Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

tiểu luận tổ chức bộ máy nhà nước cnxh chủ nghĩa việt namtheo hiến pháp 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> BỘ CÔNG THƯƠNG</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CNXH CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>Môn: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC</b>

<b>GV LÊ NGUYỄN THU TRÀ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tác giả xin cam đoan đề tài: “Tổ chức Bộ máy nhà nước CNXH chủ nghĩa ViệtNam theo Hiến pháp 2013” là cơng trình nghiên cứu của tác giả, được thực hiện dướisự hướng dẫn của GV Lê Nguyễn Thu Trà. Các số liệu, trích dẫn đều là trung thực cónguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy định. Ngồi ra, bài tiểuluận còn sử dụng một số nhận xét đánh giá của tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đềuđược trích dẫn và chú thích. Nếu có phát hiện thấy bất cứ sự gian lận nào tác giả xinhồn tồn chịu trách nhiệm.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2023Tác giả

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong khoảng thời gian vừa qua từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, chúng em luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và sự hỗ trợ nhiệt tìnhtừ phía của nhà trường, của q thầy, cơ. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô- các giảng viên của Trường Đại Học Côngnghiệp Thành phố Hồ Chí Minh vì những đóng góp to lớn với chúng em, với môn họcMarketing căn bản và cả nhà trường. Các thầy cô đã cho chúng em thấy được tri thức, tâm huyết và sự hiểu biết sâu rộng của bản thân thầy cô và truyền đạt vốn kiến thức quýbáu cho chúng em trong thời gian học tập tại trường.

Và đặc biệt, người mà nhóm chúng em- nhóm 1 muốn gửi lời cảm ơn với lòngbiết ơn tha thiết là cô Lê Nguyễn Thu Trà đã đảm nhận giảng dạy môn Pháp luật đạicương cho chúng em. Mặc dù thời gian được gặp mặt trực tiếp giữa chúng em và cơ rấtít, nhưng cơ ln hết mình, ln truyền lửa và sự tận tâm đến cho chúng em. Nhữngbài học và kinh nghiệm trong môn học cũng như kinh nghiệm trong đời thực trong bộmôn mà cô đã truyền đạt đã trở thành hành trang vững bước cho chúng em khi bướcvào đời và nó cũng là nền móng vững chắc cho chúng em đối với cơng việc mai sau.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn cơ. Chúng em đã cố gắng nỗ lựchết mình để hoàn thành thật tốt bài tiểu luận cũng như nhiệm vụ mà cơ giao phó,nhưng có lẽ chúng em vẫn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thựchiện. Nhóm chúng em rất mong nhận được những lời đóng góp q báu của q thầy,cơ để nhóm có thể hồn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>...<b>Error! Bookmark not defined.STT...Error! Bookmark not defined.Từ gốc</b>...<b>Error! Bookmark not defined.Từ viết tắt</b>...<b>Error! Bookmark not defined.</b>

CHƯƠNG 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

1.1. Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam...11

1.1.1. Khái niệm...11

1.1.2. Sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay...12

1.1.3. Các cơ quan quyền lực là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp...15

1.1.4. Chủ tịch nước...22

1.1.5. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước: gồm có Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp...26

1.1.6. Hệ thống cơ quan xét xử...31

1.1.7. Hệ thống cơ quan kiểm sát...34

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG THỨC THÀNH LẬP CỦA TỪNG VỊ TRÍ TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC...39

2.1. Chức năng , nhiệm vụ của từng vị trí trong bộ máy nhà nước...39

2.1.1. Chức năng , nhiệm vụ của Quốc hội...40

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân...41

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ tịch nước...41

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ...44

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân...47

2.1.6. Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân...47

2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm soát nhân dân...48

2.2. Phương thức thành lập tổ chức từng cơ quan trong bộ máy nhà nước...49

2.2.1. Phương thức thành lập Quốc hội...49

2.2.2. Phương thức thành lập Hội đồng nhân dân các cấp...49

2.2.3. Phương thức thành lập Chủ tịch nước...50

2.2.4. Phương thức thành lập Chính phủ...50

2.2.5. Phương thức thành lập Ủy ban nhân dân...51

CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HÊ GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM...52

3.1. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Quốc hội...523.2. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ Quốc hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

... 54

3.3. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Chính phủ...56

3.4. Mối quan hệ giữa CTN với Tòa án NDTC và Viện kiểm soát Nhân dân tối cao. . .57

3.5. Mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc hội - QH bầu ra TTCP theo sự đề nghị của Chủ tịch nước...58

3.6. Mối quan hệ giữa CP và UBND tỉnh Theo điều 20, Luật tổ chức CP ngày 25/12/2001, TTCP có nhiệm vụ, quyền hạn...59

3.7. Mối quan hệ giữa CP và Hội đồng nhân dân (HDND) tỉnhTheo luật tổ chức CP,TTCP có quyền...60

3.8. Mối quan hệ giữa CP với TANDTC và VKSNDTC...60

3.9. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Ủy ban Thường vụ quốc hội...61

3.10. Mối quan hệ giữa Quốc hội, TANDTC, VKSNDTC...63

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

9 VT Viện trưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong quá trình đổi mới đất nước, và qua các lần ban hành hiến pháp, mới nhất làhiến pháp năm 1992 và được sữa đổi năm 2013, Tổ chức bộ máy Nhà Nước Cộng HịaXHCN Việt Nam ngày càng tồn diện và theo đó thể chế hành chính của các cơ quanNhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, đáp ứng đượccông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước XHCN .

