Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

đề tài đồ án thiết kế hệ dẫn động băng tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.26 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN : THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI (ĐỀ SỐ:01)</b>

Hà Nội -Năm: 2022-2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT - CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA CƠ KHÍ

<b> Họ và tên sinh viên:</b>

1.Nguyễn Như Quang Vinh MSV:211049000402.

<b> Lớp : DHCD15A2HN</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN : THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI (ĐỀ SỐ:01)</b>

<b>Chuyên ngành: Công nghệ kĩ thuật cơ điện tử</b>

<b>Đồ án môn học : Chi tiết máy Người hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Sang</b>

Hà Nội – Năm: 2022- 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA CƠ KHÍ</b>

<b>ĐỒ ÁN I - CHI TIẾT MÁY</b>

<b>Đề số: 01</b>

Tên lớp : DHCD15A2HN Khóa : K15

NỘI DUNG

<b>THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI</b>

<i><b>Loại hộp: Hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm</b></i>

<i><b>(1 cấp thẳng – 1 cấp nghiêng)</b></i>

4. Bộ truyền xích

<b>Các số liệu cho trước:</b>

1. Lực kéo băng tải: F =12000N2. Vận tốc băng tải: v = 0,39 m/s3. Đường kính tang: D = 320 mm4. Thời hạn phục vụ: l = 16000 giờ<small>h</small>

5. Số ca làm việc: 2 ca

6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: = 30 độ

7. Đặc tính làm việc: □ Êm <b>□ Va đập nhẹ</b> □ Va đập vừa Tmm = 1,6T<small>1</small> T = 0,85T<small>21</small> t = 3h<small>1</small> t = 4,4h<small>2</small> t = 8h<small>ck</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Yêu cầu thực hiện</b></i>

<b>I. Phần thuyết minh:</b>

Trình bày đầy đủ các nội dung tính tốn thiết kế, bao gồm:

- CHƯƠNG 1: Tính toán chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền và mơ memxoắn trên các trục

<i>- CHƯƠNG 2: Tính tốn tỷ số truyền ngồi (bộ truyền đai hoặc xích)</i>

- CHƯƠNG 3: Tính tốn thiết kế bộ truyền bánh răng- CHƯƠNG 4: Tính tốn thiết kế trục

- CHƯƠNG 5: Tính tốn chọn ổ đỡ trục, then, khớp nối, các chi tiết khác và bơi trơnhộp giảm tốc

- CHƯƠNG 6: Tính tốn thiết kế kết cấu hộp- Tài liệu kham khảo:

- [1]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển- Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí. Tập 1- [2]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển-Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí. Tâp 2

<b>II. Phần bản vẽ:</b>

2 Bản vẽ chế tạo chi tiết: <b>1 trục</b> hoặc <b>1 bánh răng </b> A<small>3</small> 1

<i> Hà Nội, ngày tháng năm 2023</i>

<b> GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung cốt lõi khơng thể thiếu trơng chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án chi tiết máy là mơn học giúp sinh viên có thể hệ thống hóa lại kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, sức bền vật liệu, dung sai lắp ghép, vẽ kỹ thuật…đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với với những kỹ năng thiết kế, tra cứu và sử dụng tài liệu được tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế một hệ thống cụ thể, vận dụng khả năng sáng tạo và phát huy khả năng làm việc theo nhóm.

Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỷ số truyền khơng đổi và được dung để giảm vận tốc góc, tăng mômen xoắn. Với chức năng như vậy, ngày nay hộp giảm tốc được sử dụng rộng rãi trong các nghành cơ khí, luyện kim, sản xuất các loại máy công cụ…Với giới hạn của môn học và thời gian em đã được giao nhiệm vụ thiết kế hệ dẫn động băng tải.

Khi tính tốn và thiết kế các chi tiết máy em đã sử dụng và tra cứu cáctài liệu sau:

-Tập 1 và 2 Chi tiết máy của GS.TS- NGUYỄN TRỌNG HIỆP.-Tập 1 và 2 Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí của PGS.TS.TRỊNHCHẤT- TS. LÊ VĂN UYỂN.

