Thiết kế giao diện đăng ký và xử lý- Thiết kế giao diện hệ thống và xử lý- Thiết kế giao diện tra cứu phòng học và xử lý

Huỳnh Ngọc Quốc Tuấn

- Phần mở đầu- Giới thiệu

- Thiết kế cơ sở dữ liệu

- Thiết kế giao diện đăng nhập và xử lý- Thiết kế giao diện tra cứu giảng viên và xử lý- Thiết kế giao diện xem sơ đồ trường

Trần Ngọc Thạch

- Chương 1: Tổng quan về đề tài

- Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống- Thiết kế giao diện quên mật khẩu và xử lý

- Thiết kế giao diện xem thiết bị trong phòng và xử lý

- Kết luận

Đàm Nhật Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, công nghệ thông tinđược xem là một trong những ngành phát triển nhanh nhất nước ta. Với sự bùng nổthông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, muốn phát triển cácnghành một cách đồng bộ thì cần phải áp dụng những sản phẩm của công nghệ thôngtin vào tất cả các ngành, các lĩnh vực.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngàycàng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người.Các phần mềm hiện nay ngày càng đáp ứng được nhiều những yêu cầu của người dùngvới độ khó ngày càng cao, hỗ trợ cho người dùng một cách thuận tiện nhất mà chúngcó thể trong việc sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, một số phần mềm còn cungcấp các chức năng đã được tự động hố.

Do vậy mà trong việc phát triển, địi hỏi phần mềm khơng chỉ là sự chính xác, xửlý được nhiều nhiệm vụ thực tế mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như về tốc độ,giao diện thân thiện, mơ hình hố được các thực thể vào máy tính để người sử dụngtiện lợi, quen thuộc, tính tương thích cao, bảo mật cao. Các phần mềm giúp tiết kiệmmột lượng lớn thời gian, công sức của con người, và tăng độ chính xác và hiệu quảtrong cơng việc. Để bước tiếp theo được hoàn chỉnh, đề tài “Xây dựng phần mềm quảnlý phòng học TDMU” được chúng em chọn làm đề tài lập trình windows. Chươngtrình quản lý các phòng học được xây dựng trên cho người quản lý dễ dàng thực hiệnmọi nơi, mọi lúc. Xây dựng chương trình thành cơng sẽ giúp giảm được cơng sứcngười quản lý, và công tác quản lý được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Trường Đại học Thủ Dầu Một thành lập năm 2009, trụ sở của Trường nằm tạiThành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Nhiệm vụ chính của Trường là góp phầnđào tạo nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cho tỉnh Bình Dương. Để phục vụ tốtcơng tác đào tạo cần đảm bảo tốt nhiều điều kiện.

Một trong những điều kiện tiên quyết là cơ sở vật chất phục vụ việc học và giảngdạy. Mỗi năm tuyển sinh các chuyên ngành mới, liên kết với các trường khác do đó sốlượng sinh viên ln tăng với số lượng lớn. Trong khi đó số phịng học của trường,trang thiết bị giảng dạy có đầu tư nhưng chưa đủ. Từ đó về lâu dài việc sắp phịng học,trang thiết bị giảng dạy tương ứng với thời khóa biểu cho các lớp học có thể sẽ có khókhăn như: dẫn đến tình trạng thiếu phịng học, sắp phịng trùng cho các lớp, phịng họckhơng tương ứng với số sinh viên lớp đó, … hay thiếu, hỏng hóc thiết bị giảng dạy(micro, máy chiếu, ampli…) và dễ xuống cấp phòng học do sử dụng nhiều.

Để giải quyết vấn đề cần làm tốt cơng tác quản lý phịng học của trường, tạo môitrường và điều kiện thuận lợi, lâu dài cho việc học và dạy cũng như nghiên cứu gópphần nâng cao chất lượng đào tạo.

