Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

thuyết minh đồ án thông gió công nghiệp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG

BỘ MƠN VI KHÍ HẬU---

Ngày hồn thành:

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG I: CHỌN THƠNG SỐ TÍNH TỐN VÀ KẾT CẤU BAO CHE...6

1.1. Giới thiệu chung:...6

1.2. Chọn thông số tính tốn trong và ngồi cơng trình:...6

1.2.1. Các số liệu về khơng khí bên ngồi cơng trình của tỉnh Lai Châu:...6

1.1.2.Chọn thơng số trong cơng trình:...6

1.3. Chọn kết cấu tính tốn và hệ thơng truyền nhiệt k:...7

1.3.1. Cấu tạo kết cấu bao che:...7

1.3.2. Tính hệ số truyền nhiệt K của kết cấu:...8

CHƯƠNG II: TÍNH TỐN TỔN THẤT NHIỆT...10

2.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu:...10

2.1.1. Công thức tổng quát:...10

2.1.2. Tổn thất nhiệt vào mùa Đông:...10

2.1.3. Tổn thất nhiệt vào mùa Hè:...11

CHƯƠNG III: TÍNH TỐN TỎA NHIỆT VÀ THU NHIỆT...15

3.1. Tỏa nhiệt do người:...15

3.2. Tỏa nhiệt do chiếu sáng:...16

3.3. Tỏa nhiệt do động cơ và các thiết bị dùng điện:...17

3.4. Tỏa nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội:...18

3.4.1. Tỏa nhiệt trong q trình làm nguội dần khơng thay đổi trạng thái:...18

3.4.2. Tỏa nhiệt trong q trình làm nguội dần có thay đổi trạng thái:...19

3.5. Tỏa nhiệt do lò nung:...21

3.5.1. Tỏa nhiệt từ lò nấu gang:...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

3.9. Thu nhiệt do bức xạ mặt trời:...31

3.9.1. Bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua cửa kính:...31

3.9.2. Bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua mái:...32

3.9.2.1. Nhi t b c x truyếền vào nhà do chếnh l ch nhi t đ :ệ ứ ạ ệ ệ ộ...32

3.9.2.2. B c x m t tr i do dao đ ng nhi t đ :ứ ạ ặ ờ ộ ệ ộ...33

3.10. Tổng kết nhiệt thừa:...34

3.10.1. Tổng kết nhiệt thừa mùa đơng:...34

3.10.2. Tổng kết nhiệt thừa mùa hè...35

CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THƠNG GIĨ CỤC BỘ...35

4.1. Tính chụp hút trên mái đua trên cửa lò nung:...35

4.1.1. Đối với lò nấu gang...35

4.1.2. Đối với lị nấu nhơm:...40

4.1.3. Đối với lị điện trở kiểu đứng:...45

4.1.4. Đơếi v i lị đi n tr ki u bềng:ớ ệ ở ể <sup>...50</sup>

4.2. Tính tốn chụp hút trên lị sấy khn:...55

4.3. Tính tốn chụp hút lồng cho lị rèn 2 miệng lửa:...58

4.4. Tính tốn chụp hút 1 bên thành:...60

4.5. Tính tốn hút bụi:...61

4.5.1. Tính tốn hút bụi cho máy mài 2 đá, máy nén khí di động:...61

4.5.2. Tính tốn panen hút cho bàn đê hàn, bàn hàn hơi, thiết bị phun kim loại:...61

4.6. Tính tốn hoa sen khơng khí:...63

CHƯƠNG 5. CÂN BẰNG VÀ TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG THƠNG GIĨ...66

5.1. Cân bằng nhiệt...66

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.2. Cân bằng lưu lượng:...67

5.3. Giải phương trình cân bằng nhiệt và cân bằng lưu lượng:...67

5.4. Tính tốn thơng gió tự nhiên...70

5.4.1. Tính tốn l u lư ượng hút chung....70

5.4.2. Kiểm tra lưu lượng thốt ra qua cửa F<small>2</small>:...72

CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN THỦY LỰC LỰA CHỌN QUẠT VÀ CÁC THIẾT BỊ...73

6.3.2 Chọng quạt cho hệ thống thổi hoa sen khơng khí:...81

6.4. Tính tốn thủy lực và chọn quạt hệ thống hút cho bàn hàn hơi, thiêt bị phun tỏa hơi độc hại (hút Panen)...83

6.5.2.Tính chọn quạt và động cơ cho hệ thống:...89

6.6. Tính tốn thủy lực và chọn quạt hệ thống hút bụi cho máy mài 2 đá:...89

6.6.1.Tính tốn thủy lực:...89

6.6.2.Tính chọn quạt và động cơ cho hệ thống:...91

6.7. Tính tốn thủy lực và chọn quạt hệ thống hút bụi cho máy nén khí di động:...92

6.7.1.Tính tốn thủy lực...92

6.7.2.Tính chọn quạt và động cơ cho hệ thống:...93

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

TS. Nguyễn Huy Tiến

CHƯƠNG I: CHỌN THƠNG SỐ TÍNH TỐN VÀKẾT CẤU BAO CHE

1.1. Giới thiệu chung:

1.2. Chọn thông số tính tốn trong và ngồi cơng trình:

1.2.1. Các số liệu về khơng khí bên ngồi cơng trình của tỉnh Lai Châu: Lấy theo quy chuẩn Việt Nam 02:2009/BXD (QCVN02:2009/BXD)

Mùa hè (lấy vào tháng 8):

- Nhiệt độ tính tốn ngồi nhà vào mùa hè là nhiệt độ tối cao trung bình của tháng nóng nhất là: 32 C (Tra bảng 2.3 QCVN02:2009/BXD)<small>0</small>

- Độ ẩm tương đối của khơng khí: 86,7% (Tra bảng 2.10 QCVN02:2009/BXD) - Vận tốc gió trung bình tháng nóng nhất là: 0,7 m/s (Tra bảng 2.15