-Dung sai và lắp ghép của GS.TS NINH ĐỨC TỐN.

Trong quá trình làm đồ án, nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầytrong bộ mơn, đặc biệt là thầy Nguyễn Tường Vi đã giúp em đã hoàn thành đồ án mơn học của mình. Do đây là lần đầu, với trình độ và thờigian hạn chế nên trong q trình thiết kế khơng thể tránh khỏi những sai xót xảy ra, em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ trong bộ mơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I: TÍNH TỐN CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN, PHÂN PHỐI TỶ SỐTRUYỀN VÀ MÔ MEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC</b>

<b>1.1.Nguyên tắc chọn động cơ điện:</b>

- Chọn động cơ điện bao gồm những việc chính là chọn loại động cơ, kiểu động cơ, sao cho có cơng suất và số vịng quay phù hợp với yêu cầu của đề bài. Chọn đúng loại động cơ thì động cơ làm việc phù hợp với yêu cầu truyền động của máy, phù hợp với mơi trừng làm việc bên ngồi, vận hành an tồn ổn định.

- Các loại động cơ điện thường dùng hiện nay bao gồm:

+ Động cơ một chiều: có giá thành đắt, khối lượng sửa chữa nhiều và nhanh hỏng, cần thêm các thiết bị chỉnh lưu.

+ Động cơ xoay chiều 3 pha khơng đồng bộ kiểu lồng sóc: có giá thành rẻ, cấu tạo và vận hành đơn giản, mắc trực tiếp với dòng điện xoay chiều.

+ Động cơ xoay chiều 3 pha đồng bộ: có giá thành đắt, mở máy phức tạp.+ Động cơ điện không đồng bộ 1 pha: có cơng suất nhỏ, chủ yếu dung cho các thiết bị sinh hoạt như máy khâu, quạt điện…

Vì vậy khi chọn động cơ cho hộp giảm tốc thường chọn: Động cơ xoay chiều 3 pha khơng đồng bộ kiểu lồng sóc.

<b>Bước 1: Chọn động cơ</b>

Công suất cần thiết của động cơ được xác định theo công thức:

<i>N<sub>đc</sub>≥<sup>N</sup><small>lv</small></i>=N<i><small>ct</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Công suất cần thiết yêu cầu của động cơ là=> <i>N<sub>ct</sub></i>=<i><sup>N</sup><small>lv</small></i>

<i>ƞ</i> = <sup>4,68</sup>

0,85 5,5(kW )

Vậy công suất cần thiết của động cơ là: <i>N</i><sub>¿</sub><i><sub>ct</sub></i>

<small>¿</small>= 5,5 (kW)

<b>b. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ: </b>

- Để tính tốn và thiết kế ra hộp giảm tốc có kích thước khơng qúa lớn, ta sẽxác định tính tốn số vịng quay sơ bộ cho động cơ. Số vịng quay sơ bộ động cơđược tính tốn theo công thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

(+) <i>n<small>sb=nlv</small>i<small>c</small></i>

Với :-<i>n</i><sub>¿</sub><i><sub>sb</sub></i>

<small>¿</small>: số vòng quay sơ bộ của động cơ.-<i>i<sub>c</sub></i>: tỷ số truyền chung của cả hệ thống.-<i>n<sub>lv</sub></i>: số vòng quay trên trục công tác. -<i>n<sub>lv</sub></i>=<sup>60000.</sup><i><sup>v</sup></i>

<i>π . D</i> =<sup>60000.0,39</sup><i><sub>π .3220</sub></i> = 23 ( vịng/phút ) Trong đó:

- v = 0,39 (m/s)- là vận tốc băng tải hoặc xích tải - D = 320 (mm)- là đường kính tang quay

<i>i<sub>c</sub></i>: tỷ số truyền chung của cả hệ thống. (Chọn sơ bộ <i>i<sub>c</sub></i> ≈ 50) <i>n<sub>sb</sub>=n<sub>lv</sub>. i<sub>c</sub>=23 .50 1150</i>= (vịng /phút)

