Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

phần thi công công trình nhà thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH</b>

<b>I. G iới thiệu đặc điểm cơng trình</b>

<i><b>1.Giới thiệu sơ bộ về cơng trình:</b></i>

<b>Cơng trình : NHÀ THÍ NGHIỆMHạng mục : Phần ngầm + Phần thâNQuy mô : 300 m<small>2</small></b>

<b>Số tầng : 3</b>

<b>Địa điểm : Phường Định Cơng – Quận Hồng Mai – Hà Nội</b>

<i><b>2.Giới thiệu hệ thống kết cấu cơng trình:a.Kết cấu phần ngầm.</b></i>

Theo thiết kế, móng của cơng trình là móng bè

<i><b>Hình 1.1 – Mặt bằng kết cấu móngb.Kết cấu phần thân:</b></i>

<i><b>Hình 1.2 – Mặt bằng kết cấu tầng 4</b></i>

Cơng trình thi cơng là nhà khung hình tầng, nhịp, bước cột theo phương<b>32 9 </b>

ngạng và bước cột theo phương dọc . Thi công theo phương pháp đổ bê tơng tồn<b>6</b>

Các kích thước chính của cơng trình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Nhịp A-B : L1= 7 (m);Nhịp B-C: L2 = 2,1 (m);Bước cột: B =3,6 (m) , B’ = 2,6 (m) Tầng 1,2: h=3,3 (m).</b>

<b>Tầng 3: h=3,1 (m).Tầng mái h=1.8 (m)</b>

<b>Như vậy cơng trình có chiều cao là 11,7 (m), cơng trình thiết kế theo hình chữ L</b>

<i><b>- Kích thước dầm tiết diện:</b></i>

<b>Dầm chính (ngang) có tiết diện 220x400mm;220x600mm.Dầm phụ (dọc) có tiết diện 220x400mm.</b>

<i><b>c. Giới thiệu về điều kiện địa chất, thuỷ văn:</b></i>

Theo báo cáo khảo sát địa chất của đơn vị tư vấn thiết kế. Địa chất của cơngtrình gồm 1 lớp chính là cát cuội ẩm . Đáy móng của cơng trình được đặt trong lớp đấtcát cuội ẩm (cos đáy móng <b>-2,15m</b>). Đáy lớp bê tơng lót là <b>-2,25m.</b>

Mực nước ngầm khu vực thi cơng cơng trình nằm ở cos -5,5 khơng nằm trongkhu vực móng thi cơng nên không cần các biện pháp xử lý nước ngầm công trình thicơng vào mùa khơ

<i><b>d. Giới thiệu về thời tiết</b></i>

Cơng trình nằm trong thành phố ở Hà Nội, được thi cơng vào tháng 3 là thờiđiểm khơng có mưa to, thời tiết thuận lợi cho thi công đào đất hố móng.

<i><b>e. Giới thiệu về hệ thống giao thơng, điện, nước:</b></i>

- Giao thông: Cơ bản là thuận lợi do công trình gần khu vực đường giao thơngchính của thành phố, thuận lợi cho việc di chuyển máy móc, tập kết vật liệu trong qtrình thi cơng. Tuy nhiên do cơng trình nằm trong khu vực nội thành nên quá trình vậnchuyển nguyên vật liệu lớn như cốt thép, bê tông, vận chuyển đất bằng xe chuyêndụng phải tuân theo các yêu cầu của thành phố. Giả thiết các nguồn cung cấp vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

như bê tông, cốt thép, ván khuôn, các phương tiện vận chuyển gần và dễ huy động. Dođó, ln đảm bảo cung cấp đủ vật liệu, thiết bị phục vụ thi công đúng tiến độ.

- Điện nước: Sử dụng mạng lưới cung cấp của thành phố do cơ sở hạ tầng cósẵn. Ngồi ra, để đảm bảo cho việc thi công liên tục và độc lập có thể bổ sung thêm 1giếng khoan, một trạm phát điện nếu như tính tốn thấy cần thiết.

<i><b>f. Giới thiệu về tài nguyên thi công:</b></i>

- Giả thiết ở đây là có thể trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, kỹ thuật tốt nhấttheo yêu cầu của người thi công như các máy đào đất, chuyển đất, máy bơm bê tơng.Các loại máy móc ở đây lựa chọn chủ yếu dựa trên những yêu cầu về kỹ thuật màkhơng hoặc ít chú ý đến vấn đề kinh tế và điều kiện khả năng cung cấp máy móc thiếtbị của một công trường hay doanh nghiệp trong điều kiện thực tế.

- Nhân lực đầy đủ, thời gian thi công không hạn chế tuy nhiên cần tiến hành thicông nhanh, hợp lý tránh những biến đổi, phát sinh trong q trình thi cơng.

<i><b>g. Giới thiệu về các vấn đề có liên quan khác:</b></i>

- Do cơng trình nằm ở khu vực trung tâm thành phố, sát với khu dân cư và cáctrục đường giao thông nên chú ý trong quá trình sử dụng các phương tiện thi cônggiảm thiểu các ô nhiễm về môi trường. Mặt khác cần có biện pháp che chắn, cách lycác máy móc gây ô nhiễm và kết hợp với an ninh, trật tự, vệ sinh của khu vực vàthành phố.

- Q trình thi cơng có khả năng gây ra các tai nạn cho người thi cơng vì vậycần đặc biệt chú ý tới các biện pháp an toàn lao động. Mặt khác cần điều chỉnh nhânlực trong các tổ đội thi công dưới tầng hầm cho hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cho côngnhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG II : THI CƠNG PHẦN NGẦM</b>

<b>I. Biện pháp thi cơng hố móng </b>

<i><b>1.Cơng tác trắc đạc:</b></i>

- Đây là cơng việc được tiến hành đầu tiên và rất quan trọng, đòi hỏi phải làmcẩn thận và thật chính xác. Sau khi tiếp nhận các thủ tục bàn giao cơng trình và vệ sinhmặt bằng công trường ta phải tiến hành các công việc về trắc đạc:

+ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế, các tài liệu, hồ sơ và kết hợp với chủ đầu tư, tưvấn giám sát, thiết kế để chuyển hệ thống trục, tim, cốt lên mặt bằng thực tế, các mốcgiới chuẩn (cốt 0. 00, điểm mốc chuẩn) do bên A chỉ định và bàn giao;

+ Lập hồ sơ, thực hiện việc lưu giữ lâu dài mốc chuẩn, các điểm mốc này đượcgửi lên các cơng trình có sẵn cố định xung quanh như: hè đường phố, cột điện, tườngnhà... Trong một số trường hợp khác có thể được chơn bằng cọc bên tơng kích thước150 x 150 x1500m cách cơng trình từ 10 đến 30 m nơi khơng có phương tiện vậnchuyển đi qua tránh gây biến dạng, xê dịch mốc.