- Hướng gió chủ đạo của tháng nóng nhất là: Nam với tần suất xuất hiện là 11,7 (Trabảng 2.16 QCVN02:2009/BXD)

Mùa đông (lấy vào tháng 1):

- Nhiệt độ tính tốn ngồi nhà vào mùa đông là nhiệt độ tối thấp trung bình của tháng lạnh nhất là: 13,6 C (Tra bảng 2.4 QCVN02:2009/BXD)<small>0</small>

- Độ ẩm tương đối của khơng khí: 81,1% (Tra bảng 2.10 QCVN02:2009/BXD) - Vận tốc gió trung bình tháng nóng nhất là: 1,1 m/s (Tra bảng 2.15

- Hướng gió chủ đạo của tháng lạnh nhất là: Bắc với tần suất xuất hiện là 13,3 (Trabảng 2.16 QCVN02:2009/BXD)

1.1.2.Chọn thơng số trong cơng trình:

- Nhiệt độ tính tốn trong nhà vào mùa hè lấy cao hơn nhiệt độ tính tốn ngồi nhàvào mùa hè từ 2-5 C. Nhưng không được quá 35 C, vận tốc v=1,5m/s.<small>00</small>

=> được lấy bằng nhiệt độ tính tốn ngồi nhà vào mùa hè cộng thêm (2 3)<small>0</small>C. Nên: = = 32 + 2,4 = 34 C<small>0</small>

- Nhiệt độ tính tốn trong nhà vào mùa đơng lấy = 20 – 24 C. => Nên ta chọn: = 20 <small>oo</small>C, vận tốc gió v=0,6 m/s.

- Đối với trong nhà thì độ ẩm tối ưu là =60-75% nên ta chọn � �=70%.Bảng 1.1. Bảng tóm tắt các thơng số khí hậu bên ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thơng số <sup>T</sup><sup>n</sup><small>tt</small>(ºC)

Dày δ = 220 mm =0,22 m.<small>2</small>Hệ số dẫn nhiệt: <small>2</small> = 0,81(w/mK). - Lớp 3: Vữa xi măng giống lớp 1.

Dày δ = 15 mm = 0,015 m.<small>3</small>Hệ số dẫn nhiệt: <small>3</small> = 0,93(w/mK).Cửa sổ, cửa mái bằng kính xây dựng.

- Dày δ = 0,005 m.<small>k</small>

- Hệ số dẫn nhiệt: <small>k </small>= 0,76(w/mK).Cửa đi sử dụng vật liệu bằng tôn:

- Dày δ = 0,002 m.<small>t </small>

- Hệ số dẫn nhiệt: = 58(w/mK).<small>t</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Mái che: mái 1 lớp làm bằng tôn- Dày δ = 0,004 m<small>m</small>

+ δ (m): chiều dày lớp vật liệu thứ i.<small>i</small>

+ (W/m C): hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i.<small>i</small> <sup>2 0</sup>

Bảng 1.1: Bảng tính tốn xác định hệ số truyền nhiệt qua kết cấu ngăn che

Hệ số K[W/m<small>2</small>

Nhiệttrở R[m C/<small>20</small>

W]

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tường chịu lực: 3 lớpLớp 1(vữa xi măng):

<small>1</small>= 15 mm, = 0,93 W/mKLớp 2 (tường gạch):

<small>2</small> = 220mm, = 0,81 W/mK

Lớp 3( vữa xi măng): =15 mm,<small>3</small>=0,93 W/mK

2 <sup>Cửa đi: tôn</sup>

Dải 1 (W/mK): 236m<small>2</small> Dải 2 (W/mK): 204m<small>2</small> Dải 3 (W/mK): 46m <small>2</small>

Tra bảng

CHƯƠNG II: TÍNH TỐN TỔN THẤT NHIỆT

2.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu:2.1.1. Công thức tổng quát:

Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che được xác định theo công thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Q = k.F.∆t (W)<small>kc</small> Trong đó:

+ k: hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che,W/m 2 C<small>0</small>+ F: diện tích truyền nhiệt của kết cấu ngăn che, m<small>2</small>

+ ∆t: hiệu số nhiệt độ tính tốn giữa bên trong và bên ngồi nhà, C. Cơng thức <small>0</small>tính ∆t = (t - t <small>TN</small><sup>tt </sup>)ψ, <small>0</small>C:

t<small>t</small> , nhiệt độ tính tốn bên trong nhà, <small>tt0</small>C,t<small>N</small> , nhiệt độ tính tốn bên ngồi nhà, <small>tt</small>

ψ: hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với khơng khí ngồi trời2.1.2. Tổn thất nhiệt vào mùa Đơng:

Bảng 2.1: Tổn thất nhiết qua kết cấu bao che về mùa Đơng<small>STTTên kết cấuHướng</small> <sup>Cơng thức tính diện</sup>

<small>k (W/mK)</small> <sup>t</sup><small>T </small><sup>tt</sup><small>0C</small>

<small>tN </small><sup>tt</sup><small>0C</small>

<small>- Cửa sổ: 8 cửa</small> <sub>Nam</sub> <small>16×(1,2×2)38,46,08820</small> <sup>13,</sup><sub>6</sub> <sup>1</sup> <small>2314,4</small>

<small>45,54Tổng tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa Hè</small> <sub>64491,3</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Diện tích nền:

Nền có chiều rộng 9m và chiều dài 54m.

Chia nền làm 4 dải. Ba dải ngoài (dải I, dải II, dải III) mỗi dải rộng 2m còn lạidải III rộng 1m.