(Sau khi tính tốn được Nct và nsb, tra Bảng 1.2 -1.12. Đặc tính kỹ thuật của động cơ điện, để chọn động cơ sao cho thỏa thỏa mãn 2 điều kiện:

{

<i>N<sub>đc</sub>≥ N<sub>ct</sub>n<sub>đc</sub>≥ n<sub>sb</sub></i>

Ta có : <i>N<small>ct</small></i>= 5,5 (kW) <i>n<sub>sb</sub></i>=1150 ( vịng/ph)

Trong đó: <i>N<sub>dc</sub></i>và <i>n<sub>dc</sub></i> là cơng suất và số vịng quay của động cơ cần chọn. Theo bảng 1.2 ÷ 1.9 trong tài liệu đồ án 1 CTM ta chọn được động cơ

<b>4A132M6Y3 là phù hợp với u cầu, có các thơng số kỹ thuật của động cơ như </b>

sau:Công suất (Kw)

Vận tốc (v/p)

Bảng1.1. Các thông số kỹ thuật của động cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bước 2 : Phân phối tỉ số truyền</b>

<b>a. Xác định tỉ số truyền i của hệ thống dẫn động</b>

Tỉ số truyền của hệ thống dẫn động được xác định bằng tỉ số của số vòng quay đầu vào của bộ truyền và số vòng quay đầu ra của bộ truyền. theo công thức 1.9 trong tài liệu đồ án 1 CTM :

Tính tỷ số truyền chung theo công thức: <i><sup>i</sup><small>c</small>=i<sub>ng</sub>. i</i>

Với : <i>n<sub>dc</sub></i>= 968 (v/p) là số vòng quay của động cơ điện chọn được <i>n<sub>lv</sub></i>= 23 (v/p) là số vòng quay trên trục băng tải. <i><sup>i</sup><small>c</small>=i<sub>ng</sub>. i<sub>tr</sub></i>=<i><sup>n</sup><small>đc</small></i>

<b>b.Phân phối tỉ số truyền </b>

Tỉ số truyền của hệ thống dẫn động được phân phối cho bộ truyền trong hộp giảm tốc và bộ truyền ngồi (bộ truyền xích ).

<i>i<small>c=ihgt</small>.i<small>x=42</small></i>

Để hộp giảm tốc có kích thước khơng lớn q, dựa vào bảng 1.13, chọn tỷ số truyền của bộ truyền xích : <i>i<small>x=2</small></i>

=<sup>42</sup>2=21Ta có: <i>i<sub>h</sub></i><sub>></sub><sub>¿</sub><i><sub>=i</sub></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bước 3: Xác định công suất, số vịng quay và mơmen trên các trụca. Cơng suất </b>

Áp dụng các công thức <b>1.16, 1.17 ,1.18, 1.19</b> trong tài liệu đồ án 1 CTM ta có:- Trục động cơ: N = N = 5,5 kW <small>đc ct</small>

- Trục 1: N = N .<small>1đc</small> <i>ƞ<sub>kn</sub>ƞ<sub>ol</sub></i>=¿5,5.1.0,995 = 5,47kW- Trục 2: N = <small>2</small> <i>N</i><sub>1</sub><i>.η<sub>brn</sub>. ƞ<sub>ol</sub></i>= 5,47.0,97.0,995 = 5,28 kW- Trục 3: <i>N</i><sub>3</sub><i>=N</i><small>2</small><i>. ƞ<sub>br</sub></i><small>2</small>

<i>.ƞ<small>ol=</small></i>¿ 5,28.¿.0,995 = 4,95kWTrong đó: N - cơng suất cần thiết; <small>ct</small>

η<small>ol</small>, η , η , η lần lượt là hiệu suất của ổ lăn, khớp nối và bánh răng.<small>knbrt br</small>

