Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề thi TNTHPT Sở Thanh Hóa 2023-2024 (có đáp án chi tiết) môn Vật Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.76 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ VẬT LÝ SỞ THANH HÓA 2023-2024 Câu 1: </b> Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo điện năng?

<b>Câu 2: </b> Hiện tượng nào sau đây ánh sáng thể hiện tính chất hạt?

<b>A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 3: </b> Trong đài radio như hình bên, khơng có bộ phận nào sau đây?

<b>Câu 4: </b> Bộ giảm xóc của xe máy (hình bên) là ứng dụng của

<b>C. dao động cưỡng bức. D. dao động điện từ. Câu 5: </b> Sắt là kim loại

<b>A. có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ. B. có hạt tải điện là ion âm. </b>

<b>C. có điện trở suất giảm khi nhiệt độ tăng. D. có hạt tải điện là êlectron tự do. Câu 6: </b> Nguồn S trong bộ thí nghiệm giao thoa Y- âng để xác định bước sóng ánh

sáng (hình bên) thường dùng laze bán dẫn màu đỏ vì

<b>A. Tia laze có cường độ lớn, ánh sáng đỏ thể hiện tính chất sóng rõ nét. B. Tia laze có tính kết hợp cao, ánh sáng đỏ thể hiện tính chất hạt rõ nét. C. Tia laze có cường độ lớn, ánh sáng đỏ thể hiện tính chất hạt rõ nét. D. Tia laze có tính kết hợp cao, ánh sáng đỏ thể hiện tính chất sóng rõ nét. Câu 7: </b> Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào

<b>A. độ hụt khối của hạt nhân B. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. C. số khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân. Câu 8: </b> Năng lượng của mỗi phôtôn khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác

<b>Câu 9: </b> Một hạt nhân <sub>92</sub><sup>235</sup>U có số nuclơn bằng

<b>Câu 10: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(𝜔t + 𝜑) với A, 𝜔 là hằng số dương. Pha dao </b>

động tại thời điểm t là

<b>Câu 11: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng chiều của đường sức từ của dòng điện trong dây </b>

dẫn thẳng dài?

<b>A. (2) và (3) đúng. B. (2) và (4) đúng. C. (1) và (4) đúng. D. (1) và (3) đúng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 12: Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc </b>

dao động điều hịa. Tần số 𝜔 của con lắc được tính bằng cơng thức nào sau đây?

<b>Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng, </b>

dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z<sub>L</sub>, Z<sub>C</sub>, Z. Biết 𝜑 là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch. Hệ số công suất của mạch được xác định bằng công thức nào sau đây?

<b>C. luôn luôn đứng yên. </b>

<b>D. dao động với biên độ nhỏ nhất. </b>

<b>Câu 15: Trong các môi trường sau đây, môi trường nào có tốc độ truyền âm lớn nhất? </b>

<b>Câu 16: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dịng điện trong mạch </b>

<b>C. khơng đổi so với trước. D. tăng rất lớn. </b>

<b>Câu 17: Nếu chiếu ánh sáng kích thích màu lam vào một chất phát huỳnh quang thì chất đó khơng thể phát </b>

ra ánh sáng nào sau đây?

<b>A. Ánh sáng lam. B. Ánh sáng chàm. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lục </b>

<b>Câu 18: Bộ nguồn gồm hai nguồn điện một chiều giống nhau ghép nối tiếp, so với suất điện động mỗi nguồn </b>

thì suất điện động tương đương của bộ nguồn

<b>A. nhỏ hơn bốn lần. B. nhỏ hơn hai lần C. lớn gấp hai lần. D. lớn gấp bốn lần. Câu 19: Chất nào dưới đây bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ vạch phát xạ? </b>

<b>C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất khí ở áp suất cao. </b>

<b>Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. So với điện áp giữa hai đầu </b>

đoạn mạch, cường độ dòng điện trong đoạn mạch

<b>A. cùng pha. B. sớm pha </b><sup>𝜋</sup>

<small>2</small>. <b>C. trễ pha </b><sup>𝜋</sup>

<small>2</small>. <b>D. ngược pha. </b>

<b>Câu 21: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,300nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm </b>

3,00 mH. Tần số góc dao động riêng của mạch là

<b>A. √A</b><small>2</small><sub>1</sub>+ A<small>2</small><sub>2</sub>. <b>B. A</b><sub>1</sub>− A<sub>2</sub>. <b>C. A</b><sub>1</sub> + A<sub>2</sub>. <b>D. A</b><sub>2</sub>− A<sub>1</sub>.

