Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

de 27 dgtd dai hoc bach khoa ha noi co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 122 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ LUYỆN THI</b>

<b>ĐÁNH GIÁ TƯ DUY 2024</b>

Tư duyToán học

Tư duyĐọc hiểu

Tư duy

Khoa học/ Giải quyết vấn đề

Trắc nghiệm khách quan gồm các dạng:nhiều lựa chọn, kéo thả, đúng/sai, trả lời ngắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

<b>PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC...3</b>

<b>PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU ...16</b>

<b>PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...24</b>

<b>Đáp án...43</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC</b>

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 27– TLCMH0012</b>

<i>Mã đề: …………. Thời gian làm bài 60 phút</i>

<b>Họ và tên:……… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Câu 1 </b>

Người ta trồng 144 cây trong một khu vườn hình tam giác theo quy luật như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 3 cây, hàng thứ ba có 5 cây, …. Số hàng cây trong khu vườn là (1) ______.

<b>Câu 2</b>

Một công ty vận tải cung cấp dịch vụ tour du lịch tại một số địa điểm trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Bảng số liệu sau cho ta thông tin về giá vé xe buýt tại các điểm dừng chân trong tour du lịch này như sau:

<b>Kéo số ở các ơ vng thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:</b>

Một du khách muốn tự mình trải nghiệm nên tự bắt xe đi ngẫu nhiên giữa các địa điểm như sau:

a) Bắt một chuyến xe đi từ địa điểm I đến một địa điểm bất kì. Khi đó, xác suất người đó phải trả dưới 20 000 đồng tiền vé xe buýt là _______ .

b) Đi từ địa điểm I đến địa điểm III qua 1 trạm trung gian. Khi đó, xác suất người đó trả trên 25 000 đồng tiền vé xe buýt là _______ .

<b>Câu 3</b>

<b>Đề thi số: 27</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong không gian <i><small>Oxyz</small></i>, cho ba điểm <i>A</i>

0;0; 1 ,

 

<i>B</i> 1;1;0 ,

 

<i>C</i> 1;0;1

. Biết <i><small>M</small></i> là điểm thỏa mãn

 

   

<i><small>S</small></i> , cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc

<small>30</small><sup></sup> và độ dài cạnh bên bằng 10 cm. Thể tích <i>V</i> của khối lăng trụ <i>ABC A B C</i>.    bằng (1) ______ <small>cm3</small>.

<b>Câu 6</b>

<b>Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?</b>

Có 5 khối đa diện đều lần lượt là: {3;3}; {3;4}; {4;3} ;{3;5};{5;3}.



Chỉ có duy nhất một khối đa diện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều.



Trong một hình đa diện, mỗi cạnh là cạnh chung của ba mặt.



<b>Câu 7</b>

Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

có đồ thị như hình vẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đồ thị hàm số

 

<sup>1</sup> 1 

<i>I</i> (<i><small>B</small></i> là đơn vị mức cường độ âm), trong đó <i><small>I</small></i> là cường độ âm <small>W / m2</small> và <small>122</small>

<small>010 W / m</small>

<i><small>I</small></i> là cường độ âm chuẩn.

<b>Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:</b>

<i>Mức cường độ âm thấp nhất mà tai người có thể nghe được là _______ B.</i>

Khi mức cường độ âm đạt đến ngưỡng đau

<i>13B</i>

thì cường độ âm là _______ <small>W / m2</small>.

<b>Câu 9</b>

<i><b>Ta gọi số nguyên bé nhất không nhỏ hơn x là phần nguyên trên của x, ký hiệu </b></i> <i>x</i>

Chẳng hạn <small>2,52,</small> <sup>19</sup> <small>46 </small>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Tổng phần nguyên trên của tất cả các số có dạng </b></i><sup>k</sup>

<small>2</small> với <small>k</small> nguyên lấy giá trị từ -4 đến 4 bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>21Δ :</small>

<i>x</i> song song với trục hoành.

<b>Câu 17</b>

Cho hàm số <i>f x</i>

 

liên tục trên <small></small> thỏa mãn

 

<small>32 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2) <i>F</i>

 

8 0.



3) <sup>2</sup>



<small>0</small>

Xét các số thực <i><small>a b</small></i><small>,</small> thỏa mãn điều kiện <small>log 5 1255</small>

<i><small>a</small></i><small>.</small> <i><small>b</small></i>

<small>log255</small>.

<b>Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:</b>

Nếu <sup>1</sup>

<i><small>b</small></i> thì giá trị của số thực <i>a</i> bằng _______ .Mối liên hệ giữa <i>a</i> và <i>b</i> là 2<i>a</i>6<i>b</i> _______ .

Nếu <i>a</i> là số nguyên âm thuộc

10; 5

thì có _______ giá trị ngun dương của <i>b</i>.

<b>Câu 20</b>

Cho hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

liên tục trên đoạn

1;6

và có đồ thị là đường gấp khúc <i>ABC</i> như hình vẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Biết <i><small>F</small></i> là nguyên hàm của <i><small>f</small></i> thỏa mãn <i>F</i>

 

  1 1. Giá trị của <i>F</i>

 

4 <i>F</i>

 

6 bằng (1) _______.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?</b>

Thể tích của hộp là <small>3</small>

Để diện tích <i>ABCD</i> bằng <small>80 cm2</small> thì khoảng cách từ trục đến mặt phẳng

 

<i>P</i> là <sup>465</sup><small> cm</small>

<b>Câu 25</b>

Cho hình nón

 

<i>N</i> có đường cao <i>SO</i>9 và bán kính đáy bằng <i><small>R</small></i>, gọi <i><small>M</small></i> là điểm thuộc đoạn <i>SO</i>

sao cho <i><small>OM</small></i> <small></small><i><small>x</small></i> <small>(0 </small><i><small>x</small></i> <small>9)</small>. Mặt phẳng

 

<i>P</i> vng góc với trục <i>SO</i> tại <i><small>M</small></i> giao với hình nón

 

<i>N</i>

theo thiết diện là đường trịn

 

<i>C</i> . Giá trị của <i>x</i> bằng (1) ______ để khối nón có đỉnh là điểm <i>O</i> và đáy là hình trịn

 

<i>C</i> có thể tích lớn nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Biết diện tích các hình phẳng

   

<i>K</i> , <i>H</i> lần lượt là <sup>5</sup>

<small>12</small> và <sup>8</sup>

<small>3</small>. Giá trị của <sup>0</sup>



<small>3</small>



<i>Ixf xdx</i> là

<b>A. </b> <sup>9</sup>

+ Hàm số _______ là hàm số lẻ.

<small>cos</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 

<i>y x</i>

<i>xm</i> nhận đường thẳng <i>x</i>2 là tiệm cận đứng?

