Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu Luận Môn Kinh Tế Đầu Tư Thực Trạng Đầu Tư Hợp Tác Công Tư Tại Việt Nam Hiện Nay.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</small></b>

<b><small>TRƯỜNG HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN </small></b>

<b> TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ“THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ HỢP TÁC CÔNG TƯ TẠI</b>

<b> VIỆT NAM HIỆN NAY”</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị NinhNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 8</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

<b>1.1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (Public privatepartnership - gọi tắt là PPP) là một xu thế tất yếu củagiai đoạn hiện nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế,tồn cầu hóa và khu vực hóa ngày càng sâu rộng, vớisự dịch chuyển ngày càng năng động của các nguồnvốn con người và vốn xã hội giữa các thành phần kinhtế, các quốc gia. Trong bối cảnh đất nước ta đang trongq trình đổi mới căn bản, tồn diện, việc thúc đẩy đầutư theo hình thức PPP trong mọi lĩnh vực đang đượcChính phủ chú trọng.

Với mục tiêu phát huy thế mạnh của cả khu vực công vàkhu vực tư cho phát triển, mơ hình hợp tác cơng - tư đã đượccác nước trên thế giới áp dụng, triển khai và ngày càng trởnên phổ biến trong nhiều thập niên gần đây. Ở Việt Nam, vớithực tế nguồn ngân sách đầu tư phát triển các dự án pháttriển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng… cịn hạn hẹpthì việc triển khai áp dụng mơ hình hợp tác đầu tư này cũngngày càng được quan tâm và đẩy mạnh.

Xuất phát từ thực trạng đó, nhóm chúng tôi xin đề xuấtnghiên cứu đề tài “Thực trạng đầu tư hợp tác công tư tạiViệt Nam”

<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

<b> </b>Đánh giá thực trạng đầu tư hợp tác công tư tại Việt Nam, từđó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng thựchiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấpdịch vụ công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

-Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Bài viết sửdụng phương pháp thống kê mô tả thông qua các côngcụ: Số tương đối, số tuyệt đối,…

-Phương pháp phân tích thống kê so sánh: Phương phápthống kê so sánh được sử dụng nhằm so sánh các chỉtiêu về kinh tế của Việt Nam qua các năm; so sánh sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành;….

<b>PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNChương 1: Cơ sở lý luận chung</b>

<b>1. PPP là gì? và cách thức vận hành PPP</b>

1.1. Khái niệm của đầu tư theo hình thức đối tác công tư

Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (sau đây gọi tắt làPPP) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồnggiữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanhnghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấuhạ tầng, cung cấp dịch vụ công.

1.2. Cách thức vận hành PPP(các cơ chế ràng buộc cho nhà đầutư)

Đối với Việt Nam, PPP đã bắt đầu được thực hiện từ năm1997 khi Chính phủ ban hành Nghị định 77/CP về quy chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT đối với nhà đầu tưtrong nước. Qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi để từng bướctiếp cận với thông lệ quốc tế, quy định về PPP của Việt Namđã tương đối hoàn thiện khi Nghị định 30/2015/NĐ-CP về lựachọn nhà đầu tư được ban hành. Mặc dù đã có hệ thốngkhung pháp lý cho các dự án PPP, tuy nhiên chính sách PPPchưa thật sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, nhất là các nhàđầu tư nước ngoài. Trong những năm gần đây, hình thức đầutư PPP mang lại kết quả CSHT phát triển tốc độ nhanh đãthúc đẩy phát triển kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh quốcgia. Theo số liệu thống kê của Chính phủ tổng hợp thì tínhđến thời điểm tháng 1/2019, tổng số dự án PPP với tổng vốnđầu tư khoảng 1.609.335 tỷ đồng, trong đó dự án giao thơngchiếm 672.345 tỷ đồng.