+ i , i – tỷ số truyền bộ truyền cấp nhanh,cấp chậm; <small>12 </small>

+ n -số vịng quay của trục động cơ.<small>đc</small>

<b>c. Mơmen </b>

Áp dụng các cơng thức 1.10, 1.21, 1.22, 1.23 ta có:- Trục động cơ: <i>T<small>đc=9 ,55 . 10</small></i><small>6</small><i>N<sub>ct</sub></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thông số

Trục

Tỷ số truyền Tốc độ quay (vg/ph)

Công suất (kW)

Momen xoắn (N.mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI2.1. Tính tốn bộ truyền xích </b>

Bộ truyền xích truyền chuyển động và tải trọng từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ sự ăn khớp giữa các mắt xích với răng của đĩa xích.

<b> Ưu điểm:</b>

+ Khơng có hiện tượng trượt, hiệu suất cao hơn, có thể làm việc khi có q tải đột ngột

+ Khơng địi hỏi phải căng xích, lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ hơn

+ Kích thứơc bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu truyền cùng cơng suất và số vịng quay.

+ Bộ truyền xích truyền cơng suất nhờ vào sự ăn khớp giữa xích và bánh xích, do đó góc ơm khơng có vị trí quan trọng như trong bộ truyền đai và đo đó có thể truyền cơngsuất và chuyển động cho nhiều đĩa xích bị dẫn.

<b>Nhược điểm: Do sự phân bố của các nhánh xích trên đĩa xích khơng theo đường trịn </b>

mà theo hình đa giác, do đó khi vào và ra khớp, các mắt xích xoay tương đối với nhau và bản lề xích bị mịn gây nên tải trọng động phụ, ồn khi làm việc, có tỷ số truyền tức thời thay đổi, vận tốc tức thời của xích và bánh xích thay đổi, cần phải bơi trơn thườngxun và phải có bộ phận điều chỉnh xích.

Có 3 loại xích chính là xích ống, xích ống con lăn và xích răng như thể hiện trên hình:

- Xích ống: đơn giản, giá thành hạ và khối lượng giảm vì khơng dùng con lăn, nhưng cũng vì thế mà bản lề mịn nhanh. Vì vậy chỉ dùng xích ống đối với các bộ truyền không quan trọng mặc khác yêu cầu khối lượng nhỏ.

- Xích ống con lăn gọi tắt là xích con lăn, về kết cấu giống như xích ống chỉ khác ngồi ống lắp thêm thêm con lăn, nhờ đó có thể thay thế ma sát trượt giữa ống và răng đĩa bằng ma sát lăn giữa con lăn và răng đĩa. Kết quả là độ bền của xích con lăn cao hơn xích ống, chê tạo khơng phức tạp bằng xích răng, do đó xích con lăn được dùng khá rộng rải.

- Xích răng có khả năng tải lớn, làm việc êm, nhưng chế tạo phức tạp và giá thành đắt hơn xích con lăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 2. 1.Các loại xích

<b>a. Chọn loại xích</b>

- Nếu xích làm việc với vận tốc dưới 10 ÷15 m/s thì nên chọn ống xích con lăn. - Nếu vận tốc xích trên 10 ÷15 m/s, u cầu làm việc êm, khơng ồn nên chọn xích răng(chế tạo phức tạp, giá thành cao)

Bảng 2. 1.Các kích thước chủ yếu của xích ống con lăn 1 dãy

Ta có : v=0,39 m/s

<b>=> Chọn loại xích ống con lăn vì rẻ hơn xích răng, vả lại không yêu cầu bộ truyền làm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Sử dụng mặt cắt 3:3

My3 + Ye.(71+L3) -Fr32.L3 = 0 My3 = - Ye.(71+L3) + Fr32.L3 Tại D l3=0 suy ra My3 = -110243,12 N.mm