 

 

<small>0</small>

sinlim 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:</b>

Hàm số <i>g x</i>

 

đạt cực đại tại <i>x</i> bằng _______ .Hàm số <i>g x</i>

 

đạt cực tiểu tại <i>x</i> bằng _______ .

<b>Câu 34</b>

Cho hình chóp đều <i>S ABCD</i>. có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 , điểm <i><small>M</small></i> thuộc cạnh <i>SC</i> sao cho

<i>SMMC</i>. Mặt phẳng

 

<i>P</i> chứa <i><small>AM</small></i> và song song với <i><small>BD</small></i>. Diện tích thiết diện của hình chóp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Giá trị nhỏ nhất của đoạn thẳng <i><small>AB</small></i> bằng _______ .Giá trị lớn nhất của đoạn thẳng <i><small>AB</small></i> bằng _______ .

<b>Câu 36</b>

Cho <i><small>m n</small></i><small>,</small> là các số tự nhiên thỏa mãn <small>33</small>

<small>4</small><i><small>m</small></i> <small> </small><i><small>m</small></i> <small>12</small><i><small>n</small></i> <small></small><i><small>n</small></i>. Khẳng định nào sau đây ln đúng?

<b>Câu 38</b>

Một người nơng dân có một khu đất rất rộng dọc theo một con sơng. Người đó muốn làm một hàng rào hình chữ E (như hình vẽ) để được một khu đất gồm hai phần đất hình chữ nhật để trồng rau và ni gà. Biết chi phí nguyên vật liệu của hàng rào AB là 80 nghìn đồng/mét; phần hàng rào cịn lại là 40 nghìn đồng/mét và tổng chi phí vật liệu là 20 triệu đồng.

<b>Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Diện tích khu đất lớn nhất khi độ dài hàng rào AD là 125 mét.

 

Diện tích khu đất lớn nhất khi chi phí nguyên vật liệu làm hàng rào AB là 7 triệu

<i><small>x</small></i> có bao nhiêu nghiệm?

<b>Câu 40</b>

Ở hình vẽ dưới, miền đa giác thu được khi lấy hình lục giác <i>ABCDEF</i> hợp với ảnh của nó qua phép quay tâm <i><small>A</small></i> góc <small>90</small><sup></sup> có chu vi bằng <i>a b</i> 2<i>c</i> 5 , ,

<i>a b c</i>

lần so với cạnh của 1 ô vuông. Giá trị của <i>a b c</i>  bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU</b>

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>TSA 09.04 THI THỬ ĐỌC HIỂU 27</b>

<i>Mã đề: …………. Thời gian làm bài 30 phút</i>

<b>Họ và tên:……… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: </b>

<b>NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG DỰA TRÊN THỊ GIÁC MÁY TÍNH</b>

<b>[1] Có thể thấy, tắc nghẽn giao thơng làm lãng phí thời gian, tiêu hao nhiên liệu và ơ nhiễm mơi </b>

trường; theo khảo sát năm 2020 thì chi phí do tắc nghẽn gây ra ở các thành phố lớn của Việt Nam là 1 - 2,3 tỉ USD mỗi năm. Trước những ảnh hưởng nghiêm trọng của tắc nghẽn giao thông, ngày càng nhiều các biện pháp được nghiên cứu và áp dụng, việc ứng dụng khoa học máy tính càng được chú ý nhiều hơn. Các nhà nghiên cứu tại Phịng thí nghiệm Oak Ridge đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và

<i>máy học (Machine Learing) để thiết kế hệ thống thị giác máy tính thu thập và xử lý dữ liệu nhận </i>

được từ các camera giao thông giúp tránh xung đột tại các giao lộ, đồng thời giảm thiểu tổng lượng tiêu hao nhiên liệu. Thông qua việc nhận diện và phân loại phương tiện giao thông tại Việt Nam, hệ thống sẽ xác định số lượng phương tiện và tính tốn mật độ lưu thông trên đường trong một khoảng thời gian xác định và từ đó đưa các dự báo cần thiết.

<i><b>[2] Yolo là một mơ hình mạng neural tích chập (CNN) dùng cho việc phát hiện, nhận dạng, phân </b></i>

<i>loại đối tượng. Yolo được tạo ra từ việc kết hợp giữa các lớp phức tạp (convolutional layers) cho phép trích xuất ra các đặc tính của ảnh và lớp kết nối (connected layers) dự đoán ra xác suất đó và tọa độ của đối tượng. Yolo phân chia hình ảnh thành một mạng lưới 7x7 ơ (grid size=7x7). Từ đó sẽ dự đốn xem trong mỗi ô liệu có đối tượng (object) mà điểm trung tâm rơi vào ơ đó khơng, dự đốn </i>

điểm trung tâm, kích thước của đối tượng và xác suất là đối tượng nào trong số các đối tượng cần

<i>xác định. Mỗi ơ này có trách nhiệm dự đốn hai hộp (boxes number=2) bao quanh, mỗi một hộp mơ </i>

tả hình chữ nhật bao quanh một đối tượng. Hiện nay phiên bản đang được sử dụng là thế hệ thứ 4, gọi là Yolov4.

<b>[3] Sort là sự phát triển của khung theo dõi nhiều đối tượng trực quan dựa trên các kỹ thuật ước </b>

lượng trạng thái và liên kết dữ liệu thô. Sort là một thuật toán thuộc dạng theo dõi và phát

<i>hiện (Tracking-by-detection), được thiết kế cho các ứng dụng theo dõi thời gian thực và phương </i>

pháp này tạo ra nhận dạng đối tượng một cách nhanh chóng. Một đặc điểm của lớp các thuật toán

<b>Đề thi số: 27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tracking-by- detection là tách đối tượng cần xác định ra như một bài toán riêng biệt và cố gắng tối ưu kết quả trong bài tốn này. Cơng việc sau đó là tìm cách liên kết các hộp giới hạn thu được ở mỗi khung và gán ID cho từng đối tượng.

<b>[4] Nghiên cứu sẽ dựa trên thuật toán xác định vật thể của Yolo, thuật toán theo dõi vật thể của </b>

SORT, từ đó gán địa chỉ nhận dạng ID cho từng phương tiện lưu thông và phân loại chúng, xác định

<i>số lượng xe theo từng khoảng thời gian cụ thể. Các phương tiện được gán địa chỉ ở đây là: xe ô tô, </i>

xe tải, xe buýt, xe máy và xe đạp. Mở luồng video trực tiếp từ camera và tiến hành xử lý từng khung hình. Sau quá trình khởi tạo thư viện, khởi tạo các biến và chạy mơ hình thuật tốn Yolov4, tiến hành phát luồng video trực tiếp từ camera hoặc lựa chọn các tệp video. Từng khung hình sẽ được chụp và kiểm tra theo vịng lặp while, nếu khung đọc được khơng chính xác, vịng lặp sẽ bị phá vỡ. Do góc nhìn camera ở mỗi đoạn đường được thiết lập là khác nhau nên nhóm nghiên cứu đã tạo ra các điểm chọn thủ công để thiết lập vùng nhận diện nhất định trên tồn bộ khung hình, giúp cho thuật tốn tối ưu hơn, loại bỏ các vùng khơng chứa phương tiện lưu thơng.

