Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

đề tài phát triển phần mềm qua nhận dạng khuôn mặt và mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ TÀI</b>

PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUA NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT

VÀ MẮT

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TÊN THÀNH VIÊN

Hoàng Quốc BảoĐậu Minh HuyNguyễn Văn Toại

Lê Duy Vĩ TháiTrương Đức Nhã Nguyễn Đức Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, đặc biệt là với những chiếc điện thoại thông minh (smartphone) ngày càng hiện đại và được sử dụng phổ biến

trong đời sống con người đã làm cho lượng thơng tin thu được bằng hình ảnh ngày càng tăng. Theo đó, lĩnh vực xử lý ảnh cũng được chú trọng phát triển, ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội hiện đại. Không chỉ dừng lại ở việc chỉnh sửa, tăng chất lượng hình ảnh mà với cơng nghệ xử lý ảnh hiện nay chúng ta có thể giải quyết các bài toán nhận dạng chữ viết, nhận dạng dấu vân tay, nhận dạng khuôn mặt… Một trong những bài toán được nhiều người quan tâm nhất của lĩnh vực xử lý ảnh hiện nay đó là nhận dạng khuôn mặt (Face Recognition).

<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NÀY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀIMỤC TIÊU ĐỀ TÀI

<small>Xây dựng một dự án phần mềm ứng dụng nhận dạng khn mặt. </small>

<small>Tìm hiểu các phương pháp xác định khuôn mặt (Face Detection).</small>

<small>Nghiên cứu phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component </small>

<small>AnalysisPCA).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

NHẬN DIỆN KHN MẶT LÀ GÌ?

xác định hoặc xác nhận danh tính của một người qua khn mặt của họ.

cách xác định và đo lường các đặc điểm khuôn mặt trong hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

<small>Sử dụng trong hệ thống kiểm soát ra </small>

<small>vào, giám sát an ninh.</small>

<small>Theo dõi trạng thái sức khỏe qua biểu </small>

<small>cảm khn mặt.</small>

<small>Xác minh danh tính khách hàng khi thực hiện giao </small>

<small>Cải thiện trải nghiệm mua sắm thông qua </small>

<small>nhận dạng khuôn mặt của khách </small>

<small>hàng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

Cơng nghệ nhận dạng khuôn mặt đã phát triển từ những năm 1960, từ các hệ

thống đơn giản đến việc ứng dụng các thuật toán học sâu hiện đại. Sự phát triển này đã mở ra nhiều cơ hội mới trong việc ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt, không chỉ trong lĩnh vực an ninh mà còn trong y tế, marketing và nhiều ngành công nghiệp khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG</b>

Nhận dạng khuôn mặt ngày càng trở nên phổ biến, từ việc mở khóa điện thoại thơng minh đến hệ thống giám sát an ninh. Công nghệ này cũng được sử dụng trong việc tìm kiếm và nhận diện người mất tích, cũng như trong các hệ thống quảng cáo thơng minh, nơi nó có thể cung cấp thơng tin cá nhân hóa cho người dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Những khó khăn và những bài tốn khó giải quyết trong khi tạo nên một chương trình nhận dạng </b>

<b>khn mặt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bài tốn nhận dạng mặt người</b>

Hệ thống nhận dạng mặt người là một hệ thống nhận vào là một ảnh hoặc một đoạn video (một dịng các hình ảnh liên tục). Qua xử lý, tính tốn hệ thống xác định

được vị trí mặt người (nếu có) trong ảnh và xác định là người nào trong số những người mà hệ thống đã được biết (qua quá trình học) hoặc là người lạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Những khó khăn của hệ thống nhận dạng khn mặt.</b>

Bài tốn nhận dạng mặt người là bài tốn đã được nghiên cứu từ những năm 70. Tuy nhiên, đây là một bài tốn khó nên những nghiên cứu hiện tại vẫn chưa đạt được những kết quả mong muốn. Chính vì thế, vấn đề này vẫn đang được nhiều nhóm trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Khó khăn của bài tốn nhận dạng mặt người có thể kể đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Tư thế chụp, góc chụp:</b></i>