<i><b>2.Chuẩn bị công trường:</b></i>

- Cần tiến hành ngay khi tiếp nhận mặt bằng:

+ Các tài liệu pháp lý gồm có: Hồ sơ thiết kế, ranh giới cơng trình, nguồn sửdụng điện nước thi công, hệ thống tim, cốt chuẩn từ chủ đầu tư.

+ Định vị cơng trình trên cơ sở hệ thống tim, cốt chuẩn đã có.

+ Thực hiện lắp dựng hàng rào, phòng bảo vệ, văn phòng tạm, bảo vệ cơng trình+ Lắp đặt điện, nước. Ngồi nguồn điện nước thành phố, có thể dự phịng thêmmáy phát điện, bể nước và giếng khoan phục vụ thi công tuỳ mức độ u cầu và tínhtốn.

+ Tập kết phương tiện, thiết bị vật tư ban đầu để phục vụ cho thi cơng cọc thử+ Để xử lý việc thốt nước bề mặt và nước ngầm bắt gặp trong quá trình thicơng, có thể sử dụng hệ thống bơm và đường dẫn cao su mềm vào rãnh thoát nướcthành phố kết hợp với các rãnh khơi quanh cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>3.Giới thiệu kích thước móng:</b></i>

<b>- Theo thiết kế, móng của cơng trình là móng bè, cốt đặt móng là -2,15 m, bê</b>

tơng lót dầy 10cm và đáy bê tơng lót đặt tại cốt <b>-2,25m</b>. Mặt bằng móng được bố trínhư trên bản vẽ mặt bằng.

<b>Hình 2-1: Mặt bằng móng</b>

Hệ thống chứa nước thải khu WC và bể chứa nước ngầm được bố trí ngồikhn viên của cơng trình. Vì vậy cơng tác đào đất của cơng trình khơng ảnh hưởngđến hạng mục bể nước ngầm và bể phốt.

<i><b>4.Lựa chọn sơ bộ phương án thi công đào đất hố móng</b></i>

Chọn phương án thi cơng đào đất hố móng. Các phương án đào cụ thể áp dụngcho thi công như: đào thủ công, cơ giới, bán cơ giới.

- <i><b>Phương án đào hồn tồn bằng thủ cơng:</b></i> Thi cơng đất thủ công là phươngán thi công truyền thống. Dụng cụ để làm đất là dụng cụ thô sơ như: xẻng, cuốc, mai,cuốc chim. Để vận chuyển đất thường sử dụng quang gánh, xe rùa, xe cải tiến. Theophương án này ta phải huy động 1 số lượng công nhân lớn, việc đảm bảo an tồn laođộng khơng tốt dễ gây tai nạn và thời gian thi công kéo dài, dẫn đến khơng hiệu quả vềkinh tế và khơng có sự cơ giới hóa vào thi cơng. Vì vậy đây khơng phải phương ánthích hợp cho cơng trình này.

- <i><b>Phương án đào hoàn toàn bằng cơ giới.</b></i> Việc đào bằng máy sẽ cho năng xuấtcao thời gian thi công ngắn. Tuy nhiên khi đào đến đáy móng bằng máy khó tạo đượcmặt bằng dưới đáy móng thật phẳng làm giảm chất lượng thi cơng bê tơng móng. Vìvậy phương án đào hồn tồn bằng máy cũng khơng tối ưu.

- <i><b>Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công</b></i>. Đây là phương án tối ưu để thicông. Ta sẽ đào bằng máy tới cao trình đặt móng cos<b>-2,15 m</b> so với cốt nền tầng 1, sauđó chỉnh sửa bằng thủ cơng đến cos <b>-2,25m</b> (cos đáy bê tơng lót) . Theo phương án

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

này sẽ giảm thiểu tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lạithuận tiện khi thi công.

Đất đào được bằng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định, sau khi thicơng xong móng, xây tường móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Cơng nhânthủ công được sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế đào đến đâu sửa đến đấy.Hướng đào đất và hướng vận chuyển vng góc với nhau.

- <i><b>Phương án thi công được chọn là</b></i>: Đào bằng máy xúc gầu nghịch và kết hợpsửa hố móng bằng thủ cơng, để tiết kiệm chi phí ta sẽ chỉ chỉnh sửa hố móng bằng thủcơng ngay dưới khu vực bê tơng lót móng.

<i><b>5.Lựa chọn biện pháp chống nước ngầm, nước mặt, thoát nước đáy hố đào</b></i>

Mực nước ngầm ở cos -5,5m không nằm trong khu vực móng thi cơng nênkhơng cần các biện pháp xử lý nước ngầm.

Ta chọn thời điểm thi cơng móng vào tháng 3 khơng có mưa to do vậy khơngcần biện pháp ngăn nước mặt và biện pháp thoát nước đáy hố đào

<i><b>6.Lựa chọn biện pháp chống sạt lở thành hố đào</b></i>

Theo điều kiện địa chất cơng trình tồn bộ là đất cát mực nước ngầm thấp, lại thicông vào mùa khơ, khu vực xung quanh khơng có cơng trình lân cận nên ta chọnbiện pháp chống sạt lở thành hố đào bằng cách đào vát (chỉ cần mở rộng ta luy theoquy phạm trong q trình đào).

<i><b>7.Tính chiều sâu hố đào</b></i>

Chiều sâu hố đào bằng máy là :

<b>H đào = Cos tự nhiên ( - 0,45m ) – Cos đáy móng ( - 2,15m)</b>

<b> = (-0,45) – (-2,15) = 1,7 m</b>

Phần chỉnh sửa bằng thủ công ta sẽ đào thẳng dưới bê tông lót móng và sâu10cm.

<i><b>8.Lựa chọn sơ bộ kiểu đào đất hố móng</b></i>

Do thiết kế móng là móng bè nên để thi cơng ta tiến đào đất hố móng theokiểu đào ao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Hình 2-2: Lựa chọn sơ bộ kiểu đào đất hố móng</b>

<i><b>9.Tính kích thước hố đào từ mặt đất tự nhiên tới đáy móng</b></i>

Do điều kiện thi công vào mùa khô, mực nước ngầm thấp hơn đáy hố đào takhông cần các biện pháp thoát nước đáy hố đào do vậy theo tiêu chuẩn thi công vànghiệm thu công tác đất TCVN 4447 b được phép lấy lớn hơn hoặc bằng 0,3m, để tiết<small>tc</small>kiệm chi phí và thuận tiện thi cơng ta lấy b<small>tc </small>=0,5m.