<b>[5] Sau q trình thực nghiệm, nhóm nghiên cứu thấy rằng, với xe ô tô, xe tải và xe bt thì tỉ lệ </b>

chính xác tương đối cao và ổn định do đặc điểm kích thước và nhận dạng của chúng; còn với xe máy và xe đạp có kích thước nhỏ, đặc điểm nhận dạng khó khăn hơn thì tỉ lệ chính xác chưa ổn định và giảm mạnh khi mật độ lưu thông tăng cao. Ngồi ra, độ chính xác cịn phụ thuộc vào các yếu tố như góc quan sát của camera, điều kiện thời tiết, ánh sáng… Tại Việt Nam, giao thông với đặc thù lượng xe máy lớn và mật độ lưu thơng cao, để có thuật tốn phân loại chính xác và ổn định là rất phức tạp. Để khắc phục vấn đề, nhóm nghiên cứu sẽ cải thiện về lượng dữ liệu đầu vào cho q trình tập huấn mơ hình Yolov4 với xe máy và xe đạp.

<b>[6] Thơng qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm với video thực tế trên các đoạn đường tại các </b>

thành phố lớn của Việt Nam như Hà Nội, Hải Phịng, nhóm nghiên cứu nhận thấy khi mật độ lưu thông thấp, thuật toán cho kết quả phân loại và kiểm đếm tương đối chính xác. Với mật độ lưu thơng trung bình và cao, kết quả bắt đầu có độ chênh lệch và mất ổn định hơn ở loại phương tiện là xe đạp và xe máy. Các số liệu của từng loại xe lưu thông tại các thời điểm cụ thể có thể được áp dụng vào việc tính tốn mật độ lưu thơng trên từng khoảng thời gian, từ đó đưa ra các kết luận về mật độ lưu thông thấp, trung bình hay cao để phục vụ quá trình phân tích và điều tiết giao thơng nhằm trực tiếp giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thơng và các hậu quả của nó gây ra.

<i><b>(Theo Báo cáo “Nghiên cứu thuật toán phân loại phương tiện giao thông dựa trên thị giác máy </b></i>

<i>tính” của nhóm tác giả của trường Đại học Hàng Hải Việt Nam) </i>

<b>Câu 1 </b>

<b>Đâu KHÔNG phải là hậu quả của việc tắc nghẽn giao thông? A. Ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>B. Mất đi cơ hội phát triển của cá nhân và đất nước. C. Các dư chấn tâm lý do chịu căng thẳng kéo dài.D. Tiêu tốn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là chất đốt. Câu 2 </b>

<b>Từ thơng tin của đoạn [1] hãy hồn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí:</b>

Theo đánh giá từ Viện chiến lược và phát triển Giao thơng vận tải, tình trạng tắc nghẽn giao thơng đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, vậy nên, các cơ quan tổ chức đang _______ nhiều biện pháp và _______ khoa học máy tính vào việc _______ các hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu.

<b>Câu 3</b>

Mục đích của nhóm nghiên cứu khi tìm kiếm giải pháp phân loại phương tiện giao thơng là gì?

<b>A. Tổ chức phân luồng giao thơng theo từng phương tiện riêng biệt.B. Đưa ra các cảnh báo về lưu lượng để đảm bảo an toàn giao thơng.C. Nêu lên giải pháp trong q trình quy hoạch giao thông tại đô thị. D. Cung cấp dự báo về tình trạng giao thơng theo từng thời điểm. Câu 4 </b>

Yolov4 là phiên bản nâng cấp, có cơ chế hoạt động của mơ hình mạng dùng cho việc phát hiện, nhận dạng, phân loại đối tượng; phân chia và xử lý hình ảnh sau đó đưa ra các dự đốn theo một yêu cầu xác định là đúng hay sai?

<b>Câu 5</b>

<i>Theo đoạn [3], Tracking-by-dectection là:</i>

<b>A. Q trình tổng hợp thơng tin từ các hình ảnh, video thật và chỉ ra các kết quả. B. Thuật toán theo dõi để từ đó đưa ra các dự đốn về trạng thái của đối tượng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>C. Khung theo dõi nhiều đối tượng trực quan dựa trên sự liên kết dữ liệu thơ. D. Thuật tốn nêu lên trạng thái của đối tượng và chỉ ra sự trùng lặp trong dữ liệu. Câu 6</b>

Đối tượng được nhận dạng ID khi tham gia lưu thông là:

<b>A. Người tham gia lưu thông.B. Phương tiện giao thông.C. Thời điểm xảy ra va chạm.D. Tất cả các loại xe cơ giới. Câu 7 </b>

Theo nội dung của bài viết, tỉ lệ chính xác của mơ hình phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào?

<b>A. Kích thước của phương tiện.B. Góc quan sát của camera.C. Điều kiện thời tiết.D. Sự khúc xạ ánh sáng.Câu 8</b>

Đọc đoạn [5] và tìm từ khơng q ba tiếng để hoàn thành câu văn sau:

Ở Việt Nam, phương tiện di chuyển chủ yếu là (1) ________, mật độ lưu thông cao nên để xây dựng được thuật toán ổn định và chính xác là rất phức tạp, cần thời gian dài để có thể hồn thiện mơ hình.

<b>Hãy hồn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí:</b>

Kết quả của q trình thực nghiệm bằng video thực tế là cơ sở cho quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trình _______ để _______ mật độ lưu thông nhằm _______ tình trạng hệ thống giao thơng bị q tải, gây ùn tắc cho các phương tiện tham gia.

