Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tài liệu ôn tập vấn đáp lý luận dạy học tiếng việt 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.77 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu 01: Phân tích một VD để làm sáng tỏ các khái niệm: phươngpháp DH, biện pháp DH, thủ pháp DH:</b>

<b>Câu 02: Các cơ sở khoa học của việc dạy học TV ở tiểu học. Chọnmột ví dụ để làm rõ một trong các cơ sở ấy</b>

<b>Câu 03: Các nguyên tắc dạy học TV ở tiểu học. Chọn một ví dụ đểlàm rõ một trong các nguyên tắc trên</b>

<b>Câu 04: Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phươngpháp dạy học</b>

<b>Câu 05: Sự khác và giống nhau giữa SGK và tài liệu dạy học. Cho vídụ minh họa</b>

<b>Câu 06: Suy nghĩ của anh chị về việc một chương trình có nhiều bộSGK và một CT có 1 bộ SGK.</b>

<b>Câu 07: Các phương pháp dạy học tiếng việt đặc thù ở tiểu học.Chọn 1 VD để minh họa</b>

<b>Câu 08: Khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học TV ởtiểu học cần lưu ý những vấn đề gì.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 09: Trình bày sự hiểu biết của anh/ chị về đặc điểm của dạy họckiến tạo. Cho ví dụ minh họa</b>

<b>Câu 10: Trình bày khái niệm và cách thức thực hiện của pp đàm thoại gợi mở trong dạy học TV ở tiểu học</b>

<b>Câu 11: Trình bày KN và cách thức của pp rèn luyện theo mẫu trong dạy học TV ở tiểu học</b>

<b>Câu 12: Trình bày khái niệm và phương hướng thực hiện nguyên tắc trực quan trong dạy học TV ở tiểu học và nêu vd minh họa</b>

<b>Câu 13. Ưu/nhược điểm của phương pháp luyện tập theo mẫu trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học.</b>

<b>Câu 14.Trình bày khái niệm và cách thức thực hiện của phương pháp Thực hành giao tiếp. Cho VD minh hoạ.</b>

<b>Câu 15. Trình bày khái niệm và cách thức thực hiện của phương pháp Phân tích ngơn ngữ. Cho VD minh hoạ.</b>

<b>Câu 16.Ý nghĩa của việc thiết Kế hoạch bài dạy.</b>

<b>Câu 17. Phân tích vị trí và nhiệm vụ của việc dạy học Học vần.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 18. Quy trình dạy bài “âm vần mới”trong dạy học Học vần ở Tiểu học.</b>

<b>15. Chọn một vấn đề/PPDH mà bản thân tâm đắc và nêu định hướng phát triển vấn đề/PPDH đó thành năng lực nghề nghiệp sau này của bản thân.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 01: Phân tích một VD để làm sáng tỏ các khái niệm: phươngpháp DH, biện pháp DH, thủ pháp DH:</b>

- <b>Phương pháp dạy học thực ra </b>là các hình thức kết hợp về hoạtđộng của người dạy và người học với mục tiêu hướng vào một việcđể cùng đạt được một mục đích nào đó.

- <b>Phương pháp dạy học TV là cách thiết kế trình bày tài liệu ngơn</b>

ngữ cũng như phương thức tổ chức các hoạt động học tập, sử dụngngôn ngữ của HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học đã định.Các phương pháp dạy học đặc trưng của TV: pp phân tích ngơnngữ, pp luyện tập theo mẫu, pp giao tiếp, pp thực hành, pp trựcquan.

Ví dụ: Khi dạy bài hãy kể về gia đình của em. GV sẽ sử dụng phươngpháp thực hành giao tiếp. Lúc này GV sẽ tạo tình huống cho HS, địnhhướng cho HS sẽ nói về cái gì, nói về ai, nói cho ai nghe,...

- <b>Thủ pháp dạy học </b>được hiểu là các thao tác bộ phận trong mộtphương pháp dạy học cụ thể nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ví dụ: Nếu muốn thực hiện phương pháp phân tích ngơn ngữ thìnhững thao tác cần thiết sẽ phải sử dụng là phân tích, so sánh hoặc làtổng hợp, đối chiếu, thì những thao tác này được hiểu là thủ pháp.

- <b>Biện pháp dạy học là cấp độ cụ thể nằm trong PPDH. Biện pháp</b>

dạy học là cách làm, cách thức giải quyết một vấn đề hay tìnhhuống cụ thể trong dạy học.

Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc người mẹ. Khi dạy phần luyện đọc theo đoạn.GV sẽ phải hướng dẫn cách ngắt, nghỉ ở chỗ câu có dấu phẩy, dấu chấm.Nhấn giọng đúng chỗ, thể hiện giọng đọc của các nhân vật. Sau khihướng dẫn thì GV cho HS đọc cá nhân . Chú ý cách đọc của từng HS rồikhắc phục  Đây được hiểu là biện pháp dạy học. Sau khi đọc xong,GV tổ chức cho HS phân vai theo các nhân vật trong bài  Đây đượcgọi là phương pháp dạy học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 02: Các cơ sở khoa học của việc dạy học TV ở tiểu học. Chọnmột ví dụ để làm rõ một trong các cơ sở ấy</b>

- Cơ sở triết học Mác Lênin- Cơ sở tâm lí học

- Cơ sở giáo dục học- Cơ sở ngơn ngữ học

Ví dụ: Cơ sở triết học Mác Lênin có quan điểm q trình tiếp thu tri thứccủa con người từ tư duy cảm tính hay lí tính và đó sẽ dẫn đến từ trựcquan sinh động đến tư duy trừu tượng. Thì trong quá trình chúng ta dạyHS tiểu học để tác động đến những giác quan để HS có thể tri nhận, cóthể nghe được, có thể thấy đc, hiểu đc thì chúng ta đi qua con đường cónhiều giác quan cho nên vì sao chúng ta dạy phải có trực quan. Ví dụnhư dạy âm a phải có cái ca,... để cho HS có điều kiện liên tưởng đếnđời sống, gắn kết với những thực tiễn của đời sống cộng với giác quanđược nghe đc nhìn được thấy thì cái quá trình tri nhận ngơn ngữ thì nó sẽhiệu quả hơn, sẽ khắc sâu hơn và nhanh hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cơ sở tâm lí học: HS tiểu học có sự tập trung khơng chủ ý nhiều hơn sựtập trung có chủ ý nên khi học sẽ dễ dàng bị chán, bị phân tâm. Cho nênchúng ta phải liên tục thay đổi hoạt động, thay đổi hình thức, nội dung,cách thức để lôi HS vào trong giờ học. Làm cho HS có hứng thú với giờhọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 03: Các nguyên tắc dạy học TV ở tiểu học. Chọn một ví dụ đểlàm rõ một trong các nguyên tắc trên</b>

Gồm có 5 nguyên tắc:

- Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp

- Nguyên tắc tích hợp trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học- Nguyên tắc trực quan trong dạy tiếng Việt ở tiếu học

- Nguyên tắc chú ý đến học sinh như những cá nhân cụ thể và vấn đềphát huy tích cực của HS trong học tập tiếng Việt

- Nguyên tắc bảo đảm đặc trưng và quy tắc ngôn ngữ học của TiếngViệt trong DH tiếng việt.

Ví dụ về nguyên tắc trực quan trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học:

Khi cho HS làm bài văn miêu tả chiếc cặp của em. GV cho HS quan sátchiếc cặp từ gần đến xa, quan sát các dấu hiệu đặc trưng, bản chất, cácdấu hiệu chính xen kẽ các dấu hiệu phụ dưới sự định hướng của GV. Sauđó căn cứ vào dàn bài chung của thể loại văn miêu tả, các em sẽ tái hiệnlại những điều đã quan sát được để tiến hành làm bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Việc sử dụng phương tiện trực quan này giúp HS phát triển năng lựcquan sát đối tượng, tăng sức tập trung chú ý chủ định của HS. ( HS tậptrung chú ý vào chiếc cặp)

Phương pháp trực quan kết hợp lời nói của GV định hướng cho việcquan sát chiếc cặp

Sử dụng phương tiện trực quan giúp trẻ phát triển các kĩ năng tư duy.Từ những quan sát, tri nhận được các chi tiết trực quan là chiếc cặp, HScó thể phân tích, so sánh ví dụ như: chiếc cặp này có những bộ phận nào,có màu gì, các bộ phận trên chiếc cặp có tác dụng gì,....

Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tập trung vào việc tổ chứccho HS hoạt động tạo ra sản phẩm học tập. Chẳng hạn, việc tổ chức choHS cùng nhau tập trung quan sát chiếc cặp nhằm mục dích tạo ra sp họctập là bài văn miêu tả chiếc cặp.