<i><b>Hình 2-5 . Kích thước tính tốnhố đào</b></i>

<i><b>-Tính tốn kích thước hốđào</b></i>

Chiều sâu đặt móng là h = 1,7m<small>m</small>so với mặt đất tự nhiên, chiều sâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đặt bê tơng lót h = 1,8m so với mặt đất tự nhiên, như vậy móng nằm ở lớp đất cát pha .Do lớp chỉnh sửa bằng thủ cơng đào thẳng dưới vị trí bê tơng lót nên khi tính mái dốcta chỉ tính đến độ sâu đặt móng h = 1,7m. <small>m</small>

<i><b>Tra bảng “Bảng II.1.4. Độ dốc của mái dốc (H/B) lớn nhất cho phép theochiều sâu móng</b></i>” trong giáo trình Kỹ thuật thi công, hay trong “<i><b>Bảng 11 Độ dốc lớnnhất cho phép của mái dốc hào và hố móng” của </b></i><b>TCVN 4447</b> ta có hệ số mái dốcvới đất cát pha là 1:1 .

+ Chiều rộng :

Khoảng cách từ trục A đến trục C ” + 0,15x2 + 2b<small>tc</small> = 9,1 + 0,15*2 + 2*0,5 = 10,4 m

<i><b>- Kích thước miệng hố đào</b></i>

<b>Hố đào V1 :</b>

+ Dài miệng hố đào c = “dài đáy hố đào” + 2B = 32,7+ 2x1,7= 36,1 m+ Rộng miệng hố đào d = “rộng đáy hố đào” + 2B = 10,4+2x1,7= 13,8 m

<i><b> 10.Tính kích thước phần chỉnh sửa hố đào bằng thủ công</b></i>

Chiều sâu phần chỉnh sửa hố đào bằng thủ công: 0,1m.

Chiều rộng phần chỉnh sửa hố đào bằng thủ cơng: Kích thước đáy móng + 0,2m

<i><b>11.Tính tốn khối lượngTa tính khối lượng đất đào:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>- Khối lượng đất đào móng bằng máy :</b></i>

<b>Trong đó: H = 1,7 m </b>

a = 32,7mb = 10,4 mc = 36,1 md = 13,8 m=>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4447 – 2012: Công tác đất – tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu, ta chọn được dung tíchgầu của máy đào phù hợp là 0,65m . Căn cứ vào năng lực máy hiện có của nhà thầu ta<small>3</small>chọn máy xúc gầu nghịch, bánh xích (dẫn động thuỷ lực) EO – 4321 với các thông sốsau:

- Dung tích gầu (m ): 0,65<small>3</small>- Khả năng nâng cao nhất (m): 5,5- Khả năng đào sâu nhất (m): 5,5- Bán kính làm việc lớn nhất (m): 8,95- Trọng lượng ( tấn ):19,2

<i><b>13.Chọn xe vận chuyển đất thừa đến bãi đổ:</b></i>

Điều kiện giao thông thuận lợi, nhà thầu thi công tìm được bãi chứa đất thảicách cơng trường 5 km từ đó ta tiến hành tra bảng “Bảng II.2.4. Bảng lựa chọn ơ tơvận chuyển theo dung tích gầu và cự ly vận chuyển” tại giáo trình nội bộ mơn kỹ thuậtthi công của trường CĐXD số 1 hay “Bảng 16 - Trọng tải hợp lý của ô tô phục vụ vậnchuyển đất phụ thuộc vào dung tích gầu và cự ly vận chuyển đất” trong tiêu chuẩnTCVN 4447 – 2012: Công tác đất – tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu, ta chọn được ôtô vận chuyển đất có tải trọng 10T. Căn cứ vào năng lực thiết bị hiện có của nhà thầuta chọn xe ơ tơ vận chuyển đất là xe DONGFENG L375-20 có tải trọng 10 tấn.

<i><b>14.Chọn sơ đồ đào phù hợp</b></i>

- Độ rộng khoang đào nằm trong khoảng B = (1,41,7)R , với máy đào được<small>max</small>chọn là EO – 4321 có <b>R = 8,95 m B = (12,515,2)m</b>. Tổng bề rộng cần đào lớn nhất là

<b>13,8m</b> sấp sỉ bằng khoảng (<b>1,41,7)R<small>max</small></b> Như vậy cần bố trí 1 khoang đào phần thiếu

<i><b>hụt khơng nhiều nên có thể cho máy đào di chuyển sang hai bên để thi cơng (xemhình 2-6) và sử dụng sơ đồ đào đối đỉnh , đào dọc đổ bên để tăng năng suất máy đào.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Trong trường hợp khi đào đất hố móng cho cơng trình cơng trình chưa tiếnhành thi cơng móng thì phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại củathiên nhiên (gió, mưa...). Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế theo quy định nhưng tốithiểu bằng 10 cm, lớp bảo vệ chỉ được bóc đi khi thi cơng xây cơng trình;

+ Phải có biện pháp đảm bảo an tồn cho các móng của các cơng trình lân cậnkhơng bị phá hoại sụt lở, đặc biệt là thi cơng đào đất khi hố móng bị ngập nước, hoặctrời mưa;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hình 2-4: Mặt cắt A-A </b>

<b>Hình 2-5: Mặt cắt B-B </b>

Trước khi tiến hành đào đất thì nhà thầu phải:

+ Tiến hành cắm các cọc mốc xác định vị trí kích thước hố đào. Vị trí cọc mốcphải nằm ở ngồi đường đi lại của xe cơ giới và phải thường xuyên được kiểm tra;

+ Nghiên cứu bản vẽ để biết phương hướng và trình tự đào.

Hướng đào: Cho máy đào chạy dọc ở giữa cơng trình và đi giật lùi. Đào và đổsang xe vận chuyển chạy ở 2 bên.

Tổ chức thi công đào và vận chuyển hợp lý tránh tập trung nhiều người vào mộtchỗ, không chất đất đá, dụng cụ q tải tính tốn trên miệng hố móng gây nguy hiểmlàm sạt lở thành hố móng, phá hoại cấu trúc tự nhiên của đất đồng thời ảnh hưởng đếnmặt bằng thi công các phần khác.

Giải pháp xử lý các sự cố thường gặp khi đào đất:

+ Đang đào đất gặp trời mưa to làm cho đất bị sụt lở, khi trời tạnh mưa nhanhchóng vét hết chỗ đất sập xuống, khi vét đất sạt lở cần chữa lại cốt đáy móng so vớicốt thiết kế, khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hànhlàm lớp lót móng ngay đến đó;

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Cần phải có biện pháp tiêu nước để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt đếnđáy hố đào, cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh con trạch quanh hốmóng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào;

+ Khi đào gặp đá hoặc khối rắn nằm lộ trên đáy móng thì phải phá bỏ để thaythế bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.

