Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.97 MB, 53 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG
<b>HỌC VIỆN QUÂN Y </b>
LÊ TRUNG KIÊN
<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG CUỐNG NI TRÊN TRONG CĨ BẢO TỒN VÁCH NGĂN NGANG WÜRINGER TRONG </b>
<b>THU GỌN VÚ PHÌ ĐẠI VÀ SA TRỄ </b>
<b>LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG
<b>HỌC VIỆN QUÂN Y </b>
LÊ TRUNG KIÊN
<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG CUỐNG NI TRÊN TRONG CĨ BẢO TỒN VÁCH NGĂN NGANG WÜRINGER TRONG </b>
<b>THU GỌN VÚ PHÌ ĐẠI VÀ SA TRỄ </b>
Chuyên ngành: Phẫu thuật tạo hình, tái tạo và thẩm mỹ
<b>LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II </b>
<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ QUANG VINH </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CẢM ƠN </b>
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp cùng các cơ quan hữu quan.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Học viện Quân Y, phòng Sau đại học, Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình, tái tạo và thẩm mỹ đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q trình nghiên cứu và học tập.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Quang Vinh, là người thầy đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập đã chỉ dẫn cho tôi những ý kiến quý báu để tôi thực hiện , luận văn này.
Tôi không quên sự quan tâm của Ban giám đốc trung tâm phẫu thuật tạo hình và thẩm mỹ bệnh viện bỏng quốc gia Lê Hữu Trác và bệnh viện thẩm mỹ Thu Cúc đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học, nhất là vấn đề thời gian.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để luận văn được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin dành tất cả tình cảm u q và biết ơn tới những người thân trong gia đình đã chia sẻ buồn vui, động viên và giúp đỡ tôi trong cơng việc, đã hết lịng vì tơi trong cuộc sống và học tập.
<b>Tác giả luận văn </b>
<small> </small>
Lê Trung Kiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tơi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Nếu có điều gì sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
<b>Tác giả luận văn </b>
<small> </small>
Lê Trung Kiên
<small> </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU. ... 3
1.1. Đặc điểm về cấp máu và thần kinh chi phối cho vú ... 3
1.1.1.Đặc điểm hệ thống cấp máu cho vú ... 3
1.1.2.Vú phì đại và sa trễ ... 8
1.2. Các phương pháp tạo hình thu gọn vú ... 10
1.2.1.Phương pháp khơng bảo tồn phức hợp QNV ... 10
1.2.2.Phương pháp hút mỡ đơn thuần hoặc kết hợp ... 11
1.2.3.Các phương pháp bảo tồn phức hợp QNV ... 11
1.3. Vạt cuống nuôi trên trong mang phức hợp QNV và ý nghĩa của vách ngăn Würinger trong thu gọn vú phì đại ... 14
1.3.1.Giải phẫu các nhánh vú trong hay các nhánh xuyên trước ... 15
1.3.2.Vách ngăn ngang Würinger ... 19
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<small>. </small> ... 25
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ... 25
2.2. Đối tượng nghiên cứu ... 25
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh ... 25
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ... 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ... 26
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.3.2.Phương tiện nghiên cứu ... 26
2.6. Khía cạnh đạo đức của đề tài ... 41
2.6.1.Đánh giá lợi ích và nguy cơ ... 41
2.6.2.Sự thỏa thuận giữa người bệnh và người nghiên cứu ... 42
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">4.2.3. Khoảng cách di chuyển lên trên của phức hợp QNV ... 70