<b>Câu 04: Phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phươngpháp dạy học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nội dung, mục tiêu và phương pháp có mối quan hệ tương tác một cáchbiện chứng với nhau.

Mục tiêu thay đổi thì phương pháp cũng phải thay đổi theo

Nội dung thay đổi thì phương pháp cũng thay đổi

Mục tiêu thay đổi thì nội dung cũng thay đổi theo

Mục tiêu, nội dung, phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ vớinhau đồng thời cùng tác động tích cực đến người học.

Mục tiêu là yếu tố quan trọng nhất, nó vừa định hướng đồng thời làthước đo chất lượng dạy học. Mục tiêu chi phối cả nội dung và phươngpháp. Cịn nội dung thì chi phối phương pháp.

<b>Câu 05: Sự khác và giống nhau giữa SGK và tài liệu dạy học. Cho vídụ minh họa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

SGK là điểm tựa pháp lí lớn hơn và sử dụng chính thống hơn so với tàiliệu dạy học

Quan điểm tiếp cận: Cách sử dụng, cách khai thác. Ví dụ như sử dụngsgk thì phải trung thành theo quỹ thời gian, tiến độ của từng chủ đề từngbài học. Tuy nhiên, trong qua trình sử dụng sgk (ví dụ như cánh diều) thìchúng ta có quyền tham khảo thêm bộ sách khác (thì bộ sách này là tàiliệu dạy học). Tài liệu tham khảo chỉ mang tính chất bổ sung nội dungcần thiết chứ ko được sử dụng song hành

Tài liệu dạy học có thể tham khảo bất cứ lúc nào, có quyền lựa chọnnhiều tác giả trong quá trình soạn thiết kế bài dạy nhưng chúng ta chỉ sửdụng 1 bộ sgk thôi.

<b>Câu 06: Suy nghĩ của anh chị về việc một chương trình có nhiều bộSGK và một CT có 1 bộ SGK.</b>

Việc một chương trình có nhiều SGK và một chương trình có một bộSGK thì đều có những mặt tích cực và hạn chế riêng của nó

<b>Một chương trình nhưng có nhiều bộ SGK:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Một chương trình nhưng có nhiều bộ SGK đáp ứng tùy theo sắc thái củacác đối tượng người học khác nhau sẽ có hiệu quả hơn nhiều nếu như chỉcó một bộ SGK thống nhất,. Một chương trình, nhiều bộ SGK sẽ cónhững ưu việt:

+Làm cho tri thức trang bị cho học sinh hết sức phong phú, kích thích trítưởng tượng, say mê hứng thú học tập của học sinh.

+Làm cho học sinh tự nhận ra nhận thức của con người là khơng có giớihạn. Kích thích trí sáng tạo, tìm tịi phát hiện, kích thích khả năng phântích, phán đốn, lựa chọn, kích thích phát triển năng lực vốn có phù hợpở trẻ

+ Phù hợp với chủ trương dạy học theo hướng tiếp cận năng lực củangười học. +Nhiều SGK cùng đáp ứng một chương trình được quychuẩn sẵn, làm cho nội dung giáo dục cho người học đảm bảo tính cơbản, tồn diện, thiết thực, hiện đại, +Nhiều SGK cùng đáp ứng cho mộtchương trình đào tạo sẽ làm cho chương trình sống động hơn, nội dunghọc tập, các tri thức mà người học tiếp thu được không bị chết cứng, cả

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chương trình và SGK có thể tồn tại lâu dài hơn và trong q trình đàotạo

Tuy nhiên, cũng có những hạn chế nếu sử dụng khơng hoặc khơng biếtcách chọn lọc thì sẽ dẫn đến sự “ rối loạn” chương trình, khơng đáp ứngđủ các yêu cầu cần đạt mà chương trình đưa ra

<b>Một chương trình có một bộ SGK:</b>

Lợi ích: cung cấp một cơ cấu và kế hoạch rõ ràng, SGK được sử dụngnhư một chương trình chi tiết được chọn lựa một cách cân đối và thậntrọng,giúp GV tiết kiệm thời gian vì khơng phải soạn bài cho riêngmình,...