TT Lĩnh vực dự án Số

lượng <sup> Tổng mức</sup>đầu tư (tỷ đồng)1 Giao thông vận tải 220 672.3452 Nhà tái định cư, ký túc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bảng 1: Số lượng các dự án PPP tai Việt Nam đếntháng 01 năm 2019)

Như vậy, qua tổng quan về đầu tư CSHT theo hình thứcPPP tại Việt Nam trong thời gian gần đây cho thấy PPP đãkhẳng định vai trị làm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư pháttriển CSHT và đang trở thành một trong những mơ hình hợptác có hiệu quả giữa nhà nước và tư nhân trong phát triểnCSHT ở Việt Nam. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy các dự ánPPP còn nhiều vướng mắc, khó thực hiện do hệ thống chínhsách pháp luật chưa hoàn thiện, chưa đánh giá đúng nhữngtồn tại và nguyên nhân các tồn tại cần khắc phục, nhằm thuhút được nhà đầu tư tư nhân, để giải quyết nhu cầu huyđộng vốn ở Việt Nam hiện nay.

<b>2. Tác động của PPP tới nền kinh tế</b>

2.1. Tác động của nhà đầu tư tới nền kinh tế

Đề tài đã chỉ ra tác động của đầu tư công đến tăng trưởngkinh tế: Đầu tư công đóng góp tỷ trọng trung bình khoảng15% vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 -2016. Cùng với sự tăng trưởng nhanh của các nguồn vốnkhác, đặc biệt là vốn đầu tư ngoài nhà nước, tỷ trọng đầu tưcông tuy giảm xuống, nhưng vẫn những vẫn đóng gópkhoảng 8% vào tăng trưởng GDP năm 2016. Đầu tư xâydựng cơ bản góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tạora nền tảng cho các thành phần kinh tế khác phát triển.Trong những năm qua, Việt Nam là một trong những quốcgia dẫn đầu về đầu tư cơ sở hạ tầng, đang đứng thứ hai ởchâu Á, sau Trung Quốc, về tỷ lệ chi cho cơ sở hạ tầng. Cơsở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng,năng lượng và viễn thơng, đã có những sự cải thiện mạnhmẽ. Ngân hàng Thế giới đánh giá, thị trường logistics ở ViệtNam có tốc độ phát triển trung bình 16 - 20%/năm. Báo cáocủa Diễn đàn Kinh tế thế giới cho thấy, kết cấu hạ tầng giaothông của Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2015 đã tăng 36bậc (từ vị trí 103 lên 67). Báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ghi nhận hệ thống đường cao tốc mới hoàn thành đã đưanước ta đứng vào vị trí thứ 3 các nước có đường cao tốc lớnvà hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á. Năng lực cung ứngđiện của Việt Nam đã không ngừng được cải thiện và nângcao, năm sau cao hơn năm trước trong 20 năm qua. TheoTập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến năm 2016 tổng sảnlượng cung cấp điện của Việt Nam đã là 183,28 tỷ kWh, caogấp gần 3 lần so với năm 2007. Về viễn thông, tỷ lệ người sửdụng thuê bao di động là 132/100, tỷ lệ người sử dụnginternet là 54/100. Chất lượng dịch vụ viễn thông cũng đượctăng cường, thị trường viễn thông được cải thiện. Hiệu quảđầu tư cơ sở hạ tầng trong những năm 1990 ở mức rất caodo nhưng những năm sau đó, đặc biệt trong giai đoạn 1994 -2004, đã liên tục giảm sút. Điều này cho thấy công tác đầutư, quản lý vốn đầu tư cơ sở hạ tầng tồn tại những vấn đềkhông nhỏ: Đầu tư công trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng (cảngbiển, sân bay) còn phân tán; cơ chế giám sát đầu tư cơngcịn yếu, các chế tài về đấu thầu còn chưa được thực hiệnmột cách nghiêm túc. Những năm gần đây, đầu tư cơ sở hạtầng đã có những bước tiến bộ, phản ánh chủ trương tái cơcấu đầu tư cơng có những tác động nhất định; những chế tàităng cường quản lý các dự án cũng như việc đa dạng hóacác hình thức hợp tác, liên kết, đẩy mạnh kêu gọi đầu tư vốntừ những nguồn khác cho nhiều dự án công trong lĩnh vực cơsở hạ tầng cũng giúp tăng cường hiệu quả đầu tư công.2.2. Tác động của nhà nước tới nền kinh tế

Trong hầu hết các nền kinh tế thị trường, Nhà nước có vaitrị rất quan trọng trong việc nâng cao phúc lợi cơng cộng,xố đói, giảm nghèo. Các vấn đề như việc làm, sức khoẻ,bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp khó khăn… ln là nhữngvấn đề rất cần đến sự quan tâm của Nhà nước.