Kiểm tra và nghiệm thu:

+ Kiểm tra hố đào về kích thước, hình dạng, cốt thiết kế;

+ Kiểm tra biện pháp an toàn và các biện pháp chống ngập nước, sụt lở hố đào.

<i><b>16.Tổ chức thi cơng đào đất hố móng:</b></i>

Tổ chức thi cơng đào đất hố móng được thực hiện theo trình tự sau:

<i><b>c. Định vị tim, trục</b></i>

Định vị cơng trình giác móng khoanh vùng thi công, dùng các loại máy (kinhvĩ, …) định vị cơng trình chuyển mốc về cơng trình, vạch ra khu đào đất, Nghiệm thukhi hồn thành cơng việc

<i><b>d. Đào đất hố móng</b></i>

Tiến hành đào đất bằng máy đào gầu nghịch, đào đến cốt đất thiết kế, đổ đất lênxe tải, vận chuyển đất đến khu vực tập kết, đào đất bằng máy xong 1/3 cơng trình thìtiến hành cho cơng nhân vào sửa hố móng vận chuyển đất thừa vào khu vực tập kết

<i><b>e. Nghiệm thu công việc và cho phép thi công hạng mục tiếp theo</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu- Nguyên nhân:</b>

<b>- Do trộn vữa không đều, do vữa bê tông bị phân tầng hoặc chiều dày lớp đổ quá</b>

<b>- Đối với rỗ mặt: ta gọt lỗ, tưới nước đủ ẩm, sau đó dùng vữa bê tơng sỏi nhỏ mác</b>

cao hơn thiết kế để trát lại và xoa phẳng.

<b>- Đối với rỗ sâu: ta dùng đục sắt và xà beng đục rỗng chỗ rỗ sau đó tiến hành ghép</b>

ván khn. Trước khi đổ bê tông ta tiến hành tưới nước đủ ẩm sau đó dùng vữabê tơng có cốt liệu nhỏ hơn, mác cao hơn mác bê tông cũ 1 bậc rồi tiến hành lấpđầy chỗ rỗng.

<b>- Đối với rỗ hổng: sửa chữa tương tự như rỗ sâu nhưng trước khi đổ xử lý ta chống</b>

đỡ lại cấu kiện an toàn mới tiến hành thi công, ván khuôn chỉ được tháo dỡ khibê tông đạt yêu cầu thiết kế.

<i><b>b.Hiện tượng trắng mặt bê tông.</b></i>

<b>- Hiện tượng: Trên bề mặt kết cấu bê tơng có các vết loang lổ mầu trắng.- Ngun nhân: Do khơng bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng ít nên bê tông bị mất nước.- Cách sửa chữa: Phủ vật liệu giữ ẩm và bảo dưỡng liên tục 5-7 ngày. </b>

<i><b>c.Hiện tượng nứt chân chim.</b></i>

<b>- - Hiện tượng: khi tháo ván khn trên bề mặt bê tơng có những vết nứt nhỏ phát</b>

triển không theo hướng nào vết nứt như chân chim.

<b>- Nguyên nhân:</b>

<b>- Do không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng không đúng kỹ thuật.- Thường xuyên quên giai đoạn bảo dưỡng ban đầu.</b>

<b>- Cách sửa chữa: Dùng nước vữa xi măng quét lại bề mặt, phủ 1 loại vật liệu giữ ẩm</b>

có thể dùng keo sika và bảo dưỡng liên tục trong vòng 5-7 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>7.Kiểm tra và nghiệm thu bê tônga.Kiểm tra chất lượng bê tông:</b></i>

<b>- Kiểm tra vật liệu:</b>

<b>- Xi măng yêu cầu đúng chủng loại, mác, đảm bảo chất lượng, thời gian sử dụng- Cốt liệu:</b>

<b>- Cát bắt buộc sử dụng cát vàng, hạt to (thường từ 0,5mm trở lên)- Đá: Yêu cầu đúng cấp phối</b>

<b>- Nước: Yêu cầu nước sạch, không lẫn tạp chất, phá hoại xi măng và cốt thép- Phụ gia: Chú ý khi sử dụng các loại phụ gia đông cứng nhanh và phát triển cường</b>

độ nhanh.

<b>- Kiểm tra chế độ bảo quản vật liệu.- Kiểm tra trong q trình thi cơng</b>

<b>- Kiểm tra khi trộn vận chuyển, đổ, đầm, bảo dưỡng, tháo dỡ ván khuôn</b>

<i><b>b.Kiểm tra kết cấu đã hoàn thành</b></i>

<b>- Kiểm tra cường độ của bê tông thông qua các mẫu thử hoặc súng bật nẩy, sóng siêu</b>

âm hoặc khoan lấy mẫu thử trong trường hợp có nghi ngờ về chất lượng bê tơng.

<b>- Kiểm tra bề mặt của bê tông phải kiểm tra tại hiện trường, yêu cầu bê tông không bị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hình 5-1: Sơ đồ tổ chức thi cơng cột, dầm, sàn.Các bước thi công bê tông dầm, sàn</b>

Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng thi công

Bước 2: Gia công cốt thép ở khu vực gia công thép, vận chuyển thép đã gia công để lắp dựng nghiệm thu cốt thép cột

Bước 3: Lắp dựng ván khuôn cột, lắp dựng ván khn thép theo tổ hợp đã tính tốn, cán bộ kỹ thuật nghiệm thu ván khuôn, tư vấn giám sát nghiệm thu và cho phép đổ bê tông

Bước 4: Đổ bê tơng cột, đổ đến cao trình thiết kếBước 5: Bảo dưỡng bê tông cột

Bước 6: Tháo dỡ ván khuôn cột, vệ sinh ván khuôn ,vận chuyển ván khuôn đến khu vực tập kết

Bước 7.Bật mực xác định tim trục,lên cộtBước 8 : Lắp dựng ván khuôn dầm sàn,

Tháo dỡ ván khn cột

Dọn d•p mặt bằng thi cơng

GCLG cốt thép dầm sànGCLG ván khuôn dầm sàn

Không đạtNghiệm thu

Đổ bê tông dầm sànNghiệm thu

Bảo dưỡng bê tông

Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bước 14: Vệ sinh ván khuôn dầm sàn, vận chuyển đến khu tập kết

<b>9.Biện pháp thi công hệ bao che và lưới chắn vật rơi.</b>

Hệ bao che lắp đặt cho cả công tác thi công phần thô và phần xây trát xung quanhcác tầng.

