Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

mạch báo cháy báo khói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ</b>-

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1

<b>MẠCH BÁO CHÁY BÁO KHÓI</b>

Sinh viên thực hiện:

<b>DƯƠNG HÀ ANH </b>

MSSV: 2255120072 – Lớp 22ĐHĐT02Giảng viên hướng dẫn :

<b>TH Trần Thị Bích Ngọc</b>

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ</b>-

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc</b>- -

<i>TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 3 năm 2024 </i>

<b>NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VỀ MẠCH BÁO CHÁY BÁO KHÓI </b>

Họ và tên Dương Hà Anh: MSSV: 2255120072

LỚP: 22ĐHĐT02 NGÀNH: Công nghệ KT điện tử viễn - thông 1. Tên đề tài Nghiên cứu về mạch báo cháy báo khói:

2. Nhiệm vụ Báo hiệu nếu phát hiện khói hoặc nhiệt độ cao:

4. Ngày nộp: ………. 5. Họ tên cán bộ hướng dẫn (ghi rõ: Học hàm, học vị): TH. Trần Thị Bích Ngọc

TRƯỞNG KHOA

( Ký và ghi rõ họ tên) <sup>CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÍNH </sup>( Ký và ghi rõ họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ</b>-

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc</b>- -

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1 </b>

Họ và tên:Dương Hà Anh MSSV: 2255120072 Lớp: 22ĐHĐT02

1. Tên đề tài: ạM ch báo cháy báo khói thuần điệ ửn t . 2. Họ tên GV hướng d n: TH. Tr n Th Bích Ng c ẫ ầ ị ọ3. Kế ho ch tiạ ến độ:

Thời gian Công việc thực hiện Xác nhận GVHD Ghi chú Tuần 1 <sup>Tìm hiểu về mạch và các </sup><sub>linh kiện trong mạch </sub>

Tuần 2 <sup>Thực hiện mạch mô phỏng </sup>và vẽ mạch in

Tuần 3 <sup>Báo cáo mạch mô phỏng </sup><sub>và mạch in </sub>Tuần 4 Làm mạch thực tế Tuần 5 Làm mạch thực tế Tuần 6 Báo cáo mạch thực tế Tuần 7 Viết và sửa chữa báo cáo Tuần 8 Nộp và bảo vệ đồ án

TP.HCM, ngày tháng 3 năm 2024 Sinh viên thực hiện

Dương Hà Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “ Mạch báo cháy báo khói thuần điện tử”. Tất cả các số liệu, thông tin trong bài nghiên cứu đều trung thực, được xác nhận từ các cơ quan trực tiếp chủ quản, khơng có bất cứ sự sao chép số liệu nghiên cứu khảo sát từ nghiên cứu tương tự nào trước đó. Nếu phát hiện bất kỳ sự sao chép, gian dối nào trong kết quả của nghiên cứu, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chấp nhận quyết định kỷ luật của khoa và nhà trường.

Sinh viên

<i><small>Chữ ký </small></i>

Dương Hà Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Học viện Hàng không Việt Nam nói chung, khoa Điện Điện tử nói riêng đã đưa mơn Đồ án mơn học 1 vào chương trình - giảng dạy. Đặc biệt, em xin cảm ơn TH. Trần Thị Bích Ngọc là Giảng viên hướng dẫn em trong q trình hồn thành mơn Đồ án môn học 1.

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức được học qua để hoàn thành môn học này. Nhưng do kiến thức cịn hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất kính mong sự góp ý của q thầy cơ để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện bài báo cáo này.

em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn </b>

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN </b>

<b> Giáo viên phản biện </b>

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỤC LỤC </b>

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU, ỨNG DỤNG ... Error! Bookmark not defined.