4.2.4. Đặc điểm vách ngăn ngang Würinger ... 70
4.2.5. C p máu c a nhánh ấ ủ xuyên động m ch ngạ ực trong và vách ngăn ngang Würinger ... 71
4.3. ánh giá k t qu Đ ế ả phẫu thu t ậ ... 71
4.3.1. Kết quả sớm sau phẫu thuật (ngay sau PT và sau 2 tuần) ... 71
4.3.2. Kết quả sau phẫu thuật 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng 75KẾT LUẬN ... 79
1. Sức sống của QNV trong tạo hình vú phì đại... 80
2. Chỉ định ... 80
ĐỀ XUẤT ... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 82
PHỤ LỤC ... 88
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ </b>
1 aIA anterior branches of the intercostal arteries (Nhánh trước ĐM liên sườn)
STA NB PT
Superficial thoracic artery (Động mạch ngực nông) Người bệnh
Phẫu thuật
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>DANH MỤC BẢNG </b>
2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá hình dạng của vú sau ph u thuẫ 38
2.3 <sub>Các tiêu chu</sub><sub>ẩn đánh giá hình dạ</sub><sub>ng c a vú sau ph u th</sub><sub>ủ</sub> <sub>ẫ</sub>1- 3 - - 9 tháng 6
41
3.2 <sub>Liên quan gi a m</sub><sub>ữ</sub> <sub>ức độ phì đại và sa trễ </sub> 45 3.3 <sub>Liên quan gi a tình tr ng sinh con và m</sub><sub>ữ</sub> <sub>ạ</sub> <sub>ức độ</sub><sub> sa tr </sub><sub>ễ</sub> 46 3.4 Liên quan gi a tình tr ng sinh con và mữ ạ ức độ phì đại 46
3.7 Kho ng cách di chuy n lên trên cả ể ủa phức h p ợ QNV 48 3.8 Nhóm kho ng cách di chuy n lên trên c a ph c h p Qả ể ủ ứ ợ 48
3.10 Liên quan gi a chiữ ều cao vách ngăn Würinger và mức đsa tr ễ
49 3.11 S c s ng c a QNV ngay sau PT và sau 2 tu n ứ ố ủ ầ 50 3.12 Tình ng vtrạ ết m ngay sau PT và sau 2 tu n ổ ầ 50 3.13 Đánh giá kết quả ngay sau PT và sau 2 tu n ầ 51 3.14 Liên quan gi a kho ng cách di chuy n lên trên c a Qữ ả ể ủ
và s c s ng QNV mứ ố ới c a vú trái ủ
52 3.15 Liên quan gi a kho ng cách di chuy n lên trên c a Qữ ả ể ủ
và s c s ng QNV mứ ố ới của vú ph i ả
53 3.16 S c s ng QNV mứ ố ới sau 1 tháng ph u thu t ẫ ậ 54 3.17 Liên quan giữa kích thước vạt và sức s ng QNV m i ố ớ 54 3.18 Tình tr ng QNV mạ ới vú trái qua các thời điểm đánh giá 55 3.19 Tình tr ng QNV mạ ới vú phải qua các thời điểm đánh giá 56 3.20 Tình tr ng s o vú trái qua các thạ ẹ ời điểm đánh giá 57
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">3.21 Tình tr ng sạ ẹo vú phải qua các thời điểm đánh giá 58 3.22 Liên quan gi a mữ ức độ sa trễ và tình trạng s o d c vú ẹ ọ 59 3.23 Liên quan gi a mữ ức độ sa tr và tình trễ ạng s o d c vú pẹ ọ 59 3.24 Liên quan gi a th tích và tình tr ng s o d c vú tráữ ể vú ạ ẹ ọ 60 3.25 Liên quan gi a th tích và tình tr ng s o d c vú ữ ể vú ạ ẹ ọ phả 60 3.26 Cảm giác đau, nhiệt độ, áp lực vú trái qua các thời điểm 61 3.27 Cảm giác đau, nhiệt độ, áp lực vú phải qua các thời điểm 62 3.28 C m giác tình d c c a 2 vú qua các thả ụ ủ ời điểm đánh giá 63
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">3.5 Cải thiện c m giác vú t i t ng thả ạ ừ ời điểm đánh giá 62 3.6 Cải thi n c m giác tình d c t i tệ ả ụ ạ ừng thời điểm đánh giá 63
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Hình Tên hình Trang 1.1 <sub>Hình v </sub><sub>ẽ giả</sub><sub>i ph u c</sub><sub>ẫ</sub> <sub>ủa các động m ch c p máu vú [12] </sub><sub>ạ</sub> <sub>ấ</sub> 4
1.7 <sub>Vị trí các lo i cu</sub><sub>ạ</sub> <sub>ống tương ứ</sub><sub>ng trên b u vú và c p má</sub><sub>ầ</sub> <sub>ấ</sub>nuôi c a t ng cu ng [12] ủ ừ ố
13 1.8 Sơ đồ cho thấy nguồn cấp máu của cuống nuôi trên tro
và các nhánh xuyên trước ĐM liên sườn đi trong vách ngăn Würinger [11]
15 1.9 <sub>Nhánh xuyên trước c</sub>ủa động m ch ạ ngực trong [35] 16 1.10 Phân b vùng cố ấp máu các nhánh xuyên trước của độn