Số lượng tầng lắp đặt hệ bao che là 4 tầng các thanh ray thép được bắt chắc chắnvào kết cấu bê tông mặt ngồi cơng trình.

Trước khi lắp đặt giáo phải kiểm tra kỹ để loại bỏ những khung giáo có hiện tượngrạn nứt mối hàn hoặc không đầy đủ then chốt.

Hệ bao che bắt đầu lắp đặt khi thi công xong tầng 1, hệ bao che luôn lắp cao hơnsàn đang thi cơng để đảm bảo an tồn.

Chân giáo được kê trên sàn bê tông đảm bảo đủ chắc chắn không phải gia cố.Lắp đặt giáo ngoài tuần tự từ dưới lên trên, lắp đến đâu phải neo giáo chắc chắnbằng thép chờ sẵn trong dầm biên của các sàn bêtông.

Tháo giáo theo trình tự ngược lại với lắp, tháo đến đâu thì cắt dây neo đến đó.Nhà thầu bố trí tổ công nhân chuyên lắp đặt và tháo giáo, đã được cán bộ an tồncủa cơng trường huấn luyện kỹ càng và phải sử dụng trang thiết bị phòng hộ như dâylưng an tồn, mũ phịng hộ.

Hệ thống để neo dây an toàn phải được cán bộ kỹ thuật, an tồn viên cơng trườngthiết kế, kiểm tra.

Khu vực lắp đặt tháo dỡ giáo phải có người cảnh giới, biển báo an tồn trong qtrình đang thi cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG IV : BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN, PHỊNGCHỐNG CHÁY NỔ</b>

<b>1. Biện pháp bảo đảm ATLĐ</b>

<b>Các biện pháp chung</b>

<b>Xây dựng hệ thống</b>

- Hệ thống quản lý an toàn- Xây dựng các nội quy an toàn-Xây dựng các biện pháp khen thưởng, kỹ luật về an toàn

<b>Quản lý hệ thống an toàn</b>

- Quản lý rủi ro trong an toàn

<b>Giáo dục/kiểm tra</b>

- Tập huấn về an toàn- Thường xuyên quán triệt- Kiểm tra thực tế

- bám sát, động viên, khuyến kích

Các biện pháp cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.Tổ chức quản lý an tồn đối với cơng trình:</b>

<b>Tạo mơi trường làm việc an tồn- Tạo mơi trường khơng có tai nạn</b>

- Đảm bảo an tồn cho người thi cơng- Xây dựng văn hóa an tồn trên cơngtrường

<b>Phụ trách an tồn, y tế</b>

- Phó chỉ huy trưởng phụ trách an tồn

<b>- Trưởng các tổ đội</b>

An tồn điện/thiết bị

An tồn trong bốtrí giao thôngVận chuyển/cẩu

lắpMặt bằng, xây dựng

<b>Cán bộ kỹ thuật</b>

- Chịu trách nhiệm về an toàn

<b>Cán bộ kỹ thuật</b>

- Chịu trách nhiệm về an toàn

<b>Cán bộ kỹ thuật</b>

- Chịu trách nhiệm về an toàn

<b>Cán bộ kỹ thuật</b>

- Chịu trách nhiệm về an tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>a.Quy định về cơng tác an tồn cho các vị trí</b></i>

Chỉ huy trưởng:

- Phê duyệt kế hoạch quản lý an tồn.

- Trình Tổng giám đốc Cơng ty quyết định kinh phí an tồn.- Chỉ đạo chung các biện pháp an toàn.

Kỹ sư phụ trách an tồn:

- Báo cáo tình hình an tồn cho Chỉ huy trưởng.- Xây dựng kế hoạch an toàn và kế hoạch thực hiện.- Đào tạo, phổ biến, tập huấn công tác an toàn.- Kiểm tra và khuyến cáo các nguy cơ mất an tồn.- Lưu và trình các hồ sơ, biên bản về an tồn lao động.- Giải quyết các tình huống khẩn cấp.

- Giám sát tồn diện cơng tác an tồn trên cơng trườngCán bộ kỹ thuật phụ trách lĩnh vực:

-Kiểm tra q trình thi cơng trong lĩnh vực mình phụ trách.-Xây dựng biện pháp an toàn trước khi thi công.-Đề ra các biện pháp khắc phục nguy cơ mất an tồn.Cơng nhân thực hiện tác an tồn:

-Hỗ trợ thực hiện các biện pháp an toàn cho các bộ phận.-Kiểm tra cơng tác an tồn, nhắc nhở, lập biên bản.-Thực hiện các cơng tác an tồn ngồi cơng trường.

<i><b>b.Xây dựng nội quy an tồn:</b></i>

Lập bản nội qui cơng an tồn lao động, biển báo an tồn của cơng trường.Đặt tại cổng ra vào và các vị trí dễ quan sát.

Tất cả người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Bảng “nội qui công trường”, đặt tại cổng ra vào và các vị trí dễ quan sát. Các biển báođặt vào các vị trí phù hợp.

<i><b>c.Trang bị bảo hộ lao động:</b></i>

Trang bị bảo hộ lao động: Mũ cứng, quần áo bảo hộ, dây an toàn, găng tay, giày bảohộ là bắc buộc đối với cơng nhân làm việc trong cơng trường.

Kiểm sốt bảo hộ lao động đầu ca làm việc cho toàn bộ công nhân qua cổng ra vào.Trang bị túi đồ nghề cho tồn bộ cơng nhân kỹ thuật (trừ lao động phổ thơng).

<b>Đào tạo, tập huấn an tồn</b>

- Đào tạo thêm cơng nhân mới- Đào tạo an tồn lần

đầu khi vào công trường cho các tổ, đội

- Đào tạo bằng các thủ tục, quy định

- Học tập các quy định cơ bản

<b>An tồn cho cơng nhân bắt đầu tham giaTrước khi tuyển</b>

- Kiểm tra sức khỏe trước khi tuyển dụng

<b>Sau khi tuyểndụng</b>

- Đăng ký vào sổ theo dõi- Quản lý, theo

<b>Đào tạo khituyển- Đào tạo lý </b>

thuyết, thực hành về

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>3.Biện pháp an toàn lắp dựng giàn giáo, cây chống</b>

Kiểm tra trước và trong khi lắp dựng:

Các chân giáo, cột chống và các loại đai thép liên kết khơng bị cong, b•p, lõm, nứt,thủng và các khuyết tật khác.