Như đã biết, nhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xã hội có giai cấp, cólãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằmthiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhà nước là một tổchức lớn nhất trong tất cả các loại tổ chức. Đó là loại tổ chức sinh ra với nhiều chứcnăng, nhiệm vụ khác nhau tùy theo bối cảnh, hồn cảnh ra đời của nó. Với các chứcnăng đối nội, đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, khơng thể phủ nhận vai trị quantrọng của Nhà nước đối với sự phát triển và tồn vong của một quốc gia.

Trải qua mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi kiểu nhà nước lại có những nguyên tắc tổ chứcvà hoạt động khác nhau, bộ máy nhà nước ngày càng được hoàn thiện, chặt chẽ. Cácnguyên tắc cũng được củng cố, bổ sung để có thể hồn thiện bộ máy nhà nước quatừng thời kỳ. Các nguyên tắc này cần được tìm hiểu, tiếp thu, tuyên truyền để mọi cánhân nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy nhà nước với sự phát triển của đấtnước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM</b>

<b>1.1. Bản chất của bộ máy nhà nước Việt Nam</b>

Bản chất nhà nước ta được ghi nhận trong Điều 2 Hiến pháp 2013 là:

“1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.

2. Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơquan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.Bản chất nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân được thể hiện ở những đặc trưng cơ bản như sau:

- Quyền lực nhà nước là thuộc về nhân dân: dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, nhândân ta đã tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng, vượt qua bao sự hy sinh gian khổ để lập nên nhà nước kiểu mới là nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, nhân dân chính là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.

Tại Điều 6 Hiến pháp 2013 quy định: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước”. Khi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì giữa nhà nước với cơng dân có mối quan hệ bình đẳng, có các quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với nhau. Quyền của công dân là nghĩa vụ, trách nhiệm của nhà nước, đồng thời quyền của nhà nước là nghĩa vụ của công dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam: đại đoàn kết dân tộc là truyền thống lâu đời của nhân dân ta. Từ khi ra đời, nhà nước ta luôn bảo đảm thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ các dân tộc; từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số.

- Nhà nước ta là nhà nước dân chủ: mọi quyền lực đều xuất phát từ nhân dân. Bộ máy nhà nước là do nhân dân tổ chức ra. Nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước. Các cơ quan nhà nước phải báo cáo hoạt động trước nhân dân. Nhân dân thực sự tham gia vào quản lý nhà nước dựa trên phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

- Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hịa bình hữu nghị với phương châm làm bạnvới tất cả các nước trên thế giới khơng phân biệt chế độ chính trị.

- Mọi nhiệm vụ, chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước đều hướng đến mục tiêu vì lợi ích của nhân dân, nhằm xây dựng một đất nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện…”

<b>1.2. Bộ máy nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam</b>

Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam là một hệ thống gồm nhiều cơ quan thuộc nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ, nhằm thực hiện những nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. Theo quy định của Hiến pháp 2013, bộ máy nhà nước ta có những hệ thống cơ quan: cơ quan quyền lực; cơ quan quản lý nhà nước; cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát và Chủ tịch nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Sơ đồ bộ máy nhà nước CHCNXH Việt Nam theo Hiến pháp 2013.

<b>1.2.1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước: gồm có Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhưng nhân dân không thể trực tiếp, thường xuyên sử dụng quyền lực của mình cho nên họ phải bầu ra các cơ quan đại diện là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp để sử dụng và thực thi quyền lực nhà nước, vì vậy các cơ quan đại diện cho nhân dân còn gọi là cơ quan quyền lực nhà nước.

<b>Quốc hội</b>

<b>- Vị trí, tính chất, chức năng của Quốc hội</b>

Trong bộ máy nhà nước ta, Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng. Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nhiệm kỳ. Quốc hội đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước, nên còn gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Quyền lực nhà nước cao nhất tập trung vào Quốc hội, các công việc quan trọng của đất nước đều do Quốc hội quyết định. Điều 69 Hiến pháp 2013 quy định:

“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọngcủa đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước”.

<b>- Cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm có: </b>

+ Ủy ban thường vụ Quốc hội: là cơ quan thường trực của Quốc hội, gồm có Chủ tịchQuốc hội; các Phó chủ tịch Quốc hội; các ủy viên. Thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội khơng thể đồng thời là thành viên của Chính phủ.

+ Hội đồng dân tộc: gồm Chủ tịch; các Phó chủ tịch; các ủy viên do Quốc hội bầu ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hội đồng dân tộc là tổ chức tham mưu cho Quốc hội về vấn đề dân tộc. Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề về dân tộc; giám sát việc thi hành các chính sách về dân tộc.

