Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

trí tuệ nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 63 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>CH</i>ƯƠ<i>NG 2. CH</i>ƯƠ<i>NG 2: N IỘ DUNG ...</i>

<i><b>2.1 Đốối t</b>ượ nghiên c ungứ c aủ trí tu nhân t o</i>ệ <i>ạ ...</i>

<i><b>2.5.2 So sánh gi a trí tu nhân t o v i trí tu con ng</b></i>ữ ệ ạ ớ ệ <i>ườ ...i</i>

<i><b>2.5.3 Mốối quan h gi a trí tu nhân t o v i con ng</b></i>ệ ữ ệ ạ ớ <i>ườ ...i </i>

<i><b>2.5.4 Cách m ng 4.0 v i trí tu nhân t o</b></i>ạ ớ ệ <i>ạ ...</i>

<i><b>2.5.4.1. Th i đ i sốố</b></i>ờ ạ <i>...</i>

<i><b>2.5.4.2. Cống nghi p trí tu nhân t o trong th i đ i sốố</b></i>ệ ệ ạ ờ ạ <i>...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>2.5.5 Trí tu nhân t o </b></i>ệ <i>ạ đốối v iớ sinh viên...</i>

<i><b>2.5.6 Các nhà phát tri n trí tu nhân t o n i tiêống trên thêố gi i</b></i>ể ệ ạ ổ <i>ớ ...</i>

<i>CHƯƠNG 3. CH</i>ƯƠ<i>NG 3: ĐÁNH GIÁ ...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH M C CÁC KÝ HI U VÀ T VIẾẾT TẮẾT ỤỆỪ</b>

AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo

MRI Magnetic Resonance Imaging Cộng hưởng từ

CNTT Information Technology <sup>Công nghệ thông</sup><sub>tin </sub>ABC Atanasoff Berry Computer <sup>Máy tính Atanasoff</sup><sub>– Berry</sub>

<b>DANH M C HÌNH NHỤẢ</b>

1 Trí tuệ nhân tạo 2 AI với trí tuệ con người 3 Lợi ích thu được từ AI

4 <sup>Các nhà phát triển trí tuệ nhân tạo nổi</sup><sub>tiếng trên thế giới</sub>5 AI trong giáo dục

6 AI trong quản lý giao thông 7 Công nghệ mắt bionic

8 <sup>AI hỗ trợ các bác sĩ đọc hình ảnh y</sup><sub>khoa</sub>9 <sup>AI hạn chế sự phát triển về mặt nhân</sup><sub>sự</sub>10 Vấn đề về mặt đạo đức

11 Sẵn sàng AI toàn cầu 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: T NG QUANỔ1.1 Khái ni mệ</b>

<i>“Trí tu nhân t o” vốốn đ</i>ệ ạ ượ<i>c dùngr ng rãi trong c ng đốềng cống ngh</i>ộ ộ ệ

<i>thống tin (CNTT). Trí tu nhân t o,</i>ệ ạ

<i>tiêống Anh là Artificial Intelligence hay</i>

<i>ch viêốt tắốt đ</i>ữ ượ<i>c dùng ph biêốn là AI, cịn có th hi u bình dân h n là m t</i>ổ ể ể ơ ộ

<i>trí “thống minh nhân t o”, t c là s</i>ạ ứ ự

<i>thống minh c a máy móc do con ng</i>ủ ườ<i>it o ra, đ c bi t t o ra cho máy tính,</i>ạ ặ ệ ạ

<i>robot, hay các máy móc có các thành phâền tính tốn đi n t . AI là m t lĩnh</i>ệ ử ộ

<i>v c c a khoa h c và cống ngh nhắềm làm cho máy móc có nh ng kh</i>ự ủ ọ ệ ữ ả

<i>nắng c a trí tu và trí thống minh c a con ng</i>ủ ệ ủ ườ<i>i, tiêu bi u nh biêốt suy</i>ể ư

<i>nghĩ và l p lu n đ gi i quyêốt vâốn đêề, biêốt giao tiêốp do hi u ngốn ng và</i>ậ ậ ể ả ể ữ

<i>tiêống nói, biêốt h c và t thích nghi,… [1]</i>ọ ự

Về cốt lõi, AI là một nhánh của khoa học máy tính nhằm mục đích là đểtrả lời câu hỏi của Turing một cách khẳng định. Đó là nỗ lực tái tạo hoặc mơphỏng trí thơng minh của con người trong máy móc. Mục tiêu mở rộng của AIđã làm nảy sinh nhiều câu hỏi và tranh luận. Nhiều đến mức khơng có lĩnhvực đơn lẻ nào về lĩnh vực này được chấp nhận rộng rãi. [2]

1.2 Lịch sử phát triển

<small>Hình 1. Trí tuệ nhân tạo (Trích nguồn Internet)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Lịch sử công nghệ, AI không phải chỉ mới xuất hiện gần đây mà nó đãđược tìm hiểu, nghiền ngẫm ý tưởng bởi các nhà Triết học từ thời cổ đại rằngsinh vật nhân tạo, con người và máy móc đã được tồn tại từ trước qua mộtcách nào đó. [3]

Nhờ những ý tưởng ban đầu này mà AI ngày càng trở nên hữu hình hơntrong suốt những năm 1700 và hơn thế nữa. Các nhà triết học đã suy nghĩ hóalàm sao may móc được điều khiến hóa bằng máy móc mà khơng phải conngười. [3]

Các q trình suy nghĩ thúc đẩy sự quan tâm đến AI bắt nguồn từ khicác nhà triết học, toán học và logic học cổ điển xem xét việc vận dụng các kýhiệu (một cách máy móc), cuối cùng dẫn đến việc phát minh ra máy tính kỹthuật số có thể lập trình được, Atanasoff Berry Computer (ABC) vào nhữngnăm 1940. Phát minh cụ thể này đã truyền cảm hứng cho các nhà khoa họctiến lên với ý tưởng tạo ra “bộ não điện tử” hay một sinh vật thông minh nhântạo. [3]

Lịch sử hình thành và phát triển của cơng nghệ, AI được chia làm bagiai đoạn chính là:

Giai đoạn 1: Lịch sử AI từ năm 1900 trở về trước [3]

Từ năm 380 trước công nguyên đến cuối những năm 1600

Nhiều nhà toán học, thần học, triết học, giáo sư và tác giả đã suy nghĩvề các kỹ thuật cơ khí, máy móc tính tốn và hệ thống số mà cuối cùng đã dẫnđến khái niệm máy móc hóa tư tưởng “con người” ở những thứ không phảicon người.