Diện tích dải III : F = 46×1 = 46m<small>III</small> <sup>2</sup>

Diện tích dải II : F = 50×2×2 + 1×2×2 = 204m<small>II</small> <sup>2</sup>Diện tích dải I : F =54×2×2 + 5×2×2 = 236m <small>I </small> <sup>2</sup>2.1.3. Tổn thất nhiệt vào mùa Hè:

Q <small>t.th</small><sup>H</sup> = (Q<small>đ</small><sup>gốc</sup> - Q ). <small>mái</small> t /<small>H</small> t<small>D</small> => Q <small>t.th</small><sup>H</sup> = (W)

Trong đó:

Qt/th(H) : là tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa hè (W)Qt/th(D) : là tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che về mùa đông (W)Qmai(D) : là tổn thất nhiệt qua mái (W)

t<small>H</small>: là độ chênh nhiệt độ về mùa hè trong vào ngoài nhà. (<small>o</small>C)

t<small>D</small>: là độ chênh nhiệt độ về mùa đơng trong vào ngồi nhà. (<small>o</small>C)2.2. Tốn thất nhiệt do rị gió:

(W)Trong đó:

1.005 : là tỷ nhiệt của khơng khí (kJ/kg oC)G<small>gió</small> :lưu lượng của gió lùa vào trong khe cửaG<small>gió</small> = g.l.a (kg/l)

g: lưu lượng của gió lọt vào nhà qua 1m dài khe cửa (kg/m.h)l: tổng độ dài của các khe cửa cùng thuộc 1 loại với nhaua: hệ số phụ thuộc vào loại cửa

2.2.1. Tính cho mùa Đơng

Đối với khe của có bề rộng 1mm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

- Tháng lạnh nhất là vào tháng 1 với hướng gió chính là hướng gió Bắc vận tốc gió trung bình v = 2,6m/s, chọn khe cửa rộng 1 mm, nội suy theo bảng tra trên ta có g = 6,84 kg/m.h

Với cửa sổ, cửa mái 1 lớp khung thép thì a = 0.65Cửa đi và cổng ra a = 2

- Tổng chiều dài khe cửa hướng nam và hướng đông là (gồm 1 cửa mái, 8 cửa sổ, 3 cửa đi)

Bảng 2.2. Chiều dài khe cửa ứng với hướng gió chủ đạo vào mùa đơngHướng gió

Bảng 2.3. Lượng gió rị qua khe cửa vào mùa đông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Với cửa sổ, cửa mái 1 lớp khung thép thì a = 0.65Với cửa đi thì a = 2

Chiều dài khe cửa hướng Nam là (gồm 2 cửa đi, 1 cửa mái, 8 cửa sổ)Bảng 2.4. Chiều dài khe cửa ứng với hướng gió chủ đạo vào mùa hèHướng gió

t<small>N</small><sup>tt</sup>( C)<small>o</small>

Trong đó:

Q<small>vl t.th</small> : Nhiệt lượng tổn thất do nung nóng vật liệu mang từ ngồi vào (w)C : Tỷ nhiệt của vật liệu (KJ/Kg. C) , C vật liệu của thép: C = 0,48(KJ/Kg. <small>00</small>C)tc ( C) : Nhiệt độ cuối cùng của vật liệu đưa vào phân xưởng chính là . <small>0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

tđ ( C) : Nhiệt độ ban đầu của vật liệu đưa vào phân xưởng chính là .<small>0</small>β: Hệ số kể đến nhận nhiệt không đều theo thời gian của vật liệu. Lấy β = 0,6G: Khối lượng nguyên vật liệu mang vào phòng.

C(kJ/kg. C)<small>o</small>

t<small>c</small> - t<small>d</small>( C)<small>0</small>

Β Q<small>vl t.th</small>(W)

2 Lò điện trở kiểu đứng

2 Lò điện trở kiểu đứng

Bảng 2.8. Tổng kết nhiệt tổn thất

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tổn thấtnhiệtqua kết cấu

Tổn thấtnhiệtdo rị gió

Tổn thất nhiệt do nung nóngngun vật liệu đưa từ ngoài

Tổng lượngnhiệt

3.1. Tỏa nhiệt do người:

- Nhiệt tỏa do người gồm nhiệt hiện và nhiệt ẩn. Khi tính tốn nhiệt tỏa do người trong trường hợp thơng gió khử nhiệt thừa ta chỉ tính phần nhiệt hiện q .<small>h</small>

- Nhiệt tỏa do người phụ thuộc vào nhiệt độ vận tốc của khơng khí xung quanh, trạng thái lao động và tính chất giữ nhiệt của quần áo. Lượng nhiệt hiện do 1 người tỏaqh (W) được tính bằng cơng thức :

q<small>h </small>= β x β x ( 2,5 + 10,3 x √v ) x ( 35 – t<small>12xq xq </small>) ( W/người )Trong đó :

β<small>1</small>: hệ số cường độ lao động

β<small>2</small>: hệ số kể đến tính chất giữ nhiệt của quần áo

v<small>xq</small>: vận tốc chuyển động của khơng khí xung quanh ( m/s )t<small>xq</small>: nhiệt độ khơng khí xung quanh, txq = tTtt (oC ) a, Tính về mùa Đơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Ta chọn β = 1.15 với công việc nặng và β = 0.4 với quần áo ấm.<small>1 2</small>q<small>h </small>= 1.15 x 0.4 x ( 2.5 + 10.3 x √1.2 ) x ( 35 – 20 ) = 79 ( W/người )Q<small>n</small> = n x q = 50x 79 = 3950 ( W )<small>h</small>

b, Tính về mùa Hè

Ta chọn β = 1.15 với công việc nặng và β = 0.65 với quần áo bình thường.<small>1 2</small>q<small>h</small> = 1.15 x 0.65 x ( 2.5 + 10.3 x √1.2 ) x ( 35 – 34) = 10.3 ( W/người )Q<small>n </small>= n x qh = 50 x 10.3 = 515 ( W )

3.2. Tỏa nhiệt do chiếu sáng:

Khi thắp sáng thì hầu hết năng lượng điện biến thành nhiệt toả ra mơi trường và lượng nhiệt đó được tính theo công thức:

Q<small>cs</small> = N . η1. η2 [W].<small>cs</small> Trong đó:

η<small>1</small> : Hệ số kể đến nhiệt tỏa vào phịng, η = 0,4 ÷ 0,7 đối với đèn huỳnh quang, <small>1</small>η<small>1</small> = 0,8 ÷ 0,9 đối với đèn dây tóc. Chọn η1 = 0,7

Nên Q = 1000×5832×0,7×1= 4082400 (W) = 4082,4(kW)<small>cs</small>3.3. Tỏa nhiệt do động cơ và các thiết bị dùng điện: Xác định theo công thức:

Q =.N.μ1.μ2.μ3.μ4 [W]<small>dc</small> Trong đó:

μ1: Hệ số sử dụng cơng suất lắp đặt máy (0,7-0,9).