<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 11 đến 20: </b>

<b>PHẢN LỰC CỦA HIỆN ĐẠI HÓA</b>

<b>[0] Ở một góc độ, q trình đơ thị hóa đã làm mất nhiều dấu vết của các cơng trình lịch sử xa xưa, nhưng ở một góc độ khác, đơ thị hóa cũng là một sản phẩm của q trình tích lũy thặng dư trong lịch sử.</b>

[1] Ý niệm hiện đại hóa xuất hiện trong xã hội Việt Nam mới hơn một thế kỷ, và khi các đô thị lớn của nước ta được thiết lập, chúng cũng đồng thời trở thành địa bàn đi đầu trong việc phô bày quá trình hiện đại hóa mạnh mẽ nhất. Xét cho cùng, ngày nay khơng có thành phố nào xây dựng trên bình địa. Chúng ln là kết quả đi sau của một q trình kiến tạo vào khơng gian đã có hay nói cách khác, là q trình can thiệp vào cái cũ để tạo dựng cái mới. Dưới quan điểm của ngành bảo tồn mới xuất hiện trong vòng một thế kỷ qua, những sự can thiệp luôn tiềm ẩn nguy cơ phá vỡ di sản. Nhưng bản thân khái niệm di sản cũng là một yếu tố mang tính hiện đại, mới chỉ được tư duy như một phần trong hệ thống các thực hành văn hóa của Việt Nam, khởi sự từ những chương trình triển lãm thuộc địa tại Pháp từ cuối thế kỷ 19 hay các chương trình khảo cứu của Viện Viễn Đơng Bác Cổ (EFEO). Mà cũng chỉ những thành phố được xây dựng từ đô thị trung đại như Hà Nội, Huế – chứ khơng phải những thành phố được xây mới hồn toàn, phục vụ cho những cuộc khai thác thuộc địa của thực dân như Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai, Vinh-Bến Thủy… – mới đặt ra các vấn đề về bảo tồn di sản như một phản lực đối với q trình hiện đại hóa.

[2] Trên thực tế, bảo tồn di sản là một ý niệm vốn mờ nhạt trong tư duy người Việt. Các thế hệ trước không để lại nhiều thông tin về quy chế tồn giữ các di chỉ vật chất. Tuy nhiên, ý niệm bảo tồn trong tư duy cũng được chứng minh qua những cuộc tranh cãi về nghi thức cung đình, mũ áo, nhạc lễ, là trung tâm của nhiều cuộc bàn luận triều chính. Việc phân định các chi tiết, mơ típ điêu khắc, kiến trúc gần như chỉ bắt đầu khi có sự xúc tiến của những nhà dân tộc học phương Tây. Vì thế, bảo tồn di sản vật thể thực tế là một ý niệm hiện đại nhập cảng vào Việt Nam. Về phía người Việt, những người sớm có ý thức về bảo tồn di sản chính là những trí thức tân học thời đầu, trong đó có thể kể đến Phạm Quỳnh và Trần Trọng Kim. Ngay cả những người đề xướng canh tân mạnh mẽ cũng ý thức mình đứng trước cơng việc đầu tiên là ứng xử với di sản tinh thần của người Việt như nền giáo dục cựu học, các văn bản tài liệu kinh điển, v.v… Trong khi đó, bảo tồn di sản thiên nhiên tại các đô thị như các hệ thống sông hồ, cây xanh, cho đến những quy hoạch đầu thập niên 1940 chưa thực sự được chú trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

[3] Trong trường hợp Sài Gòn và Hà Nội, hai đô thị này thường được đặt ra như hai phép thử cho việc kiến thiết cũng như xử lý mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống. Có thể thấy ngay từ khi thiết lập chế độ thuộc địa và trong nhiều thập niên sau đó, sự phát triển của đơ thị Sài Gịn gần như khơng phải đối diện với thách thức của việc bảo tồn. Những thứ được truyền thông ngày nay tranh luận về việc bảo tồn, chính là những dấu mốc của quá trình hiện đại hóa Sài Gịn, như nhà văn Sơn Nam đã viết: “[Khoảng 1860-1862], chúng mở vài con đường nhằm lợi ích qn sự và giao thơng vận tải. Trước tiên là chỉnh đốn, mở rộng những con đường mịn có sẵn từ trước. Rồi thêm đường nay là Lê Thánh Tơn, từ Sài Gịn tới mé sơng. Đường trải đá ong, không sạch sẽ cho lắm… Từ xưa, Bến Nghé có sẵn nhiều kinh thốt nước ở vị trí đường Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Pasteur và nhiều rạch nhỏ đổ ra sơng Sài Gịn. Bấy giờ, có ý kiến nên để y như cũ rồi đào thêm nhiều kinh khác cho ghe thuyền tới lui dễ dàng, đường thủy thay thế cho lộ xe. Ban đầu thì nạo vét cho sâu, cho ăn thông vào nhau với con kinh mới đào nằm ngang (lấp lại trở thành đường Lê Lợi). Nhưng sau rốt lại đảo lộn kế hoạch cho lấp tất cả kênh rạch với đất từ vùng cao đem xuống. Thời ấy bên Pháp còn dùng loại xe có ngựa kéo làm phương tiện tư hoặc cơng cộng, chưa hoàn chỉnh việc sáng chế xe hơi. Với lộ xe dùng cho xe có ngựa kéo, thực dân tưởng là đường sá rộng rãi, nào ngờ sau này với xe hơi thì trở thành chật hẹp”.

[4] Những cơng trình lớn của Sài Gịn nhiều thập niên, là những vật chứng của q trình hiện đại hóa như dinh Norodom mang phong cách kiến trúc cổ điển đế chế đặc trưng những năm 1860-1870, và một thế kỷ sau thay bằng dinh Độc Lập cũng mang tinh thần hiện đại giai đoạn đương thời. Ở hướng ngược lại, khi thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội và tiến hành quy hoạch thành phố theo mơ hình phương Tây vào cuối thế kỷ 19, họ đã tranh cãi về việc giữ lại những di sản kiến trúc hay cảnh quan. Và cuộc tranh cãi này báo hiệu cho hơn một thế kỷ các quy hoạch được đặt dưới áp lực bảo tồn.

(Theo bài viết “Bảo tồn và chế tạo di sản đô thị”, Nguyễn Trương Quý, đăng trên ngày 05/08/2017)

<b>Điền từ thích hợp trong đoạn [1] (khơng q ba tiếng) hoàn thành nhận định sau:</b>

“Trong khoảng hơn một thế kỷ nay, khi các đô thị bắt đầu hình thành, khi con người thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

những cải cách lớn, kiến tạo vào khơng gian đã có hay nói ngắn gọn là ý niệm (1) ______ dần trở nên quen thuộc thì những di sản văn hóa cũng đứng trước nỗi lo bị xóa nhịa, thậm chí biến mất.”

<b>Câu 13 </b>

<b>Hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào vị trí thích hợp.</b>

Vào khoảng cuối thế kỷ XIX, khi những cuộc triển lãm thuộc địa hay khảo cứu do _______ được tổ chức, khái niệm di sản bắt đầu được biết đến; khác với _______ - một thành phố thuộc địa, _______ và Huế đứng trước những bàn luận giữa việc hiện đại hóa và bảo tồn những giá trị di sản văn hóa.

<b>Câu 14 </b>

Theo bài viết, ý niệm về bảo tồn di sản của người Việt diễn ra như thế nào?