<small>Từ năm 1950 đến nayTừ năm 1900 đến năm 1950</small>

<small>Từ năm 1900 trở về trước</small>

<small>Bảng 1. Khái quát dòng thời gian phát triển của AI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đầu những năm 1700

Mô tả về những cỗ máy biết tất cả tương tự như máy tính đã được thảoluận rộng rãi hơn trong các tài liệu phổ thơng. Ví dụ như trong cuốn tiểuthuyết “Gulliver’s Travels” của Jonathan Swift đã đề cập đến một thiết bịđược gọi là động cơ, cụ thể là máy tính.

Năm 1872

Cuốn tiểu thuyết “Erewhon” của tác giả Samuel Butler đưa ra ý tưởngrằng tại một thời điểm không xác định trong tương lai, máy móc sẽ có tiềmnăng sở hữu ý thức.

Giai đoạn 2: Lịch sử AI từ năm 1900 đến năm 1950 [3]

Từ sau năm 1900, tốc độ đổi mới trong AI đã tăng lên đáng kể:Năm 1921

Karel Čapek, một nhà viết kịch người Séc, cho ra mắt vở kịch khoa họcviễn tưởng “Rossum’s Universal Robots”. Vở kịch của anh nói về nhữngngười nhân tạo do nhà máy sản xuất mà anh gọi là robot.

Năm 1927

Bộ phim khoa học viễn tưởng Metropolis, do Fritz Lang đạo diễn, kể vềmột cô gái người máy không thể phân biệt được về mặt thể chất với đối táccủa con người mà từ đó nó đã trở nên giống hệt như vậy. Sau đó, cơ gái robotthơng minh nhân tạo tấn công thị trấn, tàn phá một Berlin tương lai.

Năm 1929

Nhà sinh vật học và giáo sư người Nhật Bản Makoto Nishimura đã tạora Gakutensoku, người máy đầu tiên được chế tạo ở Nhật Bản. Gakutensokucó nghĩa là “học hỏi từ các quy luật tự nhiên”, ngụ ý bộ óc thơng minh nhântạo của robot có thể thu nhận kiến thức từ con người và thiên nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Năm 1939

John Vicent Atanasoff (Nhà vật lí và nhà phát minh) đã cùng với trợ lísinh viên tốt nghiệp Clifford Berry đã phát minh ra máy tính ABC. ABC cóthể giải quyết đồng thời 29 phương trình tuyến tính.

Năm 1943

Warren McCullough và Walter Pitts xuất bản cuốn “A Logical Calculusof Ideas Immanent in Nervous Activity”, dịch ra là “Một tính tốn logic củanhững ý tưởng tiềm ẩn trong hoạt động thần kinh”. Bài viết đề xuất mô hìnhtốn học đầu tiên để xây dựng một mạng lưới thần kinh.

Năm 1949

Trong cuốn sách “The Organization of Behavior: A NeuropsychologicalTheory” - Tổ chức hành vi: Một lý thuyết thần kinh học, Donald Hebb đề xuấtlý thuyết về các hệ thống con đường thần kinh được tạo ra từ các kết nối giữacác tế bào thần kinh trở nên mạnh mẽ hơn.

Giai đoạn 3: Lịch sử AI từ năm 1950 đến nay [3]

Những năm 1950 được chứng minh là thời điểm mà nhiều tiến bộ tronglĩnh vực AI đã thành hiện thực với sự gia tăng các phát hiện dựa trên nghiêncứu về AI của nhiều nhà khoa học máy tính khác nhau.

Năm 1950

Alan Turing xuất bản cuốn “Máy tính và trí thơng minh”, trong đó đềxuất ý tưởng về trò chơi bắt chước – một câu hỏi cân nhắc xem liệu máy móccó thể suy nghĩ hay khơng. Đề xuất này sau đó trở thành The Turing Test, đolường trí thơng minh của máy móc (nhân tạo). Bài kiểm tra Turing đã trởthành một thành phần quan trọng trong triết lý AI, thảo luận về trí thơng minh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ý thức và khả năng của máy móc. Cùng năm đó, giáo sư Isaac Asimov giớithiệu “ba định luật robot nổi tiếng”.

Năm 1955

John McCarthy, một nhà khoa học nhận thức và khoa học máy tính củaMỹ, đã đưa ra khái niệm AI. Cùng năm đó, chương trình chơi game tự độngđầu tiên ra đời.

Năm 1961

Robot lắp đặt công nghệ đầu tiên trên thế giới được chế tạo.Năm 1964

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phiên bản thử nghiệm đầu tiên của một chương trình AI có thể hiểuđược ngơn ngữ tự nhiên.

Năm 1965

Joseph Weizenbaum đã phát minh ra chatbot đầu tiên có tên gọi là Eliza(Chatbot là chương trình máy tính tương tác với người dùng bằng ngôn ngữ tựnhiên).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cơng nghệ AI của cơng ty Science có khả năng viết báo cáo. Cùng nămđó, Microsoft ra mắt Kinect cho Xbox 360, thiết bị chơi game đầu tiên theodõi chuyển động cơ thể người bằng camera 3D và phát hiện hồng ngoại.