<b>Câu 24: Một sợi dây đàn hồi dài ℓ = 24 cm, căng ngang có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. </b>

Biết khoảng cách ngắn nhất giữa nút và bụng sóng là 2 cm. Số bụng sóng trên dây là

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 25: Tại một nơi xác định, con lắc đơn có độ dài 𝑙</b><sub>1</sub> dao động với chu kỳ 𝑇<sub>1</sub> = 1,2 s, con lắc đơn khác có độ dài 𝑙<sub>2</sub> dao động với chu kì 𝑇<sub>2</sub> = 0,9 s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài 𝑙<sub>1</sub>+ 𝑙<sub>2</sub> dao động tại nơi đó là

<b>Câu 26: Một sóng cơ hình sin lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một hướng truyền sóng, </b>

có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng nửa bước sóng thì dao động

<b>A. cùng pha. B. vuông pha. C. lệch pha </b><sup>𝜋</sup>

<small>4</small>. <b>D. ngược pha. </b>

<b>Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1100 vịng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có </b>

điện áp hiệu dụng U<sub>1</sub> = 220 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U<sub>2</sub> =11 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là

<b>A. 550 vòng. B. 110 vòng. C. 22000 vòng. D. 55 vòng. </b>

<b>Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. </b>

Biết điện trở thuần bằng cảm kháng. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

<small>c2</small> . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân <sub>2</sub><small>4</small>He là

<b>A. 0,0076MeV/ nuclon. B. 7,10MeV/ nuclon. </b>

<b>Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60𝜇m, khoảng cách giữa </b>

hai khe hẹp là 1,0 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân là

<b>Câu 31: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện dung có điện dung C. Trong </b>

mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t điện tích trên tụ điện là 1,28n𝐂. Tại thời điểm t +<sup>T</sup>

<small>4</small> cường độ dịng điện trong mạch có độ lớn là 0,32 mA. Lấy 𝜋 = 3,14. Chu kì dao động của mạch là

<b>Câu 32: Một vật nhỏ đang dao động điều hịa. Tích giữa li độ và vận tốc của vật phụ thuộc vào thời gian 𝑡 </b>

theo biểu thức: 𝑥. 𝑣 = −125𝜋sin (20𝜋t −<sup>2𝜋</sup>

<small>3</small>) (cm<sup>2</sup>/s) ( t tính bằng s). Tốc độ trung bình của vật kể thời điểm t = 0 đến thời điểm vật đổi chiều lần thứ hai là

<b>A. 93,75 cm/s. B. 216,32 cm/s. C. 105 cm/s. D. 90 cm/s. Câu 33: Đặt điện áp </b>𝑢 = 120√6cos (100𝜋𝑡 +<sup>𝜋</sup><sub>2</sub>) (V) vào hai đầu đoạn

mạch AB gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có

độ tự cảm L, điện trở r (như hình vẽ). Biết các điện áp hai đầu đoạn mạch AN(u<sub>AN</sub>) và MB(u<sub>MB</sub>) vuông pha nhau, với u<sub>MB</sub> = 120√2cos (100𝜋t +<sup>2𝜋</sup><sub>3</sub>) (V) và công suất tiêu thụ của mạch là 240 W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì cơng suất tiêu thụ của mạch là

<b>Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn đồng bộ đặt tại hai điểm A và B dao </b>

động theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng lan truyền trên bề mặt chất lỏng với tốc độ truyền sóng 60 cm/s. Ở mặt chất lỏng, điểm M là cực đại, điểm N là cực tiểu giao thoa cách A và B những khoảng MA = 12 cm, MB = 6 cm, NA = 3 cm, NB = 8 cm. Biết tần số sóng có giá trị trong khoảng từ 80 Hz đến 120 Hz. Trong khoảng MN có bao nhiêu đường cực đại giao thoa (không kể M, N)?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 35: Đặt điện áp </b>𝑢 = 200√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/2)(𝑉) ( 𝑡 tính bằng 𝑠 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C =<sup>50</sup>