<b> Ảnh chụp khn mặt có thể thay đổi rất nhiều bởi vì </b>

góc chụp giữa camera và khn mặt. Chẳng hạn như:

Với các tư thế khác nhau, các thành phần trên khn mặt như mắt, mũi, miệng có thể bị khuất một phần

<b>hoặc thậm chí khuất hết. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Các yếu tố trên khuôn mặt hay phụ kiện</b>

<i>Sự xuất hiện hoặc thiếu một số thành phần của khuôn </i>

<i><b>mặt: Các đặc trưng như: râu mép, râu hàm, mắt kính, </b></i>

v.v… có thể xuất hiện hoặc khơng. Vấn đề này làm cho

<b>bài tốn càng trở nên khó hơn rất nhiều. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Sự biểu cảm của khuôn mặt:</b></i>

<b> Biểu cảm của khuôn mặt con người </b>

có thể làm ảnh hưởng đáng kể lên các thông số của khuôn mặt. Chẳng hạn, cùng một khn mặt một người, nhưng có thể sẽ rất khác khi họ cười

<b>hoặc sợ hãi, v.v… </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Sự che khuất:</b></i>

Khn mặt có thể bị che khuất bởi các đối tượng khác hoặc các khuôn

<i><b>mặt khác. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Hướng của ảnh (pose variations):</b></i>

<i><b> Các ảnh khn mặt có thể </b></i>

biến đổi rất nhiều với các góc quay khác nhau của trục camera. Chẳng hạn chụp với trục máy ảnh

nghiêng làm cho khuôn mặt bị nghiêng so với trục của

<i><b>ảnh. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Điều kiện của ảnh: </b></i>

Ảnh được chụp trong các điều kiện khác nhau về: chiếu sáng, về tính chất camera (máy kỹ thuật số, máy hồng ngoại,

v.v…), ảnh có chất lượng thấp ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng ảnh

<i><b>khuôn mặt. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Aging condition:</b></i>

<i><b> Việc nhận dạng ảnh mặt thay </b></i>

đổi theo thời gian còn là một vấn đề khó khăn, ngay cả đối với khả năng nhận dạng của con

<i><b>người. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>Các hệ thống cực lớn (very large scale systems):</b></i>

<b> Các CSDL ảnh mặt được test bởi các nhà </b>

nghiên cứu còn khá nhỏ (vài trăm tới vài chục nghìn ảnh mặt), tuy nhiên trên thực tế các CSDL có thể rất lớn, ví dụ CSDL ảnh mặt của

<i>cảnh sát của một đất nước có thể chứa từ hàng </i>

<i>triệu tới hơn 1 tỉ ảnh…</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Tổng quan kiến trúc của một hệ </b></i>

<i><b>thống </b></i>

<i><b>nhận dạng mặt </b></i>

<i>1. Phát hiện khuôn mặt (Face </i>

<i>Detection). </i>

<i>2. Phân đoạn khuôn mặt (Face </i>

<i>Alignment hay Segmentation). </i>

<i>3. Trích chọn đặc trưng (Feature </i>

<i>Extraction). </i>

<i>4. Nhận dạng (Recognition) hay Phân lớp khuôn mặt (Face Clasaification). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Quá trình XLA được xem như là quá trình thao tác ảnh đầu vào nhằm cho ra kết quả mong muốn. Kết quả đầu ra của một q trình XLA có thể là một ảnh “tốt hơn” hoặc một kết luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>-Cơ sở tri thức (Knowledge Base). </b>

<b>-Mô tả (biểu diễn ảnh). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Các vấn đề khi xử lí hình ảnh</b>

<i>1. Điểm ảnh (Picture Element). 2. Độ phân giải của ảnh. </i>

<i>3. Mức xám của ảnh. 4. Ảnh đen trắng</i>

<i>5. Ảnh nhị phân6. Ảnh màu</i>

<i>1. Điểm ảnh (Picture Element). 2. Độ phân giải của ảnh. </i>

<i>3. Mức xám của ảnh. 4. Ảnh đen trắng</i>

<i>5. Ảnh nhị phân6. Ảnh màu</i>

<i>7. Định nghĩa ảnh số</i>

<b>Các vấn đề khi xử lí hình ảnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Quan hệ giữa các điểm ảnh