Năm 2011

Phần mềm AI Watson do IBM phát triển đánh bại nhà vơ địch trị chơiJeopardy (Chương trình đố vui kiến thức). Cùng năm đó, Apple phát hànhSiri, một trợ lý ảo trên hệ điều hành iOS của Apple.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 2: N I DUNGỘ</b>

<b>2.1 Đốối tượng nghiên c u c a trí tu nhân t oứủệạ</b>

AI là ngành nghiên cứu về cách hành xử thông minh (intellgentbehaviour) bao gồm: thu thập, lưu trữ tri thức, suy luận, hoạt động vàkỹ năng. [4]

Đối tượng nghiên cứu là các “hành xử thông minh” chứ khơng phải là“sự thơng minh”. [4]

Giải quyết bài tốn bằng AI là tìm cách biểu diễn tri thức, tìm cách vậndụng tri thức để giải quyết vấn đề và tìm cách bổ sung tri thức bằngcách “phát hiện” tri thức từ những thơng tin sẵn có (máy học). [4]

2.2 Đặc điểm

Sử dụng máy tính vào suy luận trên các ký hiệu, nhận dạng qua mẫu,học, và các suy luận khác… [5]

<small>Bảng 2. Tóm tắt q trình tiến hóa của AI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tập trung vào các vấn đề “khó” khơng thích hợp với các lời giải mangtính thuật toán. [5]

Quan tâm đến các kỹ thuật giải quyết vấn đề sử dụng các thơng tinkhơng chính xác, khơng đầy đủ, mơ hồ… [5]

Cho lời giải ‘đủ tốt’ chứ không phải là lời giải chính xác hay tối ưu. [5]Sử dụng heuristics – “bí quyết”. [5]

Sử dụng tri thức chuyên mơn. [5]

2.3 Phân loại

2.3.1 Cơng nghệ trí tuệ nhân tạo phản ứng (reactive machine)

Một ví dụ là Deep Blue, chương trình tự động chơi cờ vua của tập đồnvề cơng nghệ máy tính đa quốc gia (International Business Machines, viết tắtlà IBM) đã đánh bại kì thủ thế giới Garry Kasparov vào những năm 1990.Công nghệ AI của Deep Blue có thể xác định các nước cờ và dự đốn nhữngbước tiếp theo. Nhưng nó khơng có ký ức và không thể sử dụng những kinhnghiệm trong quá khứ để tiếp tục huấn luyện trong tương lai. Loại cơng nghệAI này phân tích những động thái khả thi – của chính nó và đối thủ - và chọnhành động chiến lược nhất. [6]

2.3.2 Cơng nghệ trí tuệ nhân tạo với bộ nhớ hạn chế

Các hệ thống AI này có thể sử dụng những kinh nghiệm trong quá khứđể đưa ra các quyết định trong tương lai. Một số chức năng ra quyết định nàycó mặt trong các loại thiết bị không người lái như xe, máy bay drone hoặc tàungầm. Kết hợp các cảm biến môi trường xung quanh cơng nghệ AI này có thểdự đốn được tình huống và đưa ra những bước hành động tối ưu cho thiết bị.Sau đó chúng sẽ được sử dụng để đưa ra hành động trong bước tiếp theo. [6]

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.3.3 Lý thuyết về trí tuệ nhân tạo

AI là một bước phát triển lớn của ngành khoa học máy tính. Trong mộtvài năm tới, một vài thập kỉ tới thì nó sẽ trở thành một phần mềm cực kì quantrong và khơng thể thiếu trong các lĩnh vực. [7]

Những dữ liệu quan trọng sẽ được khuếch đại bởi AI trong việc chuyểnmột lượng lớn dữ liệu. [7]

AI được xem là một cơng cụ tính tốn có vai trị quan trong trong việcthay thế trí thơng minh của con người trong một vài tác vụ. [7]

Cơ sở dữ liệu đã phát triển trở thành cơ sở hạ tầng cốt lõi thúc đẩy phầnmềm cấp doanh nghiệp. Và bên cạnh đó tương tự với phần mềm thì nhữnggiá trị mới đã được thêm vào từ các phần mềm mà được điều khiển bởi AI.[7]

Khơng chỉ dừng lại ở đó thì AI có ý nghĩa rộng như con người như biếtsuy nghĩ và lập luận, giải quyết, phân tích và tổng hợp dữ liệu và nhiều điềukhác. [7]

Tuy rằng trí thơng minh nhân tạo có ý nghĩa rộng như là trí thơng minhcủa khoa học viễn tưởng, nhưng thực tế nó đã đóng một vài trị rất quan trọngtrong việc phát triển rất nhiều lĩnh vực rất quan trong với con người chúng ta.[7]

2.3.4 Tự nhận thức

Lúc này cả hệ thống AI có ý thức về bản thân, có ý thức và hành xửnhư con người. Chúng thậm chí cịn có cảm xúc và hiểu được cảm xúc củanhững người khác. Tuy nhiên, loại công nghệ AI này vẫn chưa khả thi. [6]

2.4 Những vấn đề chưa được giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

AI từ khi xuất hiện nó đã góp phần rất lớn trong việc phát triển cũngnhư hỗ trợ con người trong các lĩnh vực khác nhau. [8]

Tuy nhiên sự xuất hiện của AI cũng đã có những ảnh hưởng khơng nhỏđến con người. [8]

AI đã góp phần không nhỏ đến vấn đề việc làm của con người [8]Trong tương lai, cơng nghệ hồn tồn có thể thay thế hoàntoàn con người để thực hiện một số công việc.

Từ vấn đề này dẫn đến việc những người lao động sẽ bị cắtgiảm việc làm hoặc là giảm lương trong tương lai.