Hạn chế: khi sử dụng thụ động một bộ SGK có thể cản trở sự mạnh dạnvà sáng tạo của GV, dễ nhàm chán, luôn bám sát SGK để dạy dẫn đếnviệc không phát huy được nhiều các phương pháp dạy học

<b>Câu 07: Các phương pháp dạy học tiếng việt đặc thù ở tiểu học.Chọn 1 VD để minh họa</b>

- Phương pháp phân tích ngơn ngữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Luyện tập theo mẫu

- Phương pháp thực hành giao tiếp- Phương pháp trực quan

Ví dụ về phương pháp thực hành giao tiếp:

Khi dạy tiết Tập làm văn Kể về gia đình, GV có thể thực hiện theo cácbước sau

Bước 1: Giới thiệu nội dung (đề tài) giao tiếp, tạo tình huống giao tiếpvà mơi trường giao tiếp.

- GV có thể tổ chức cho HS ngồi vịng trịn hoặc theo hình chữ U để tạokhơng khí thoải mái và thân thiện.

- GV nói với học sinh: Các em đã học cùng nhau năm lớp 1 và năm naylà năm lớp 2. Cả lớp đã biết tên nhau, biết tính tình của nhau, biết aichăm ngoan, học giỏi, biết ai cần cố gắng để ngoan hơn, giỏi hơn.Nhưng chúng ta lại chưa được biết nhiều về gia đình của nhau. Chưabiết nhà bạn mình có mấy người, chưa biết ơng bà, bố mẹ bạn làm nghềgì, chưa biết bạn mình yêu quá mọi người trong gia đình như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong giờ học này, các em sẽ được hỏi nhau, được mời nhau kể về giađình của mình. Biết về gia đình của nhau, các em sẽ thấy thân thiết, gầngũi nhau hơn đấy.

- GV viét lên bảng đề mục bài tập 1, mở bảng phụ (hoặc giấy khổ to) cóghi phần gợi ý của bài tập 1 và nói với học sinh: để giúp các em biếtcách kể về gia đình mình, SGK đã đưa ra những gợi ý cụ thể ( mời 1 HSđọc phần gợi ý, Các học sinh khác nhìn vào SGK đọc thầm theo)

Bước 2: Hướng dẫn giao tiếp.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Bài tập u cầu các em kể về gia đìnhchứ khơng phải trả lời câu hỏi. Các câu hỏi này chỉ là gợi ý để kể. Cácem có thể kể nhiều hơn 5 câu, nhưng không cần kể dài quá để tất cả cácbạn trong lớp đều được kể về gia đình mình.

- Mời 1-2 HS khá giỏi kể.

- GV hướng dẫn học sinh trong lớp nhận xét, góp ý, động viên.

Bước 3: Thực hành giao tiếp trong nhóm nhỏ

- Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm 4 hoặc nhóm 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm việc: một bạn trong nhóm xungphong kể trước. Kể xong, bạn sẽ mời một bạn khác kể. Các em nhớ nóiđủ nghe trong nhóm, đừng làm ảnh hưởng tới nhóm khác. Khi bạn kể, cảnhóm chăm chú lắng nghe. Khi tất cả đã kể xong, các em hãy bầu ra mộtbạn kể hay nhất trong nhóm của mình.

- Giáo viên đến từng nhóm theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những em nói cịnkém.

Bước 4: Thực hành giao tiếp trong nhóm lớn ( hoặc cả lớp).

- GV nói với cả lớp: Vừa rồi, các nhóm kể về gia đình mình rất sôi nổi.Cô thấy tất cả các bạn trong lớp đều rất yêu quý mọi người trong giađình mình. Bây giờ, cơ mời đại diện các nhóm kể về gia đình của mìnhcho cả lớp cùng nghe.

- Đại diện một số nhóm kể.

- GV và cả lớp nhận xét.

- GV chốt lại nội dung bài tập 1 và hướng dẫn HS chú ý thực hành trongcác hoàn cảnh giao tiếp tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu 08: Khi sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học TV ởtiểu học cần lưu ý những vấn đề gì.</b>

-Với các hình ảnh, video, phim ảnh đều là những thứ gây chú ý, vì vậyGV phải biết cách sử dụng phù hợp, nếu không sẽ khiến các em học sinhphân tán, giản sự chú ý. Điều này khiến các em không nắm được vấn đềtrong bài học.