Xuất phát từ thực tế trên “Xây dựng phần mềm quản lý phịng học TDMU” làchương trình ứng dụng CNTT vào công tác quản lý nhằm giúp quản lý tốt có hiệu quảhơn, giải quyết được những khó khăn phát sinh mà khơng mất nhiều thời gian cơngsức như quản lý truyền thống, việc lưu trữ tìm kiếm dữ liệu tốt và ít sai sót, phục vụ tốtviệc sắp phòng tương ứng lịch học các lớp và việc sửa chữa, bảo trì hoặc thay mới cơsở vật chất cần thiết.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Phần mềm quản lý phòng học TDMU hỗ trợ trong việc quản lý các nghiệp vụnhư xem thơng tin giáo viên quản lý phịng, kiểm tra số lượng dãy, phịng, thiết bị,thêm sửa xóa cho phòng học. Phần mềm quản lý phòng học TDMU giúp cho ngườidùng tiết kiệm được thời gian, nhanh chóng, thao tác đơn giản, dễ dàng sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Xây dựng một phần mềm mới phù hợp, dễ hiểu, dễ sử dụng cho người dùng.Hiểu được phần mềm quản lý phòng học, cần quản lý những mảng nào để xây dựngphần mềm cho phù hợp nhu cầu thực tiễn.

Giúp quản lý phần mềm trở nên tối ưu hơn, công tác quản lý dễ dàng và tiện lợi.Giúp bản thân có thêm khả năng sáng tạo, tư duy thơng qua thiết kế giao diện tươngtác với người dùng, vận dụng kiến thức bản thân vào thực tiễn.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: </b>

Phần mềm quản lý phòng học TDMU.

<b>1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:</b>

Học viên, sinh viên và giảng viên sử dụng Phần mềm quản lý phòng học TDMU.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu1.4.1. Phương pháp phân tích</b>

Khi truy cập hệ thống, việc đầu tiên là phải thông hiểu phương thức hoạt độngcủa hệ thống ấy, phân rã các chức năng chính của hệ thống, tìm hiểu kỹ cách thức hoạtđộng của chức năng vừa phân rã.

<b>1.4.2. Phương pháp tổng hợp</b>

Từ các chức năng đã được phân tích, tiến hành tổng hợp lại chúng và hoàn thành đủ các yêu cầu của hệ thống quản lý. Có nên thêm hoặc bớt chức năng nào để hệ thốnghồn chỉnh hơn khơng.

<b>1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn</b>

Sau khi quá trình nghiên cứu kết thúc thì sản phẩm của việc nghiên cứu này làphần mềm mang tên quản lý phòng học TDMU – là một phần mềm chung cho toàn bộsản phẩm sau này của trường. Có thể giải quyết một số vấn đề liên quan đến giảng dạyhay quản lý các phòng học do giảng viên đảm nhận.

<b>1.6. Công cụ xây dựng phần mềm</b>

Phần mềm được hình thành nhờ có các cơng cụ hỗ trợ được sử dụng để thiết kếmơ hình dữ liệu, áp dụng phần mềm dựa trên nền tảng Visual Studio 2022 sử dụngngôn ngữ C# kết nối với cơ sở dữ liệu là DBMS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.6.1. Giới thiệu về Microsoft.Net Framework </b>

.NET Framework là môi trường để đoạn mã của chương trình thực thi. Điều nàycó nghĩa là .NET Framework quản lý việc thi hành chương trình, cấp phát bộ nhớ, thuhồi các bộ nhớ khơng dùng đến. Ngồi ra, .NET Framework còn chứa một tập thư việnlớp .NET base class, cho phép thực hiện vô số các tác vụ trên Windows.

Để triển khai các ứng dụng có thể sử dụng công cụ Visual Studio .NET, một môitrường triển khai tổng thể cho phép bạn viết đoạn mã, biên dịch, gỡ rối dựa trên tất cảcác ngôn ngữ của .NET, chẳng hạn C#, VB .NET, kể cả những trang ASP.NET.a.