Công nghệ nhân tạo khi được đưa vào các lĩnh vực sẽ gậy ramột sự bất bình đẳng rất lớn đối với người lao động, từ đó cóthể gây nên các hành vi nguy hiểm.

AI có thể gây hại đến vấn đề an ninh [8]

Hiện nay có rất nhiều phần mềm, ứng dụng AI được sử dụngcho mục đích qn sự hoặc thực hiện tấn cơng mạng.

Chính vì vậy mà chúng ta phải có những bảo mật mới đểnâng cao mức độ hiệu quả.

Dự đoán tương lai của siêu trí tuệ [8]

Trong tương lai chúng ta khó mà biết được đưa tương lai củachúng ta đến đâu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Với sự phát triển của cơng nghệ như hiên tại thì việc siêu trítuệ có thể thay thế con người là điều hồn tồn có thể xay ra.Đối tượng điều hướng cơng nghệ AI [8]

Có chuyên gia cho rằng nếu chỉnh phủ chi phối công nghệ AIthì sẽ dẫn đến các cuộc chạy đua vũ trang.

Tuy nhiên bên cạnh đó thì cũng có ý kiến đề nghị chính phủtrao quyền kiểm sốt cho chính phủ.

Từ vấn đề này đã gây ra rất nhiều tranh cãi.

2.5 Mở rộng

2.5.1 Ý thức và trí tuệ nhân tạo 2.5.1.1. Khái niệm ý thức [6]

2.5.1.1.1. Nguồn gốc ý thức * Xét về nguồn gốc tự nhiên

Ý thức là thuộc tính của vật chất nhưng không phải tất cả mọi dạng vậtchất mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óccon người.Trong đó bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giớikhách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực kháchquan. Như vậy sự xuất hiện của con người và sự hình thành bộ óc của conngười có thể phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

Điều kiện cần để ý thức tồn tại và phát triển. [6] * Xét về nguồn gốc xã hội

<small> </small>

<small>LAO Đ NGỘ</small>

<small>ĐIỀỀU KI N Đ Đ Ý TH C TỒỀNỆỦ ỂỨT I VÀ PHÁT TRI NẠỂNGỒN NGỮ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2.5.1.2. Phân biệt giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo

Trong khi ý thức con người có rất nhiều cấp độ: Tự ý thức, tiềm thức,vô thức như đã đề cập ở trên, AI chỉ mới tập trung vào việc thiết kế các máymóc có thể bắt chước hành vi của con người nên kĩ năng xử lý các tình huốngthực tế của ý thức con người sẽ tốt hơn.

Ví dụ: Một đứa trẻ trải qua quá trình được học tập và dạy dỗ sẽ có ýthức xử lý tình huống như biết vứt rác đúng nơi quy định,…

<small>Hình 2. AI với trí tuệ con người(Trích nguồn Internet)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Vì được con người lập trình sẵn nên khả năng sáng tạo của AI hầu nhưrất thấp hoặc thậm trí bằng con số khơng, còn khả năng sáng taọ của ý thứccon người là vô tận, chẳng hạn như việc tạo ra các robot thơng minh nhưsophia (Sophia là một Robot mang hình dạng giống con người được thiết kếvà phát triển bởi công ty cơng nghệ Mỹ Hanson Robotics có trụ sở đặt tạiHồng Kông). [9]

Ngày nay, chúng ta đã phát minh ra nhiều loại máy móc thiết bị nhưsiêu máy tính với tốc độ thực hiện nhanh, độ chính xác cao giúp con người cóthể tiến xa hơn trong nhiều lĩnh vực. Chẳng những vậy – AI có khả năng hoạtđộng liên tục , ít cần sự nghỉ ngơi khi làm việc nhiều: trong khi con người cầnnghỉ ngơi đầy đủ và hợp lí để đảm bảo sức khỏe.

Tiếp đến là khả năng đưa ra quyết định. Đối với con người, cảm xúcchiếm một phần không nhỏ trong lúc đưa ra quyết định như xét xử, đưa ra cáchình thức xử phạt . trong khi đó, AI khơng bị ảnh hưởng bởi cảm xúc khi đưara quyết định.

Bên cạnh đó, AI hoàn toàn chiếm ưu thế về tốc độ thực hiện và giảiquyết công việc. Trong khi con người phải suy nghĩ và cân nhắc xem cái nàođồng, cái nào sai thì AI đã cho ra kết quả tối ưu nhất. Ví dụ, một bác sĩ chẩnđốn bệnh trong khoảng 10 phút thì trong cùng thời gian đó AI đã chẩn đốnhàng trăm, thậm chí hàng nghìn hoặc hàng triệu trường hợp. Ngồi ra, độchính xác của Ai gần như là tuyệt đối. Những kiến thức được lập trình và tíchhợp trong bộ nhớ cho phép Al đưa ra kết luận với độ chính xác cao nhất; trongkhi con người vẫn mắc phải một số sai lầm trong khi làm việc do yếu tố chủquan hoặc khách quan nào đó đem lại. --Xét về bản chất, ý thức của conngười xoay quanh việc thích nghi với mơi trường bằng cách kết hợp một sốquá trình nhận thức; trong khi AI tập trung vào việc thiết kế các máy móc có

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thể bắt chước hành vi của con người. Về việc sử dụng bộ nhớ, con ngườithường sử dụng cách ghi nhớ nội dung và vùng suy nghĩ; trong khi robot sửdụng các hướng dẫn tích hợp, được thiết kế bởi con người.

Tóm lại, tuy rằng có sự khác nhau khá lớn giữa ý thức con người với trítuệ nhân tạo, nhưng chúng ta cũng phải cơng nhận rằng sự ra đời của AI đã hỗtrợ, giải phóng khả năng của con người để có thể phát triển tới mức cao hơn,từ đó góp phần đưa nền văn minh nhân loại lên một tầm cao mới, góp phầnbiển thế giới trở thành môi trường sống lý tưởng trong tương lai.