Các chân cột của giàn giáo phải lồng vào chân đế và được kê đệm ổn định, chắc chắnDựng giàn giáo cao đến đâu phải neo chắc vào cơng trình đến đó

Vị trí đặt móc neo phải theo thiết kế.

Khi vị trí neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía trong để neo, các đai thép phảiliên kết chắc chắn để đề phòng thanh đà trượt trên cột- đứng.

<b>4.Biện pháp an tồn cơng tác cốp pha</b>

Kiểm tra trước và trong khi lắp dựng:

Phải được đưa vào lắp dựng theo đúng các yêu cầu trong thiết kế thi công đã đượcduyệt.

Dựng lắp cốp pha cho kết cấu cao phải có sàn cơng tác và lan can bảo vệ. Khoảng cáchtừ cốp pha đến sàn công tác không lớn hơn 1,5m.

Ở vị trí cốp pha nghiêng phải làm sàn cơng tác thành từng bậc có chiều rộng ít nhất40cm.

Không được để trên cốp pha những thiết bị, vật liệu đồ dùng.

Cấm đặt và chất xếp các tấm cốp pha, các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ của cầuthang, ban công, các mặt dốc, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngồi của cơngtrình, ở các vị trí thẳng đứng hoặc nghiêng khi chưa giằng néo chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra kỹ lại, nếu có hư hỏngphải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn và biển báo.

<b>5.Biện pháp an tồn cơng tác cốt thép</b>

Kiểm tra trước và trong khi gia công, lắp dựngKhông được gia công cốt thép ngoài khu vực quy định.

Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng máy hoặc các thiết bị chuyên dùng.

Phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.

Bàn gia cơng cốt thép phải được cố định chắc chắn. Cốt thép đã làm xong phải đặt đúng chỗ quy định.

Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải :+ Che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy. + Hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.

+ Rào ngăn hai bên sợi thép chạy từ trục cuộn đến tang của máy.

Trục cuộn các cuộn thép đặt cách tang của máy tù 1,5m đến 2m và đặt cách mặt nền khơng lớn hơn 50cm. Xung quanh có rào chắn. Giữa trục cuộn tang của máy phải có bộ phận hạn chế sự chuyển dịch của dây thép đang tháo. Chỉ được mắc đầu sợi thép vào máy khi máy đã ngừng hoạt động.

Nắn thẳng cốt thép bằng tời điện hoặc tời quay tay. Dây cáp và sợi thép khi kéo phải nằm trong rãnh che chắn.

Chỉ được tháo hoặc lắp đầu cốt thép vào dây cáp của tời kéo khi tời kéo ngừng hoạt động.

Cấm dùng máy truyền động để cắt các đoạn thép ngắn hơn 80 cm nếu khơng có các thiết bị bảo đảm an tồn.

Chỉ được dịch chuyển vị trí cốt thép uốn trên bàn máy khi đĩa quay ngừng hoạt động.Lắp dựng cốt thép cho các khung độc lập, dầm , xà, cột, tường và các kết cấu tương tự khác phải sử dụng sàn thao tác rộng hơn hoặc bằng 1m.

Lối qua lại trên các khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng không nhỏ hơn 40cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Khi gia công cốt thép trong xưởng hoặc tại chỗ, về ban đêm phải được chiếu sáng đầy đủ đảm bảo cường độ chiếu sáng.

Buộc cốt thép bằng các dụng cụ chuyên dùng: Cấm buộc bằng tay.

Không được chất cốt thép lên sàn công tác hoặc trên ván khuôn vượt quá tải trọng cho phép trong thiết kế.

<b>6.Biện pháp an tồn cơng tác thi công bê tông</b>

Kiểm tra trước và trong khi đổ bê tông:

Bắt buộc kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, giàn giáo, sàn công tác, đường vậnchuyển. Chỉ được tiến hành đổ bê tông sau khi đã có văn bản xác nhận của kỹ thuật vàcán bộ KCS, cán bộ an tồn.

Thi cơng bê tơng ở những bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ 30 độ trở lên phải có dâyneo buộc chắc chắn các thiết bị. Cơng nhân bắt buộc phải đeo dây an tồn.Thi cơng bê tơng ở các vị trí chật h•p, công nhân phải đứng trên các sàn thao tác vàphải đảm bảo thơng gió và cường độ chiếu sáng.

Dùng vịi đổ bê tông phải:

+ Cố định chắc chắn máy chấn động với vòi.+ Cấm đứng dưới vòi voi khi đang đổ bê tông.Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần:+ Nối đất vỏ đầm rung.

+ Dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của dầm.+ Ngừng đầm rung từ 5 đến 7 phút, sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 đến 35 phút.+ Công nhân vận hành máy được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảovệ cá nhân khác.

<b>7. Biện pháp an tồn cơng tác tháo dỡ cốp pha</b>

Chỉ được tháo cốp pha sau khi bê tông đã đạt đến cường độ quy định theo tiêu chuẩn.Khi tháo cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý, có biện pháp đề phịng cốp pha rời bịsập đổ bất ngờ. Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn và biển báo.

Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết vật liệu thừa và các thiết bị đặt trên các bộphận cơng trình sắp tháo cốp pha.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Khi tháo cốp pha, phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu cóhiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cho Chỉ huy trưởng.

Sau khi tháo dỡ cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của cơng trình. Khơng được để cốppha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném côp pha từ trên cao xuống. Cốp pha sau khitháo phải được nhổ đinh và xếp vào nơi quy định.

Tháo cốp pha đối với những khoang bê tông cốt thép có khẩu độ lớn, thì phải thựchiện đầy đủ các yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.

<b>8.Biện pháp an tồn trong cơng tác xây</b>

<i><b>a. Khi xây tường móng</b></i>

- Trước khi xây phải kiểm tra tình trạng vách đất, hệ thống chống đỡ vách đất (nếucó) chú ý hố đào ở nơi đất tơi xốp, ẩm ướt, gần đường giao thông.

- Không tập kết đất sát miệng hố đào: đưa gạch xuống hố móng bằng ván trượt,vữa bằng máng nghiêng.

- Hố móng ngập nước phải có biện pháp tiêu nước đợi cạn nước mới tiếp tục xây.

<i><b>b. Xây tường</b></i>

- Xem xét tình trạng móng hoặc phần tường xây trước và phương tiện làm việctrên cao, kiểm tra việc bố trí vật liệu và vị trí người công nhân làm việc trên sàn côngtác.

- Khi xây tường, ống khói cao phải có rào ngăn theo chu vi các cơng trình cáchtường 1,5m để tránh dụng cụ, vật liệu xây dựng rơi xuống.