<small>𝜋</small> 𝜇F mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu tụ C có biểu thức u<sub>C</sub> = 200√2cos (100𝜋t +<sup>𝜋</sup><sub>6</sub>) (V). Giá trị của L là

<b>Câu 36: Cho cơ hệ gồm lị xo nhẹ có độ cứng k,vật M và N có cùng khối lượng m được nối với nhau bằng </b>

một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc. Ban đầu đưa vật M đến vị trí mà lị xo nén một đoạn, đoạn đó bằng độ biến dạng của lị xo khi M ở vị trí cân bằng O rồi thả nhẹ. Trục Ox trùng với trục lị xo. Trong q trình hệ vật dịch chuyển dây chỉ chịu lực căng có độ lớn tối đa 4 N. Đồ thị tọa độ của vật M theo thời gian trước và sau khi dây treo bị đứt lần lượt là đường (1) (nét liền) và đường (2) (nét đứt) như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây và rịng rọc khơng đáng kể, các mặt phẳng đủ dài. Lây g = 10 m/s<sup>2</sup>; 𝜋<sup>2</sup> = 10. Sau khi dây nối giữa M và N bị đứt thì độ lớn lực đàn hồi của lị xo tác dụng lên vật M có giá trị lớn nhất gần nhất với giá trị nào sau đây?

<b>Câu 37: Đặt điện áp u = 120√2cos (2𝜋ft −</b><sup>𝜋</sup><sub>3</sub>) (V) (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất điện tiêu thụ của mạch AB (P) và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C (𝑈<sub>𝐶</sub>) theo tần số f. Giá trị cực đại của U<sub>C</sub> là

<b>Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm và cách màn quan sát </b>

2 m. Nếu chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,45𝜇m và 𝜆<sub>1</sub> thì trên màn quan sát, ở một phía so với vân trung tâm, từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ 0,45𝜇m có hai vị trí mà hai bức xạ cho vân sáng trùng nhau. Nếu dùng nguồn phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38𝜇m đến 0,76𝜇m thì trên màn, tại điểm M có hai bức xạ trên và chỉ thêm hai bức xạ khác cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm gần nhất với giá trị nào sau đây?

<b>Câu 39: Một mẫu chất ban đầu có khối lượng 420 g chứa 50% khối lượng là chất phóng xạ pơlơni </b><sub>84</sub><sup>210</sup>Po, phần cịn lại khơng có tính phóng xạ. Biết rằng <sub>84</sub><sup>210</sup> Po là chất phóng xạ 𝛼 và biến đổi thành hạt nhân chì <sub>82</sub><sup>206</sup> Pb bền nằm trong mẫu. Giả sử tồn bộ hạt 𝛼 sinh ra trong q trình phóng xạ đều thốt khỏi mẫu và được hứng ngay lên một tấm kim loại nối đất. Mỗi hạt 𝛼 khi đập tấm kim loại đều trở thành nguyên tử heli. Tại thời điểm 𝑡, pôlôni <sub>84</sub><sup>210</sup>Po chiếm 10% khối lượng mẫu. Cho biết số A-vô-ga-đrô N<sub>A</sub>= 6,022. 10<sup>23</sup> mol<small>−1</small>. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t, số êlectron từ bản kim loại đã kết hợp với các hạt 𝛼 là

<b>A. 9,65. 10</b><sup>23</sup> hạt. <b>B. 2, 55.10</b><sup>23</sup> hạt. <b>C. 3, 65.10</b><sup>23</sup> hạt. <b>D. 7, 35.10</b><sup>23</sup> hạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 40: Trên mặt nước có hai nguồn sóng hình sin giống nhau 𝐴 và 𝐵 cách nhau khoảng 𝐴𝐵 = 12 cm đang </b>

dao động vng góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 𝜆 = 2,5 cm. Đường thẳng (Δ) thuộc bề mặt chất lỏng song song với 𝐴𝐵 cách 𝐴𝐵 một đoạn 6√3 cm. Điểm 𝐶 trên (Δ) gần trung trực của 𝐴𝐵 nhất dao động cùng pha với nguồn. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC có thể là

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>kW là đơn vị đo công suất. Chọn C </b>

<b>Câu 2: </b> Hiện tượng nào sau đây ánh sáng thể hiện tính chất hạt?

