Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

So sánh cấu trúc chủ điểm tiếng Việt 2, 3 của bộ sách Cánh diều - Chân trời sáng tạo - Kết nối tri thức với cuộc sống;

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>So sánh cấu trúc chủ điểm tiếng Việt 2, 3 của bộ sách</b>

<b>Cánh diều - Chân trời sáng tạo - Kết nối tri thức với</b>

<b>cuộc sống; </b>

<b>Xác định yêu cầu cần đạt và đồ dùng dạy học cho</b>

<b>một bài đọc-hiểu </b>

<b>của mỗi bộ sách</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Phần 1: So sánh cấu trúc chủ điểm tiếng Việt 2, 3 của ba bộ sách Cánh diều - Chân trời sáng tạo - Kết nối tri thức với cuộc sống</i>

<b> LỚP 2● Giống nhau </b>

- Cả ba bộ sách đều có những nội dung gần gũi thân thuộc với học sinh theo nội dung từ hướng về bản thân, hướng đến Nhà trường và hướng đến Xã hội.

- Các chủ đề của ba bộ sách đều lấy tên bắt đầu từ nhân vật Học sinh(tôi) và phát triển theo mối quan hệ giữa nhân vật trung tâm ấy và môitrường xung quanh.

-Tổng thời lượng cả năm là 350 tiết, phân bổ trong 35 tuần, mỗi tuần gồm 10 tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>● Khác nhau </b>

<b>Sáng Tạo</b>

<b>Kết Nối TriThứcVị trí</b> Chủ điểm 1: Em là

búp măng non, thuộcnội dung về bản thânhọc sinh.

Chủ điểm 1: Em đã lớn hơnThuộc mạch nội dung hướng về bản thân.

Chủ điểm 1: Em lớn lên từng ngày, thuộc nội dung về cuộc sống thường ngày, ngoài ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

còn giới thiệu thêm về những đặc điểm của convật, thực vật.

<b>Nộidung -</b>

Thiết kế theo mơhình tích hợp lấy hệthống chủ đề - chủđiểm làm chỗ dựaphát triển NL ngônngữ (KN đọc, viết,nói, nghe), NL Vănhọc, NL chung vàcác PC chủ yếu.- Sách CD được chialàm 5 chủ đề, mỗichủ đề được triểnkhai thành 2-4 chủđiểm lớn, mỗi chủđiểm lớn được tổchức thành 2-3 bài

Nhìn tổng quát, chủ điểm của sách được sắp xếp theo thứ tự nội dung: hướng vào bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.

Cấu trúc nội dung mỗi tuần gồm 10 tiết, trong đó phần bài đọc sẽ chiếm 2 tiết.

- Cấu trúc bài họcchặt chẽ, rõ ràng. Lấy điểm nhìn từ người học để xây dựng hệ thống chủ điểm (mở dần từ bản thân, gia đình, nhà trường, đến thiên nhiên, đất nước, con người,...).- Sách tập 1 có 4 chủ điểm, sách tập 2 có 5 chủ điểm. Mỗi chủ điểm kéo dài từ 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

học tương đương vớicác chủ điểm nhỏ.Các mạch nội dunglà đọc, viết, nói-nghe, TLV, Tự đọcsách báo, Góc sángtạo, Tự đánh giá

Thứ tự bài dạy đi từ dễ đến khó: Đọc, viết, nói và nghe.Hệ thống bài Nói và nghe của bộ sách bị hạn chế về mảng nói và nghe theo đề tài.

đến 5 tuần. Các mạch nội dung Đọc, Viết, Nói - Nghe, Luyện tập từ ngữ, câu, đoạn... đều kết nối với văn bản đọc một cách tự nhiên, hợp lí.

Mỗi chủ điểm lớntương ứng với 2 bàihọc (riêng chủ điểmĐất nước ứng với 3bài học), mỗi bài họcđược học trong vòng1 tuần (10 tiết)

Mỗi chủ điểm kéo dài trong 2tuần và mỗi tuần gồm 2 bài học (bài 4 tiết và bài 6 tiết). Cuối mỗi học

- Mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 5tuần. Trong đó, mỗi tuần có 2 bài,bài 4 tiết và bài 6 tiết; mỗi học kỳ có ơn giữa kì và

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bài học thứ nhất ởmỗi chủ điểm gồmcác nội dung sau:

1) Chia sẻ và đọchiểu: 2 tiết2) Viết (Chính tả,

tập viết): 2 tiết3) Đọc hiểu: 2 tiết4) Nói và nghe: 1

5) Viết (TLV): 1tiết

6) Tự đọc sáchbáo: 2 tiết

Bài học thứ hai ởmỗi chủ điểm gồmcác nội dung sau:

1) Chia sẻ và đọchiểu: 2 tiết

kì sẽ có bài ơn tập.