C# có chứa những từ chốt cho phép khai báo những lớp mới, thuộc tính và cáchàm hành sự, kế thừa, đa hình … Trên C#, mọi việc liên quan đến khai báo một lớpnằm ngay trong bản thân phần khai báo lớp.

C# cũng hỗ trợ giao diện (Interface), một kiểu khế ước với một lớp liên quan đếnnhững dịch vụ mà giao diện đề ra. Ngôn ngữ C# định nghĩa một lớp chỉ có thể kế thừatừ một lớp khác nhưng có thể thiết đặt vơ số giao diện. Khi thiết đặt một giao diện, lớpphải cài đặt tất cả các hàm hành sự của giao diện.

<b>1.6.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server</b>

SQL Server hay còn gọi là Microsoft SQL Server, viết tắt là MS SQL Server.Đây là một phần mềm được phát triển bởi Microsoft dùng để lưu trữ dữ liệu dựa trênchuẩn RDBMS, và nó cũng là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ đối tượng(ORDBMS).

SQL Server cung cấp các tập lệnh phong phú cho các cơng việc hỏi đáp dữ liệunhư: Chèn, xóa và cập nhật các hàng trong 1 quan hệ, tạo, thêm, xóa và sửa đổi các đốitượng trong của cơ sở dữ liệu. Điều khiển việc truy vấn tới cơ sở dữ liệu và các đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tượng của cơ sở dữ liệu để đảm bảo tính bảo mật, tính nhất quán và sự ràng buộc củacơ sở dữ liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG</b>

<b>2.1. Phân tích hệ thống2.1.1. Mơ tả hệ thống</b>

Hệ thống quản lý gồm công việc sau:

Bảng danh sách các dãy nhà học, có vị trí khu nhà, số tầng, tổng số phòng. Bảng danh sách các thiết bị phục vụ giảng dạy: máy chiếu, micro, ampli… ởmỗi dãy nhà học.

Bảng danh sách các phòng học trong mỗi dãy nhà, với các chi tiết cho mỗiphịng: mã số, vị trí, tiện ích (số chỗ ngồi, số quạt, số bóng đèn, tủ, bàn, bục…).

Ghi nhận các hỏng hóc trong phịng học hoặc trên thiết bị, cần sửa chữa, bảotrì hoặc thay mới.

<b>2.1.2. Giới thiệu hệ thống</b>

Sau khi khảo sát thực tế và phân tích thiết kế hệ thống ta tổng hợp như sau: Hiệntại, Trường Đại học Thủ Dầu Một có trụ sở của Trường nằm tại Thành phố Thủ DầuMột, tỉnh Bình Dương.

Ở mỗi dãy có nhiều dãy nhà học, nhiều tầng và có nhiều nhân viên quản lý. Mỗidãy nhà học được xác định bằng: Mã dãy, vị trí dãy nhà học, số tầng, số phòng. Đồngthời ở mỗi dãy nhà học cũng có các thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy như: máychiếu, micro, ampli...

Phịng học thì gồm có: phịng học dành cho học lý thuyết, phịng máy thực hànhvà phòng nghiên cứu dành cho các bộ mơn như: lý, hóa, sinh...vì thế nên cần có loạiphịng để này biết phịng đó thuộc loại nào nhằm phục vụ tốt cho việc sắp phòng và sốlượng tương ứng.

Quản lý phòng học cần biết chi tiết phòng: mã phòng, vị trí của phịng thuộc dãynào, tầng nào và có diện tích bao nhiêu, số tiện ích tương ứng trong phịng đó.

Tiện ích trong phịng cần biết: tên tiện ích, số tiện ích (số chổ ngồi, số quạt...) đểcó thể cho mượn phòng phù hợp với số lượng học viên cuả lớp học.

Tra cứu: phịng trống và tiện ích, thơng tin dãy nhà học và phịng học, thiết bịtrong phòng học.