<b>a) Các lân cận của điểm ảnh (Image Neighbors). b) Các mối liên kết điểm ảnh. </b>

* Có 3 loại liên kết. -Liên kết 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Cấu trúc tổng quan</b>

<b>.</b>

Cấu trúc tổng quan của OpenCv bao gồm 5

phần chính. Hình vẽ dưới đây, mơ tả 4 trong 5 thành phần đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Một số ngôn ngữ thường được ứng dụng vào nhận dạng khn </b>

• Python• JAVA• C++

• Javascript• HTML

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

pictureBox1.Image = MyImage.ToBitmap(); }

}

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

PHÂN TÍCH

 Nhiệm vụ chính của chương trình là nhận dạng một khn mặt người xem khn mặt đó có được biết đến hay chưa. Ngồi ra, chương trình cịn thực hiện cơng việc phát hiện, tách các khn mặt người (nếu có) từ một ảnh tĩnh, hoặc từ các frame ảnh thu được từ camera. Sau đó, lưu vào CSDL làm tập mẫu.

 Như vậy, các chức năng của chương trình bao gồm:

Lấy một ảnh từ trong máy tính, hoặc kết nối đến webcam hiển thị lên ImageBox.

Thực hiện tách các khuôn mặt trên ImageBox (nếu có). Thực hiện lưu khn mặt phát hiện được vào CSDL. Thực hiện xóa, đổi tên…

Nhận dạng ảnh một khn mặt.

<i>Nếu “biết” người đó (có lưu thơng tin trong CSDL) thì hiển thị tên và một ảnh của người đó. Nếu “khơng biết” (khơng có </i>

thơng tin của người đó trong CSDL) thì hiển thị 1 màu đen lên

<i>màn hình và tên người là: “Unknow” </i>

<small>SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH HỆ THỐNG</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Xử lý ảnh đầu vào

Phát hiện khuôn mặt

Xử lý đầu ra

<small>Sơ đồ thực hiện chương trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

XỬ LÝ ẢNH ĐẦU VÀO <sup></sup> <sup>Đầu vào của hệ thống là 1 ảnh chứa khn mặt cần xử lý, ảnh </sup><sub>này có thể là ảnh tĩnh, lấy từ trong bộ nhớ máy tính hoặc là frame </sub>

ảnh bắt được từ dịng hình ảnh của camera. Sau khi có được ảnh đầu vào thì bắt đầu ti ến hành tìm kiếm, phát hiện các khuôn mặt trong ảnh.

}

<small>Lưu đồ giải thuật chọn ảnh đầu vào</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT TRONG ẢNH

Sau khi nhận được ảnh đầu vào, hệ thống sẽ thực hiện chức năng phát hiện khn mặt có trong ảnh. Như đã nói trong phần Giới Thiệu, bài toán phát hiện mặt người trong ảnh là một bài tốn khó, nên ta khơng đi sâu tìm hiểu cách giải quyết bài tốn này.

Ở đây, ta sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên diện mạo

<i>(appearance-based) được thực hiện nhanh bằng thuật toán adaboost </i>

thông qua hàm cvHaarObjects() của bộ thư viện OpenCV. Hàm này thực hiện việc phát hiện đối tượng dựa trên các đặc trưng haar-like, cụ thể là nhờ vào một bộ Cascade được truyền vào cho hàm. Bộ Cascade được xây dựng theo dạng cây (tree-node) và đã được huấn luyện từ trước.