μ2: Hệ số tải trọng-tỉ số công suất yêu cầu và công suất cực đại (0,5-0,8).μ3: hệ số kể đến sự làm việc không đồng thời của các thiết bị (0,5-1,0).μ4: hệ số kể đến sự nhận nhiệt của mơi trường khơng khí (0,65-1,0).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Với phân xưởng thông thường ta lấy: μ1. μ2. μ3. μ4 = 0,25.N : Tổng công suất điện của các động cơ trong phân xưởng (kW)

Bảng 3.1: Bảng tổng kết công suất điện tiêu thụ của thiết bị dùng điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

3.4. Tỏa nhiệt do vật liệu nung nóng để nguội:

3.4.1. Tỏa nhiệt trong q trình làm nguội dần không thay đổi trạng thái: Do là xưởng gia công rèn dập nên khơng có sự thay đổi trạng thái vật liệu Q = 0,278×G<small>sp</small>×c<small>vl</small>×β×( t – t ) (w)<small>đc</small>

β: Hệ số kể đến nhận nhiệt không đều theo thời gian của vật liệu (β = 0,5)Bảng 3.2. Tỏa nhiệt của vật liệu nguồi dần khơng thay đổi trạng thái

Diệntích đáy

(m )<small>2</small>

t<small>đ</small>(<small> 0</small>C)

t<small>c</small>(<small> 0</small>C)

(m )<small>2</small>

t<small>đ</small>(<small> 0</small>C)

t<small>c</small>(<small> 0</small>C)

đứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ c , c - tỷ nhiệt trung bình của sản phẩm ở thể lỏng và ở thể rắn,kJ/kg. C<small>lr </small> <sup>o</sup> Tra theo bảng 3.10 sách thơng gió _Tác giả Hồng Thị Hiền và T.s Bùi Sỹ Lý

+ t -nhiệt độ ban đầu của vật liệu trước khi bắt đầu nguội ( C), tra số liệu dựa <small>đ</small> <sup>o</sup>vào bản vẽ

+ t -nhiệt độ cuối cùng lấy bằng nhiệt độ tính tốn trong nhà, (<small>c </small> <sup>o</sup>C)+ β - hệ số kể đến cường độ tỏa nhiệt theo thời gian, nhận β = 0,5+ G - nượng sản phẩm cùng loại để nguội, G = 300÷400 kg/m đáy lị. <small>spsp</small> <sup>2</sup> Chọn G = 350 kg/m đáy lò <small>sp</small> <sup>2</sup>

+ t , I -nhiệt độ nóng chảy, ( C) và entanpi nóng chảy của vật liệu, (kj/kg)<small>nc</small> <sup>o</sup> Tra bảng 3.10 sách thơng gió _ Tác giả Hồng Thị Hiền và T.s Bùi Sỹ Lý- Từ đó ta lập bảng sau:

Bảng 3.3. Tỏa nhiệt trong quá trình làm nguội có thay đổi trạng tháiSTT Tên lị G<small>sp </small>(kg/h) β c<small>l</small>

kJ/kg C<small>o</small>c<small>r</small>kJ/kg C<small>o</small>

t -t<small>đ nco</small>C

Q<small>sp</small>(W)Mùa Đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Kích thước: A x B = 300 x 400 mm.Vật liệu làm cửa: Gang có =12 mm.

Gạch sa mốt nặng =110mm3.5.1.1. Nhiệt tỏa mặt ngoài thành lò

Nhiệt lượng tỏa từ mặt ngồi của thành lị ra khơng khí xung quanh được xác định như sau :

Q =α .F. τ -t

(W)Trong đó:

:Diện tích thành lò (m )<small>2</small>

:Nhiệt độ tại bề mặt ngồi cùng của lị (<small>o</small>C)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

:Nhiệt độ xung quanh trong phân xưởng ( C) = t <small>oxq</small> :Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngồi của thành lị.(W/m<small>2</small>.<small>o</small>C)Xác định :

(W/m<small>2</small>.<small>o</small>C)Trong đó:

: Hệ số kích thước đặc trưng.(W/m<small>2</small>.<small>o</small>C<small>5/4</small> )đối với thành lị =2.56 ,W/m<small>2</small>.<small>o</small>C<small>5/4</small> : Nhiệt độ tại bề mặt ngoài cùng của lò (<small>o</small>C) : Nhiệt độ xung quanh trong phân xưởng (<small>o</small>C): Hệ số bức xạ quy diễn (W/m<small>2</small>.<small>o</small>C<small>4</small>)

=4.9 (W/m<small>2</small>.<small>o</small>C<small>4</small>)3.5.1.2. Nhiệt tỏa kết cấu thành lò:

Lượng nhiệt truyền qua kết cấu thành lò được xác định như sau: (W)

Xác định : (Theo bảng 3.8 Giáo trình Thơng gió “Hoàng Hiền –Bùi Sỹ Lý”)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Ta giả thiết các nhiệt độ cho tính tốn:

Bảng 3.5. Giả thiết chọn nhiệt độ tính tóan cho thành lò<small>1</small>

Xác định hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngồi thành lị: Xác định hệ số dẫn nhiệt của các lớp kết cấu:W/m. C<small>o</small>