Bài đầu tiên ở mỗi chủ điểm gồm các nội dung:

1) Đọc: 2 tiết2) Viết: 1

tiết

3) Luyện từ và câu: 1 tiết

Bài kế tiếp của chủ điểm đó gồm:

1) Đọc: 2 tiết2) Viết

ơn cuối kì.

- Mỗi bài đầu tiênở mỗi chủ điểm đều 4 tiết gồm các nội dung sau:

1) Đọc: 2 tiết2) Viết: 1 tiết3) Nói và

nghe: 1 tiết- Cịn bài thứ hai ở mỗi chủ điểm có 6 tiết gồm các nội dung sau:

1) Đọc: 2 tiết2) Viết: 1 tiết3) Luyện từ và

câu: 1 tiết4) Luyện viết

đoạn: 2 tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2) Viết (Chính tả,tập viết): 2 tiết3) Đọc hiểu: 2 tiết4) Nói và nghe: 1

5) Viết (TLV): 1tiết

6) Góc sáng tạo(Hoạt động trảinghiệm): 1,5tiết (hoặc gần 2tiết)

7) Tự đánh giá:0,5 tiết (hoặc10 phút)

- Giữa và cuối mỗikỳ học (ở tuần 9, 18,27, 35) có bài Ơntập.

(chính tả): 1 tiết3) Luyện từ

và câu: 1 tiết

4) Nói và nghe: 2 tiết.

- Giữa và cuối mỗi học kỳ ở các tuần 9, 18, 27, 35có bài Ôn tập.

<b>Cấu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>trúctừngkiểuloại bài</b>

<b>LỚP 3● Giống nhau </b>

<b>- Tiếng Việt 3 được học trong 35 tuần, mỗi tuần 7 tiết, tổng thời lượng</b>

học là 245 tiết.

<b>- Bộ SGK Tiếng Việt 3 tiểu học được thiết kế theo mơ hình tích hợp, </b>

lấy hệ thống chủ đề - chủ điểm làm chỗ dựa để phát triển NL ngôn ngữ.

- Quan điểm lấy HS làm nhân vật trung tâm, các chủ đề bắt đầu từ nhân vật Học sinh (tôi) và phát triển theo mối quan hệ giữa nhân vật ấy với môi trường xung quanh.

<b>● Khác nhau </b>

<b>Cánh DiềuChân Trời Sáng Tạo</b>

<b>Kết Nối TriThức</b>

<b>Nội</b> Mỗi chủ đề được triển Cấu trúc chủ điểm Ở sách tập 1 có 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>dung cấutrúcSGK</b>

-khai ở mỗi lớp thành một chủ điểm, mỗi chủ điểm ứng với một hoặc hai bài học

Có 15 bài học chính và 4bài ơn tập (giữa HKI, cuối HKI, giữa HKII, cuối HKII).

- Mỗi bài học chính ứng với chủ điểm, học trong 2 tuần (14 tiết), trừ 18 bài học trong 3 tuần. Bàihọc chính được thiết kế theo các hoạt động rèn luyện KN đọc, viết, nói

+Tập 1: có 8 chủ điểm tương ứng với 16 tuần học và 2 tuần Ơn tập

+Tập 2: Có 7 chủ điểm tương ứng với 15 tuần học (chủ điểm 15 có 3 tuần) và 2 tuần.

chủ điểm tương ứng với 16 tuần học (mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 5 tuần) và 2 tuần Ôn tập Giữa kỳ và Cuối kỳ 1.Ở sách tập 2 có 4 chủ điểm tương ứng với 15 tuần học (mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 5 tuần) và 2 tuần Ôn tập Giữa kỳ và Cuối kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và nghe.

Bộ sách Cánh diều

không khơng chia rõ chủđiểm theo tuần, chỉ có nội dung bài cho từng chủ điểm.

Trong mỗi tuần, cứ sau một bài đọc và một bài viết, SGK bố trí một tiết rèn luyện KN nói và nghe.

Trong một bài học gồm nội dung:

- Chia sẻ- Bài đọc 1

- Bài viết 1 (tập viết)

Mỗi chủ điểm có 4 bài đọc hiểu kèm theo các nội dung thực hành và luyện tập kĩ năng Đọc, Viết, Nói và nghe.

1.Đọc

Mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 5tuần. Trong đó, mỗi tuần có 2 bài,bài thứ nhất 3 tiếtvà bài thứ hai 4 tiết, mỗi học kỳ có ôn giữa kì và ôn cuối kì.