m ch ng c trong [36] ạ ự
17 1.11 Giá tr trung bình di n tích vùng c p máu c a các nhị ệ ấ ủ
xuyên trước ĐMNT [36]
18 1.12 Độ dài chu vi các nhánh xuyên trước của ĐMNT [36] 18 1.13 Thiết đồ ắ c t d c c a vú thọ ủ ể hiện vách ngăn ngang
1.14 Hình nh c u tả ấ ạo vách ngăn ngang Würinger [37] 20 1.15 Động mạch chạy theo vách ngăn Würinger [37] 21 1.16 Hướng đi của của các nhánh thần kinh liên sườn chi ph
QNV ch y theo ạ vách ngăn ngang Würinger [9]
22
2.5 Hình nh ả người bệnh sau thi t kế QNV m i ế ớ 29
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">2.13 Siêu âm Doppler ki m tra ngu n m ch ể ồ ạ ở vách ngăn ngan
2.14 Hình nh c t r i trung bì ả ắ ờ ở cuống v t ạ 33 2.15 Vị trí c ố định vị trí QNV mới trên cân cơ ngực lớn 34 2.16 Khâu định hình tuy n vú vào thành ế ngực 34 2.17 Khâu c nh tuyố đị ến vú vào đường chân ng c m i ự ớ 35
2.21 Hình nh tuy n vú sau ph u thuả ế ẫ ật 24h 37 3.1 Hình nh ả NB Nguy n Th H, 38 tuễ ị ổi, phì đại vú 45
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Phì đại vú là bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng tăng thể tích vú trên mức bình thường do sự phát triển của tuyến vú kèm theo sự thâm nhiễm của tổ chức mỡ, gây hậu quả biến dạng và sa trễ bầu vú, thay đổi vị trí của phức hợp quầng núm vú (QNV) [1]. Những bệnh lý do vú quá khổ gây ra thường là nguyên nhân của các di chứng như đau mỏi cổ, viêm loét vùng ngực, gù vẹo cột sống gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống [2]. Phì đại tuyến vú cần phải điều trị để mang lại cho người bệnh chất lượng cuộc sống tốt hơn. Điều trị nội khoa, hormone hay vật lý trị liệu đều không mang lại kết quả khả quan. Phẫu thuật (PT) thu gọn vú là phương pháp duy nhất có thể giải quyết triệt để bệnh lý do vú quá khổ gây ra [3].
Trải qua một thời gian dài phát triển, các kỹ thuật thu gọn vú ln được hồn thiện nhằm đạt các mục tiêu cơ bản là tái tạo lại hình dáng bầu vú, chuyển dịch phức hợp QNV đến vị trí giải phẫu bình thường, tạo sự cân đối của hai bầu vú. Cho tới nay có nhiều kỹ thuật thu gọn vú đã được đề xuất và tập trung chủ yếu vào hai điểm chính là đảm bảo sự tồn vẹn của phức hợp QNV cả về chức năng cũng như thẩm mỹ và cải tiến các đường rạch da.
Sự thay đổi, phát triển của các phương pháp là ở cách chuyển dịch phức hợp QNV, bảo tồn hay không bảo tồn QNV trong quá trình chuyển dịch [3].
Kỹ thuật thu gọn vú phì đại khơng bảo tồn QNV được thực hiện năm 1922, lần đầu tiên tác giả Thorek mô tả phương pháp thu gọn vú và chuyển QNV đến vị trí mới như một mảnh ghép da rời [4],[5].
Các kỹ thuật thu gọn vú có bảo tồn QNV được sự chú ý của các phẫu thuật viên tạo hình nhờ những ưu điểm vượt trội cả về chức năng và thẩm mỹ. Vì vậy những tiến bộ đạt được tr, ong PTthu gọn vú cho đến nay chỉ ập trung ttheo xu hướng này. ăm 1930 Schwartzmann đã đề xuất kỹ thuật N , PT thu gọn vú phì đại sử dụng vạt có mang QNV chuyển dịch QNV đến vị trí mới [6].
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">2
Từ đó đến nay đã ó rất nhiều phương pháp phẫu thuật tạo hình thu gọn vú cra đời với nhiều loại cuống vạt mang đơn vị QNV khác nhau. Các vạt mang phức hợp QNV này đều là vạt trung bì, trung bì tuyến được cấp máu dưới dạng - cuống mạch ngẫu nhiên. Vạt cuống ni trên trong là vạt có nguồn cấp máu phong phú từ nhánh xuyên trước liên sườn 2 3 , của động mạch ngực trong(ĐMNT).
Würinger và các công sự đã chỉ một cân ngang mỏng chia tuyến vú làm hai phần trên và dưới, trong lớp cân này có chứa mạch máu ni dưỡng và thần kinh chi phối phức hợp QNV [7].