<b>A. Xuất phát từ việc hình thành trung tâm khai thác thuộc địa của Pháp.B. Khởi phát từ những giá trị tinh thần gắn với đời sống của con người.C. Xuất hiện cùng với phong trào Tây học và những nhà trí thức canh tân.D. Sản phẩm của nền giáo dục Pháp - Việt và công lao của Phạm Quỳnh.Câu 15 </b>

Bảo tồn di sản vật thể là gì?

<b>A. Xây dựng những quy chế liên quan đến nghi thức cung đình.B. Phân định và lưu giữ các cơng trình điêu khắc, kiến trúc.C. Xây dựng quy tắc ứng xử với các tài liệu, văn bản kinh điển.D. Quy hoạch hệ thống sơng hồ, cây xanh theo đúng mục đích.Câu 16 </b>

Vì sao Sài Gịn lại trở thành "đơ thị được đặt ra như hai phép thử cho việc kiến thiết" với Hà Nội?

<b>A. Sài Gịn là đơ thị mới, sản phẩm của q trình xây dựng đơ thị phương Tây vào Việt Nam.B. Quy hoạch kiến trúc thành phố Sài Gòn ngay từ đầu đã có sự lưu tâm tới yếu tố văn hóa.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>C. Sài Gịn là thành phố đông dân, chỉ tập trung phát triển kinh tế đơ thị, giao thương.</b>

<b>D. Đơ thị Sài Gịn mang đặc trưng của vùng kinh tế ven sơng, khơng có tính gắn kết văn hóa.Câu 17 </b>

Theo nhà văn Sơn Nam, ở thời Pháp, Sài Gịn quy hoạch giao thơng như thế nào?

<b>A. Phát triển đường thủy, đào thêm nhiều kênh rạch và tận dụng hệ thống kinh cũ.B. Xây dựng những con đường đất trải đá ong từ phía trung tâm đổ ra sơng Sài Gịn.C. Xây dựng hệ thống đường thủy thay cho đường bố, lấp những con kinh ngang.D. Phát triển hệ thống đường bộ phù hợp với loại phương tiện xe có ngựa kéo.Câu 18 </b>

Theo nghiên cứu của nhà văn Sơn Nam, những con đường lớn của Sài Gòn ngày nay, trước đây, vốn là những kinh rạch rộng rãi, đổ ra sơng Sài Gịn nhằm mục đích giao thương trong vùng là đúng hay sai?

<b>Câu 19 </b>

Theo bài viết, dinh Norodom được xây dựng với phong cách gì?

<b>A. Kiến trúc cổ điển phương Tây thế kỷ XIX.B. Tinh thần hiện đại hóa Châu Âu thế kỷ XX.C. Kết hợp kiến trúc phương Đông và phương Tây.D. Quan điểm thẩm mỹ tại các nước thuộc địa.Câu 20</b>

Xác định nội dung chính của bài viết.

<b>A. Hiện đại hóa phải đi đơi với q trình bảo tồn di sản văn hóa.B. Bảo tồn di sản văn hóa là lực cản với đổi mới kiến trúc đô thị.C. Quan điểm hiện đại hóa cần nhìn nhận từ nhiều góc nhìn khác nhau.D. Hiện đại hóa là q trình lâu dài, gắn với điều kiện thực tế.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 27</b>

<i>Mã đề: …………. Thời gian làm bài 60 phút</i>

<b>Họ và tên:……… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7: </b>

Sao Diêm Vương, được phát hiện vào năm 1930 và là vật thể trực tiếp quay quanh Mặt Trời. Đây là hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời, với diện tích bề mặt nhỏ hơn Trái Đất hơn 300 lần. Gần đây, việc phân loại Sao Diêm Vương là một hành tinh gây ra những tranh luận. Hai nhà khoa học thảo luận vấn đề Sao Diêm Vương là một hành tinh hay là một thiên thể khác?

<i>Nhà khoa học 1</i>

Sao Diêm Vương chắc chắn là một hành tinh. Một số nhà thiên văn học cho rằng Sao Diêm Vương bị tước bỏ tư cách hành tinh, lập luận cho rằng nó chính xác hơn là một tiểu hành tinh hoặc sao chổi. Tuy nhiên, với đường kính xấp xỉ 1477 Mile, Sao Diêm Vương lớn hơn gần 1000 lần so với một sao chổi trung bình và nó khơng có đi bụi và khí như sao chổi. Một hành tinh có thể được mơ tả như một vật thể không quay quanh Mặt Trăng, quay quanh Mặt Trời, không tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân và đủ lớn để bị lực hấp dẫn của chính nó kéo thành hình cầu. Theo đúng định nghĩa, Sao Diêm Vương là một hành tinh. Sao Diêm Vương rõ ràng khơng phải là một Mặt Trăng, vì nó khơng quay quanh hành tinh khác. Mặc dù quỹ đạo của Sao Diêm Vương không đều so với các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, nhưng rõ ràng là nó quay quanh Mặt Trời. Sao Diêm Vương không tạo ra nhiệt bằng phản ứng phân hạch hạt nhân, giúp phân biệt nó với một ngơi sao. Nó đủ lớn để bị lực hấp dẫn của chính nó kéo thành hình cầu, giúp phân biệt nó với sao chổi hoặc tiểu hành tinh.

<i>Nhà khoa học 2</i>

Có nhiều sự thật về Sao Diêm Vương cho thấy rằng nó thực sự khơng phải là một hành tinh mà là một thành viên của Vành đai Kuiper, một nhóm sao chổi khá lớn quay quanh Mặt Trời bên ngoài Sao Hải Vương. Đầu tiên, Sao Diêm Vương được tạo thành chủ yếu từ đá với băng, cũng như các sao chổi trong Vành đai Kuiper, trong khi các hành tinh khác của Hệ Mặt Trời thuộc một trong hai loại: đá hoặc khí. Bốn hành tinh bên trong, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa là những hành tinh đá; Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương đều là hành tinh khí. Sao Diêm Vương khơng phải là đá hay khí mà có sơng băng khổng lồ trên bề mặt nhưng sông băng này được tạo thành từ loại băng kỳ lạ. Chúng không phải băng nước như trên Trái Đất mà là băng được tạo ra

<b>Đề thi số: 27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

từ nitrogen và methan, những thứ ở dạng khí trong bầu khí quyển của chúng ta. Ngoài ra, Sao Diêm Vương quá nhỏ để trở thành một hành tinh. Nó nhỏ hơn một nửa đường kính của hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời - Sao Thủy. Mặt Trăng và Trái Đất thậm chí cịn lớn hơn Sao Diêm Vương. Cuối cùng, quỹ đạo lệch tâm của Sao Diêm Vương chỉ ra rằng nó khơng phải là một hành tinh. Sao Diêm Vương thường được coi là hành tinh thứ chín, nhưng trong hai mươi năm trên quỹ đạo 249 năm của nó, nó thực sự ở gần Mặt Trời hơn so với Sao Hải Vương, khiến nó trở thành hành tinh thứ tám trong khoảng thời gian đó. Quỹ đạo lệch tâm của Sao Diêm Vương cũng tương tự như hơn 70 sao chổi của Vành đai Kuiper.