2.5.2 So sánh giữa trí tuệ nhân tạo với trí tuệ con người Trí tuệ con người Trí tuệ nhân tạoHiệu suất

25 watt.

Hiệu suất thấp hơn so vớitrí tuệ nhân tạo.

10.000.000 watt.Hiệu suất cực kì lớn.Tính vạn năng

Trí tuệ con người có thểhọc cách làm chủ vơ vàncác kỹ năng khác nhautrong cuộc sống.

AI sử dụng một lượng lớnKilowats (kW) năng lượng đểchạy, thực hiện các tác vụ.

Khả năng đanhiệm

Con người có thể làmnhiều tác vụ khác nhau vàcó thể thay đổi liên tụctrong bất kì thời gian nào.

Các trí tuệ cần một lượng lớn thờigian để chay máy móc hoặc mộttác vụ nào đó (đặc biệt là cácchương trình, máy móc hay tác vụlớn và nặng).

Tuy nhiên với sự phát triển củakhoa học kĩ thuật ngày nay thì vẫncó các AI có khả năng đa nhiệmtốt.

Khả năng ra quyết định

Có thể đưa ra các quyếtđịnh dựa trên những kinhnghiệm đã trải qua haythông qua các bài học.

Về AI thì ngay cả những phát minhtiến bộ cũng không thể so sánhđược khả năng quyết định của mộtđứa trẻ.

Đa số các trí tuệ, cơng nghệ nhântạo khi đưa ra các quyết định đềukhông bị ảnh hưởng bởi các địnhkiến xung quanh.

<small>Bảng 3. So sánh giữa trí tuệ nhân tạo với trí tuệ con người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2.5.3 Mối quan hệ giữa trí tuệ nhân tạo với con người [10]

Với sự phát triển của khoa học hiện đại, AI không thể thay thế conngười một cách hồn tồn được vì:

AI là máy móc tự động hố: có khả năng học tập về một lĩnh vực nàođó, thơng thạo và sẽ khiến nó trở nên linh hoạt hơn. Nếu nói về khía cạnh hiệuquả thì tơi nghĩ rằng máy móc mang lại hiệu quả, năng suất hơn con người rấtnhiều. Tuy nhiên nếu nói đến vấn đề AI có thay thế trí tuệ con người khơngthì tơi nghĩ là khơng thể.

Bởi AI là loại trí tuệ khơng có tư duy. Chính vì khơng có tư duy nên nókhơng có mục đích của riêng chúng và nó chỉ có một mục đích duy nhất dongười tạo ra nó ban cho nó mà thơi. Chừng nào con người cịn hơn máy mócở khả năng nhận thức thì chừng ấy, AI vẫn chưa thể thay thế hồn tồn trí tuệcon người trong mọi lĩnh vực được.

AI khơng có cảm xúc như con người: Trí thơng minh cảm xúc là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất làm nên con người và không thể thiếutrong môi trường làm việc, cần thiết cho mọi công việc đặc biệt là khi giaodịch với khách hàng. Máy móc khơng thể tạo ra sự kết nối sâu sắc như vậygiống như con người. Kể cả khi robot AI được lập trình để phản ứng với conngười một cách tốt nhất thì bản thân con người sẽ không bao giờ nảy sinh mốiliên hệ cảm xúc mạnh mẽ đối với một cỗ máy.

AI chỉ có thể hoạt động với dữ liệu được cung cấp: Máy móc chỉ có thểhoạt động dựa trên những thông tin do con người nhập vào mà khơng thể xửlý bất kỳ dữ liệu nào ở ngồi phạm vi đó, vì vậy khi AI gặp phải những tìnhhuống ngồi dự kiến hay các lĩnh vực cơng việc mới thì thuật tốn của nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hồn tồn bó tay. Những tình huống khơng lường trước rất phổ biến trongcác ngành công nghệ và sản xuất, khiến các nhà phát triển AI luôn phải cốgắng tìm cách giải quyết. Tuy nhiên trên thực tế các cỗ máy AI hầu nhưkhơng thể tự thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy ra trong quá trình hoạtđộng.

Khả năng sáng tạo của AI rất hạn chế: Chúng chỉ có thể làm việc với dữliệu được cung cấp sẵn. Nói cách khác, AI khơng thể nghĩ ra những ý tưởnghay cách làm việc mới mà luôn bị giới hạn trong các khuôn mẫu nhất định.Trong khi đó máy móc được thiết kế để “suy nghĩ bên trong”, tức là chỉ có thểhoạt động trong phạm vi dữ liệu đã được định trước. Vì thiếu khả năng tư duyđột phá và đưa ra những ý tưởng sáng tạo để đổi mới, nên AI khơng thể thaythế hồn tồn con người trong mọi cơng việc

AI khơng có kỹ năng mềm: Kỹ năng mềm là điều bắt buộc phải có đốivới mọi nhân viên ở mọi nơi làm việc. Tất cả mọi vị trí làm việc đều cần kỹnăng mềm, từ công nhân lao động tay chân tới giám đốc điều hành doanhnghiệp. Những người thành thạo kỹ năng này sẽ có ưu thế lớn so với ngườikhác và cả AI. Ngược lại, máy móc hiện nay hầu như khơng biết gì về kỹnăng mềm vì để phát triển các kỹ năng này cần phải có bộ não với trình độ tưduy và trí tuệ cảm xúc cao.