Trên thế giới có nhiều tác giả đã kết hợp sử dụng cuống nuôi trên trong kết hợp bảo tồn vách ngăn W ringer để tăng cường nguồn cấp máu cho QNV, ücụ thể: Hamdi và CS (2009) [8] Ryssel và CS (2010) [9] Osman và CS [; ; 10] và Uslu và CS (2019) [11].
Tại Việt Nam, cho đến nay tơi chưa tìm thấy những cơng trình nghiên cứu nào mơ tả chi tiết về kỹ thuật này. Do đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
<b> “Đánh giá kết quả sử dụng cuống nuôi trên trong có bảo tồn vách </b>
<b>ngăn Würinger trong thu gọn vú phì đại và sa trễ.” </b>
Với 1 mục tiêu:
Đánh giá kết quả kỹ thuật thu gọn vú phì đại và sa trễ sử dụng cuống ni trên trong có bảo tồn vách ngăn Würinger.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Việc đưa QNV về vị trí bình thường chứng tỏ sự linh hoạt khi sử dụng vạt cuống trên trong có bảo tồn vách ngăn ngang Würinger trong thu gọn những vú phì đại và sa trễ.
4.3.1.4. Hình dáng và sự cân đối 2 vú
Mất cân đối hai bên vú cũng như hình d ng bầu vú không tự nhiên là những ábiến chứng sẽ thấy rõ hơn sau phẫu thuật một thời gian. Để giảm biến chứng trên thì một kế hoạch chi tiết trước lúc phẫu thuật là rất cần thiết. Trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại ngồi mục tiêu chính là cắt bỏ bớt mơ tuyến vú để có được bộ ngực gọn gàng hơn, giúp người bệnh giảm bớt những triệu chứng khó chịu như mỏi cổ, đau bả vai, lt nếp lằn vú…thì cịn một vấn đề mà cả người bệnh và phẫu thuật viên đều quan tâm, đó là tính thẩm mỹ của bộ ngực sau phẫu thuật. Bầu vú khơng có hình dáng tự nhiên là do tỷ lệ của các đường rạch da mất cân đối với nhau hay cắt bỏ không cân đối giữa các phần tuyến. Lý do chính là do việc thiết kế trước phẫu thuật thiếu chính xác. Cắt khơng đủ tuyến do tính tốn thiếu chính xác và cắt bỏ tuyến vú không đủ, vú sau phẫu thuật vẫn cịn q to so với nhu cầu, có thể tiến hành hút mỡ hay phẫu thuật lại lần nữa. Cắt quá mức tuyến làm cho bầu vú quá nhỏ so với cơ thể bệnh NB, khắc phục tình trạng này bằng phẫu thuật độn nếu cần.
Ngoài ra kết quả sớm về hình dáng và sự cân đối của 6 vú chưa đẹp và mất cân đối. Tuy nhiên tình trạng này sẽ được cải thiện theo thời gian khi mô tuyến vú ổn định và các đường khâu mềm mại trở lại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">75
4.3.1. 5. Tình trạng vết mổ
Hoại tử vạt mang QNV thường gặp khi vạt được làm quá mỏng hay bị gập đôi. Cũng giống như hoại tử QNV ở các mức độ từ nhẹ là hoại tử đầu xa quầng vú cho đến hoại tử toàn bộ QNV. Gặp trong các trường hợp tổn thương cuống mạch trong vạt mang QNV, tụ máu dưới vạt hay vạt quá dài. Đây là biến chứng trầm trọng nhất mà mọi phẫu thuật viên tạo hình ln ln lưu ý khi thực hiện phẫu thuật thu gọn vú phì đại. Để hạn chế tối đa biến chứng này thì vấn đề tiên quyết là việc đảm bảo nuôi dưỡng cho vạt mang QNV cũng như đảm bảo nuôi dưỡng của phức hợp QNV. Trong nghiên cứu của tôi, biến chứng chậm liền vết mổ xảy ra ở 08 vú (12.9%) chủ yếu xảy ra ở vùng chữ T và v ng nối đường dọc ùvới quầng vú, khơng có trường hợp nào nhiễm trùng vết mổ, tụ máu hoặc tụ huyết thanh.
Nghiên cứu của Ryssel và CS (2010), biến chứng chậm liền vùng chữ T xảy ra với 3 trường hợp chiếm 7.5%, khơng có biến chứng tụ máu, tụ huyết 0thanh [9].
Năm 2019, Uslu và CS công bố nghiên cứu trên 185 người bệnh với cuống nuôi trên trong có bảo tồn vách ngăn ngang Würinger. Các biến chứng gặp phải ở 11 người bệnh: Tụ máu 03 người bệnh, mất 1 phần QNV và hoại tử mỡ năm người bệnh, vết thương hoại tử 03 người bệnh [11].