<b>Câu 1 </b>

Sao Diêm Vương có đường kính xấp xỉ

<b>A. 1477 Mile.B. 1774 Mile.C. 1747 Mile.D. 4177 MileCâu 2 </b>

<i>Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống</i>

Theo quan điểm của Nhà khoa học 2, so với các hành tinh khác của Hệ Mặt Trời, bề mặt của Sao Diêm Vương là (1) _____.

<b>Câu 3 </b>

Câu nào sau đây mô tả đúng nhất điểm khác biệt chính giữa quan điểm của hai nhà khoa học?

<b>A. Vị trí thực tế của sao Diêm Vương trong Hệ Mặt Trời.B. Độ dài quỹ đạo của Sao Diêm Vương.</b>

<b>C. Hình dạng quỹ đạo của Sao Diêm Vương.</b>

<b>D. Việc phân loại Sao Diêm Vương như một hành tinh.Câu 4 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>D. Cả Sao Diêm Vương và các sao chổi trong Vành đai Kuiper đều có kích thước gần bằng một </b>

nửa hành tinh nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời.

<b>Câu 7 </b>

Phát biểu sau đúng hay sai?

Quan điểm của nhà khoa học 1 sẽ bị suy yếu khi các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra một sao chổi Vành đai Kuiper với bán kính gần 1500 Mile.

<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 8 đến 14: </b>

Một nhóm học sinh đã thực hiện một số thí nghiệm, bằng cách thu thập bốn mẫu đất (A, B, C, D) từ khu vực xung quanh của một con sông. Các mẫu được cung cấp chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát

<i>triển của vi khuẩn thuộc chi Actinomyces. Sau đó, họ phân lập các chủng vi sinh vật này trong các </i>

mẫu đất trên và cho sinh trưởng trong các điều kiện khác nhau.

<i>Thí nghiệm 1</i>

Bốn chủng phân lập được ni cấy trên đĩa petri chứa mơi trường tối thiểu có bổ sung nguồn carbon. Các mẫu được nuôi cấy ở nhiệt độ 30<small>o</small>C trong 24 giờ. Kết quả của thí nghiệm 1 được thể hiện trong bảng 1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bảng 1. Kết quả ni cấy thí nghiệm 1Nguồn carbon

Glucose Galactose Pyruvate

Bảng 2. Kết quả ni cấy thí nghiệm 2Nhiệt độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Câu 8 </b>

Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Theo thí nghiệm 1, phân lập B có số lượng vi khuẩn phát triển lớn nhất khi được cung cấp nguồn carbon là galactose.

<b>Câu 9 </b>

Dựa vào kết quả thí nghiệm 2, cho biết nếu đặt trong điều kiện nhiệt độ dưới nhiệt độ đóng băng của nước trong vịng 24 giờ thì sự phát triển của khuẩn lạc trong đĩa petri nào sẽ phát triển mạnh mẽ nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Xu hướng chung về sự phát triển của khuẩn lạc khi nhiệt độ giảm trong thí nghiệm 2 là _______ .

Muốn thu được lượng vi khuẩn lớn nhất, thì cần ni cấy trong mơi trường

<b>A. 4</b><small>o</small>C, pyruvate. <b>B. 30</b><small>o</small>C, pyruvate. <b>C. 4</b><small>o</small>C, glucose. <b>D. 30</b><small>o</small>C, glucose.

Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Trong thí nghiệm 3, giai đoạn đầu vi khuẩn gần như khơng có sự gia tăng về số lượng chủ yếu do lượng vi khuẩn cịn ít, sự gia tăng khơng đáng kể nên đồ thị gần như nằm ngang.

<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 21: </b>

Các kim loại khác nhau về khả năng dẫn điện tương đối của chúng. Điện trở đặc trưng cho mức độ một kim loại chống lại dòng điện ở một điện áp cụ thể và được tính bằng đơn vị ơm (Ω)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Một nhà khoa học đã thực hiện 3 thí nghiệm bằng cách sử dụng mạch như trong Hình 1.Điện trở kim loại gồm một cuộn dây kim loại có tiết diện và chiều dài đã biết (xem Hình 2).

Lúc đầu cơng tắc mở và khơng có dịng điện chạy qua mạch. Sử dụng một nguồn điện 9 V và các dây đo với đầu dò màu đen và đỏ của mạch được gắn vào hai đầu của một điện trở kim loại. Khi đóng cơng tắc, các electron (điện tử) đi ra từ cực âm của nguồn, qua mạch điện và quay trở lại cực dương của nguồn điện. Cường độ của dịng điện (lượng điện tích (q) dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian (t)) từ dòng điện tử này được đo bằng ampe kế và có giá trị là 1.10<small>−3</small> A cho lần thử đầu tiên của mỗi thí nghiệm. Điện trở (R) của điện trở kim loại được tính bằng ơm (Ω), các giá trị thu được có đơn vị đo: hiệu điện thế (V) và cường độ dòng điện (A).

<i><b>Thí nghiệm 1</b></i>

Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây điện trở làm bằng niken, mỗi cuộn có tiết diện 7,61.10<small>−10</small>m<small>2</small> nhưng có chiều dài khác nhau, được mắc riêng vào mạch điện. Kết quả được ghi lại trong Bảng 1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>Thí nghiệm 3</b></i>

Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây làm bằng kim loại khác nhau. Mỗi cuộn dây điện trở có tiết diện 2,67.10<small>−10</small> m<small>2</small> và chiều dài 100 m. Giá trị điện trở suất ρ có liên quan đến điện trở – đặc trưng của mỗi kim loại đối với dòng điện. Kết quả được ghi lại trong Bảng 3.

<i>Bảng 3</i>

<b>Vật liệu kim loạiI (A)R (Ω)</b>

Nickel 4,4.10−4 25690Thiếc 3,4.10−4 41250

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

diện 7,61.10<small>−10 </small>m<small>2</small> và chiều dài 100 m ở thí nghiệm 1 trong 10 s là

<b>Câu 17 </b>

Trong sơ đồ hình vẽ trên, ampe kế được mắc nối với điện trở kim loại sao cho cực dương của ampe kế được mắc về cực dương của nguồn điện và cực âm của ampe kế được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

Nội dung trên là đúng hay sai?