Thống kê: phòng trống tại một thời điểm, và phòng, thiết bị đang được sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.2. Biểu đồ Use case2.2.1. Danh sách Actor</b>

2 Đăng nhập Cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống3 Đăng ký Cho phép người dùng đăng ký tạo tài khoản4 Kiểm tra ID Hiện thị danh sách ID

5 <sup>Tra cứu giảng viên</sup> <sup>Hiện thị thông tin giảng viên quản lý phòng</sup>học

6 Tra cứu phòng học Hiện thị tất cả các phòng học

7 Thêm Người dùng thêm thơng tin cho phịng học mới8 Sửa Người dùng cập nhật lại thơng tin

9 <sup>Xóa</sup> <sup>Người dùng xóa thơng tin của phòng thiết bị đã</sup>thêm

10 Xem sơ đổ trường Hiện thị sơ đồ trường

2 User

Đăng nhập vào hệ thống bằng Username và Password. Cóthể thực hiện chức năng đăng nhập, thêm, xóa, sửa, tìm kiếmvà đăng xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.3. Vẽ Usecase</b>

<b>2.3.1. Biểu đồ Use case hệ thống</b>

Hình 1: Biểu đồ Usecase hệ thống.

<b>2.3.2. Biểu đồ Use case đăng nhập</b>

Hình 2: Biểu đồ Usecase đăng nhập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.3.3. Biểu đồ Use case đăng ký</b>

Hình 3: Biểu đồ Usecase đăng ký.

<b>2.3.4. Biểu đồ Use case kiểm tra ID</b>

Hình 4: Biểu đồ Usecase kiểm tra ID.

<b>2.3.5. Biểu đồ Use case thêm phòng học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.3.6. Biểu đồ Use case sửa phịng học</b>

Hình 6: Biểu đồ Usecase sửa phịng học.

<b>2.3.7. Biểu đồ Use case xóa phịng học </b>

Hình 7: Biểu đồ Usecase xóa phịng học.

<b>2.3.8. Biểu đồ Use case tra cứu giảng viên</b>

Hình 8: Biểu đồ Usecase tra cứu giảng viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.3.9. Biểu đồ Use case xem thiết bị trong phịng</b>

Hình 9: Biểu đồ Usecase xem thiết bị trong phòng học.

<b>2.3.10. Biểu đồ Use case xem sơ đồ trường</b>

Hình 10: Biểu đồ Usecase xem sơ đồ trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2.4. Đặc tả Use case</b>

<b>2.4.1. Đặc tả Use case đăng nhập</b>

Tên Use-Case Đăng nhậpActor Người dùng, Admin

Sự kiện kích hoạt Người dùng, Admin mở phần mềm

Tiền điều kiện Người dùng phải có tài khoản đăng nhập trên hệ thống.Hậu điều kiện Người dùng phải đăng nhập được vào hệ thống.

Luồng sự kiện chính

Hiển thị màn hình đăng nhập.Người dùng nhập tài khoản và mật khẩuHiển thị giao diện chính của phần mềm

Luồng sự kiện phụ

Nếu người dùng không đăng nhập được vào phầnmềm(Sai tài khoản hoặc mật khẩu), người dùng yêu cầucấp lại tài khoản và mật khẩu

Bảng 3: Đặc tả Usecase đăng nhập.

<b>2.4.2. Đặc tả Use case đăng ký</b>

Tên Use-Case Đăng kýActor Người dùng.

Sự kiện kích hoạt Người dùng mở phần mềm

Tiền điều kiện <sup>Người dùng nhập thông tin tên đăng nhập, mật khẩu và</sup>email trên hệ thống.

Hậu điều kiện <sup>Người dùng phải đăng ký xong đăng nhập mới vào hệ</sup>thống.

Bảng 4: Đặc tả Usecase đăng ký.

</div>

×