Theo nghiên cứu của Trần Thiết Sơn [1] đối với 60 vú phì đại có sử dụng vạt trục mạch động mạch ngực trong
4.3.2. Kết quả sau phẫu thuật 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng 4.3.2.1. Về sức sống của QNV
Sau 01 tháng tôi đã khám lại được 31 người bệnh với 62 vú. ết quả sớm K60 vú (96.8%) sức sống QNV tốt, chỉ có 2 vú (3.2% có hiện tượng bong thượng )
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">bì. 48 vú (83.9%) có hình dáng của QNV mới bị co kéo biến dạng ít chiếm 83.5%, 08 vú có QNV mới trịn chiếm 12.9%,
Sau phẫu thuật 03 tháng tôi theo dõi, đánh giá được 60 vú của 30 người bệnh sức sống của QNV tốt chiếm 100% , có 01 vú tiến triển mất sắc tố sau thiểu dưỡng thượng bì QNV.
Đa số các tác giả khác thiết kế cuống cho từng người bệnh đều dựa trên kinh nghiệm và thói quen ứng dụng từng loại kĩ thuật tạo hình thu gọn (ví dụ như cuống trên, cuống dưới, cuống dọc kép,…) mà cuống được sử dụng đều là các cuống ngẫu nhiên theo các hướng của từng nguồn mạch mà không đảm bảo là có trục mạch, các cuống được thiết kế theo khuôn mẫu, đồng nhất nghĩa là cuống của hai bên được thiết kế hoàn toàn giống nhau. Một trong những lí do gây ra hoại tử QNV là nhiều khả năng do mạch cấp máu cho quầng vú vô tình bị loại bỏ khỏi cuống. Với nghiên cứu của tôi vạt trên trong mang phức hợp QNV được tăng cường nguồn cấp máu nhờ việc bảo tồn vách ngăn ngang Würinger do đó ngồi 02 vú thiểu dưỡng mất thượng bì ở thời điểm 1 tháng sau PT và 1 vú tiến 0triển mất sắc tố QNV ở tháng thứ 3 thì khơng có trường hợp nào hoại tử hoàn toàn QNV.
Một điều cần lưu ý là khi băng cho NB ngay sau mổ tôi thường băng chun ép nhẹ, tránh băng tại vùng cuống gấp để hướng lên trên, nếu băng vào vùng này sẽ gây ra hiện tượng chèn ép cuống vạt và ít nhiều ảnh hưởng tới cấp máu đầu xa của vạt.
4.3.2.2. Về cảm giác của QNV
Sau phẫu thuật 01 tháng tất cả các người bệnh nghiên cứu đều được khám tương đương 62 vú, trong đó 51/62 vú cảm nhận được cảm giác đau chiếm 82.25%, 53/62 vú cảm nhận được cảm giác nhiệt độ và cảm giác áp lực chiếm 85.48%.
Sau phẫu thuật 03 tháng có 60 vú chiếm 96.8% người bệnh được khám đánh giá cảm giác trong đó 96.7 % vú được khám có cảm nhận được cảm giác
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">77
đau, cảm giác nhiệt độ nóng lạnh, cảm giác áp lực.
Sau phẫu thuật 6 tháng có 26/32 vú (41.9%) được khám thì 100% đều cảm nhận được cảm giác đau, cảm giác nhiệt độ, cảm giác áp lực.
Đối với cảm giác tình dục, tôi khảo sát qua ý kiến chủ quan của người bệnh thì sau 3 tháng với 30 người được khảo sát có 4 trường hợp chưa quan hệ tinh 0dục sau phẫu thuật, 26 trường hợp có cảm giác hài lịng và tự tin hơn khi quan hệ tình dục.
Như vậy cảm giác QNV đã hồi phục dần theo thời gian từ 01 tháng đến 03 tháng và 06 tháng thì cảm giác hồi phục hồn tồn ở 100% các người bệnh được tái khám lại.
Đối với phẫu thuật thu gọn vú, việc bảo tồn được cảm giác sau phẫu thuật là mối quan tâm không kém phần quan trọng so với sức sống của QNV. Phục hồi cảm giác không những trả lại bầu vú hoàn chỉnh cho người bệnh mà nó cịn nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh hơn trước đặc biệt là cảm giác t nh dụì c. Trong nghiên cứu của tôi, bảo vệ vách ngăn ngang Würinger là yếu tố quan trong trong việc phục hồi cảm giác sau phẫu thuật, bảo vệ được vách ngăn này là bảo vệ được nhánh ngoài TK liên sườn 4 chi phối cảm giác chính cho QNV.