<b>A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. </b>

<b>Lời giải: </b>

<b>Chọn C </b>

<b>Câu 3: </b> Trong đài radio như hình bên, khơng có bộ phận nào sau đây?

<b>A. Mạch chọn sóng. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch biến điệu. </b>

<b>Lời giải: </b>

<b>đài radio là máy thu thanh nên khơng có mạch biến điệu. Chọn D </b>

<b>Câu 4: </b> Bộ giảm xóc của xe máy (hình bên) là ứng dụng của

<b>A. dao động tắt dần. B. dao động duy trì. C. dao động cưỡng bức. D. dao động điện từ. </b>

<b>Lời giải: </b>

<b>Chọn A </b>

<b>Câu 5: </b> Sắt là kim loại

<b>A. có điện trở suất không thay đổi theo nhiệt độ. B. có hạt tải điện là ion âm. </b>

<b>C. có điện trở suất giảm khi nhiệt độ tăng. D. có hạt tải điện là êlectron tự do. </b>

<b>Lời giải: </b>

<b>Chọn D </b>

<b>Câu 7: </b> Để so sánh độ bền vững của hai hạt nhân ta dựa vào

<b>A. độ hụt khối của hạt nhân B. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. C. số khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân. </b>

<b>Lời giải: </b>

<b>Chọn B </b>

<b>Câu 8: </b> Năng lượng của mỗi phôtôn khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>A. tăng. B. có thể tăng hoặc giảm. </b>

<b>Áp dụng quy tắc nắm tay phải. Chọn A </b>

<b>Câu 12: </b> Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Tần số 𝜔 của con lắc được tính bằng cơng thức nào sau đây?

<b>A. 𝜔 = √</b><sup>m</sup><sub>k</sub>. <b>B. 𝜔 = √</b><sup>k</sup>

<small>2𝜋</small>√<sup>m</sup><sub>k</sub>. <b>D. 𝜔 =</b> <sup>1</sup>

<small>2𝜋</small>√<sup>k</sup><small>m</small>.

<b>Lời giải: </b>

<b>Chọn B </b>

<b>Câu 13: </b> Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z<sub>L</sub>, Z<sub>C</sub>, Z. Biết 𝜑 là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dịng điện trong mạch. Hệ số cơng suất của mạch được xác định bằng công thức nào sau đây?

<b>C. luôn luôn đứng yên. </b>

<b>D. dao động với biên độ nhỏ nhất. </b>

<b>Lời giải: </b>

<b>Chọn B </b>

<b>Câu 15: </b> Trong các môi trường sau đây, mơi trường nào có tốc độ truyền âm lớn nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. Thép. B. Nước biển. C. Gỗ. D. Khơng khí. </b>

<b>Lời giải: </b>

<b>Chọn A </b>

<b>Câu 16: </b> Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dịng điện trong mạch

<b>C. khơng đổi so với trước. D. tăng rất lớn. </b>

<b>Không thể phát ra ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn màu lam. Chọn B </b>

<b>Câu 18: </b> Bộ nguồn gồm hai nguồn điện một chiều giống nhau ghép nối tiếp, so với suất điện động mỗi nguồn thì suất điện động tương đương của bộ nguồn

<b>A. nhỏ hơn bốn lần. B. nhỏ hơn hai lần C. lớn gấp hai lần. D. lớn gấp bốn lần. </b>

<i>rad sLC</i>

<b>A. √A</b><small>2</small><sub>1</sub>+ A<small>2</small><sub>2</sub>. <b>B. A</b><sub>1</sub>− A<sub>2</sub>. <b>C. A</b><sub>1</sub> + A<sub>2</sub>. <b>D. A</b><sub>2</sub>− A<sub>1</sub>.

