Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

xuất khẩu hàng may mặc của việt nam sang thị trường nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂNKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HÀ NỘI, 2023</b>

MỤC LỤC

<b>CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAM</b>

<b>XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN...2</b>

<b>1.1Định nghĩa và các khái niệm liên quan...2</b>

<b>1.2. Vai trị và mục đích của hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế đối vớihàng dệt may... 4</b>

<b>1.3.Nội dung về tiêu chuẩn xuất nhập khẩu cho mặt hàng dệt may...5</b>

<b>1.4. Ảnh hưởng của TBT đối với mặt hàng dệt may...6</b>

<b>CHƯƠNG 2 : TIÊU CHUẨN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAMSANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN...7</b>

<b>I. Tiêu chuẩn xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam...7</b>

<b>II.Một số tiêu chuẩn TBT của Nhật Bản đối với mặt hàng dệt may...11</b>

<b>III.Ảnh hưởng của TBT đối với mặt hàng may mặc...16</b>

<b>Chương 3 : GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VƯỢT QUA HÀNG RÀOTBT... 17</b>

<b>3.1. Về nhà nước...17</b>

<b>3.2. Về doanh nghiệp...18</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...22</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG MAY MẶC CỦA VIỆT NAMXUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN</b>

<b>1.1 Định nghĩa và các khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm về ngành hàng dệt may</b>

Ngành hàng dệt may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng, liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tấthàng may mặc và cuối cùng là phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng. Ngànhdệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết các ngành nghề vàsinh hoạt; là một ngành đem lại thặng dư xuất khẩu cho nền kinh tế; góp phần giải quyếtviệc làm; tăng phúc lợi xã hội.

<b>1.1.2. Khái niệm về TBT ( Hàng rào kĩ thuật đối với thương mại)1.1.1.2. Định nghĩa TBT</b>

Trong thuật ngữ của Tổ chức thương mại thế giới, các biện pháp thương mại liên quanđến tiêu chuẩn được gọi là "hàng rào kỹ thuật đối với thương mại" (TBT). TBT là cácbiện pháp đề cập đến quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp với quy chuẩnkỹ thuật và tiêu chuẩn. Các biện pháp này tồn tại dưới hình thức tiêu chuẩn sản phẩm,quy chuẩn kỹ thuật và thử nghiệm, chứng nhận và các thủ tục khác liên quan đến việc xácđịnh sản phẩm phù hợp với các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Các biện pháp này nhưnhững rào cản đối với thương mại và đóng một vai trị quan trọng trong việc hình thànhdịng chảy thương mại tồn cầu. Các biện pháp này thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệpđịnh hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) của Tổ chức thương mại thế giới. Vìvậy, để hiểu TBT, cần có một sự hiểu biết tồn diện về Hiệp định này như sau:

<b> Hình thức của hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Bản chất của hàng rào kỹ thuật trong thương mại là tập hợp các yêu cầu về kỹ thuật củacác quốc gia đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước mình, chúng rất đa dạng và khác nhauvề hình thức. Tuy nhiên, có thể nhóm lại các hình thức của hàng rào kỹ thuật như sau:Các quy định về Tiêu chuẩn, quy định về Quy chuẩn kỹ thuật, Thủ tục đánh giá sự phùhợp.

<b>Các quy định về Tiêu chuẩn: là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý làm</b>

chuẩn để phân loại, đánh giá, sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ... nhưng khơng bắt buộc ápdụng. Tiêu chuẩn trở thành “hàng rào” khi hệ thống tiêu chuẩn này quy định quá chi tiết,quá khác biệt, khơng có căn cứ khoa học gây khó khăn cho hàng hóa lưu thơng trên thịtrường.

<b>Các quy định về Quy chuẩn kỹ thuật: là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ</b>

thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ... phải tuân thủ, bắt buộc ápdụng. Quy chuẩn kỹ thuật là hình thức của hàng rào kỹ thuật trong thương mại bởi vì: nếucó quy định chặt chẽ hơn mức cần thiết để đạt được một mục tiêu đã định, hoặc khi nókhơng đạt được một mục tiêu hợp pháp.