4.3.2.3 Vị trí mới QNV
Sau 1 tháng phẫu thuật với 62 vú được kiểm tra thì có 01 vú có vị trí QNV mới lớn hơn 17cm, cịn lại 61 vú có vị trí QNV mới trong khoảng 15-17cm. Sau 3 tháng với 60 vú được khám thì có 03 vú có vị trí QNV lớn hơn 17cm, 57 vú cịn lại có vị trí QNV mới trong khoảng 15-17cm.
Sau 6 tháng với 26 vú được khám thì có 02 vú có vị trí QNV > 17cm, 24 vú có vị tí QNV mới trong khoảng 15-17cm.
Sau 9 tháng với 6 vú được kiểm tra thì cả 0 06 vú đều có vị trí QNV mới trong khoảng 15-17cm.
Như vậ , đại đa số vú sau phẫu thuật đều có vị trí QNV mới trong khoảng ytừ 15 17cm tương đương với vị trí thiết kế QNV mới trước phẫu thuật.-
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">4.3.2.5. Tình trạng sẹo
Sau 03 tháng tình trạng sẹo tốt sẹo đẹp, sẹo mềm, phẳng so với mặt da và khơng nhìn thấy rõ gặp ở đa số ở những vị trí sẹo quầng vú và sẹo nếp lằn vú. Đối với đường sẹo dọc có đến 25/60 vú sẹo bị giãn chiếm 41.7%.
Sau 06 tháng có 11/26 vú có tình trạng sẹo giãn ở đường dọc chiếm 42.3%, 02/26 vú có sẹo nếp lằn vú gian chiếm 7.7%, khơng gặp ường htr ợp nào sẹo phì đại hay sẹo lồi.
Sẹo đường dọc bị giãn luôn chiếm một tỷ lệ khá cao, đường sẹo dọc là đường chịu sức căng lớn từ thể tích tuyến vú tác động vào, do dó khả năng sẹo giãn tại đường này rất cao. Các vú có sẹo dọc giãn đều nằm trong nhóm phì đại nhiều và rất nhiều, điều này cũng lý giải một phần về hiện tượng sẹo gian do sức căng của sẹo lớn. Vấn đề này có thể một phần là do yếu tố chủng tộc hoặc khả năng liền sẹo của người Châu Á nói chung và người Vi t Nam n i riêng tệ ó hường khơng tốt như người Châu Âu. Sẹo phẫu thuật là kết quả không thể tránh khỏi đối với bất kỳ can thiệp ngoại khoa nào và việc hạn chế sẹo được cân nhắc kỹ trước khi lập kế hoạch tạo hình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">79
Thời gian qua, tôi đã nghiên cứu, đánh giá kết quả sử dụng cuống trên trong mang QNV có kết hợp bảo tồn vách ngăn ngang Würinger trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại và sa trễ trên 31 người bệnh với 62 vú phì đại tại trung tâm phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ bệnh viện bỏng uốc gia Lê Hữu Trác và Qbệnh viện thẩm mỹ Thu Cúc. Đây là những người bệnh tuổi từ 26 đến 61, có 90.3% ở độ tuổi sinh đẻ. Qua nghiên cứu, tơi xin có một số kết luận:
<b>1. SỨC SỐNG CỦA QNV TRONG TẠO HÌNH VÚ PHÌ ĐẠI/SA TRỄ </b>
➢ Vạt được thiết kế với kích thước chiều dài x chiều rộng của vú phải là 10.1 ± 3.0 vú trái 10.1 ± 3.0 cuống vạt luôn là cuống trên trong và có bảo tồn vách ngăn ngang Würinger ở tất cả các vú Trong 62 vú nghiên cứu của , tơi có 48/62(77.4%) vạt có tỷ lệ chiều dài/rộng ≥ 2/1, vạt có tỷ lệ chiều dài/rộng lớn nhất là 3.8/1.
➢ Vạt được di chuyển QNV lên trên từ 5 – 10 cm khắc phục tình trạng sa trễ ở (66.1%) , di chuyển trên 10 cm là 32.3%. Cuống nuôi trên trong có bảo tồn vách ngăn ngang được tơi sử dụng là dạng cuống mỡ tuyến, cắt rời hoàn toàn trung bì phần trung tâm cuống do đó việc di chuyển QNV được thực hiện hết sức dễ dàng và hiện tượng gập cuống nuôi không xảy ra.