- Che chắn những lỗ tường từ tầng 2 trở lên nếu lỗ đó người chui qua được.- Không đứng trên mặt tường, không dựa thang vào tường mới xây để lên xuống.- Không ném gạch bừa bãi xuống mặt đất.

- Trang bị các phương tiện phịng hộ lao động như: giày, mũ, dây an tồn, găngtay, ủng..

- Không đổ mùn rác xây dựng bừa bãi xuống đất nhất là khu vực dân cư gây ônhiễm môi trường, phải được tập trung để chuyển ra bãi thải qui định.

- Thường xuyên phổ biến về an toàn lao động và kỷ luật lao động cho công nhân,theo dõi buổi tập huấn về an toàn và vệ sinh lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Công nhân làm việc trên cao phải có sức khoẻ tốt, khơng bị chóng mặt, uốngrượu bia khi làm việc.

<b>9.Biện pháp an tồn cơng tác sử dụng máy móc, thiết bị thi cơng</b>

Tất cả các xe máy xây dựng đều phải có đủ hồ sơ kỹ thuật, có sổ giao ca, sổ theo dõitình trạng kỹ thuật - phải có kết quả kiểm định đối với cẩu, vận thăng, cần phân phối...Phải được bảo dưỡng kỹ thuật , và sửa chữa định kỳ theo quy định trong hồ sơ kỹthuật.

Các thiết bị nâng được sử dụng trong xây dựng phải được quản lý và sử dụng theoTCVN 4244 - 86 và các quy định.

Các thiết bị thi cơng có dẫn điện động phải được: Bọc cách điện hoặc bao che kín cácphần mang diện để trần.

Nối đất bảo vệ phân kim loại không mang điện.

Những bộ phận chuyển động của xe máy có thể gây nguy hiểm cho người lao độngphải được che chắn. Trong những trường hợp bộ phận chuyển động không thể chechắn thì phải trang bị thiết bị tín hiệu.

Đảm bảo sao cho khi xe máy ở chế độ làm việc khơng bình thường phải có tín hiệubáo hiệu, cịn trong các trường hợp cần thiết phải có thiết bị ngừng, tự động tắt xe máyhoặc loại trừ yếu tố nguy hiểm.

Các xe máy di động phải được trang bị thiết bị tín hiệu âm thanh hoặc ánh sáng. Trongphạm vi hoạt động của máy phải có biển báo.

<b>10.Biện pháp an tồn cơng tác sử dụng điện</b>

Có biển hướng dẫn sử dụng,an tồn điện thi cơng cho ánh sáng và thiết bị.Có quy định và kèm theo qui chế sử phạt vi phạm.

Chỉ có cán bộ chun mơn về điện mới được quản lý, theo dõi thực hiện, tu dưỡng sửachữa thường xuyên hệ thống điện ...

Tuyến điện thi công phải được lập và duyệt biện pháp trước Chỉ huy công trường vàphịng nghiệp vụ chun mơn trước khi được phép kéo tuyến... Việc lắp đặt thiết bị vàđường giây điện thi công phải tuân theo đúng tiêu chuẩn

<b>11.Biện pháp an toàn khi làm việc trên cao</b>

Kiểm tra thường xuyên, liên tục các quy định, điều kiện an toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Những người làm việc trên cao từ 3m trở lên phải có đầy đủ sức khỏe, khơng bị cácbệnh yếu tim, đau thần kinh, động kinh .v.v. có chứng nhận sức khỏe mới nhất của cơquan y tế, được học tập kiểm tra quy trình kỹ thuật an tồn do Công trường tổ chức.Che chắn các nơi nguy hiểm: Thang máy, lan can sàn, lỗ thủng kỹ thuật … bằng lancan an toàn.

Cấm tuyệt đối những người già yếu làm việc trên cao.

Khi làm việc trên cao bắt buộc đội mũ an toàn, đi giày an toàn và đeo dây an tồn.Khơng được đi dép cao su khơng có quai hậu, dép lê, giày đinh.

Khi có gió tới cấp 6, vận tốc 60 - 70 km/giờ hay trời mưa to nặng hạt hoặc có giơng sétcấm làm việc trên cao.

Cấm đưa dụng cụ, vật liệu trên cao hoặc từ trên cao đưa xuống bằng cách tung, némmà phải dùng dây buộc để kéo hoặc hạ xuống hoặc dùng cẩu, vận thăng.

Lắp dựng hệ lưới bao che an toàn, lưới chắn bụi cho cơng trình theo u cầu.Lắp dựng hệ lưới bao che, lưới chắn bụi cho cơng trình đúng quy định và theo yêu cầucủa Chủ đầu tư

Phải báo cáo phương án phòng chống cháy nổ với cơ quan hữu trách địa phương vàchịu sự kiểm tra, chỉ đạo của họ về mặt chuyên môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Mua bảo hiểm cơng trình, máy móc thiết bị thi cơng, kho xưởng gia công theo chế độhiện hành của nhà nước Việt Nam và yêu cầu cụ thể của hồ sơ mời thầu.

Đăng kiểm theo qui định của Nhà nước đối với các máy móc thiết bị nhạy cảm vớicháy nổ như: Bình khí nén, Pin hàn hơi (chai ơxy và bình chứa đất đèn).v.v.

<b>CHƯƠNG V: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNGVÀ AN NINH TRẬT TỰ</b>

<b>1. Biện pháp bảo vệ môi trường</b>

<i><b>a. Lập biện pháp bảo vệ môi trường</b></i>

Lập biện pháp cụ thể về "bảo vệ môi trường". Trình duyệt trước lãnh đạo Cơng ty vàcơ quan có thẩm quyền, được chấp thuận mới triển khai thực hiện.

Các giải pháp được chọn phải đảm bảo các mục tiêu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Che chắn được bụi, mùi hôi hám, tiếng ồn, tiếng động mạnh, bức xạ nhiệt,.v.v. phátsinh trong q trình thi cơng, khơng làm tăng độ ô nhiễm vào nguồn nước, mặt đất vàbầu khí quyển nói chung.

Giữ gìn ngun v•n cảnh quan xung quanh. Khơng cản trở đường giao thông. Khôngảnh hưởng xấu đến cuộc sống của khu dân cư.

Bố trí cán bộ, phân cơng trách nhiệm tổ chức thực hiện. Thường xuyên tuyên truyền,kiểm tra, khen tthưởng và xử phạt kịp thời những thành tích và những sai phạm.

Rác thải trên các tầng thi cơng được cơng nhân vệ sinh dọn d•p, xúc lên xe cải tiến vàđưa xuống bãi tập kết bằng vận thăng hoặc cẩu để vận chuyển đi.