1.1: Lý do chọn đề tài: ... 10

1.2: Mục tiêu nghiên cứu ... 10

1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 10

1.4: Phương pháp nghiên cứu ... 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 11

2.1: Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài ... 11

3.1.4: Khối cảm biến nhiệt ... 29

3.1.5: Khối cảm biến khói ... 32

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.1.6: Khối cảm biến khói ... 33

4.3: Hướng phát triển tương lai: ... 36

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 37</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU, ỨNG DỤNG </b>

<b>1.1: Lý do chọn đề tài: </b>

Hiện nay, việc phòng cháy chữa cháy là một nhu cầu phổ biến để đảm bảo an toàn cho con người. Các phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người dân ý thức phòng tránh phòng cháy chữa cháy nhằm hạn chế những vụ cháy nổ diễn ra, giảm bớt thiệt hại về người đông thời về mặt cơ sở vật chất để giảm mối lo âu của xã hội. Em mong mình có thêm kiến thức để có thể phần nào nhận biết và cảnh báo cho mọi người xung quanh về mối nguy về hỏa hoạn, vì vây em chọn đề tài “MẠCH BÁO CHÁY BÁO KHÓI”

<b>1.2: Mục tiêu nghiên cứu </b>

- Mạch hoạt động, có thể báo hiệu cịi và đèn led khi phát hiện nhiệt độ cao hoặc khói

<b>1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

- Các linh kiện điện tử domino; tụ hóa 100uf, 10uf, tụ gốm 104; IC 7805; : led, led thu phát hồng ngoại; biến trở volume 10k; IC LM358; điện trở 220, 330, 470, 1k. 10k; nút nhấn giữ 6 chân; còi chip 5V; transistor NPN C1815, transistor PNP A1015; diode 1N4007.

<b>1.4: Phương pháp nghiên cứu </b>

- Vẽ mạch nguyên lý, chạy mô phỏng - Vẽ mạch PCB

- Làm mạch thực tế - Chạy thử

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1: Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>

1890: Francis Robbins Upton (một đồng nghiệp của Thomas Edison) được cấp bằng sáng chế cho đầu báo cháy điện tự động đầu tiên, đánh dấu sự bắt đầu của công nghệ phát hiện cháy hiện đại.

1902: George Andrew Darby được cấp bằng sáng chế cho đầu báo nhiệt dùng điện đầu tiên ở châu Âu tại Birmingham, Anh.

1939: vật lý gia người Thụy Sĩ Ernst Meili đã tạo ra một thiết bị phịng ion hóa có khả năng phát hiện khí dễ cháy trong mỏ.

Duane Pearsall và Stanley Bennett Peterson đã tạo ra máy dị khói “hiện đại” đầu tiên vào năm 1965. Máy dị khói chạy bằng pin được gọi là “SmokeGard 700”, được làm bằng thép chống cháy. SmokeGard 700 đặt tiêu chuẩn cho các thiết bị phát hiện khói trong tương lai, đặc biệt là sau khi các nhà nghiên cứu xác định rằng các thiết bị tương tự phát hiện đám cháy nhanh hơn đầu báo nhiệt.

<b>2.2: Phần m m s d ng mô phềử ụỏng</b>

Phần mềm Proteus là một phần mềm thiết kế mạch in được phát minh bởi Labcenter Electronics. Nó được sử dụng để thiết kế các mạch khác nhau trên PCB (bo mạch in) và mô phỏng các mạch khác nhau. Việc sử dụng Proteus cho bất kỳ dự án mạch điện tử nào làm cho dự án đó tiết kiệm chi phí và ít sai sót hơn do cấu trúc sơ đồ trên Proteus.

Hình 2.1: Phần mềm Proteus

<b>2.3: Các linh kiện sử dụng: </b>

2.3.1: Domino

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Định nghĩa: Domino là cầu đấu dây điện dùng để nối các dây vào trong mạch. </b>Cố định dây bằng ốc vặn.

Hình 2.2 Domino:

<b>Thông sô kỹ thuâ t: </b>

Tên linh kiện: Domino Điện áp chịu đựng: 300V Dòng chịu đựng: 16ACỡ dây: 22 – 14AWG Số chân: 2 chân

Khoảng cách giữa các chân: 5mm

<b>Chức năng: </b>

Nối dây ở đầu vào và đầu ra tại mạch nguồn.