-Đây là phương pháp dạy học đòi hỏi nhiều thời gian. Vì thế, các giáoviên cần cân nhắc, tính tốn để phù hợp với thời lượng dạy của mình

-Các hình ảnh trực quan, video, phim ảnh sẽ có cả những chi tiết ngồilề, nhỏ lẻ và khơng liên quan tới bài học. Nếu không định hướng tốt, cácem học sinh có thể chỉ chú ý tới các chi tiết đó.

-Các giáo viên khi đưa hình ảnh, phim truyện lên cần chú ý đảm bảohướng quan sát cho tất cả các học sinh.

-Mỗi dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm, video trực quan lại có phương pháp,cách thức quan sát thích hợp. Giáo viên phải tìm hiểu để đưa ra phươngpháp phù hợp nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-Tùy vào mỗi bài học sẽ cần đồ dùng trực quan khác nhau. Có những bàihọc cần video, bởi vậy, các giáo viên phải là người lựa chọn dụng cụthích hợp nhằm giúp các em có hứng thú quan sát. Nếu mang tínhchuyên nghiệp, các giáo viên phải xây dựng hệ thống dụng cụ cho trựcquan theo từng bài học.

-Ln tìm cách phát huy tính tích cực của học sinh với các đồ dùng họctrực quan. Các em phải được sờ, nắm, quan sát kỹ lưỡng.

<b>Câu 09: Trình bày sự hiểu biết của anh/ chị về đặc điểm của dạy họckiến tạo. Cho ví dụ minh họa</b>

Dạy học kiến tạo là một trong những pp dạy học tích cực. PP này coi trọng vai trò chủ động của người học. Người học tự xây dựng hiểu biết cho bản thân.

Về nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống hoặc nghề nghiệp được khảo sát một cách tổng thể

Việc học tập được thực hiện trong hoạt động tích cực của người học

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 10: Trình bày khái niệm và cách thức thực hiện của pp đàm thoại gợi mở trong dạy học TV ở tiểu học</b>

Là pp dạy học trong đó GV và HS cùng xây dựng bài giảng bằng cách GV chuẩn bị trước một hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS đạt được những kiến thức và kĩ năng cần đạt trong bài. PP này là 1 hình thức tổ chức hđ theo phương thức hợp tác

Cách thực hiện:

1. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi

Xem xét HS của mình có phù hợp với câu hỏi đó ko

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nghiên cứu bài học xác định những nội dung trọng tâm của bài họcđể xác định đc bộ câu hỏi định hướng

Tính liên kết của câu hỏi

Dự kiến tình huống xảy ra: nếu HS ko tl được thì điều chỉnh lại câuhỏi

2. Tổ chức cho HS làm việc với câu hỏi:

Từng bước dẫn dắt HS nắm ND trọng tâm của bài học theo các câuhỏi đã định

Nêu những câu hỏi phụ làm sáng tỏ những ý HS chưa hiểuHệ thống câu hỏi gắn bó logic với nhau

HTCH diễn đạt tường minh, dễ hiểu đối với HS

Kết hợp nhiều dạng câu hỏi ( câu hỏi dsóng, câu hỏi mở, câu hỏi tức thì,..)

<b>Câu 11: Trình bày KN và cách thức của pp rèn luyện theo mẫu trong dạy học TV ở tiểu học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Là pp trình bày kiến thức về cách thực hiện một việc gì đó bằng cách biểu diễn hệ thống các thao tác thực hiện cụ thể để người học có thể quan sát, bắt chước lĩnh hội và làm theo

Cách thực hiện:

- GV đưa HS vào ngữ cảnh

- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu để khái quát nên những kiến thức căn bản cần thực hành

- GV giao bài tập cho HS luyện tập

- GV tổ chức cho HS điều chỉnh, đánh giá

Ví dụ: trong tiết tập đọc thì giọng đọc của GV làm mẫu. Trong tiết viết chữ thì chữ viết của GV sẽ làm mẫu.

<b>Câu 12: Trình bày khái niệm và phương hướng thực hiện nguyên tắc trực quan trong dạy học TV ở tiểu học và nêu vd minh họa</b>

Là phương hướng dạy học trong đó GV hướng dẫn HS xem xét trực tiếp đối tượng, sựu vật cụ thể để giúp HS hình thành, bổ sung hay củng cố kiến thức. Trực quan còn là cách GV khơi gợi những biểu tượng, ấn

</div>

×