Tại C l3 = 79,5 suy ra My3 = -65700,86 N.mmSử dụng mặt cắt 4:4

My4 + Ye.L4 = 0 My4 = - Ye.L4 Tại E l4=0 suy ra My4 = 0 N.mm

Tại D l4 = 71 suy ra My4 = -110243,12 N.mm

•Áp dụng các hệ phương trình cân bằng lực của hệ lực phẳng tác dụng lên trục 2 lần

lượt trong mặt phẳng xoz ta có:

<i>m<small>A=0</small><sup>→</sup></i>

{

<i>Xa−Ft 31+Ft</i>2−<i>Ft</i>32+<i>Xe</i>=0

<i>Ft 31. AB−Ft 2.AC+Ft 32.AD−Xe . AE=0</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Xa = 4633 N Xe = 4633 N Sử dụng mặt cắt 1:1 Mx1 + Xa.l1 = 0 Mx1 = - Xa.l1Tại A l1=0 suy ra Mx1 = 0

Tại B l1 = 71 suy ra Mx1 = -328943 N.mm Sử dụng mặt cắt 2:2

Mx2 + Xa.(71+l2 ) – Ft31.l2= 0Mx2 = - Xa.(71+l2 ) + Ft31.l2Tại B l2=0 suy ra Mx2 = -328943 N.mm

Tại C l2 = 79,5 suy ra Mx2 = -235689,5 N.mm Sử dụng mặt cắt 3:3

Mx3 + Xe.(71+l3 ) – Ft32.l3= 0Mx3 = - Xe.(71+l3 ) + Ft32.l3Tại D l3=0 suy ra Mx3 = -328943 N.mm

Tại C l3 = 79,5 suy ra Mx3 = -235689,5 N.mm Sử dụng mặt cắt 4:4

Mx4 + Xe.l4 = 0 Mx4 = - Xe.l4Tại E l4=0 suy ra Mx4 = 0

Tại D l4 = 71 suy ra Mx4 = -328943 N.mm

Ngồi ra, ta có: <i><sup>M</sup><small>t 2</small>=F<sub>t 2</sub>.<sup>d</sup><sup>ω 2</sup></i>

2 =<sup>2346,32.233</sup>

2 <i>=273346,28(N .mm)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình4.<sup> 2 . Các biểu đồ momen trên trục II</sup>

+ Với trục III ta có:

•Áp dụng hệ phương trình cân bằng lực của hệ lực phẳng tác dụng lên trục 3 lần lượt

trong mặt phẳng yoz ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Fxy = Fx. Sin30 = 6680,66.sin30 = 3340 N

<i>m<sub>A</sub></i>=0<i><sup>→</sup></i>

{

<i>Ya+Fr 41+Fr 42+Fxy +Yd</i>=0

<i>−Fr 41. AB−Fr 2. AC−Yd . AD−Fxy . AE=0</i>

Ya = - 2630,61 N Yd = - 4935,39 N Sử dụng mặt cắt 1:1

Mx1 + Ya.l1 = 0 Mx1 = - Ya.l1Tại A l1=0 suy ra My1 = 0

Tại B l1 = 71 suy ra Mx1 = -186773,31 N.mm Sử dụng mặt cắt 2:2

Mx2 + Ya.(71+L2) + Fr41.L2 = 0 My2 = - Ya.(71+L2) – Fr41.L2 Tại B l2=0 suy ra Mx2 = -186773,31 N.mm

Tại C l2 = 159 suy ra Mx2 = -941007,3 N.mmSử dụng mặt cắt 3:3

Mx3 + Fxy.(39,5+L3) + Yd.L3 = 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

My3 = - Fxy.(39,5+L3) - Yd.L3Tại D l3=0 suy ra Mx3 = -131930 N.mm

Tại C l3 = 71 suy ra Mx3 = -18657,31 N.mmSử dụng mặt cắt 4:4

Mx4 + Fxy.L4 = 0 My4 = - Fxy.L4 Tại E l4=0 suy ra Mx4 = 0 N.mm

Tại D l4 = 39,5 suy ra My4 = -131930 N.mm

Áp dụng hệ phương trình cân bằng lực của hệ lực phẳng tác dụng lên trục 3 lần lượt

trong mặt phẳng xoz ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tại B l1 = 71 suy ra My1 = 466135,59 N.mm Sử dụng mặt cắt 2:2