<b>Thủ tục đánh giá sự phù hợp: là việc sử dụng một bên trung lập thứ ba (không phải</b>

người bán, và cũng không phải người mua) để xác định các tiêu chuẩn hoặc quy định kỹthuật có được đáp ứng hay khơng. Thủ tục này có thể trở thành trở ngại không cần thiếtđối với thương mại khi các thủ tục gây mất nhiều thời gian hơn hay chặt chẽ hơn mức cầnthiết để đánh giá xem liệu một sản phẩm có tuân thủ với pháp luật trong nước hay vớipháp luật của quốc gia nhập khẩu

<b> Các nguyên tắc áp dụng</b>

Hiệp định TBT đưa ra 6 nguyên tắc mà các nước thành viên WTO phải tuân thủ khi banhành và áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay các quy trình đánh giá hợpchuẩn, hợp quy của hàng hóa.

<b>Ngun tắc 1: Khơng đưa ra những cản trở khơng cần thiết đến hoạt động thương mại.</b>

Theo đó, trước hết các cản trở khi đưa ra phải phục vụ cho một mục đích chính đáng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Nguyên tắc 2: Không phân biệt đối xử (được thể hiện qua hai nguyên tắc là nguyên tắc</b>

đối xử tối huệ quốc và nguyên tắc đãi ngộ quốc gia). Giống như các hiệp định khác quyđịnh rằng “đối với các quy chuẩn kỹ thuật, sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứthành viên nào được đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các sản phẩmtương tự của nước sở tại và sản phẩm tương tự của bất cứ nước thứ ba nào”. Nguyên tắcđối xử tối huệ quốc và nguyên tắc đãi ngộ quốc gia được áp dụng cho cả các tiêu chuẩn,quy định kỹ thuật và các thủ tục đánh giá sự phù hợp.

<b>Ngun tắc 3: Hài hịa hóa (Các nước thành viên phải bảo đảm tăng cường việc thông</b>

qua các tiêu chuẩn chung về cùng một đối tượng, mà trước đó mỗi nước có một số yêucầu riêng của nước mình). Trong ngun tắc này cịn đề cập đến vấn đề đối xử đặc biệt vàkhác biệt đối với các thành viên đang phát triển, đó là: các nước thành viên bảo vệ lợi íchcủa các nước đang phát triển; có sự linh hoạt trong ban hành và áp dụng các quy định tiêuchuẩn kỹ thuật và các thủ tục đánh giá sự phù hợp.

<b> Nguyên tắc 4: Bình đẳng (khuyến khích các nước thành viên hợp tác để công nhận các</b>

quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp của nhau).

<b>Nguyên tắc 5: Thừa nhận lẫn nhau (Các nước thành viên được khuyến khích ký kết các</b>

thoả thuận thừa nhận lẫn nhau đối với các kết quả đánh giá sự phù hợp: kết quả thửnghiệm, chứng nhận, hiệu chuẩn, giám định chất lượng hàng hố).

<b>Ngun tắc 6: Minh bạch hóa (Ngun tắc này được thể hiện ở việc quy định về lấy ý</b>

kiến cho dự thảo quy định kỹ thuật, thời gian có hiệu lực của chúng).

<b>1.1.3.Khái niệm xuất nhập khẩu</b>

Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố giữa các doanh nghiệp trong vàngồi nước, giữa các vùng quốc gia, lãnh thổ khác nhau. Việc mua hàng hố từ quốc gia,đơn vị nước ngồi về Việt Nam được gọi là nhập khẩu. Ngược lại khi có một doanhnghiệp, nhà máy trong nước bán hàng hoá, linh phụ kiện cho các đơn vị nước ngoài sẽđược gọi là xuất khẩu.

Theo Luật thương mại năm 2005, tại điều số 28, khoản 1 thì khái niệm xuất nhập khẩuđược nêu cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> Xuất khẩu được định nghĩa là:</b>

“Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vàokhu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quyđịnh của pháp luật.

<b> Nhập khẩu được định nghĩa như sau:</b>

“Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoàihoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêngtheo quy định của pháp luật.”