Việc huấn luyện bộ Cascade có thể thực hiện từ những dữ liệu thu thập được để phục vụ cho quá trình nhận dạng. Ví dụ, muốn nhận dạng một người A, ta thu thập các ảnh khuôn mặt của người A với nhiều tư thế, góc chụp và điều kiện chụp khác nhau, sau đó cho bộ nhận dạng học theo thuật tốn Cascade training. Kết quả thu được là ta sẽ có một mơ hình nhận diện, được sử dụng để nhận dạng các đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CODE THỰC HIỆN CHỨC NĂNG

<small>privateHaarCascade haarface; privateCascadeClassifier haar; privateint WindowSize = 25; privateDouble ScaleIncreaseRate = 1.1; privateint MinNeighbors = 3; </small>

<small>// Control Timer privatevoid timer_getImage_Tick(object sender, EventArgs e) { </small>

<small> MinNeighbors = int.Parse(comboBoxMinNeigh.Text); </small>

<small> WindowSize = int.Parse(textBoxWinSiz.Text); ScaleIncreaseRate = Double.Parse(comboBoxScIncRte.Text); using (Image<Bgr, byte> ImageFrame = capture.QueryFrame()) </small>

<small> { </small>

<small> if (ImageFrame != null) { </small>

<small> //STEP1. COnvert the image to Gray scale </small>

<small> Image<Gray, byte> grayframe = ImageFrame.Convert<Gray, byte>(); </small>

<small> //STEP2. Detectfaces from the gray-scale image and store into an array of type 'var', i.e 'MCvAvgComp[]' var faces = grayframe.DetectHaarCascade(haarface, </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

HÀM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG PHÁT HIỆN MẶT NGƯỜI TRONG DÒNG HÌNH ẢNH CAMERA

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

1. The HaarCascade (haarface)

2. ScaleIncreaseRate

<i>3.Minimum Neighbors Threshold </i>

(MinNeighbors)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

XỬ LÝ ĐẦU RA

 Các khuôn mặt sau khi được phát hiện sẽ được tách ra khỏi bức ảnh, hiển thị lên picturebox. NgCác khuôn mặt trước khi được hiển thị lên

picturebox sẽ được chỉnh lại kích thước và chuẩn hóa (tăng chỉnh độ sáng, đưa về một kênh màu: Ảnh Xám). Ảnh sau khi chuẩn hóa có thể được kiểm tra nhận dạng hoặc lưu vào CSDL dưới dạng nhị phân.

 Các khuôn mặt trước khi được hiển thị lên

picturebox sẽ được chỉnh lại kích thước và chuẩn hóa (tăng chỉnh độ sáng, đưa về một kênh màu: Ảnh Xám). Ảnh sau khi chuẩn hóa có thể được kiểm tra nhận dạng hoặc lưu vào CSDL dưới dạng nhị phân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>CSDL là trái tim của hệ thống, việc thiết kế, tổ chức CSDL ảnh hưởng lớn đến hoạt động của chương trình, bởi dữ liệu cần lưu trữ ở đây là các ảnh. Dù kích thước mỗi ảnh có thể khơng lớn, nhưng số lượng ảnh cần lưu trữ lại rất lớn. Ảnh hưởng lớn đến tốc độ truy xuất dữ liệu. Do đó cần thiết kế, tổ chức CSDL một cách hợp lý, ngoài ra việc lựa chọn Hệ quản trị CSDL cũng rất quan trọng. Ở đây, Hệ quản trị SQL server được lựa chọn để xây dựng, quản lý CSDL. Đây là một hệ quản trị CSDL mạnh, đáp ứng được nhiều yêu cầu về quản lý các CSDL lớn. </small>

<small>Ta cần xác định các thông tin cần được lưu trữ: 1. Ảnh (FaceImage). Ảnh đầu vào. </small>

<small>Kiểu dữ liệu: image. Is null: true. </small>

<small>2. Tên người (FaceName). </small>

<small>Kiểu dữ liệu: nvarchar(200); Is null: true; </small>

<small>3. Id (FaceID) </small>

<small>Kiểu dữ liệu: Int. Khóa chính. </small>

<small>Mã tự tăng. Is null: false. </small>

<small>4. Tên người có khn mặt được phát hiện. 5. Id xác định các đối tượng. </small>

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH

<small>Giao diện chương trình được thiết kế đơn giản, dễ nhìn. Bố cục giao diện chia làm 3 phần. Phần 1, dành cho người dùng chọn đầu vào, có thể là một ảnh tĩnh từ trong máy tính, hoặc mở webcam để lấy hình ảnh. Phần 2 bao gồm phần điều chỉnh các thông số phát hiện khuôn mặt, thông số nhận dạng khuôn mặt. Và cuối cùng là phần nhận dạng </small>