<b>Nhận định sau là đúng hay sai?</b>

Khi đóng cơng tắc trong mạch điện được mơ tả trong phần dẫn, nguồn điện có tác dụng làm cho các electron (điện tử) chuyển động theo hướng được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 22 đến 27:</b>

Trong một lớp học hóa học, giáo viên thực hiện thí nghiệm xác định hàm lượng khí oxygen có trong khơng khí bằng cách sử dụng len thép và bố trí thí nghiệm như Hình 1.

Cách tiến hành thí nghiệm như sau:

Giáo viên đặt 0,28 g len thép, có thành phần chủ yếu là iron (Fe) vào bên trong một ống thạch anh nhỏ chịu nhiệt. Sau đó, giáo viên sử dụng 2 ống silicone để nối ống thạch anh với 2 ống bơm (bằng thủy tinh có dung tích 20 ml) thẳng đứng (xem Hình 1). Tổng thể tích khơng khí trong thiết bị kín là 29 ml (10 ml ở ống bơm bên trái, 15 ml ở ống bơm bên phải, 4 ml trong 2 ống silicone và ống thạch anh). Lưu ý rằng 2 ống bơm khí được thêm một lượng nhỏ nước màu (khoảng 5 ml) để ngăn khơng khí thốt ra ngồi và và xác định thể tích khí trong thiết bị chính xác hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>(Theo Rodrigo Rivera và cộng sự công bố năm 2011 trong bài báo khoa học “A Simple Experiment to Measure the Content of Oxygen in the Air Using Heated Steel Wool” trên tạp chí Journal of Chemical Education)</i>

Đèn cồn được sử dụng để đốt len thép trong ống thạch anh trong 2 phút. Trong quá trình đốt nóng, piston di chuyển lên xuống để truyền khơng khí qua len thép. Thể tích khí trong thiết bị giảm dần trong 2 phút. Khi thiết bị trở về nhiệt độ phịng, tổng thể tích khí trong thiết bị là 23 ml.

Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng đã xảy ra trong thí nghiệm trên.

<i><b>Học sinh 1</b></i>

Trong quá trình gia nhiệt, Fe trong len thép đã phản ứng với tồn bộ khí nitrogen (N2) trong khơng khí để tạo thành iron nitride (FeN). Khơng khí chứa khoảng 20,7% N2 theo thể tích. Theo kết quả của phản ứng, tổng thể tích khí trong thiết bị giảm khoảng 20,7%, vì vậy gần như tất cả khí cịn lại trong thiết bị là O2.

<i><b>Học sinh 2</b></i>

Trong quá trình gia nhiệt, Fe trong len thép đã phản ứng với một phần khí oxygen (O2) trong khơng khí để tạo thành iron oxide (Fe2O3). Khơng khí chứa khoảng 79,3% O2 theo thể tích. Theo kết quả của phản ứng, tổng thể tích khí trong thiết bị giảm khoảng 20,7%, vì vậy gần như tất cả khí cịn lại trong thiết bị là hỗn hợp khoảng 75% O2 và 4,3% N2 theo thể tích.

<i><b>Học sinh 3</b></i>

Học sinh 2 đúng, ngoại trừ Fe trong len thép phản ứng với tồn bộ khí oxygen (O2) trong khơng khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

và khơng khí chứa khoảng 20,7% O2 theo thể tích. Sau phản ứng, gần như tất cả khí cịn lại trong thiết bị là N2.

<i><b>Học sinh 4</b></i>

Trong quá trình gia nhiệt, Fe trong len thép đã phản ứng với toàn bộ khí carbon dioxide (CO2) trong khơng khí để tạo thành iron carbonate (FeCO3). Khơng khí chứa khoảng 20,7% CO2 theo thể tích. Theo kết quả của phản ứng, tổng thể tích khí trong thiết bị giảm khoảng 20,7%, vì vậy gần như tất cả khí cịn lại trong thiết bị là khí O2.

<b>Câu 22 </b>

Phát biểu sau đúng hay sai?

Học sinh 2 và 4 cho rằng thành phần phần trăm theo thể tích của khí argon trong khơng khí nhỏ hơn 1%.

<b>Câu 25 </b>

Nước màu được sử dụng trong thí nghiệm nhằm mục đích

<b>A. tăng yếu tố thẩm mỹ cho thí nghiệm.B. dễ dàng quan sát hiện tượng của phản ứng.</b>

<b>C. ngăn khơng khí thốt ra ngồi và xác định thể tích khí chính xác hơn.D. xác định tổng thể tích khí trong thiết bị.</b>

<b>Câu 26 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Học sinh nào cho rằng Fe trong len thép đã phản ứng với khí O2 trong khơng khí?

<b>A. Học sinh 1 và 3.B. Học sinh 2 và 3.C. Học sinh 3.D. Học sinh 2 và 4.Câu 27 </b>

Học sinh nào cho rằng sau phản ứng, khí cịn lại trong thiết bị là N2 chiếm ít nhất 20,7% theo thể tích?

1. Vật chỉ thị phải dễ dàng theo dõi, thu mẫu, định loại.2. Có tính nhạy cảm với sự thay đổi điều kiện mơi trường.

3. Các lồi có độ thích ứng hẹp thường là vật chỉ thị tốt hơn lồi thích ứng rộng.4. Khả năng phản ánh mức độ môi trường.

Hai nhà nghiên cứu dưới đây thảo luận về hiệu quả của việc sử dụng chim biển làm sinh vật chỉ thị cho hệ sinh thái ở một vùng biển.

<b>Nhà nghiên cứu 1</b>

Lựa chọn chim biển làm sinh vật chỉ thị là rất có giá trị vì chúng là lồi săn mồi hàng đầu trong hệ sinh thái của chúng. Quần thể chim biển và tỉ lệ sinh sản của chúng được điều chỉnh bởi sự đa dạng phong phú của con mồi, do đó sẽ phản ánh những thay đổi do môi trường gây ra ảnh hưởng tới số lượng con mồi. Chẳng hạn như sự giảm số lượng con mồi, sẽ dẫn tới sự giảm nhanh chóng số lượng chim biển, do chuỗi thức ăn này thường ngắn. Tương tự như vậy, một số loài cá nhỏ là loài quan trọng trong hệ sinh thái, có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hệ sinh thái. Các loài chim biển ăn chủ yếu những lồi cá này, góp phần tạo nên những chỉ số tốt cho hệ sinh thái nói chung.

Các thơng số có thể dễ dàng theo dõi ở lồi chim biển là quy mơ quần thể, thời gian của các chuyến đi kiếm ăn, những thay đổi về khối lượng cơ thể và tốc độ tăng trưởng của con cái. Nhìn chung, chim biển là sinh vật chỉ thị hiệu quả về chi phí, hữu ích và có ý nghĩa đối với những thay đổi môi trường trong hệ sinh thái đại dương.