W/m.<small>o</small>C8 W/m. C<small>o</small>

Xác định hệ số truyền nhiệt qua kết cấu thành lò: (W/m<small>2</small>.<small>o</small>C) Xác định các dòng nhiệt qua kết cấu thành lò: W/m<small>2</small>

W/m<small>2</small> W/m<small>2</small>3

Sai số là = hợp giả thiết

Diện tích cửa lị F = 0.3 x 0.4 = 0.12 m<small>cửa</small> <sup>2</sup>Diện tích thành lị:

F= 4(1.51,7) – 0.12= 10,08 m<small>2</small>Vậy lượng nhiệt tỏa ra thành lò là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

= 0,9610,08(1495-105) = 13450,8 (W)3.5.1.3. Truyền qua nóc lị

Ta giả thiết các nhiệt độ cho tính tốn:

Bảng 3.6. Giả thiết chọn nhiệt độ tính tốn cho nóc lị<small>1</small>

Xác định hệ số truyền nhiệt qua kết cấu nóc lị: (W/m<small>2</small>.<small>o</small>C)Xác định các dịng nhiệt qua kết cấu nóc lò: W/m<small>2</small>

W/m<small>2</small> W/m<small>2</small>

Sai số là = k hợp giả thiết

Diện tích nóc lị F = 1,5 x 1,5 = 2,25m<small>nóc</small> <sup>2</sup>Vậy lượng nhiệt tỏa ra nóc lị là:

=1,32,250,96(1495-98) = 3903,1 (W)3.5.1.4. Truyền qua đáy lò

Lượng nhiệt tỏa ra đáy lò:

=0.72,250,96(1495-98) = 2101,7 (W) 3.5.1.5. Truyền qua cửa lò

Nhiệt tỏa ra từ cửa lị khi đóng được xác định theo cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIĨ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Giả thiết:

Xác định hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngồi cửa lị:Bảng 3.7. Giả thiết chọn nhiệt độ tính tốn cửa lị<small>1</small>

Sai số = hợp lý với giả thiết

Dựa vào biểu đồ ta xác định được 350 C<small> o</small>Thời gian đóng cửa lị là: Z =50 phút/ 1 giờ.Vậy lượng nhiệt tỏa ra cửa lị khi đóng là:

(W)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

(Với z là thời gian đóng cửa lò trong 1h.đv:Phút)Toả nhiệt qua cửa lò khi mở.

Tổng lượng nhiệt tỏa từ cửa lò khi mở Q bằng :<small>c</small><sup>mở</sup>Q<small>c</small><sup>mở</sup> = Q + Q<small>c</small><sup>bx </sup> <small>cánh</small><sup>mở</sup>Q<small>c</small><sup>bx</sup> :là lượng nhiệt bức xạ từ cửa lị vào phân xưởng :

F:Diện tích cửa lị.(m )<small>2</small>:Hệ số nhiễu xạ.

:Hệ số bức xạ vật đen tuyệt đối.(W/m<small>2</small>. C)<small>o</small>: Nhiệt độ trong lị (<small>o</small>C)

: Lượng nhiệt toả khi đóng cửa lị (W)Z: Thời gian đóng cửa lị trong 1giờ. (phút)

Hệ số nhiễu xạ k được xác định theo (đồ thị 3.5 giáo trỉnh thơng gió “Hồng Hiền –Bùi Sỹ Lý”)

Bề dày của thành lò tại cửa lò là : = 0.11[m] Các tỷ số:

Q<small>bx </small>=

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Tổng lượng nhiệt tỏa từ cửa lò khi mở Q bằng :<small>c</small><sup>mở</sup>

Q<small>c</small><sup>mở</sup> = Q + Q<small>c</small><sup>bx </sup> <small>cánh</small><sup>mở</sup> = 8758,9 + 127,5 = 8886,4W) Lượng nhiệt tổng cộng tỏa ra xung quanh cửa lò là:

Q<small>cl</small> = Q<small>c</small><sup>Đóng</sup> + Q = 8886,4 + 1275,1= 10161,5 (W)<small>c</small><sup>mở</sup>

3.5.1.6. Tổng lượng nhiệt tỏa ra từ lò:

Q<small>Lò</small><sup> tỏa </sup>= Q + Q + Q + Q = 13450,8 + 3903,1 + 2101,7 + 10161,5 = 29617,1[W]<small>tnlđlcl</small>Hiệu chỉnh cho các lị từ mùa Đơng sang mùa Hè.

Công thức xác định:

(W)Trong đó:

:Nhiệt lượng của lị cần tính mùa Hè (W):Nhiệt lượng của lị đã tính vào mùa Đơng (W) :Độ chênh nhiệt độ của lò vào mùa Hè (<small>o</small>C) :Độ chênh lệch nhiệt độ của lò vào mùa Đơng (<small>o</small>C)

(W)3.6. Tính tốn nội suy cho các lò còn lại:

Ta nội suy từ lò điện kiểu buồng thông qua công thức sau :Ta nội suy từ lị muối điện cực thơng qua cơng thức sau:

Q<small>lị</small><sup>(i)</sup> = Trong đó :

lượng <sup>Q</sup><sup>lị </sup><sup>(W)</sup>Mùa

Lị 2 miệnglửa

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

kiểu đứng 5 3 0Lò điện trở

Lò 2 miệnglửa

Lị điện trởkiểu buồng

3.7. Tính nhiệt từ bể nóng:Thơng số bể đựng dầu và nước:

1 Kích thước: 800600600 (mm)2 Nhiệt độ trong bể: 45 C<small>o</small>3.7.1. Tính về mùa Đơng3.7.1.1. Tỏa nhiệt qua thành bể

Thành bể: Gồm 3 lớp.