2.5.4 Cách mạng 4.0 với trí tuệ nhân tạo [9]2.5.4.1. Thời đại số

Sự phát triển công nghệ chip (theo luật Moore), cơng nghệ máy tính,cơng nghệ mạng và hệ thống thơng tin đã chuyển đổi hoạt động thơng tin(Hình 5.1) trong xã hội loài người từ chủ yếu dựa trên “tương tự” sang “sốhóa” chỉ trong một vài năm . Sự chuyển đối như vậy còn được gọi là cuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cách mạng số hóa hay thời đại số. T. Makimoto phát hiện một quy luật đượcgọi là sóng Makimoto (Makimoto’s Wave) mơ tả sự thay đổi theo chu kỳ “tiêuchuẩn hóa - thị trường hóa” của ngành cơng nghiệp bán dẫn. Chu kỳ tiêuchuẩn hóa khuyến khích hiệu suất sản xuất, giảm chi phí và tăng trưởng thịphần, cịn chu kỳ thị trường hóa u cầu sự cạnh tranh dựa trên sự khác biệtsản phẩm, tăng hiệu quả và giảm tiêu thụ năng lượng . Các nhà khoa học nhậnđịnh rằng quan sát sóng Makimoto cho một cái nhìn sâu sắc về các tác độngcủa đổi mới công nghệ chip như một động cơ mạnh mẽ nhất cho cách mạngsố hóa .Dữ liệu được thu thập về bất cứ điều gì, tại bất cứ khi nào và ở bất cứđâu đã hình thành “vũ trụ số” (digital universe) có độ tăng trưởng dung lượngrất nhanh. Báo cáo nghiên cứu về vũ trụ số của IDC (IDC Digital UniverseStudy) cơng bố tháng 4/2014 cho ước tính dung lượng vũ trụ số vào năm2020 là 44 Zettabyte(1 Zettabyte = 1021 byte ≈ 1000 tỷ Gigabyte) tăng hơn 9Zettabyte so với một ước tính cũng của IDC vào ba năm trước (35 Zettabyte,tháng 6/2011). Các hệ thống thông tin (information systems) thực thi các quytrình nghiệp vụ ở mọi doanh nghiệp - cơ quan - tổ chức là tác nhân làm choliên kết của vũ trụ vật chất và vũ trụ số ngày càng chặt chẽ hơn. Phát triểnquan sát của T. Makimoto , B. Merritt nhận định rằng cơn sóng người máyhiện nay là cơn sóng số hóa thứ ba, tiếp nối cơn sóng số hóa đầu tiên (đượcđặc trưng bằng sự phổ biến máy tính cá nhân) và cơn sóng số hóa thứ hai(được đặc trưng bằng các mạng số hóa và người tiêu dùng số).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

2.5.4.2. Cơng nghiệp trí tuệ nhân tạo trong thời đại số

<i>PwC </i>ướ<i>c tính (và đ</i>ượ<i>c th a nh n r ng rãi) là l i ích thu đ</i>ừ ậ ộ ợ ượ ừ<i>c t AI c a</i>ủ

<i>thêố gi ivào nắm 2030 kho ng 15.700 t đố la Myỹ (6.900 t do đóng góp</i>ớ ả ỷ ỷ

<i>tắng nắng suâốt và 9.100 t do tác đ ng b sung) và đóng góp 14% vào GDP</i>ỷ ộ ổ

<i>danh nghĩa (nominal gross domestic product) toàn câều. </i>(Hình 3.)

<i> </i>

<small>Hình 3. Lợi ích thu được từ AI</small>

<i> </i>

<i> </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>B ng 4. Trình bày sốố li u </i>ả ệ ướ<i>c tính vêề nhu câều và quy mố c a AI đốối</i>ủ

<i>v i các ngành cống nghi p trên ph m vi thêố gi i trong 5 nắm tiêốp theo qua</i>ớ ệ ạ ớ

<i>m t kh o sát toàn câều đốối v i h n 3.000 giám đốốc điêều hành, nhà qu n lý</i>ộ ả ớ ơ ả

<i>và nhà phân tích trong các ngành cùng v i ph ng vâốn sâu h n 30 chuyên</i>ớ ỏ ơ

<i>gia và giám đốốc điêều hành cống ngh . Nh v y, theo </i>ệ ư ậ ướ<i>c tính, vốốn s h u</i>ở ữ

<i>kh i nghi p toàn câều xâốp x hàng ch c t đố la Myỹ, trong đó riêng khu v c</i>ở ệ ỉ ụ ỷ ự

<i>cống và xã h i thì con sốố này là trên m t t đố la Myỹ.</i>ộ ộ ỷ

<small>Bảng 4. Số liệu ước tính về nhu cầu và quy mô của AI đối với các ngành công nghiệptrên phạm vi thế giới trong 5 năm tiếp theo </small>

Ước tính trên đây thuộc loại đánh giá lạc quan về AI của giớicông nghệ và đầu tư mạo hiểm song là một ước tính hợp lý và có ý nghĩa.Thấu hiểu áp dụng AI vào khu vực công và xã hội cần trở thành một mốiquan tâm đặc biệt đối với các cơ quan quản lý nhà nước. [11]

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Khảo sát cũng cho thấy xu hướng năm năm tiếp theo, tác động sửdụng AI vào doanh nghiệp sẽ đạt mức “lớn” ở mọi ngành công nghiệp,cao hơn hẳn so với hiện tại. Dưới đây là hai trong một số phát hiện chínhtừ cuộc khảo sát:

Trong 5 năm tới, AI sẽ tác động nhiều nhất tới các hoạt động tiếpxúc khách hàng (tự động hóa tiếp thị, hỗ trợ và dịch vụ CNTT bổ sung) vàquản lý chuỗi cung ứng, đóng góp tích cực vào quản lý nhu cầu, tối ưu hóachuỗi cung ứng, hệ thống quản lý đơn hàng phân tán hiệu quả hơn và hệthống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp khả cỡ để hỗ trợ các mơ hìnhkinh doanh mới. AI được doanh nghiệp sử dụng vào việc cải tiến dịch vụkhách hàng, tự động hóa cơng việc, tối ưu hóa hậu cần, tăng sản lượng vàhiệu quả sản xuất, ngăn chặn sự cố ngừng hoạt động, dự đoán hiệu năng,dự đoán hành vi, quản lý và phân tích dữ liệu, cải tiến tiếp thị và quảng cáo,…