<b>1.2.Vai trị và mục đích của hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế đối vớihàng dệt may</b>

Hàng rào kỹ thuật bao gồm nhiều loại khác nhau và mỗi loại hàng rào lại có vai trị nhấtđịnh. Mỗi biện pháp kỹ thuật có thể đồng thời phục vụ cho nhiều mục tiêu khác nhau.Việc sử dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại có mục đích quan trọng trong việc bảovệ người tiêu dùng (bảo vệ người tiêu dùng khỏi các sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng,khơng đảm bảo an tồn, làm ảnh hưởng xấu đến tính mạng và sức khỏe của người tiêudùng), bảo hộ nền sản xuất trong nước (Đây khơng phải là mục đích chính của hàng ràokỹ thuật trong thương mại nhưng tính hai mặt của vấn đề chính ở mục tiêu hợp pháp củaTBT là thúc đẩy việc đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất khẩu, bảo vệ an tồn và tínhmạng con người, cây trồng và vật nuôi, bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại vàđảm bảo an ninh quốc gia

Đối với nhóm sản phẩm dệt may, các biện pháp TBT được các nước xây dựng nhằm mụcđích bảo vệ an tồn và sức khỏe của người tiêu dùng, đặc biệt trong đó có các quy địnhriêng với các sản phẩm dùng cho trẻ em.

Để có thể xuất khẩu sản phẩm dệt may vào các thị trường, doanh nghiệp bắt buộc phảiđáp ứng các quy định trong tiêu chuẩn kỹ thuật và thực hiện các thủ tục đánh giá sự phùhợp để đảm bảo rằng các sản phẩm của mình đáp ứng các yêu cầu, quy định tương ứngbên cạnh các yêu cầu riêng của các nước hoặc các yêu cầu riêng của nhãn hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngồi ra cịn các quy định kỹ thuật khác liên quan tới hóa chất và chất độc hại nhằm bảovệ sức khỏe của người tiêu dùng, cụ thể đảm bảo hàm lượng hóa chất hoặc chất độc hạisẽ được kiểm sốt ở các mức độ khác nhau khơng gây hại cho người tiêu dùng và tráchnhiệm của doanh nghiệp trong việc sản xuất các sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàncho người tiêu dùng.

<b> 1.3.Nội dung về tiêu chuẩn xuất nhập khẩu cho mặt hàng dệt may</b>

<b>1.3.1.Tiêu chuẩn xuất nhập khẩu cho mặt hàng dệt may tại Việt Nam</b>

Tại Việt Nam,hàng dệt may là loại mặt hàng thông dụng.Nó khơng chỉ phục vụ cho nhucầu ngày càng cao, phong phú, đa dạng của con người mà còn là ngành nghề giúp Viê {tNam đảm bảo giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người trong xã hội và đóng gópngày càng nhiều vào ngân sách quốc gia, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế từng bướcphát triển theo hướng tích cực, khả quan nhất.Để tăng thêm lợi thế cạnh tranh và độ uytín thì mặt hàng này cần tuân thủ một vài tiêu chuẩn xuất khẩu

<b> Yêu cầu về hình dáng </b>: Hình dáng quần áo phải phù hợp với kiểu cách thiết kếvà có tính thẩm mỹ tốt. Đối với quần áo nhiều lớp, hình dáng bên trong cũng phảibảo đảm phù hợp theo thiết kế sản phẩm.

<b> . Yêu cầu về kỹ thuật: Chất liệu vải phải đảm bảo, đáp ứng tiêu chí của khách</b>

hàng. ác phụ liệu trang trí có hình dạng, kích thước và họa tiết phù hợp nhằmtăng tính thẩm mỹ và ý đồ thiết kế sản phẩm may. Các họa tiết in phải có độ bềnmầu cao.

<b> Yêu cầu về cách ghi nhãn, bao gói, vận tải và bảo quản hàng hóa: </b>

Về cách bao gói,in ấn phải rõ ràng ,đầy đủ thông tin,số lượng cỡ, màu sắc sản phẩmđựng trong một hộp và số hộp trong một hòm theo tiêu chuẩn các cấp hoặc theo hợpđồng.Các phương tiện vận tải phải khô ráo sạch sẽ,đảm bảo tiêu chuẩn .