<b>Chương 2:Thực trạng và giải pháp </b>

<b>1. Các hình thức thực hiện mơ hình PPP tại Việt Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngày 14/02/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tưgồm 5 hình thức chính:

- Mơ hình nhượng quyền khai thác (Franchise) làhình thức mà theo đó cơ sở hạ tầng được nhà nước xâydựng và sở hữu nhưng giao (thường là thông qua đấugiá) cho tư nhân vận hành và khai thác.

- Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hànhDBFO (Design- Build - Finance - Operate) là khu vực tưnhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và vận hành cơngtrình nhưng nó vẫn thuộc sở hữu nhà nước.

- Mơ hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT(Build - Operate - Transfer) là hình thức do cơng ty thựchiện dự án sẽ đứng ra xây dựng và vận hành công trìnhtrong một thời gian nhất định sau đó chuyển giao tồnbộ cho nhà nước.

- Mơ hình BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành)là mơ hình sau khi xây dựng xong thì chuyển giao ngaycho nhà nước sở hữu những công ty thực hiện dự ánvẫn giữ quyền khai thác cơng trình.

Mơ hình xây dựng sở hữu vận hành BOO (Build Own - Operate) là hình thức cơng ty thực hiện dự án sẽđứng ra xây dựng cơng trình, sở hữu và vận hành cơngtrình.

<b>-2. Các lĩnh vực đầu tư theo NĐ 15/2015/NĐ-CP</b>

Dự án xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lýcơng trình kết cấu hạ tầng, cung cấp trang thiết bị hoặcdịch vụ công gồm:

a) Công trình kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải và cácdịch vụ có liên quan;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

b) Hệ thống chiếu sáng; hệ thống cung cấp nước sạch;hệ thống thoát nước; hệ thống thu gom, xử lý nước thải,chất thải; nhà ở xã hội; nhà ở tái định cư; nghĩa trang;c) Nhà máy điện, đường dây tải điện;

d) Công trình kết cấu hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo,dạy nghề, văn hóa, thể thao và các dịch vụ liên quan;trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước;

đ) Cơng trình kết cấu hạ tầng thương mại, khoa học vàcơng nghệ, khí tượng thủy văn, khu kinh tế, khu côngnghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tintập trung; ứng dụng cơng nghệ thơng tin;

e) Cơng trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thônvà dịch vụ phát triển liên kết sản xuất gắn với chế biến,tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

g) Các lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tướngChính phủ.

<b>3. Điều kiện lựa chọn dự án theo NĐ 15/2015/NĐ-CP</b>

a, Dự án được lựa chọn thực hiện theo hình thức đối táccơng tư phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:- Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành,vùng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địaphương;

- Phù hợp với lĩnh vực đầu tư quy định tại Điều 4Nghị định này;

- Có khả năng thu hút và tiếp nhận nguồn vốnthương mại, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nhàđầu tư;

- Có khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ liên tục,ổn định, đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu của người sửdụng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Có tổng vốn đầu tư từ 20 tỷ đồng trở lên, trừ dự ánđầu tư theo hợp đồng O&M và dự án quy định tại Điểme Khoản 1 Điều 4 Nghị định này.

b, Dự án chưa có trong quy hoạch, kế hoạch phát triểnngành, vùng, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địaphương phải được Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnhxem xét bổ sung theo thẩm quyền hoặc trình cấp cóthẩm quyền phê duyệt.

c, Dự án đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 1Điều này có khả năng thu hồi vốn từ hoạt động kinhdoanh được ưu tiên lựa chọn.