Làm tiếp điểm cấp nguồn điện từ mạch nguồn vào mạch chính. 2.3.2: Pin 9V

Định nghĩa: Cung cấp dòng điện một chiều 9V

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 2.3: Pin 9V

<b>Thơng số kỹ thuật: </b>

Điện thế: 9V

Kích thước (mm): 26.5 x 17.7 x 48.5 Chức năng:

Làm nguồn điện để cấp cho mạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Điện áp đầu vào tối thiểu: 2V Dịng cực đại có thể duy trì: 1A Dịng đỉnh: 2.2A

Cơng suất tiêu tán cực đại nếu không dùng tản nhiệt: 2W

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Chức năng: </b>

Trong Mạch nguồn: Tụ C1 lọc nhiễu đầu vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tụ C3 lọc nhiễu đầu ra

<b>2.3.4.3: Tụ hóa 10uF – 50V </b>

<b>Định nghĩa: Tụ hóa 10uF 50V là tụ phân cực, có dung mơi là một lớp hóa chất. Tụ </b>

hóa 10uF 50V là tụ có hình trụ, trị số được ghi trực tiếp trên thân tụ.

Hình 2.7: Tụ hố 10uF – 50V

<b>Thông số kỹ thuật: </b>

Điện dung: 10uF Điện áp tối đa: 50V Kích thước: 5 x 11mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tên linh kiện: Điện trở.

Trị số điện trở: Là tỉ số giữa hiệu điện thế với hai đầu điện trở và cường độ dòng điện chạy qua nó. R = U/I. Đơn vị là Ohm.

Dung sai: Là sai số tối đa cho phép giữa trị số ghi trên linh kiện và trị số đo được. Công suất tiêu tán: Là công suất tối đa mà điện trở có thể tiêu tán dưới dạng nhiệt để không bị hư hỏng. Đơn vị là Watt (W).

Hệ số nhiệt của điện trở: Là biểu thị sự thay đổi trị số của điện trở theo nhiệt độ. Hệ số nhiệt được tính bằng cơng thức: <sup>𝑅</sup><small>2− 𝑅</small><sub>1</sub>

<b>Định nghĩa: Biến trở là một linh kiện dùng để làm chiết áp. Biến trở bản chất là một </b>

điện trở có thể thay đổi được giá trị điện trở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình 2.9: Biến trở volume 10k

<b>Thơng số kỹ thuật: </b>

Số chân : 3 chân Sai số : 10%

Nhiệt độ hoạt động : 55℃ - +125℃ Đường kính truc : 6mm

Chiều dài trục : 15mm Trọng lượng : 10gramCông suất: 2W

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 2.10: Nhiệt trở NTC 10k

<b>Thơng số kỹ thuật: </b>

Sai số: ±0.1°C Điện trở ở 25 °C: 10 KΩ Nhiệt độ min: -50°C Nhiệt độ max: +125°C

<b>Chức năng </b>

Cảm biến nhiệt độ 2.3.8: Transistor 2.3.8.1: Transistor C1815

<b>Định nghĩa: C1815 hay còn được gọi là</b> transistor 1815, đây là transitor thuộc loại transitor NPN loại bóng nghịch.

Hình 2.11: transistor C1815

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Thông số kỹ thuật: </b>

Điện áp cực đại : 50V. Dòng cực đại : 150mA. Hệ số khuếch đại ~ 25-100. Khối lượng : 0.21 g. Chất liệu Transistor: Si

-Hình 2.12: transistor A1015

<b>Thơng số kỹ thuật: </b>

Cơng suất: 0.4W Điện C-E là: -áp 50V Điện C-B là: -áp 50V Điện E-B là: -áp 5V

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.3.9.1: Led thu hồng ngoại </b>

<b>Định nghĩa: Led thu hồng ngoại là thiết bị thu sóng hồng ngoại đơn giản, nhỏ gọn, </b>

linh kiện thu sóng hồng ngoại cực đại 870nm, và hoạt động tốt với các hệ thống IR bao gồm thiết bị điều khiển tự xa, cảm biến đối tượng khơng chạm...

Hình 2.13: led thu h ng ngoồ ại

Thơng s k thu <b>ố ỹật:</b>

Kích thước: 5mm. Điện áp: 1.2 3.7V. Dòng điện: 10  20mA.

<b>Chức năng: </b>

Cảm biến khói

2.3.9.2: Led phát <b>hồng ngoại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Định nghĩa: Led phát hồng ngoại là thiết bị phát sóng hồng ngoại đơn giản, nhỏ gọn. </b>

Hình 2.14: led phát h ng ngoồ ại

Thơng s k thu <b>ố ỹật:</b>

Kích Thước: 5mm Điện áp: 1.2 1.6V DC Dòng: 10 20 mA 

<b>Chức năng: </b>

Cảm biến khói 2.3.9.3: Led

<b>Định nghĩa: là các diode có khả năng phát ra ánh sáng, công nghệ led cho phép chiếu </b>

sáng bằng 2 điện cực với sự hỗ trợ của các vật liệu bán dẫn, đèn led trong 5mm tiết kiệm năng lượng hiệu suất chiếu sáng cao hơn so với các bóng đèn thơng thường, lượng nhiệt sinh ra cũng thấp hơn.