My2 - Xa.(71+l2 ) + Ft41.l2= 0My2 = Xa.(71+l2 ) – Ft41.l2Tại B l2=0 suy ra My2 = 466135,59 N.mm

Tại C l2 = 159 suy ra My2 = 586862,7N.mm Sử dụng mặt cắt 3:3

My3 + Xd.l3 – Fxx.(39,5+l3)= 0My3 = - Xd.l3 + Fxx.(39,5+l3)Tại D l3=0 suy ra My3 = 228547 N.mm

Tại C l3 = 79,5 suy ra My3 = 629760,44 N.mm Sử dụng mặt cắt 4:4

My4 - Fxx.l4 = 0 My4 = Fxx.l4Tại E l4=0 suy ra My4 = 0

Tại D l4 = 39,5 suy ra My4 = 228547 N.mml

Ngồi ra, ta có: <i><sup>M</sup><small>t 41</small>=F<sub>t 41</sub>.<sup>d</sup><small>ω 3</small></i>

2 =<sup>5806.375</sup>

2 <i>=1088625(N .mm)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình4. 3. Các biểu đồ momen trên trục III

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>*Xác định đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm.</b>

- Theo công thức (4.22), công thức (4.24), công thức (4.25) trong tài liệu CTM ta

lần lượt tính được các momen uốn tổng Mj và momen tương đương Mtdj tại các tiết

diện j trên chiều dài trục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>M<small>k=0 Mtđk=</small></i>

<i>M<sub>k</sub>+0,75. T</i><sub>1</sub><i>=4 6735,39 N . mmd<sub>k</sub></i>=<small>3</small>

<i>Chọn d</i><small>21</small><i>=d</i><sub>25</sub><i>=0 mm</i>

<i>M</i><sub>22</sub>=

<i>M<sub>y22</sub></i><small>2</small><i>+M<sub>x 22</sub></i><small>2</small><i>=1505 46,41 N . mmM<sub>tđ 2 2</sub></i>=

<i>M</i><sub>2 2</sub><small>2</small><i>+0,75. T</i><sub>2</sub><i>=188315,65 N . mmd</i><sub>2 2</sub>=<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>M</i><sub>2 3</sub>=

<i>M<sub>y2 3</sub>+Mx 2 3=137 012,99 N . mmM<sub>tđ 2 3</sub></i>=

<i>M</i><sub>2 3</sub><small>2</small><i>+0,75. T</i><sub>2</sub><i>=264 512,40 N . mmd</i><sub>2 3</sub>=<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>M<sub>tđ 3 2</sub></i>

0,1.[<i>σ</i>]<sup>=</sup><sup>3</sup>

975653,900,1. 50 <i>=58 mm</i>

 Chọn <i>d</i><sub>32</sub><i>=63 mm</i>

<i>M</i><sub>3 3</sub>=

<i>M<sub>y 33</sub></i><small>2</small><i>+M<sub>x3 3</sub></i><small>2</small><i>=321387,65 N .mmM<sub>tđ 3 3</sub></i>=

<i>M</i><sub>3 3</sub><small>2</small><i>+0,75.T</i><sub>3</sub><i>=996051,36 N . mmd</i><sub>3 3</sub>=<small>3</small>

6.Kích thước và kiểu lắp trục III

<b>4.6.Kiểm tra độ bền mỏi </b>

Để trục khơng bị hỏng vì mỏi thì tại các tiết diện phải thoả mãn điều kiện sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>S<sub>i</sub></i>= <i><small>σiτi</small></i>

-Trong đó :

[<i>S</i>]:là hệ số an tồn cho phép, thơng thường [<i>S</i>] =1,5...2,5.