Tồn tại một khoảng cách lớn đáng kể giữa tham vọng và khảnăng thực thi AI ở hầu hết các cơng ty. Trong khi có khoảng 85% giám đốcđiều hành tin rằng AI cho phép công ty của họ có được hoặc duy trì lợi thếcạnh tranh nhưng chỉ có khoảng 20% cơng ty đã kết hợp AI vào một sốdịch vụ hoặc quy trình. Thực tế này cho thấy chỉ có nhận thức lợi thế chungchung của AI là không đủ mà cần tiến hành một nỗ lực lớn nghiên cứu –triển khai để thấu hiểu được việc áp dụng AI vào thực tiễn kinh doanh cụthể của công ty và sự thấu hiểu của giám đốc điều hành có tính then chốt.

2.5.5 Trí tuệ nhân tạo đối với sinh viênMặt tốt

Chỉ ra những vấn đề mà các khóa học cần phải cải thiện: Giáo viên cóthể khơng phải lúc nào cũng nhận thức được những lỗ hổng trong bài giảng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

tài liệu giáo dục có thể khiến học sinh bối rối về một số khái niệm. AI cungcấp một cách để giải quyết vấn đề đó. Coursera, một nhà cung cấp khóa họctrực tuyến mở, đã đưa điều này vào thực tế. Khi một số lượng lớn học sinhphát hiện được gửi câu trả lời sai cho bài tập về nhà, hệ thống sẽ thông báocho giáo viên và cung cấp cho học sinh một thông điệp tùy chỉnh đưa ra gợi ýcho câu trả lời đúng.

Sinh viên có thể nhận được hỗ trợ bổ sung từ các gia sư AI: Một sốchương trình dạy kèm dựa trên AI đã tồn tại và có thể giúp học sinh học tốnhọc cơ bản, viết và các mơn học khác.Các chương trình này có thể dạy chohọc sinh những nguyên tắc cơ bản và vẫn đang được phát triển để giúp sinhviên học được tư duy và sáng tạo bậc cao. Do đó khơng nên loại trừ khả năngcác gia sư AI có thể làm những việc này trong tương lai. Với tốc độ tiến bộcơng nghệ nhanh chóng đã đánh dấu vài thập kỷ qua, các hệ thống gia sư tiêntiến có thể không phải là một giấc mơ xa vời.

Dữ liệu được cung cấp bởi AI có thể thay đổi cách các trường tìm kiếm,dạy và hỗ trợ sinh viên. Thu thập dữ liệu thông minh, được cung cấp bởi cáchệ thống máy tính thơng minh, đã thực hiện các thay đổi về cách các trườngđại học tương tác với các sinh viên. Từ khâu tuyển dụng đến việc giúp sinhviên chọn các khóa học tốt nhất, hệ thống máy tính thông minh đang giúp làmcho mọi phần của trải nghiệm đại học phù hợp hơn với nhu cầu và mục tiêucủa sinh viên.

Các hệ thống khai thác dữ liệu đã đóng một vai trị khơng thể thiếutrong bối cảnh ngày càng cao, nhưng AI có thể làm thay đổi giáo dục đại họchơn nữa. Các sáng kiến đã được tiến hành tại một số trường để cung cấp chosinh viên chương trình đào tạo hướng dẫn. AI có thể dễ dàng chuyển đổi giữatrường đại học và trung học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Mặt xấu

Sinh viên bắt đầu dần phụ thuộc và khơng cịn linh hoạt sáng tạo:Những AI đều là những phát minh của con người. Tuy nhiên do nó q tồnnăng dẫn đến nhiều bạn sinh viên đã dần phụ thuộc vào những máy móc hiệnđại mà quên đi các kĩ năng sáng tạo học hỏi, phân tích và ra quyết định đã vàđang dần bào mịn và mất đi. Chỉ có con người có thể nghe, nhìn và cảm nhậnrõ nhất những biến thiên của cuộc sống. Và hiện nay điều duy nhất mà conngười vượt xa được robot hay các thiết bị với cơng nghệ AI chính là cảm xúc.

Vì vậy, hãy phát huy những trực quan của bản thân, năng động và sángtạo hơn để không bị chi phối bởi trí tuệ nhân tạo.

2.5.6 Các nhà phát triển trí tuệ nhân tạo nổi tiếng trên thế giới

<small>Hình 4. Các nhà phát triển trí tuệ nhân tạo nổi tiếng trên thế giới(Trích nguồn Internet)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ 3.1 Thành tựu

3.1.1 Đời sống lĩnh vực chung 3.1.1.1. Trên thế giới

AI đã góp phần khơng nhỏ trong việc thay đổi thế giới. Hiện nay các AIđã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống:

Trong lĩnh vực giáo dục [12]

Hiện nay thì các AI đã góp phần khơng nhỏ trong việc thay đổi ngànhgiáo dục, gồm có:

Tự động hóa các hoạt động giáo dục

<small>Hình 5. AI trong giáo dục (Trích nguồn Internet)</small>

Các phần mềm chấm bài kiểm tra hay bài tập về nhà đã được đưa vàosử dụng rất rộng rãi và nó đã góp một phần khơng nhỏ trong việc tiết kiệmthời gian cũng như hạn chế việc sai sót từ việc chấm bài của các giáo viên.