➢ Sức sống của vạt được đánh giá dựa trên các yếu tố sau:
- Sức sống của QNV: Ngay sau mổ thì QNV sống hồn tồn ở 57 vú (91.9%) chỉ có 05 vú (8.1%) có hiện tượng thiểu dưỡng và có 01 trường hợp thiểu dưỡng tiến triển mất sắc tố. Sau 03 tháng đến 06 tháng khơng cịn tình trạng thiểu dưỡng QNV;
- Cảm giác QNV ngay sau mổ đa số các vú (98.4%) tạo hình đều giữ được cảm giác xúc giác (dị cảm). Sau 03 tháng các người bệnh được khám đánh giá cảm giác đau, cảm giác nhiệt độ, cảm giác áp lực thì chỉ cịn 02 vú khơng cảm nhận được cảm giác này như vậy tỷ lệ hồi phục cảm giác sau 3 tháng là 96.7%;
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">- Hình dáng QNV ngay sau mổ thì hình dáng giữ nguyên theo thiết kế sau 03 tháng có 02 vú (3.3%) biến dạng do thiểu dưỡng thượng bì vùng mép QNV và tới 06 tháng thì khơng có hiện tượng biến dạng QNV;
- Về hình dáng và sự cân đối của QNV không bị biến đổi từ lúc sau mổ, 03 tháng, 06 tháng;
- Đánh giá cảm giác tình dục của người bệnh có sự thay đổi từ 1 tháng đến 3 tháng, ở thời điểm 1 tháng có 73.9% trường hợp cảm giác hài lịng và tự tin hơn khi quan hệ tình dục. Sau 3 tháng thì tỷ lệ này đạt 100% ở những người bệnh được khảo sát, những trường hợp chưa quan hệ tình dục sau phẫu thuật thì khơng được thống kê vào tỷ lệ này, có 04/30 trường hợp chưa quan hệ tình dục sau phẫu thuật.
<b>2. CHỈ ĐỊNH </b>
➢ Vạt được chỉ định sử dụng cho những người bệnh có phì đại tuyến vú ở mọi lứa tuổi từ 26 - 61 trong đó đa số người bệnh (90.3%) có liên quan đến thai kỳ.
➢ Kỹ thuật được chỉ định cho cấc người bệnh có vú phì đại mức độ nhiều chiếm 66.1%, rất nhiều và khổng lồ (17.7%) có kèm theo sa trễ chủ yếu độ 2 (66.1%), độ 3 (32.3%).
➢ Theo tôi chỉ định kỹ thuật này có thể áp dụng cho mọi trường hợp vú phì đại và sa trễ, kỹ thuật tương đối dễ thực hiện và có độ tin cậy cao nên dễ dàng triển khai ở đa số các bệnh viện có bác sỹ phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Thứ hai, phẫu thuật này khơng địi hỏi kỹ thuật q phức tạp và dễ dàng học hỏi.
Chính vì vậy, thơng qua nghiên cứu của mình, tơi có 02 đề xuất/khuyến nghị với các phẫu thuật viên, đặc biệt trong lĩnh vực thẩm mỹ như sau:
01. Áp dụng phổ biến và thường quy kỹ thuật thu gọn vú sử dụng cuống trên trong có bảo tồn vách ngăn ngang Würinger trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại và sa trễ;
02. Triển khai nghiên cứu kỹ thuật độc lập trên nhóm người bệnh có mức độ sa trễ nhiều và đặc biệt mức phì đại khổng lồ để đánh giá chính xác hiệu quả của kỹ thuật, làm tiền đề cho việc triển khai phổ biến và thường quy kỹ thuật trên mọi tình trạng/mức độ sa trễ, phì đại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>1. Trần Thiết Sơn và CS (2021). “Phẫu thuật thu gọn vú sử dụng vạt mang </b>
phức hợp QNV trực mạch ngực trong”. Tạp chí y học Việt Nam. 507: 41-45
<b>2. Tạ Thị Hồng Thúy và CS (2018). “Tạo hình thu gọn vú phì đại bằng vạt </b>
mang phức hợp QNV dựa trên trục mạch ngực trong”. Tạp chí nghiên cứu y học. 113: 17-22
<b>3. Trần Thị Thanh Huyền (2008). Bước đầu đánh giá vai trò của động mạch </b>
ngực ngồi trong phẫu thuật tạo hình vú. Luận văn bác sĩ nội trú Phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội. Tr.1-2, 15-17.