<b>Nhà nghiên cứu 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Lồi chim biển khơng thích hợp để sử dụng làm sinh vật chỉ thị môi trường ở vùng biển. Trước hết, không phải tất cả các hệ sinh thái biển đều tuân theo chuỗi thức ăn từ trên xuống. Một số lưới thức ăn ở biển rất năng động và có thể xen kẽ từ dưới lên, hoặc từ trên xuống. Ngoài ra, sự thay đổi số lượng chim biển do khan hiếm thức ăn có độ trễ vài tháng hoặc thậm chí vài năm. Do đó, lồi chim biển này khơng thích hợp làm vật chỉ thị cho hệ sinh thái vùng biển.

Nói chung, ảnh hưởng của thay đổi môi trường đối với quần thể chim biển phải mất rất nhiều năm mới có thể quan sát một cách rõ ràng. Nhưng cũng khơng thể phân biệt chính xác nguyên nhân gây nên những sự thay đổi đó, là từ môi trường hay từ các tác động vật lí, hóa học trong q trình theo dõi chúng của con người.

<b>A. Khơng, bởi vì nhà nghiên cứu 1 cho rằng những thay đổi trong chuỗi thức ăn không phải chỉ </b>

số đầy đủ về sức khỏe môi trường của một vùng biển.

<b>B. Khơng, bởi vì nhà nghiên cứu 1 cho rằng chỉ những thay đổi về khối lượng cơ thể và tốc độ </b>

tăng trưởng của con cái mới là những chỉ thị có giá trị về sự thay đổi của mơi trường.

<b>C. Có, bởi vì nhà nghiên cứu 1 cho rằng tác động của những thay đổi môi trường đối với các loài </b>

chim biển sẽ chậm lại do chuỗi thức ăn ngắn của hệ sinh thái biển.

<b>D. Có, bởi vì nhà nghiên cứu 1 cho rằng sự suy giảm số lượng của loài săn mồi do sự suy giảm số </b>

lượng con mồi phản ánh tình trạng môi trường của vùng biển.

<b>Câu 30</b>

<i>quy mô quần thểtốc độ sinh trưởngthời gian kiếm ăntỉ lệ sinh sản/ tử vong</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Một nghiên cứu cho thấy rằng trong vòng hai tháng sau khi xảy ra sự cố tràn dầu ở vịnh, số lượng cá nhỏ tìm thấy trong nước đã giảm đáng kể và số lượng chim biển trong khu vực cũng giảm mạnh. Nhà nghiên cứu nào rất có thể sẽ sử dụng nghiên cứu này để hỗ trợ cho quan điểm của mình?

<b>A. Nhà nghiên cứu 1, bởi vì nó sẽ chứng minh sự tác động nhanh chóng của môi trường đến </b>

chuỗi thức ăn môi trường biển.

<b>B. Nhà nghiên cứu 1, vì nó sẽ chứng minh tầm quan trọng của loài chim biển đối với hệ sinh thái.C. Nhà nghiên cứu 2, vì nó sẽ chứng minh sự tác động nhanh chóng của mơi trường đến chuỗi </b>

thức ăn môi trường biển.

<b>D. Nhà nghiên cứu 2, vì nó sẽ chứng minh tầm quan trọng của loài chim biển đối với hệ sinh thái.Câu 31 </b>

Biểu đồ nào sau đây phù hợp với quan điểm của nhà nghiên cứu 1 về mối quan hệ giữa số lượng con mồi với quần thể chim biển?

<b>Câu 32 </b>

Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Nhà nghiên cứu 2 cho rằng việc sử dụng chim biển làm sinh vật chỉ thị là tốn kém nhiều về mặt chi phí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Câu 34 </b>

Quan điểm của nhà nghiên cứu nào cho rằng việc xử lý thông tin thu thập từ lồi chim biển khơng thể chắc chắn hồn tồn chính xác và hợp lệ?

<b>A. Nhà nghiên cứu 1, vì quan điểm của nhà nghiên cứu 1 cho rằng những thay đổi về số lượng </b>

sinh vật chỉ thị diễn ra rất nhanh.

<b>B. Nhà nghiên cứu 1, vì quan điểm của nhà nghiên cứu 1 cho rằng sinh vật chỉ thị phụ thuộc vào </b>

số lượng con mồi.

<b>C. Nhà nghiên cứu 2, vì quan điểm của nhà nghiên cứu 2 cho rằng không thể phân biệt riêng tác </b>

động từ mơi trường và từ con người trong q trình theo dõi.

<b>D. Nhà nghiên cứu 2, vì quan điểm của nhà nghiên cứu 2 cho rằng việc theo dõi các loài chim </b>

biển làm giảm tỉ lệ sinh sản của chúng.

<b>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40: </b>

Một giáo viên đã lấy 100 ml khí A ở 25°C vào một ống tiêm. Sau đó, ống tiêm được gắn vào một nút cao su trên một bình tam giác rỗng có mơi trường chân khơng (xem Hình 1). Sự thốt ra của các phân tử khí từ ống tiêm vào bình tam giác được gọi là tràn khí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Sau khi đưa ống tiêm vào bình tam giác, tổng thời gian tràn khí là thời gian cần thiết để 100 ml khí tràn ra từ ống tiêm vào bình, đo được là 4 giây. Thí nghiệm được lặp lại với khí B và tổng thời gian tràn khí đo được là 16 giây.

Ba sinh viên đã đưa ra lời giải thích cho sự khác nhau về tổng thời gian tràn khí của hai chất khí trên.

<b>Học sinh 1</b>

Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có khối lượng phân tử (khối lượng chiếm bởi mỗi phân tử) lớn hơn. Nhiệt độ của một chất khí là thước đo động năng trung bình của các phân tử chất khí đó. Nếu nhiệt độ của mỗi chất khí là như nhau thì động năng trung bình của các phân tử của các chất khí cũng bằng nhau. Vì động năng trung bình phụ thuộc vào cả khối lượng và vận tốc của các phân tử khí, các khí có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ di chuyển với vận tốc trung bình nhỏ hơn. Do đó, nếu hai loại khí ở cùng nhiệt độ, khí có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn.

<b>Học sinh 2</b>

Khí B lan chậm hơn khí A vì nó có thể tích phân tử (thể tích chiếm bởi mỗi phân tử) lớn hơn. Do thể tích phân tử lớn nên có ít phân tử lớn đi qua được lỗ mở giữa ống tiêm và bình trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, nếu hai loại khí ở cùng nhiệt độ, khí có thể tích phân tử lớn hơn sẽ lan chậm hơn.

<b>Học sinh 3</b>

</div>

×