<b>1.3.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại Việt Nam</b>

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành hàng dệt may đạt 40,3 tỷ USD, tăng 15,2%so với năm 2020, trong đó, xuất khẩu hàng dệt may của khối doanh nghiệp FDI đạt 24,3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tỷ USD, tăng 17,8% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 60,3% tổng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt và may mặc của cả nước

Tính cả năm 2022, xuất khẩu hàng dệt may của cả nước đạt 44 tỷ USD, tăng 14,7% sovới năm 2021.Sản phẩm dệt may của Việt Nam đã được xuất khẩu sang 66 quốc gia,vùng lãnh thổ với từ 47-50 các mặt hàng khác nhau Các thị trường lớn bao gồm Hoa Kỳ,Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Trung Quốc,..

Trong 2022, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 17,36 tỷ USD,tăng 7,9%; sang EU đạt 4,46 tỷ USD, tăng 34,7%; Nhật Bản đạt 4,07 tỷ USD, tăng25,8%; Hàn Quốc đạt 3,31 tỷ USD, tăng 12,1%... so với năm 2021.

<b>1.3.3.Tiêu chuẩn kĩ thuật TBT áp dụng cho mặt hàng dệt may tại Việt Nam</b>

Ngành dệt may có vai trị quan trọng trong xuất khẩu, đóng góp khơng nhỏ vào tỷ trọngGDP cả nước.Để đáp ứng tiêu chí của quốc gia nhập khẩu cũng như tăng độ uy tín thìngành hàng này cần đạt được các tiêu chuẩn kĩ thuật áp dụng cho ngành dệt may ví dụnhư:

 Tiêu chuẩn ISO: ISO là tiêu chuẩn đánh giá được tổ chức quốc tế thiết lập vớimong muốn nâng cao năng lực và giá trị của các doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực. Tiêu chuẩn ZDHC: ZDHC là một trong những tiêu chuẩn ngành dệt may quantrọng, được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn này được xác lập vớimục tiêu khơng xả thải hóa chất độc hại trong chuỗi giá trị dệt may

 Tiêu chuẩn OCS: Tiêu chuẩn ngành dệt may OCS được nhiều doanh nghiệp dệtmay quan tâm. Đây là tiêu chuẩn đánh giá dựa trên việc theo dõi đường đi từnguyên liệu thô cho đến thành phẩm.

Ngồi ra cịn nhiều tiêu chuẩn khác áp dụng cho mặt hàng này,nhìn chung các tiêu chígiúp cho chất lượng sản phẩm được đảm bảo,từ đó tăng lợi thế cạnh tranh trên thịtrường

<b>1.4. Ảnh hưởng của TBT đối với mặt hàng dệt may</b>

<b>1.4.1 Ảnh hưởng tích cực</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Việc áp dụng TBT là động lực cho các doanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực sản xuấtcạnh tranh, nâng cao sản phẩm dệt may của mình. Một số biện pháp có thể giúp làm giảmchi phí thương mại bằng cách chuẩn hóa thơng tin liên quan đến sự an tồn, chất lượng vàthơng số kỹ thuật của sản phẩm cho các đối tác kinh doanh và thông tin cho người tiêudùng. Các biện pháp này cũng có chức năng quan trọng trong việc tạo thuận lợi chothương mại quốc tế, bao gồm cả việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME) tiếp cận nhiều hơn với các thị trường nước ngoài. TBT cũng cho phép các chínhphủ theo đuổi các mục tiêu chính đáng như bảo vệ sức khỏe con người và môi trường,ngăn chặn hành vi lừa đảo.

<b>1.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực</b>

Hàng rào kỹ thuật cũng mang lại những ảnh hưởng bất lợi đối với doanh nghiệp. CácTBT không minh bạch, phân biệt đối xử, hoặc khơng có cơ sở là các rào cản đáng kể đốivới thương mại. Ví dụ, một cơng ty đã cố gắng đáp ứng các quy định TBT của một nướcnhưng khi xuất khẩu sản phẩm thì có thể bị từ chối với lý do đã thay thế bằng các quyđịnh mới. Đây là chi phí của các quy định không minh bạch. Các biện pháp này đặc biệtgây khó khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi các doanh nghiệp này thườngkhơng có đủ nguồn lực để giải quyết. Điều này dường như là trường hợp đang xảy ra, đặcbiệt là đối với các nước đang phát triển điển hình như Việt Nam.