<b>4. Thực trạng của mơ hình PPP hiện nay</b>

4.1 Thực trạng trên thế giới và Việt Nam4.1.1 Thế giới

Đã có nhiều cơng trình nổi tiếng được xây dựng thànhcơng nhờ áp dụng mơ hình hợp tác PPP như: Xây dựng cáckênh đào ở Pháp vào thế kỷ XVIII, các cây cầu ở Londonhoặc cây cầu Brooklyn ở New York vào thế kỷ XIX . Hơn 100quốc gia đang áp dụng khá hiệu quả, cho thấy mơ hình nàylà một giải pháp tích cực ở nhiều quốc gia, lơi cuốn khu vựctư nhân tham gia cùng với nhà nước nhằm giảm áp lực chingân sách cho các dịch vụ cơng của Chính phủ.

- Vương quốc Anh là một trong những quốc gia đầu tiênxây dựng và triển khai thành công dự án PPP. Theo Bộ Ngânkhố Vương quốc Anh, hiện PPP chiếm 11% trong tổng đầu tưcơng ở Anh. Tính đến nay, tại Anh đã có 667 hợp đồng PPPđã được ký kết với giá trị vốn 56,6 tỷ bảng Anh và 590 dự ánđang thực hiện. Với nguyên tắc chỉ lựa chọn những dự ánPPP tạo ra giá trị vượt trội so với hình thức đầu tư truyềnthống.

- Tại Ấn Độ, từ những năm 1990, quốc gia này cũng đã ápdụng PPP rộng rãi cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Các chuyên gia của Ấn Độ cho rằng, sự tham gia của nguồnvốn tư nhân và cách quản lý hiệu quả của họ, với những kỹthuật tiên tiến được thực hiện sẽ đánh giá tốt hơn về rủi rothị trường, ước lượng được những thay đổi trong nhu cầu vàđề ra những giải pháp phù hợp, do đó làm tăng hiệu quả củacác cơng trình, giúp giải phóng áp lực cho nguồn vốn củaChính phủ và tận dụng được các nguồn vốn khác trong xãhội.

- Ở Hàn Quốc, mơ hình PPP chính thức được triển khai từnăm 1994 cùng với việc ban hành Luật thúc đẩy vốn đầu tưtư nhân vào hạ tầng,sau đó có hơn 100 dự án khác nhautrong lĩnh vực hạ tầng cơ sở đã được triển khai nhưng vẫncịn nhiều thiếu sót. Đến năm 2001, Chính phủ Hàn Quốc đãban hành kế hoạch 10 năm triển khai PPP và khuyến khíchbằng hình thức miễn, giảm thuế cho thấy quyết tâm củaChính phủ trong việc tập trung phát triển vào các dự án theohình thức PPP.

- Theo Giáo sư Fukunari Kimura của trường Đại học Tổnghợp Keio (Nhật Bản) nói “Khơng một chính phủ nào có thểkham nổi tồn bộ việc đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng,nhưng cũng khơng nhà đầu tư tư nhân nào có thể làm đượcviệc này vì đây là lĩnh vực có hiệu quả kinh tế thấp và nhiềurủi ro”. Đó là lý do khiến cho mơ hình PPP ra đời, trong bốicảnh châu Á phát triển nhanh và nhu cầu về dịch vụ côngcộng cũng như cơ sở hạ tầng rất lớn.

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, trong 20năm (1990-2009), đã có 4.569 dự án được thực hiện theophương thức PPP ở các nước đang phát triển với tổng vốncam kết đầu tư 1.515 tỉ đô la Mỹ. Con số này bao gồm cảviệc tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước. Tổng mức đầutư nêu trên chỉ tương đương với 1% GDP của các nước đangphát triển trong hai thập kỷ qua. Với mức đầu tư cho cơ sởhạ tầng vào khoảng 5-6% GDP thì đầu tư theo phương thứcPPP chỉ chiếm khoảng 20%. Đây là một con số khá khiêmtốn. Về cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực, năng lượng và viễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thơng là hai ngành có tỷ trọng cao nhất. Loại trừ phần tưnhân hóa, các dự án đầu tư theo phương thức xây dựng sởhữu vận hành (BOO) chiếm hơn một nửa, phần còn lại là cácdự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) .