Hình 2.15: led

Thơng s k thu <b>ố ỹật:</b>

Đường kính: 5mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Điện áp thuận: 1.1 V Dòng điện nghịch: 5 A

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Định nghĩa: được sử dụng làm công tắc ngắt bật điện, cầu nối điện hay làm như nút </b>

nhấn thay đổi trạng thái.

Hình 2.18: nút nhấn gi 6 chânữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Thơng số kỹ thuật: </b>

Kích thước nút nhấn: 8.5x8.5mm Kiểu nút nhấn: nhấn giữ trạng thái Số chân: 6 chân

<b>Chức năng: </b>

Báo động bằng âm thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ </b>

3.1: Tính tốn và thi t k<b>ế ế 3.1.1: Sơ đồ khối </b>

Hinh 2.20: Sơ đồ khối của mạch

<b>3.1.2: Sơ đồ nguyên lý </b>

<b>Nguyên lý hoạt động: Khi có khói hoặc nhiệt độ cao xâm nhập vào môi trường gần </b>

NTC, nhiệt độ của NTC tăng lên và dẫn đến giảm trở kháng của nó. Giảm trở kháng này sẽ làm thay đổi mạch điện trong hệ thống, có thể được sử dụng để kích hoạt một báo động hoặc gửi tín hiệu cảnh báo đến một hệ thống quản lý an ninh. Đồng thời, khi có khói hoặc bụi trong khơng khí, ánh sáng hồng ngoại từ LED thu/phát sẽ bị phản xạ hoặc hấp thụ, dẫn đến giảm điện áp thu được. Sự giảm này cũng có thể được sử dụng để kích hoạt hệ thống báo động.

<b><small>KHỐI NGUỒN KHỐI CẢM BIẾN KHÓI KHỐI CẢM NHIỆT </small></b>

<b><small>KHỐI CHNG BÁO </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hình 3.1: Mạch chính

Hình 3.2: Mạch chân của mạch chính 3.1.3: Kh i ngu n <b>ốồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hình 3.3: Mạch nguồn

Hình 3.4: sơ đồ chân mạch nguồn

<b>Nhiệm vụ: Khối nguồn làm nhiệm vụ cấp nguồn cho mạch hoạt động ổn định và chính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tụ C2 được sử dụng để làm giảm nhiễu cao tần và giữ cho mạch ổn định.

Tụ C3 giúp làm mềm và làm phẳng điện áp đầu ra, loại bỏ các dao động và nhiễu và cung cấp một nguồn điện ổn định hơn.

Đèn led D2 báo nguồn

Trở R1 dùng để hạn dòng cho led.

<b>Nguyên lý hoạt động: Ngu</b>ồn điện từ pin 9V đi vào J1, khi đi qua đây, dòng điện 9V DC sẽ được lọc bởi hai tụ C1 và C2, mục đích là để giảm nhiễu trước khi qua IC 7805. Sau khi đi qua IC 7805, dòng điện ổn định điện áp ngõ ra 5V dòng tiếp tục được lọc , bởi hai tụ C3 và D2 sáng báo mạch nguồn. Dòng được đưa ra J2 để cấp nguồn cho mạch chính.

<b>3.1.4: Khối c m bi n nhi t ảếệ</b>

Nhiệt độ tăng <sup>Đèn sáng, còi </sup><sub>kêu </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hình 3.5: sơ đồ nguyên lý khối cảm biến nhiệt

<b>Nhiệm vụ: Cảm biến nhiệt vào báo hiệu khi có nhiệt độ cao (ở mạch này, nhiệt độ báo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hình 3.6: bảng tra điện trở NTC theo nhiệt độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

V =

<small>𝑅𝑇1+𝑅2</small>∗ 𝑅2 = <sub>2,4744+10 </sub>∗ 10 = 4V

Chỉnh biến trở RV1 chỉnh biến trở đặt điện áp khoảng 3.9V tại chân ( ) của LM358

- T i nhiạ ệt độ nhỏ hơn 60<small>0</small>C thì V(-) > V(+) ngõ ra Op- amp ở mức thấp xấp sỉ 0V. R9 và R10 phân cực cho transitor Q2. Khi ngõ ra Op amp bằng 0 thì Q2 khơng dẫn. -Led D6 không sáng Q4 cũng không dẫn nên chân C Q4 được thả nổi  khơng tác động đến mạch cịi báo.