Đối với Ngành hàng dệt may: Hiện nay, Hoa Kỳ và EU là 2 thị trường lớn của xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường khó tính nhất với rất nhiềuquy định về TBT. Hoa Kỳ có trên 60 quy chuẩn kỹ thuật cho các sản phẩm dệt may vềphân loại sản phẩm dệt may, gắn nhãn hiệu, biểu tượng, chỉ dẫn xử lý quần áo; tiêu chuẩnchống cháy đối với sợi và thảm len, tiêu chuẩn chống cháy cho quần áo ngủ, quần áo trẻem… EU cũng có trên 80 quy chuẩn kỹ thuật: nhãn EC, quy định về nhãn mác; quy địnhvề về đăng ký, đánh giá, cấp phép và hạn chế sử dụng hóa chất. Có thể thấy các doanhnghiệp sẽ phải tăng chi phí thay đổi điều kiện sản xuất sao cho đáp ứng yêu cầu quy định,lợi nhuận sẽ giảm đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2 : TIÊU CHUẨN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAMSANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN</b>

<b>I.Tiêu chuẩn xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam</b>

Tiêu chuẩn được áp dụng rộng rãi trong ngành dệt may Việt Nam để đảm bảo chấtlượng sản phẩm và đáp ứng yêu cầu của các thị trường. Ngoài ra, các sản phẩm dệt mayxuất khẩu từ Việt Nam cũng phải đáp ứng các yêu cầu của thị trường đích, bao gồm cáctiêu chuẩn chất lượng và an toàn của quốc gia và khu vực khác

<b>1. Tiêu chuẩn về hình dáng, kiểu mẫu và kích thước cơ bản1.1. Hình dáng: </b>

Hình dáng quần áo phải phù hợp với kiểu cách thiết kế và có tính thẩm mỹ tốt. Đốivới quần áo nhiều lớp, hình dáng bên trong cũng phải bảo đảm phù hợp theo thiết kế sảnphẩm.

<b>1.2. Kiểu mẫu và kích thước cơ bản:</b>

 Quần áo thông dụng được sản xuất theo đúng kiểu mẫu và kích thước qui địnhtrong tiêu chuẩn các cấp hoặc hợp đồng.

 Sai lệch cho phép của kích thước đối với quần áo có từ 2 lớp trở lên được qui địnhnhư sau:

Quần áo hai lớp:

- Các kích thước kiểm tra và sai lệch cho phép ở lớp ngoài như quần áo một lớp- ˆ lớp trong (lớp lót), thơng số các kích thước cần phù hợp với thơng số kích thước

lớp ngồi để trong q trình may khơng bị lé, khơng bị thừa nhiều và khi sử dụngkhơng ảnh hưởng đến kích thước và kiểu dáng sản phẩm;

- ‰o hai lớp mà được sử dụng cả 2 mặt thì các thơng số kích thước tương ứng ở cả 2mặt phải bằng nhau và sai lệch cho phép ở từng mặt qui định như áo một lớp.Quần áo nhiều lớp có lớp dựng:

- Lớp ngồi: Quy định như đối với quần áo một lớp- Lớp trong: Quy định như đối với lớp trong quần áo hai lớp

- Lớp dựng: Quy định về kích thước và vị trí dựng theo yêu cầu sản phẩm.

<b>2. Tiêu chuẩn về kỹ thuật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Yêu cầu, tiêu chuẩn hàng may mặc xuất khẩu đối với nguyên, phụ liệu:

 Vải chính: Vải phải đảm bảo chất lượng tốt, có các chỉ tiêu cơ – lý – hóa (độ bềnkéo đứt băng vải, độ dầy, sự thay đổi kích thước khi giặt, độ trắng, độ bền màu,đồng màu và chỉ tiêu ngoại quan) theo đúng qui định trong tiêu chuẩn các cấphoặc theo đúng mẫu chuẩn đã được ký kết trong hợp đồng.

 Vải dựng: Vải dựng dính (vải dựng có chất kết dính – mex) hoặc vải dựng khơngdính (vải dựng khơng có chất kết dính – canh tóc, bơng cứng, bơng mềm, xốp hoặcvải lót – dựng) phải có mầu sắc, độ co và độ dày phù hợp với màu sắc, độ co và độdày của vải chính.