+ Các Ủy ban của Quốc hội: Ủy ban pháp luật; Ủy ban kinh tế và ngân sách; Ủy ban quốc phịng và an ninh; Ủy ban văn hóa, giáo dục thanh, thiếu niên và nhi đồng; Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công nghệ và mơi trường; Ủy ban đối ngoại. Ngồi ra, cịn có thể có Ủy ban lâm thời, là những ủy ban do Quốc hội thành lậpra khi cần để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ủy

ban này sẽ giải thể (chẳng hạnnhư Ủy ban sửa đổi Hiến pháp)

<b>Chức vụ</b> Chủ tịch Quốc hội

<b>Thành viên của</b> Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử Quốc giaHội đồng Quốc phòng và An ninh

<b>Báo cáo tới</b> Quốc hội

<b>Trụ sở</b> Tòa nhà Quốc hội Việt NamQuảng trường Ba Đình Hà Nội,

<b>Đề cử bởi</b> Ủy ban Thường vụ Quốc hội

<b>Bổ nhiệm bởi</b> Quốc hội

<b>Nhiệm kỳ</b> 5 năm, theo nhiệm kỳ Quốc hội(Không giới hạn số lần tái cử)

<b>Người đầu tiên nhậm chức</b>

Nguyễn Văn Tố

<b>Thành lập</b> 2 tháng 3 năm 1946; 77 năm trước

<b>Lương bổng</b> 22.500.000 VNĐ/tháng<small>[1]</small>

<b>Website</b> class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Hội đồng nhân dân các cấp</b>

<b>- Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân.</b>

Điều 113 Hiến pháp 2013 quy định:

“1. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

<small>Đương nhiệmVương Đình Huệtừ 31 tháng 3 năm 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân”.

Hội đồng nhân dân là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương, do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra theo nhiệm kỳ. Hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân địa phương sử dụng quyền lực nhà nước trong địa phương của mình.

<b>- Cơ cấu của Hội đồng nhân dân gồm: </b>

+ Thường trực Hội đồng nhân dân có vai trị quan trọng trong việc điều hịa, phối hợphoạt động giữa các ban của Hội đồng nhân dân và các đại biểu Hội đồng nhân dân. Thường

trực Hội đồng nhân dân có cả ở 3 cấp là xã, huyện, tỉnh. Thường trực hội đồng nhân dân do hội

đồng nhân dân bầu ra, gồm có Chủ tịch, Phó chủ tịch và thư ký.

+ Các ban của Hội đồng nhân dân: như ở cấp tỉnh thì có Ban kinh tế và ngân sách, Ban

văn hóa - xã hội, Ban pháp chế và Ban dân tộc ở nơi nào có nhiều dân tộc. Ở cấp huyện có các

ban là Ban văn hóa - xã hội, Ban pháp chế...

Đại biểu hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban

nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án tòa án nhân dân cùng cấp, cóquyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước ở địa phương về những vấn đề cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Cũng như Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ của mình chủ yếu là thôngqua các kỳ họp.

đối nội và đối ngoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Phó Chủ tịch nước do Quốc hộibầu ra theo sự giới thiệu của Chủtịch nước. Phó chủ

tịch có nhiệm vụ giúp Chủ tịch nước thực thi nhiệm vụ, có thể được Chủ tịch nước ủy quyền

Quốc hộiHội đồng Quốc phòng và An

<b>Báo cáo tới</b> Ủy ban thường vụ Quốchội, Quốc hội Việt Nam

<b>Dinh thự</b> Phủ Chủ tịch Hà Nội,

<b>Đề cử bởi</b> Ủy ban Thường vụ Quốc hội

<b>Bổ nhiệm bởi</b> Quốc hội Việt Nam

<b>Nhiệm kỳ</b> 5 năm, theo nhiệm kỳ Quốchội

(Không giới hạn số lần tái cử)

<b>Người đầu tiênnhậm chức</b>

Tôn Đức Thắng2 tháng 7 năm 1976

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thay mặt Chủ tịch nước để thực hiện một số công việc nhất định.

<b><small>Đương nhiệm</small></b>

<b><small>Võ Thị Ánh Xuân</small></b>

<small>từ 6 tháng 4 năm 2021</small>

<b>Chức vụ</b> Phó Chủ tịch nước Việt Nam

<b>Thành viên của</b>

Quốc hội Việt Nam

Nguyễn Hải Thần

<b>Website</b> Văn phòng Chủ tịch nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.2.3. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước: gồm có Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. </b>

hành của Quốc hội”.

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Chính phủ lãnh đạo, điều hành toàn

bộ hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, do đó Chính phủ cịn được gọi là cơ

quan chấp hành và điều hành. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Chủ tịch nước.

- Trình tự thành lập và cơ cấu tổ chức: Chính phủ gồm có Thủ tướng do Chủ tịch nước đề

nghị Quốc hội bầu ra trong số đại biểu quốc hội. Các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ do Chủ tịch nước bổ nhiệm. Ngoài Thủ tướng, các thành viênkhác

của Chính phủ khơng nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội.

</div>

×