4. Thorek M (1922), "Possibilities in the reconstruction of the human form". NY Med J. 572:575
5. Thorek M (1989), "Possibilities in the reconstruction of the human form". Aesthetic Plastic Surgery. 55 58-
6. Schwarzmann E (1930), "Die Technik der Mammaplastik", Chirurg. 2. 932-934, 1930.
7. Würinger E, Mader N, Posch E, Holle J (1998) “Nerve and vessel supplying ligamentous suspension of the mammary gland”. Plast Reconstr Surg 101:1486 1493–
8. Moustapha Hamdi, Koenraad Van Landuyt, Patrick Tonnard, Alex Verpaele, Stan Monstrey(2009). “Septum-Based Mammaplasty: A Surgical Technique Based on Würinger’s Septum for Breast Reduction”. Plastic and Reconstruct4e Surgery. 123(2): 443-454
<b>9. H. Ryssel • G. Germann • R. Reichenberger(2010). “Craniomedial </b>
Pedicled Mammaplasty Based on Würinger’s Horizontal Septum”. Aesth Plast Surg 34:494 501.–
10. Osman Kelahmetoglu, Remzi Firinciogullari, Caglayan Yagmur ,Kemalettin Yildiz, Ethem Guneren(2017). “Combination of Würinger’s
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Horizontal Septum and Inferior Pedicle Techniques to Increase Nipple-Areolar Complex Viability During Breast Reduction Surgery”. Aesth Plast Surg 41:1311 1317.–
11. A. Uslu,M. A. Korkmaz, A. Surucu, A. Karaveli, C. Sahin, M. G. Ataman (2019). “Breast Reduction Using the Superomedial Pedicle-and Septal Perforator-Based Technique: Our Clinical Experience”. Aesth Plast Surg 43:27–35.
“Vascular Reliability of Nipple-Areola Complex–Bearing Pedicles: An Anatomical Microdissection Study”. Plast Reconstr Surg. 119:1167-1177
bằng phương pháp khám lâm sàng và tế bào học chọc hút kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2/tháng 4-2018. Tr: 68- .72
Y học, tập 2: 236-237.
ngực ngoài mang QNV trong phẫu thuật thu gọn ngực phì đại, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Petrus V. van Deventer, M.B.Ch.B., Hons.B.Sc., M.Med.Sc., M.Med.Plast. & Rekons Tygerberg, South Africa (2004). “The Blood Supply to the Nipple–Areola Complex of the Human Mammary Gland”. Aesth. Plast. Surg. 27:393 398 – .
17. Hamdi M, Würinger E, Schlenz I, Kuzbari R(2005). “Anatomy of the Breast: A Clinical Application”. Chap 1: 1-8
18. Hammond D.C (2009), Applied Anatomy: Hammond’s Atlas of Aesthetic Breast Surgery. 1-9
19. Bricout N (1996). “Anatomy and Morphology of The Breast”. 12&24
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">thuật tạo hình.Trường Đại học Y Hà Nội. 215-220.
21. D.C Hammond (2009), Breast Reduction: Hammond’s Atlas of Aesthetic Breast Surgery. 86; 180
22. Jatoi (2020). “Reduction Mammolas”, Atlas of Breast Surgery, tr.118 23. Lejour M(1994). “Vertical mammaplasty and liposuction of the breast”. Plast Reconstr Surg. 94(1):100-114
37- . 46
25. Cunningham BL, Gear AJ, Kerrigan CL, Collins ED(2005). “Analysis of breast reduction complications der ed from the BRAVO study”. 4Plast Reconstr Surg. 115(6):1597-1604.
26. Thorne CH, Beasley RW, Aston SJ, Bartlett SP, Gurtner GC, Spear SL(2007). “Breast Reduction: Inverted-T Technique”. 6.
27. Daane SP, Rockwell WB(1999). “Breast Reduction Techniques and Outcomes: A Meta-analysis”. Aesthetic Surgery Journal. 19(4):293- 303. 28. Okoro SA, Barone C, Bohnenblust M, Wang HT(2008). “Breast reduction trend among plastic surgeons: a national survey”. Plast Reconstr Surg. 122(5):1312-1320
29. Strauch B, Elkowitz M, Baum T, Herman C(2005). “Superolateral pedicle for breast surgery: an operation for all reasons”. Plast Reconstr Surg. 115(5):1269-1277.
30. Strombeck JO (1960) “Mammaplasty: report of a new technique based on the two-pedicle procedure”. Br J Plast Surg 13:79–90.
31. Weiner DL, Aiache AE, Silver L, Tittiranonda T (1973) “A single dermal pedicle for nipple transposition in subcutaneous mastectomy, reduction mammaplasty, or mastopexy”. Plast Reconstr Surg 51:115 120 –
32. Orlando JC, Guthrie RH (1975) “The superomedial dermal pedicle for nipple transposition”. Br J Plast Surg 28:42–45
</div>