4.1.2 Việt Nam

Từ kinh nghiệm đi trước của các quốc gia trên thế giới,tại Việt Nam hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) cũng đượcxem là giải pháp phù hợp để thực hiện các dự án phát triểncơ sở hạ tầng giao thông, các dịch vụ công… nhằm giảm áplực cho ngân sách quốc gia và giảm sự lệ thuộc vào nguồnvốn ODA, nâng cao hiệu quả đầu tư, cải thiện chất lượngdịch vụ, đồng thời giảm các tiêu cực trong hoạt động đầu tưxây dựng cơ bản.

Những năm gần đây, lĩnh vực thu hút đầu tư dưới hìnhthức PPP đã có sự thay đổi, ngồi đầu tư vào ngànhđiện, các dự án PPP được đề xuất và thực hiện khánhiều trong lĩnh vực giao thông. Một số lĩnh vực thu hútdự án PPP khác là cấp thốt nước, bảo vệ mơi trường.TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và các thành phố lớn lànhững địa phương thu hút chủ yếu nguồn vốn đầu tưdưới hình thức PPP.

Tính đến 11/2019, cả nước có 336 dự án PPP đã kýkết hợp đồng, trong đó, 140 dự án áp dụng loại hợpđồng BOT, 188 dự án áp dụng loại hợp đồng BT và 8 dựán áp dụng các loại hợp đồng khác. Tổng vốn huy độngvào đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng quốc giađạt khoảng 1,6 triệu tỷ đồng. Các dự án PPP được triểnkhai khắp cả nước trong những năm qua góp phần tíchcực hoàn thiện số lượng, chất lượng hệ thống cơ sở hạtầng giao thông, năng lượng, hạ tầng đô thị, xử lý nướcthải, rác thải..., kịp thời giải quyết các nhu cầu bức xúcvề dịch vụ công của người dân và nhu cầu cấp bách vềcơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước,góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kích cầu sản xuất trongnước, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), chỉ sốnăng lực cạnh tranh toàn cầu 2017- 2018 Việt Nam xếpthứ 79 trong số 137 quốc gia trên thế giới về chất lượngcơ sở hạ tầng, tăng 2 bậc so với năm 2014 và tăng 44bậc so với năm 2010 (xếp thứ 123).

4.2 Những ưu điểm của mơ hình PPP cho nền kinh tế Việt Nam- Hình thức đầu tư PPP là mơ hình đầu tư cả nhànước và nhà đầu tư doanh nghiệp đều có lợi.

- Thúc đẩy, cải thiện mạnh mẽ việc nâng cấp cơ sởhạ tầng trong nước.

- Luôn đặt mục tiêu cung cấp dịch vụ tốt nhất đếncho người dân tạo dựng mối quan hệ cộng đồng chặtchẽ.

- Kích thích tăng nhu cầu phát triển trong nước vàđảm bảo về mặt kinh tế.

- Có khả năng tiếp cận các cơng nghệ xây dựng vàcông nghệ quản lý mới.

- Tăng thêm thu nhập kinh tế.

- Việc sử dụng đầu tư mơ hình PPP khơng u cầuchi tiền mặt do đó giảm gánh nặng về chi phí thiết kếvà xây dựng.

4.3 Những bất lợi của mơ hình PPP cho nền kinh tế Việt Nam- Thu phí dự án theo hình thức PPP cịn nhiều hạnchế.

- Các nhà đầu tư, doanh nghiệp chưa nắm rõ về cácquyền và nghĩa vụ trong mơ hình đầu tư PPP.

- Nhiều cơng trình hiện này khơng đáp ứng được hầucác yêu cầu về tiến độ và chất lượng thi công.

- Việc thu hút các vốn đầu tư nước ngồi cịn kém,chưa phát huy được hết mục tiêu dự án.

Hình thức đầu tư PPP vẫn cịn nhiều mặt hạn chế. Tuynhiên, chúng ta không thể không công nhận về lợi íchcủa mơ hình đầu tư PPP có những lợi thế giúp cho

</div>

×