<b>Lời giải: </b>

Ngược pha <i>A</i>=<i>A</i><sub>1</sub><b>− . Chọn B </b><i>A</i><sub>2</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 24: </b> Một sợi dây đàn hồi dài ℓ = 24 cm, căng ngang có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa nút và bụng sóng là 2 cm. Số bụng sóng trên dây là

<b>A. 550 vòng. B. 110 vòng. C. 22000 vòng. D. 55 vòng. </b>

<b>Lời giải: </b>

551100 220

= <b>=  = . Chọn A </b>

<b>Câu 29: </b> Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân <sub>2</sub><small>4</small>He lần lượt là 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy 1u = 931,5<sup>MeV</sup>

<small>c2</small> . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân <sub>2</sub><small>4</small>He là

<b>A. 0,0076MeV/ nuclon. B. 7,10MeV/ nuclon. </b>

<b>Câu 30: </b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60𝜇m, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,0 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân là

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. 1,2 mm. B. 0,6 mm. C. 2,4 mm. D. 0,3 mm. </b>

<b>Lời giải: </b>

0, 6.21, 21

<b>Câu 31: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện dung có điện dung C. Trong </b>

mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t điện tích trên tụ điện là 1,28n𝐂. Tại thời điểm t +<sup>T</sup>

<small>4</small><b> cường độ dịng điện trong mạch có độ lớn là 0,32 mA. Lấy 𝜋 = 3,14. </b>

Chu kì dao động của mạch là

/ 310

<i>AAs</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

120904 / 3

120 3 .90360

<i>MA MBk</i>

Trong khoảng MN là từ 𝑘<sub>𝑁</sub> = −7,5 đến 𝑘<sub>𝑀</sub> <b>= 9 thì có 16 đường cực đại. Chọn B </b>

<b>Câu 35: </b> Đặt điện áp 𝑢 = 200√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/2)(𝑉) ( 𝑡 tính bằng 𝑠 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = <sup>50</sup>

<small>𝜋</small> 𝜇F mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu tụ C có biểu thức u<sub>C</sub> = 200√2cos (100𝜋t +<sup>𝜋</sup><sub>6</sub>) (V). Giá trị của L là

200 26200

<i>ui</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 37: </b> Đặt điện áp u = 120√2cos (2𝜋ft −<sup>𝜋</sup><sub>3</sub>) (V) (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶 mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất điện tiêu thụ của mạch AB (P) và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C (𝑈<sub>𝐶</sub>) theo tần số f. Giá trị cực đại của U<sub>C</sub> là

<i>U RP</i>

<b>Ovttn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 38: </b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm và cách màn quan sát 2 m. Nếu chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,45𝜇m và 𝜆<sub>1</sub> thì trên màn quan sát, ở một phía so với vân trung tâm, từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ 0,45𝜇m có hai vị trí mà hai bức xạ cho vân sáng trùng nhau. Nếu dùng nguồn phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38𝜇m đến 0,76𝜇m thì trên màn, tại điểm M có hai bức xạ trên và chỉ thêm hai bức xạ khác cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm gần nhất với giá trị nào sau đây?

Chỉ có 2 giá trị của 𝑋 là 6 và 7 thỏa mãn giữa 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) có 4 giá trị nguyên

Nếu tại M là vân bậc 7 của 0,45𝜇m thì từ bậc 5 đến bậc 11 chỉ có 1 vân trùng với 𝜆<sub>1</sub> (loại) ⇒ tại M là vân bậc 6 của 0,45𝜇m 6. 6.<sup>0, 45.2</sup> 5, 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

bề mặt chất lỏng song song với 𝐴𝐵 cách 𝐴𝐵 một đoạn 6√3 cm. Điểm 𝐶 trên (Δ) gần trung trực của 𝐴𝐵 nhất dao động cùng pha với nguồn. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC có thể là

= = = − và <i>k = <sub>C</sub></i> 1,53<b> nên có 3 hoặc 6 giá trị nguyên. Chọn D </b>

</div>

×