<i>S<sub>σi</sub></i>và . S<i><small>τi</small></i>là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j :

<i>S<sub>σi</sub></i>= <i><sup>σ</sup></i><small>−1</small>

<i>K<sub>σdj</sub>. σ<small>aj+ψσ</small>. σ<sub>mj</sub>S<sub>τi</sub></i>= <i><sup>τ</sup></i><small>−1</small>

<i>K<small>τdj</small>. τ<small>aj+ψτ</small>. τ<small>mj</small></i>

Trong đó: τ<small>−1</small> và σ<small>−1</small> là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng. Với thép 45 có: σ<i><small>b=600(Mpa )</small></i>

<i>σ</i><sub>−1</sub>=0,436.<i>σ<small>b=0,436.600=261,6 (Mpa)</small>τ</i><small>−1</small><i>=0,58. σ</i><small>−1</small><i>=0,58.261,6=151,7 (Mpa)</i>

Với momen cản uốn và momen cản xoắn tính theo cơng thức (Trục có 2 rãnh then)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tiết diện Đường kínhtrục (mm)

Bảng4. 2.Kích thước then trên các trục

Xác định các hệ sốK<i><small>τdj</small></i>và K<i><small>σdj</small></i>đối với các tiết diện nguy hiểm theo công thức:

<i>K<small>τdj=</small></i>

(

<i>K<sub>τ</sub>ε<sub>τ</sub>+K<small>x−1</small></i>

)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bảng4. 4.Trị số của hệ số tăng bền Ky

Bảng4. 5.Trị số của K<i><small>τ</small></i> và K<i><small>σ</small></i>đối với trụ có rãnh then, trục then hoa và trục cắt ren

Theo bảng 4.6 với trục có rãnh then được gia cơng bằng dao phay ngón, thì hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu có <i>σ<small>b=600(Mpa )</small></i> là : K<i><sub>τ=1,54 ; Kσ=1,76</sub></i>

Theo bảng 10.10 tài liệu [1] ta có các thơng số sau:Tiết diện Đường kính trục

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

22 42 0,85 0,78

Bảng4. 6.Các lực momen uốn và xoắn tác dụng lên các trục

Mặc khác, tra bảng 4.6 ứng với kiểu lắp đã chọn <i>σ<small>b=600(Mpa )</small></i> và đường kính của tiết diện nguy hiểm, tra được các tỷ số <i><sup>K</sup><small>σ</small></i>

và <i><sup>K</sup><small>τ</small>ε<small>τ</small></i>

do lắp căng tại các tiết diện này, trong cơ sở đó dùng giá trị lớn hơn trong hai giá trị đó để tính tốn, kết quả được ghi trong bảngsau:

Tỉ số <i><sup>K</sup><small>σ</small>ε<small>σ</small></i>

đo Tỉ số <i><sup>K</sup><small>τ</small>ε<small>τ</small></i>

Lắpcăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Trục I tiết diện nguy hiểm nhất là 11+ Trục II tiết diện nguy hiểm nhất là 22 + Trục III tiết diện nguy hiểm nhất là 31

Do đó, thay các trị số trên vào ta được bảng kết quả như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN CHỌN Ổ ĐỠ TRỤC, KHỚP NỐI, CÁCCHI TIẾT KHÁC VÀ BƠI TRƠN HỘP GIẢM TỐC</b>

5.1. Tính tốn lựa chọn ổ lăn

Trục1

Xa=1173 N Ya= 521,37 NXc=1173 N Yc= 340,63 N Fa1 = 334 N

<small>2</small> = 1283,64 N

<i>F<sub>r c</sub></i>=

<i>F<sub>x c</sub></i><sup>2</sup><i>+F<sub>y c</sub></i><small>2</small> = 1221,45 NMin (Fra ; Frc ) = Fr = 1221,45 N Xét tỷ số <i><sup>Fa</sup><sub>Fr</sub></i> = <sub>1221,45</sub><sup>334</sup> =0,27 < 0,3 Chọn ổ bi đỡ 1 dãy cho trục I

Q = (Kv. R + m.At).Kn.Kt ( ct 8-2 tr 159 tài liệu tham khảo )

</div>

×