<small>khuôn mặt. </small>

<small>Phần 1: </small>

<small>-</small> <i><small>Button Browse Image</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button Detect face</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button Start.</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button Extract face</small></i>

<small>Phần 2: </small>

<small>1. Điều chỉnh thông số phát hiện khuôn mặt. </small>

<small>-Scale Increase Rate. </small>

<small>-Min Neighbors. </small>

<small>-Min Detection Scale (Window Size). 2. Điều chỉnh thông số nhận dạng khuôn mặt. -Eigen Distance Threshold</small>

<small>Phần 3: </small>

<small>-</small> <i><small>Picturebox pbInputFaces</small></i>

<small>-</small> <i><small>Picturebox pbTSFaceButton Prev, Next.z</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button btnTSFirst, btnTSPArev, btnTSNxt, btnLoadTSLast</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button btTrainforReg (Trained for Recognizer)</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button btnCheckRecognizer (Check Recognizer)</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button btnView (View Information Of TrainingSet)</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button btnAddtoTS (Add to Training Set)</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button btnUpdateFace (Update Face)</small></i>

<small>-</small> <i><small>Button btnDelFace (Delete Face)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Tên Đối tượng Số lần </b>

<b>nhận dạng <sup>Số lần nhận </sup>dạng đúng <sup>Số lần nhận </sup>dạng sai <sup>Số lần không </sup>nhận dạng được </b>

TRIỂN KHAI VÀ THỬ NGHIỆM

<i>Với khoảng cách ngưỡng riêng β = </i>

3000.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Tên đối tượng Số ảnh huấn luyện </b>

<b>của 1 đối tượng <sup>Số ảnh test </sup><sup>Tỷ lệ Nhận dạng </sup>đúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Với khoảng cách ngưỡng riêng β = </i>

<b>Tên Đối tượng Số lần </b>

<b>nhận dạng <sup>Số lần nhận </sup>dạng đúng <sup>Số lần nhận </sup>dạng sai <sup>Số lần không </sup>nhận dạng được </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Tên đối tượng Số ảnh huấn luyện </b>

<b>của 1 đối tượng <sup>Số ảnh test </sup><sup>Tỷ lệ Nhận dạng </sup>đúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

KẾT LUẬN:

 <i>Từ bảng kết quả, ta có thể thấy rằng, kết quả nhận dạng phụ thuộc rất nhiều vào giá trị của khoảng cách ngưỡng riêng. Do đó, cần điều chỉnh thơng số một cách phù hợp để có thể thu được kết quả tốt nhất. Ngoài ra, các ảnh bị nhận dạng sai hoặc không nhận dạng được phụ thuộc vào chất lượng ảnh đầu vào, đa số các ảnh bị nhận dạng sai hoặc không nhận dạng được đều là các bức ảnh bị chụp thiếu sáng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

KẾT LUẬN ĐỒ ÁN NHĨM

Báo cáo đồ án mơn học đã trình bày các kiến thức cơ bản để giải quyết bài tốn nhận dạng khn mặt người. Riêng phương pháp nhận

<b>dạng mặt người Eigenfaces được xây dựng dựa trên phương pháp Eigenfaces-sử dụng thuật </b>

tốn PCA đã được trình bày cụ thể, chi tiết trong chương 4. Phần mềm Face Recognition áp dụng phương pháp Eigenfaces được thiết kế để nhận dạng mặt người. Từ kết quả thực

nghiệm cho thấy, độ chính xác của chương

<i>trình tương đối cao khoảng 80% nhận dạng </i>

đúng. Tuy nhiên, do thời hạn thời gian hạn chế nên chương trình vẫn cịn nhiều nhược điểm và nhiều ý tưởng chưa được thực hiện.

Để chương trình có thể được sử dụng vào trong thực tế, cần giải quyết những nhược điểm mà phần mềm còn gặp phải, thực hiện các ý tưởng mới nhằm năng cao tốc độ, hiệu suất và độ chính xác của chương trình.

</div>

×