Tại nhiệt độ ừ t 60 C tr lên thì <small>0</small> ở giá trị nhiệt trở giảm V(-) < V(+)  ngõ ra amp xấp sỉ 5V Q2 dẫn R10 hạn dòng cho D5  D5 báo sáng, R15 phân cực cho Q4  Q4 dẫn tác động đến khối còi báo động.

<b>op-3.1.5: Khối c m bi n khói ảế</b>

Hình 3.7: sơ đồ nguyên lý khối cảm biến khói

<b>Nhiệm vụ: Báo hiệu khi</b> – led sáng có xuất hiện thơng qua led thu phát hồng ngoại

<b>Thiết kế: </b>

Khi có khói che

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Led thu phát hồng ngoại để cảm biến khói LM358 so sánh điện áp cho điện áp ra tương ứngRV1 dùng để so sánh điện áp khi có khói C1815 cho đèn sáng nếu có tín hiệuTụ C5 giúp ổn định dòng điện và giảm nhiễu

<b>Nguyên lý hoạt động: </b>

Led phát h ng ngoồ ại luôn ln phát ra sóng ánh sáng có bước sóng hồng ngo i, led thu ạbình thường có n i tr r t l n (khoộ ở ấ ớ ảng vài trăm k𝛺 ) , khi led thu nhận tia hồng ngoại chiếu vào l n thì n i tr c a nó giđủ ớ ộ ở ủ ảm xu ng (kho ng vài chố ả ục 𝛺)

Chỉnh biếm trở RV2 sao cho khi bình trường D7 sáng sau đó ta chỉnh ngược lại một để D7 tắt.

Vì nội trở led thu hồng ngoại tạo với R3 thành một cầu phân áp nên điện áp ở chân (-) của op am sẽ bằng V = - <sup>𝑉𝑐𝑐</sup>

<small>𝑛ộ𝑖 ở 𝑙𝑒𝑑 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑡𝑟𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑜ạ𝑖 + 𝑅3</small>∗ 𝑅2

Khi khơng có khói, cường độ hồng ngoại là lớn nhất nội trở led thu hồng ngoại giảm V(-) > V(+) ngõ ra bằng 0, Q3 không dẫn. Led D7 không sáng Q4 cũng không dẫn nên chân C Q4 được thả nổi khơng tác động đến mạch cịi báo.

Khi có khói, khói sẽ làm giảm cường độ tia hồng ngoại nội trở led thu hồng ngoại tăng  V(-) < V(+)  ngõ ra op-amp xấp sỉ 5V Q3 dẫn R10 hạn dòng cho D7  D7 báo sáng, R15 phân cực cho Q4 Q4 dẫn tác động đến khối còi báo động.

<b>3.1.6: Khối c m bi n khói ảế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hình 3.8: sơ đồ nguyên lý khối còi báo

<b>Nhiệm vụ: Báo hiệu khi – cịi kêu có xuất hiện thơng qua led thu phát hồng ngoại</b>

<b>Thiết kế: </b>

Diode 1N4007 chỉnh lưu

A1015 dùng để điều khiển dòng điện Nút nhấn giữ thay đổi trạng thái còi Còi báo đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

B7: Thực hiện đo đạc, kiểm tra ngắn mạch, thông mạch. B8: Test mạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN </b>

<b>4.1: Ưu điểm </b>

Mạch đã hoạt động đúng nguyên lý Cảm biến nhiệt khá nhạy Có đóng mika

Dễ dàng thử mạch 4.2: Khuy<b>ết điể</b>m

Sắp xếp linh kiện khá tốn diện tích Cảm biến khói chưa được nhạy

<b>4.3: Hướ</b>ng phát tri<b>ển tương lai:</b>

Mạch thay thế cảm biến khói

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1.

2. 3.

4. thu- -vaphat.html

-5. 6.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×