 Vải lót: Vải lót thân (vinylon, vải vân đoạn láng, satanh…) phải có màu thích hợpvới vải chính và có các tính chất cơ lý hóa phù hợp để khơng gây ảnh hưởng đếnkích thước, kiểu dáng trong q trình sử dụng sản phẩm. Vải lót ở các vị trí kháccó thể khác mầu với vải, nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu phù hợp với vải chính.Theo đó, thơng tư 21/2017/TT-BCT do Bộ Công thương ban hành, đối với tiêu chuẩnvề kỹ thuật, mức giới hạn hàm lượng fomaldehyt trong sản phẩm dệt may không đượcvượt quá các giá trị quy định:

<b>Nhóm sản phẩm dệt mayMức giới hạn tốiđa (mg/kg)</b>

1 Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi 302 Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da 753 Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da 300

<b>2.1. Phụ liệu trang trí: </b>

Các phụ liệu trang trí có hình dạng, kích thước và họa tiết phù hợp nhằm tăng tínhthẩm mỹ và ý đồ thiết kế sản phẩm may. Các họa tiết in phải có độ bền mầu cao.

<b>2.2. Chỉ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chỉ phải phù hợp với yêu cầu của đường may liên kết, vắt sổ, trang trí hoặc phải theođúng mẫu đã được ký kết trong hợp đồng. Chỉ may (trắng hoặc màu) phải có độ bền kéođứt không nhỏ hơn 7N (700G). Thành phần nguyên liệu, chỉ số, hướng xoắn và màu sắc(độ bền màu, độ đồng màu với vải) phải phù hợp với màu sắc, chất liệu của từng loại vải,yêu cầu đường may và chỉ số kim. Chỉ vắt sổ hoặc tơ vắt sổ phải mềm mại, trơn đều vàcó chỉ số phù hợp với vải. Chỉ thêu phải có độ bền mầu, độ đồng mầu theo yêu cầu đểbảo đảm chất lượng họa tiết thêu hoặc đường trang trí.

<b>2.3. Cúc, gài, dán: </b>

Các loại cúc được sản xuất từ vật liệu phù hợp, có độ bền cơ và độ bền nhiệt để khơngbị biến dạng trong q trình gia cơng và sử dụng. Cúc nhựa phải là nhựa nhiệt rắn. Cácloại cúc phải có chất lượng tốt, có màu sắc, kích thước phù hợp với kiểu mẫu quần áohoặc theo hợp đồng. Các loại gài làm bằng vật liệu đa dạng phải có tính thẩm mỹ, dễ liênkết trên sản phẩm và thuận tiện khi sử dụng. Miếng dán (băng dính) có kích thước phùhợp, bề mặt dán bám chắc và màu sắc thích hợp với sản phẩm.

<b>2.4. Khóa kéo: </b>

Các loại khóa kéo (bằng kim loại, bằng nhựa) cần bền chắc, có kích thước và màurăng khóa cũng như nền băng vải phù hợp với độ dày, màu vải và vị trí may khóa. Có thểsử dụng các loại khóa kéo theo hợp đồng.

<b>2.5. Nhãn hiệu, mác: </b>

Nhãn hàng hóa, nhãn cỡ vóc, nhãn mác (nhãn chính), nhãn ký hiệu hướng dẫn sửdụng, … được thể hiện rõ ràng, trang nhã trên vải hoặc giấy tốt, trình bày đẹp, có kíchthước và nội dung phù hợp hoặc theo đúng hợp đồng.

<b>3. Tiêu chuẩn về cách ghi nhãn, bao gói, vận tải và bảo quản hàng hoá3.1. Ghi nhãn và bao gói:</b>

 Yêu cầu xuất khẩu hàng may mặc sang Trung Quốc, EU, …là mỗi sản phẩm phảicó nhãn dệt hoặc in với nội dung sau: cỡ số, biểu tượng đơn vị sản xuất, tên nướcxuất hàng, hướng dẫn sử dụng. Nội dung nhãn có thể ghi theo thỏa thuận tronghợp đồng.

</div>

×