Lớp 1: Tôn: = 1mm , = 58 W/m.K<small>1</small>

Lớp 2: Bông thủy tinh <small>2</small> = 100 mm; <small>2 </small>= 0,058 W/m C<small>0</small>Lớp 3: Tôn tráng kẽm = 3 mm; = 58 W/m.K<small>3</small>Nhiệt độ bên trong của bể là t = 45 C <small>1</small> <sup>o</sup>

Nhiệt độ trong phân xưởng là :t<small>4</small>=20 C<small>o</small>Giả thiết :

Nhiệt độ bề mặt trong của thành bể là =t<small>1</small> 5 45 5 40 (<small>o</small>C)Nhiệt độ bề mặt ngoài của thành bể là 21,5 C<small>o</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

*) Xác định hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài thành bể:

Xác định hệ số truyền nhiệt qua kết cấu thành bể: (W/m<small>2</small>.<small>o</small>C) Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m bề mặt ngoài của thành bể:<small>2</small> Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m kết cấu của thành bể <small>2</small>Sai số nhỏ hơn 5% hợp giả thiết

Diện tích thành bể:

F=2x0,6x0,8 + 2x0,6x0,6 = 1.68 (m )<small>2</small>Vậy lượng nhiệt tỏa ra thành bể là:

Q = F.q =1,68 x 10,73 = 18,02 (W)<small>k </small>3.7.1.2. Tỏa nhiệt qua đáy bể:

Tính tương tự như thành bể. Giả thiết lại:

Nhiệt độ bề mặt trong của thành bể là =t<small>1</small> 5 45 5 40 (<small>o</small>C)Nhiệt độ bề mặt ngoài của thành bể là 21,5 C<small>o</small>

*) Xác định hệ số truyền nhiệt qua kết cấu thành bể:

(W/m<small>2</small>.<small>o</small>C) Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m bề mặt ngoài của thành bể:<small>2</small> Lượng nhiệt tỏa ra từ 1m kết cấu của thành bể <small>2</small>Diện tích đáy bể

F=0,60,8=0,48 (m )<small>2</small>Vậy lượng nhiệt tỏa ra đáy bể là:

<small>.d bedautoa</small>

Q = F.q =0,4810,73 = 5,15 (W)<small>α </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

3.7.1.3. Tỏa nhiệt từ mặt thoáng của chất lỏng Cơng thức:

(W)Trong đó:

: Vận tốc chuyển động của khơng khí trên bề mặt chất lỏng. =0.6 m/s: Nhiệt độ dung dịch (<small>o</small>C)

: Nhiệt độ khơng khí trong nhà ( C) <small>o</small>: Diện tích bề mặt thống (m )<small>2</small>

(W)Vậy lượng nhiệt tỏa do bể dầu là:

++=18,02 + 5,15 + 97,7 = 120,87 (W)Do mặt bằng phân xưởng có 2 bể cùng kích thước nhiệt độ nên ta có:

Q<small>Bể</small><sup>Đ </sup>= 2 x Qtoa = 241,74 (W)<sup>bedau</sup>3.7.2. Tính về mùa Hè

Tỏa nhiệt qua bể vào Mùa Hè:

Q<small>bể</small><sup>H</sup> = Q . <small>bể</small><sup>Đ</sup><small>t1t2</small>Δ

Δ = 241,74 x = 58,6 (W)3.8. Tổng kết tỏa nhiệt:

Bảng 3.9. Tổng kết tỏa nhiệt

Mùa Hè(W)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

3.9. Thu nhiệt do bức xạ mặt trời:

3.9.1. Bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua cửa kính:

Bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua cửa kính được tính theo cơng thức: Q<small>bx</small><sup>kính</sup> = <small>1234 </small>q F<small>bx kính</small>

Trong đó:

<small>1</small>: hệ số trong suốt của kính (cửa kính 1 lớp = 0,90).<small>12</small>: hệ số mức độ bẩn mặt kính (mặt kính đứng 1 lớp = 0,80).<small>23</small>: hệ số che khuất bởi khung cửa

(cửa sổ 1 lớp kính thẳng đứng khung thép = 0,75 - 0,79).<small>34</small>: hệ số che khuất bởi các hệ thống che nắng

(kính sơn trắng đục <small>4 </small>= 0,65 - 0,80).

F<small>kính</small>: diện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính tốn, m2.

q<small>bx</small>: cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chịu bức xạ tại thời điểm tính tốn, W/m2 thời điểm tính tốn chọn là 15h tháng 7(Tra theo phụ lục 2.5 giáo trình Thiết kế thơng gió cơng nghiệp).

Ta có: q = 0<small>bx</small><sup>Đ</sup> W/m<small>2</small>h q = 527<small>bx</small><sup>T</sup> W/m h<small>2</small> q = 0<small>bx</small><sup>N</sup> W/m<small>2</small>h q = 52

<small>bx</small><sup>B</sup> W/m h<small>2</small>Bảng 3.10. Tổng bức xạ truyền qua của kính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

F<small>m</small>: diện tích mái, m<small>2</small>

t<small>T</small>: nhiệt độ khơng khí trong nhà, C<small>o</small>t<small>tg</small> : nhiệt độ tổng cộng trung bình, C<small>o</small>t<small>N</small>: nhiệt độ trung bình của tháng tính tốn, C<small>0</small>

ρ: hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời. (tôn quét sơn sẫm màu ρ=0,81)q<small>bx</small><sup>TB</sup>: cường độ bức xạ trung bình, W/m<small>2</small>

- Trực xạ trên mặt bằng tháng 7 là: 5727 (W/m<small>2</small>/ngày)q<small>bx</small><sup>TB</sup> = =238,6 (W/m )<small>2</small>

t<small>tđ</small> = = 8,31 C<small>0</small>

- Nhiệt độ tổng của khơng khí bên ngồi: t = t + t = 27,2 + 8,31 =35,51 C<small>tg </small><sup>tb</sup> <small>Ntđ </small> <sup>0</sup>

Nên: = k.F<small>m</small>.(t<small>tg</small> - t ) = 6,342×517,2 × (35,51-34) = 4952,92 (W)<small>t</small>3.9.2.2. Bức xạ mặt trời do dao động nhiệt độ:

Ta có: At<small>tổng </small> = ( At + At ) . ψ <small>N tđ</small>

At = t – t = 32 – 27,2 =4,4<small>NNN</small><sup>tb </sup> (W/m ) <small>2</small>

q<small>bx</small><sup>max</sup>: cường độ bức xạ cực đại. Chọn q<small>bx</small><sup>max</sup> = 935 (W/m ). Theo phụ lục 7 giáo <small>2</small>

trình Thơng gió trang 365 At = = = 24,25<small>tđ </small> = 5,5 Độ lệch pha: ∆Z = 1h

Ta chọn ψ = 1 (vì At /At = 4 là lớn nhất nên ta lấy luôn giá trị này)<small>tđN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

At<small>tong </small>= (24,25 + 4,4) x 1 = 28.65

- Độ tắt dần của dao động nhiệt độ bề mặt trong:Trong đó:

: tổng nhiệt trở của mái, m<small>2 0</small>C/W

s<small>i</small>: hệ số hàm nhiệt của lớp vật liệu i, W/m C. Hệ số hàm nhiệt của vật liệu tra ở<small>2o</small>phụ lục 5 giáo trình thơng gió. Hệ số hàm nhiệt của tơn s= 126.2(W/m<small>2</small>ºK)D: chỉ số nhiệt quan tính

Ta có:

Q<small>bx</small><sup>Aτ</sup> = α<small>T.</small>Aτ<small>T </small>.F = 8,72 x 33,3 x 517,2 = 150182,5(W)<small>m </small>

Vậy: Q = Q<small>bx bx</small><sup>∆t </sup>+ Q<small>bx</small><sup>Aτ </sup>= 4952,92 + 150182,5 = 155135,4(W) 3.10. Tổng kết nhiệt thừa:

3.10.1. Tổng kết nhiệt thừa mùa đông:

Bảng 3.11: Tổng kết nhiệt về mùa đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

3 Nhiệt bức xạ 155135,4

CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THƠNG GIĨ CỤC BỘ

4.1. Tính chụp hút trên mái đua trên cửa lò nung:4.1.1. Đối với lò nấu gang

Các thơng số kích thước,nhiệt độ lị và tính tốn lưu lượng :Bảng 4.1: Thơng số tính tốn lò nấu gang

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Vận tốc trung bình của khí thốt ra khỏi miệng lị.Trong đó:

: Hệ số lưu lượng. Chọn =0.65g: Gia tốc trọng trường. g=9.81 (m/s )<small>2</small>Thay số : = 2,7(m/s)

Chuẩn số Acsimet đặc trưng cho luồng khí thốt:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Trong đó:<small>td</small>

d : Đường kính tương đương (theo diện tích) của cửa lò. <small>td</small>

Khoảng cách ngang từ lò đến điểm cắt nhau giữa trục luồng (cong lên do trọng lực) vàmặt phẳng miệng chụp.

Theo GS.Sepelev:

<small>411</small> <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>l</sub> <sub>2</sub>

T0.18(Ar) .a .( )

Trong đó:

, : khoảng cách tương đối. (m); =a: Hệ số rối với cửa lò lấy a =0.1Thay sôế:

= 1,33 x 0,39 = 0,52 (m)Độ nhô ra của chụp.

Độ nhô tối thiểu của chụp (khoảng cách ngang từ thành lò đến mép đối diện của miệngchụp):

(m)

Trong đó: : chiều rộng của luồng tại khoảng cách x so với miệng chụp.

b

<small>x</small><sub>=6,8a</sub><sub>x</sub><sub> +1 = 6,8×0,1×1,33 + 1 = 1,9 (m) do (0.5<h/b<2).</sub>

Thay số:

Chiều rộng của chụp thường nhận lớn hơn chiều rộng ca ca lũ t 150ữ200mm:B= b+2ì(0,15ữ0,2) = 0,3+2ì0,2 =0,7(m)

Lu lượng khí qua cửa lị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

L<small>kk</small>= L<small>x</small>-L<small>l </small>= 2014,4 - 1166,4= 848(m<sup>3</sup>/h)Nhiệt độ hỗn hợp khí khơng khí vào chụp:

(<small>o</small>C)Trong đó:

G<small>l </small>, G<small>xq</small> là lưu lượng khơng khí qua cửa lị và lưu lượng khơng khí trong phịngđược hút vào chụp , kg/h: G<small>l</small>=L .<small>l</small>

ρ

<small>l</small><sub>=1166,4×0,21=244,9 (kg/h)</sub>

G<small>xq</small>=(L -L )<small>xl</small>

ρ

<small>T</small><sub> =(2014,4–1166,4)×1,15=975,2 (kg/h) </sub>

= 328 (<small>0</small>C)Chọn phương án hút:

t<small>hh </small>= (180÷300) C : Hút tự nhiên.<small>o</small>t<small>hh </small>< 80: Hút cơ khí.

Chọn phương án thơng gió tự

Tính tốn kích thước đường ống hút tự nhiên:

Để đảm bảo hút tự nhiên phải đảm bảo điều kiện sức đẩy trọng lực lớn hơn tổn thấtáp suất trên đường ống.

Sức đẩy trọng lực.

Chênh lệch áp suất gây tạo lực đẩy trọng lực:

ΔP=h×g×(ρ -ρ )Trong đó:

h : chiều cao ống khói hút khí (chọn chiều cao vượt mái là 2m)h = 9,8 + 2 – 1,5 = 10,3 (m)

ρ : mật độ khơng khí ngoài phân xưởng ứng với t = 31,9°C<small>N</small> (kg/m )<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

ρ : mật độ khơng khí hút vào chụp ứng với t = 328°C<small>hh </small> (kg/m )<small>3</small>

(Pa)Sức cản đường ống.