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Việc đưa công nghê, AI vào trong việc chấm bài thi đã góp phần làmgiảm đi đáng kể những thời gian mà các giáo viên phải ngồi chấm bài. Thayvào đó thì những giáo viên có thể dung khoảng thời gian đó để làm nhữngviệc khác như soạn đồ án, lên kế hoạch cho các hoạt động,…

Các ứng dụng trí tuệ AI trong hỗ trợ tự động hgồm có TNMaker,AZtest, McMix, …

Phần mềm dạy học thơng qua trí t nhân tạo

Học sinh sẽ được hỗ trợ cũng như là học tập các mơn thơng qua trí tuệnhân tạo, bên cạnh việc học được tất cả các mơn mà ngồi ra các phần mềmnày còn hỗ trợ học sinh trong việc học tập tại nhà mà không cần phải dichuyển đến nơi khác để học trực tiếp.

Các phần mềm học tập thông qua cơng nghệ AI như Duolingo, Elsa(phần mềm học nói bằng tiếng Anh) hay Grammarly, …

AI cung cấp những phản hồi thường xuyên về mặt giáo dụcAI không chỉ cung cấp các khóa học thường xuyên mà các phần mềmAI này cịn có thể cũng cấp các phản hồi về khóa học, ngồi ra các phầnmềm này cịn có khả năng theo dõi quá trình học tập cũng như tiến độ họctập của học sinh đến với gia đình khi có vấn đề về hiệu suất học tập. Nhưphần mềm Duoilingo, Lobe, …

Trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng [13]

AI được đưa vào trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng với mục đíchkhai thác dữ liệu, phân tích thị trường, kinh tế cá nhân, quản lí tài sản, bảo

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hiểm, chấm điểm tín dụng, cho vay bán lẻ và nhiều vai trị khác cũng quantrọng khơng kém.

Trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng thì việc sử dụngAI vào quá trình hoạt động sẽ góp phần đưa ra các dự đốn cho tương laichuẩn xác hơn. AI vượt qua con người có trong việc thu thập, tổng hợp vàphân tích các dữ liệu để đưa ra dựa đốn có tính chính xác cao để từ đó nângcao hiệu quả dịch vụ của các ngân hàng.

Các ứng dụng AI được đưa vào sử dụng trong các hoạt động tài chínhvà ngân hàng như:

Chatbot: là một ứng dụng không cần sự can thiệp của các nhânviên ngân hàng và ứng dụng này có thể trả lời các câu hỏi đơn giản củangười dùng đối với ứng dụng ngân hàng.

Robot tự động hóa: đây là sự kết hợp với mục địch tự động hóaquy trình bằng robot (Robotic Process Automation – RPA) kết hợp vớiAI. Robot giúp hỗ trợ trong các việc:

Thu thập và phân tích dữ liệu.Quản lý rủi ro và phòng chống lừa đảo.Bảo mật trong ngân hàng.

Quản lý quỹ phòng hộ.

Trong lĩnh vực truyền thông: [14]

Việc đưa AI vào trong lĩnh vực truyền thơng với mục đích cải thiện trảinghiệm dịch vụ khách hàng và AI đã rất thành công trong việc tối ưu lĩnh vực

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

truyền thông. Các công ty viến thông lớn như AT&T, Spectrum, Verizon vàCentury Link đang dẫn đường cho các cơng nghệ, trí tuệ này tạo ra ưu thếvượt trội trong lĩnh vực của họ.

AI đã góp phần khơng nhỏ để đem lại lợi ích cũng như tối ưu lĩnh vựctruyền thơng:

Tối ưu hóa mạng và cơ sở hạ tầng

Việc đưa công nghệ AI vào lĩnh vực sẽ giúp phân tích,khắc phục và sữa chữa các trục trặc kĩ thuật trong thời gian thựcvà không làm cho các dịch vụ bị gián đoạn.

Ngồi ra cịn có thể dự đốn khi nào có sự cố và sẽ giảiquyết sự cố đó theo cách ngăn ngừa trước. Từ đó giúp cải thiệnrất đáng kể vấn đề hiệu suất.

Quyết định kinh doanh theo hướng dữ liệu

Mục đích là để các nhà quản lí đưa ra các quyết định kinhdoanh hiệu quả và nhanh chóng theo hướng dữ liệu. Ngồi ra phầnmềm cịn giúp phát triển sản phẩm, tối ưu hóa quy trình, cải thiện lợinhuận, tối ưu hóa giá cả và rất nhiều thứ khác.

Bảo trì dự phịng trước

AI giúp các nhà khai thác viễn thơng tiến hành phân tíchdự đốn và cung cấp dịch vụ tốt hơn bằng cách sử dụng dữ liệu,thuật toán phức tạp.

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bên cạnh đó AI cịn giúp các nhà khai thác phân tích và dựbáo các vấn đề gốc rễ tốt hơn. Về lâu về dài thì các cơng nghệtiên tiến này sẽ giúp hỗ trợ nhiều mục tiêu chiến lược.

Giúp phát triển trải nghiệm khách hàng mới và giải quyếthiệu quả hơn với nhu cầu kinh doang đang phát triển.

Tự động hóa quy trình robot

Vì các thiết bị viễn thơng xử lý dữ liệu khổng lồ hằng ngàynên con người dễ mắc những sai lầm khơng đáng có. Chính vìvậy việc tự động hóa quy trình kinh doanh thơng qua RoboticProcess Automation (RPA) sẽ giúp thực hiện hiệu quả hơn vàchính xác hơn.

Theo một nghiên cứu của Deloitte (cơ quan kiểm soátmạng lưới dịch vụ chuyên nghiệp tại London) việc đưa côngnghệ AI vào lĩnh vực sẽ làm thay đổi 75% công ty của họ trongba năm tới.

Tự động hóa quy trình bằng robot sẽ giúp cơng việc giatăng giá trị cao hơn thơng qua hợp lý hóa các quy trinh phức tạp,tốn nhiều thời gian và rất nhiều vấn đề khác.

31

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×