Khi thi công lên cao dùng lưới nhựa bao che xung quanh dàn giáo chống vật rơi đểche chắn bụi.

Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp hàng ngày, lamg ngày nào thu dọn ngày đó, chỗnào thu dọn chỗ đó. Tổng vệ sinh hàng tuần.

Tạo mơi trường làm việc thơng thống, đủ ánh sáng, không bụi bặm không tiếng ồntiếng động vượt quá mức để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân xây dựng.

<b>2. Biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự</b>

Chủ động liên hệ với cơng an, chính quyền khu vực và Ban quản lý để đăng ký tạmtrú, mở sổ sách theo dõi người đến, người đi, thống nhất kế hoạch công tác trật tự trịan khu vực công trường, đặt trong khu vực trị an chung của địa phương... từ đó có sựphối hợp, chi viện cho nhau khi cần thiết.

Tổ chức lực lượng bảo vệ công trường, bảo vệ vật tư, thiết bị. Rào chắn phạm vi cầnthiết cho cơng trình thi cơng; nghiêm cấm người khơng phận sự ra vào công trường.Cấp phát thẻ ra vào cá nhân theo mẫu của Chủ đầu tư để quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Xây dựng nội qui ra vào, an ninh, trật tự, giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi của côngtrường. Tổ chức phổ biến và thực hiện nghiêm túc mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạttheo nội qui đó.

Quản lý theo dõi chặt chẽ. Kiên quyết ngăn chặn không để xảy ra mọi tiêu cực xãhội, kịp thời ngăn chặn nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm, bạo lực khác.

<b>CHƯƠNG VI : DỰ TỐN CƠNG TRÌNH</b>

<b>I.Xác định khối lượng các công tác</b>

Khối lượng các công tác đào đất , bê tông , ván khuôn , xây tường của phần ngầm và phần thân được tính tốn trong bảng diễn giải khối lượng.

Khối lượng cốt thép được lấy theo thống kê phần kết cấu . Phần còn thiếu ta sẽ tínhtốn hàm lượng cốt thép trong bê tơng của phần đã có rồi nhân với khối lượng bê tông phần thiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>b. Cốt thép cổ cột </b>

Đường kính cốt thép KG TấnCốt thép đường kính

Cốt thép đường kính Ø≤18mm

1,20309Cốt thép đường kính

<b>d. Cốt thép dầm</b>

Theo thống kê cốt thép ta thu được khối lượng cốt thép của dầm ngang , Từ khối lượng cốt thép và bê tông của dầm ngang ta tính tốn được hàm lượng cốt thép trong mỗi m3 bê tơng dầm từ đó xác định được khối lượng cốt thép cho dầm cịn lại

<b>Ta có bảng xác định khối lượng cốt thép dầm cho từng tầng :Thép dầm khung</b>

Cốt thép đường kính Ø≤10mm 196,6686 196,6686 196,6686 196,6686Cốt thép đường kính Ø≤18mm 1344,588 1344,588 1344,588 1086,794Cốt thép đường kính Ø>18mm

<b>Thép dầm phụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Khối lượng bê tông khung 10,9498 10,9498 10,9498 10,9498

<b>Hàm lượng cốt thép trong bê tông</b>

Cốt thép đường kính Ø≤10mm 17,96093 17,96093 17,96093 17,96093Cốt thép đường kính Ø≤18mm 122,7957 122,7957 122,7957 99,2524Khối lượng bê tơng dầm phụ 8,239 7,8881 7,8881 8,7098

<b>Khối lượng thép dầm phụ</b>

Cốt thép đường kính Ø≤10mm 147,9801 141,6776 141,6776 156,4361Cốt thép đường kính Ø≤18mm 1011,714 968,6245 968,6245 864,4686

<b>Khối lượng thép dầm</b>

<i><b>Cốt thép đường kính Ø≤10mm344,6487338,3462338,3462353,1047Cốt thép đường kính Ø≤18mm2356,3022313,2132313,2131951,262</b></i>

<b>e. Khối lượng thép sàn</b>

Tương tự như dầm ta có bảng xác định khối lượng cốt thép sàn

Cốt thép tầng 2 D<=10mm Bê tông tầng 2(m3) <sup>Hàm lượng cốt thép trong 1m3</sup>bê tông (kg)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>BẢNG DIỄN GIẢI KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG</b>

(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng)

<b>CƠNG TRÌNH: NHÀ Ở - DOANH TRẠI CỤC V26 BỘ CÔNG AN</b>

<b>HẠNG MỤC: PHẦN NGẦM + PHẦN THÂN</b>

<b>Mã hiệu</b>

<b>cơng tác<sup>Danh mục cơng tác</sup></b>

<b>Diễn giải tính tốn<sub>Hệ</sub>sốcấukiện</b>

<b>Khốilượngmột bộphậnDàiRộngCao</b>

<b>NHÀ Ở DOANH TRẠI CỤC V26 BỘ CƠNG ANPHẦN NGẦM </b>

<b>1AB.25311 Đào móng bằng máy đào 0,8m3, rộng ≤20m-đất cấp I100m3</b>

Phần Đào máy

<i><b> V= H/6. (a.b+c.d +(a+c).(b+d))</b></i>

Hố đào V1 Trục (1-6);(E'-G)

: 1,6/6*(16,9*9,8+19,1*12+(16,9+19,1)*(9,8+12))/100 = 3,1457

Hố đào V2 Trục (6-8');(A-G):

1,6/6*(22,4*11,6+24,6*13,8+(22,4+24,6)*(11,6+13,8))/100= 4,7817

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>54AF.61512Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK ≤10mm, chiều cao≤28m</b>

<b>58AE.22224 Xây tường thẳng bằng gạch đất sét nung 6,5x10,5x22cm-chiều dày ≤33cm, chiều cao ≤28m, vữa </b>

<b><small>SVTH : NGUYỄN BẢO TRUNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tường xây đế chắn hắt trục G;(6-7)&(8-8') 2 1,58 0,22 0,30 1,00 0,2086

Tường xây đế chắn hắt trục A;(6-7)&(8-8') 2 1,58 0,22 0,30 1,00 0,2086

<b><small>SVTH : NGUYỄN BẢO TRUNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>59AE.22124 Xây tường thẳng bằng gạch đất sét nung 6,5x10,5x22cm-chiều dày ≤11cm, chiều cao ≤28m, vữa XM M75</b>

Tường xây WC giữa

Tường xây WC góc

Trừ cửa đi cửa sổ lanh tô

<b><small>SVTH : NGUYỄN BẢO TRUNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>SVTH : NGUYỄN BẢO TRUNG</small></b>

</div>

×