Tổn thất áp suất trong ống bao gồm tổn thất do ma sát với thành ống và tổn thất áp suất cục bộ:

Pa)Tính tốn tổn thất ma sát

(Pa)Trong đó:

h: chiều cao ống hút khói (m)

R<small>o</small>: tổn thất áp suất ma sát đơn vị (Pa/m)

n: hệ số phụ thuộc vào độ nhám, với vật liệu ống là tơn có độ nhám tuyệtđối là 0,1 nên n = 1

η: hệ số phụ thuộc vào độ biến thiên nhiệt độ, (tra bảng 5.2 sách giáotrình Thơng gió), với t = 328°C ta có η = 0,58<small>hh</small>

Chọn vận tốc khí chuyển động trong ống v = 6 m/s (chọn theo vận tốc kinh tế ).

Tính đường kính ống

(m)Chọn D = 500 mm, tính tốn lại vận tốc v:

(m/s)

Tra phụ lục 9 SGT.TG với v = 4,5 m/s và D = 500 mm ta có tổn thất áp suất ma sát đơn vị R = 0,38 (Pa/m)<small>o</small>

Tổn thất áp suất do ma sát là: (Pa)

Tính tốn tổn thất áp suất cục bộ <small>cb</small>Trong đó:

∑ξ: tổng hệ số cản cục bộ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

Chụp hút mái đua: (tính cho trường hợp thu nhỏ dịng đột ngột với kích thước chụp hút là b l = 0,6 1,2 m và đường ống có D = 0,5m)

Chụp thải có nón che mưa: ξ = 1,3 (nón che mưa trịn - tra Phụ lục <small>2</small>10.SGT.Thơng gió)

∑ξ = ξ +ξ = 0,365+1,3 = 1,665<small>12</small>Vậy: (Pa)

Tổng tổn thất áp suất toàn phần do sức cản đường ống ΔP = ΔP<small>ms</small><sub>+ </sub>ΔP<small>cb</small><sub> = 2,3 + 9,8 = 12,1 (Pa)</sub>So sánh và nhận xét

ΔP = 56,6 Pa >ΔP = 12,1 Pa

Nên chụp hút mái đua đủ điều kiện hút tự nhiên với các thơng số:Kích thước chụp: độ nhơ ra l = 1,7 m; chiều rộng b = 0,7 m Ống hút có đường kính D = 500mm; chiều cao h = 10,3 m

4.1.2. Đối với lị nấu nhơm:

Các thơng số kích thước,nhiệt độ lị và tính tốn lưu lượng :Bảng 4.2: Thơng số tính tốn lị nấu nhơm

Áp suất thừa trung bình trên tâm của lị: (Pa)Trong đó:

P : Áp suất thừa tại mặt phẳng đáy lò. Nhận xấp xỉ bằng 0 (Pa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Vận tốc trung bình của khí thốt ra khỏi miệng lị.Trong đó:

: Hệ số lưu lượng. Chọn =0.65g: Gia tốc trọng trường:.g=9.81 (m/s )<small>2</small>Thay số: = 2,4(m/s)

Chuẩn số Acsimet đặc trưng cho luồng khí thốt:Trong đó:

d : Đường kính tương đương (theo diện tích) của cửa lị. (m) (b,h là kích thước cửa lị)<small>l</small>

T ,T<small>xq</small>: Nhiệt độ tuyệt đối của khơng khí trong lị (T =273+<small>l</small> t ) và của khơng<small>l</small>khí xung quanh () (<small>o</small>C)

g: Gia tốc trọng trường. g=9,81 (m/s )<small>2</small>Thay số ta có:

Khoảng cách ngang từ lò đến điểm cắt nhau giữa trục luồng (cong lên do trọng lực) vàmặt phẳng miệng chụp.

Theo GS.Sepelev: (m)Trong đó:

, : khoảng cách tương đối. (m); =

xdtd

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ĐỒỒ ÁN THỒNG GIÓ GVHD: TS. NGYUYỄỄN HUY TIỄẾN

a: Hệ số rối, với cửa lò lấy a =0.1Thay sôế:

x=x.d

<small>td</small><sub> = 1,6 x 0,39 = 0,62 (m)</sub>Độ nhô ra của chụp.

Độ nhô tối thiểu của chụp (khoảng cách ngang từ thành lò đến mép đối diện của miệngchụp):

(m)

Trong đó: : chiều rộng của luồng tại khoảng cách x so với miệng chụp. =6,8a + 1 = 6,8×0,1×1,6 + 1 = 2,1 (m) do (0.5<h/b<2).

L<small>kk</small>= L<small>x</small>-L<small>l </small>= 1998,1 – 1036,8 = 961,3 (m<small>3</small>/h)Nhiệt độ hỗn hợp khí khơng khí vào chụp:

(<small>o</small>C)Trong đó:

G<small>l </small>, G<small>T</small> là lưu lượng khơng khí qua cửa lị và lưu lượng khơng khí trong phịngđược hút vào chụp , kg/h: G<small>l</small>=L .<small>l</small>

ρ

<small>l</small><sub>= 1036,8×0,3 =311 (kg/h)</sub>

G<small>T</small>=(L -L )<small>xl</small>

ρ

<small>T</small><sub> = 961,3×1,15=1105,5 (kg/h) </sub>

= 224 (<small>0</small>C)

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Chọn phương án hút:

t<small>hh </small>= (180÷300) C : Hút tự nhiên.<small>o</small>t<small>hh </small>< 80 hoặc t : Hút cơ khí.<small>hh</small> Chọn phương án thơng gió tự nhiên

Tính tốn kích thước đường ống hút tự nhiên:

Để đảm bảo hút tự nhiên phải đảm bảo điều kiện sức đẩy trọng lực lớn hơn tổn thấtáp suất trên đường ống.

Tổn thất áp suất trong ống bao gồm tổn thất do ma sát với thành ống và tổn thất áp suất cục bộ:

h: chiều cao ống hút khói (m)

R<small>o</small>: tổn thất áp suất ma sát đơn vị (Pa/m)

</div>

×