- Mỗi bài đầu tiênở mỗi chủ điểm đều 3 tiết gồm các nội dung sau:

1) Đọc: 1,5 tiết2) Nói và

nghe: 0,5 tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nói nghe - Bài đọc 2

- Bài viết 2 (Viết đoạn văn)

- Bài đọc 3

- Bài viết 3 (Chính tả)- Kể chuyện

- Bài đọc 4 - Góc sáng tạo - Tự đánh giá

Mỗi bài học 4 bài đọc, 3 bài viết, 2 nói nghe. Cấu trúc với số lượng nội dung đó nhưng sẽ thay đổi vị trí sắp xếp khác

nhau tùy theo bài. <sup> </sup>

3) Viết: 1 tiết Còn bài thứ hai ởmỗi chủ điểm có 4 tiết gồm các nộidung sau:

1) Đọc: 1,5 tiết2) Viết: 0,5

3) Luyện tập (viết từ, câu,

đoạn,...): 2 tiết

Giữa và cuối mỗi học kỳ ở các tuần9, 18, 27, 35 có bài Ơn tập.

<b>1. Đọc</b>

<i><b>1.1 Thời lượng: Bài đọc</b></i>

chính 2 tiết/ bài; 2 bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đọc/ tuần x 2 tuần.

<i><b>1.2 Mục tiêu </b></i>

- Rèn luyện kỹ năng đọc,trang bị kiến thức văn học, tiếng Việt và một sốkĩ năng sống.

<i><b>1.3 Cấu trúc </b></i>

- Bài đọc chính + Tên bài đọc

+ Các hoạt động: đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện tập.

<i><b>1.4 Quy trình dạy </b></i>

- Khởi động giới thiệu bài

- Hướng dẫn đọc thành tiếng

- Hướng dẫn đọc hiểu - Hướng dẫn luyện tập

<i><b>2. Tập viết, chính tả: </b></i>

xuất hiện ở bài 1 và 3

<i><b>3. Luyện từ và câu: xuất</b></i>

hiện ở bài 1 và bài 3

<i><b>4. Nói và nghe: xuất </b></i>

hiện ở bài 2 và bài 4

<i><b>5. Viết sáng tạo: xuất </b></i>

hiên ở bài 2 và bài 4

<i><b>1.2 Mục tiêu</b></i>

- Rèn luyện kỹ năng đọc, trang bịkiến thức văn học.

<i><b>1.3 Cấu trúc </b></i>

-Trong 1 bài gồmcó một bài đọc chính

<b>2. Viết</b>

<b>2.1 Thời lượng: </b>

1 tiết/bài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Củng cố dặn dò

<i><b>1.5 Hướng dẫn tự đọc sách báo</b></i>

<b> 2. Viết </b>

<i><b>2.1 Thời lượng: Tuần </b></i>

chẵn có 2 bài viết chính, tuần lẻ có 1 bài viết chính, mỗi bài viết dạy trong 1 tiết

<i><b>2.2 Mục tiêu: Rèn luyện</b></i>

kĩ năng viết chữ, viết chính tả, viết đoạn văn và văn bản ngắn.

<i><b>2.3 Cấu trúc </b></i>

- Bài viết chính + Tên bài viết: nội dung

+ Các hoạt động: Tập viết; Viết chính tả; Tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

làm văn

- Góc sáng tạo

<i><b>2.4 Quy trình dạy </b></i>

<b>- Bài tập viết: hướng </b>

dẫn viết hoa; hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng.

<i>Phần 2: Xác định yêu cầu cần đạt và đồ dùng dạy học cho một bài đọc hiểu của mỗi bộ sách</i>

<b>Cánh diều </b>

<i>Bài 4 Mùa thu của em, lớp 3, tập 1, trang 15. </i>

<b>I.Yêu cầu cần đạt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất u nước thông </b></i>

<i>qua yêu thiên nhiên, đất nước thể hiện sự yêu mến dành cho vẻ </i>

đẹp của mùa thu.

<i><b>2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và </b></i>

<i>hợp tác thông qua việc cùng các bạn thảo luận nhóm, trao đổi ý </i>

kiến và nhận xét lẫn nhau.

<b>3. Năng lực đặc thù: </b>

- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ cóâm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai ( màu lá sen, lậttrang vở, rước đèn,...); ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ,khổ thơ. Tốc độ khoảng 70 tiếng/ phút.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Cốm, Chị Hằng

- Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài và rút ra được nội dungchính của bài thơ: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp củamùa thu-mùa bắt đầu năm học mới.

- Hiểu và biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnhđẹp

- Biết chia sẻ với cảm giác yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp củamùa thu.

<b>II.Đồ dùng dạy học </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1. Giáo viên </b>

- Những hình ảnh gắn với mùa thu mà bài thơ đề cập: hoa cúc vàng; cốm xanh, lá sen; đèn, chị Hằng, ngôi trường, bạn bè, trang vở. - Tranh gợi ý của bài học.

<b>2. Học sinh Chân trời sáng tạo </b>

<b>Bài 4 Nhớ lại buổi đầu đi học, lớp 3, tập 1, trang 20 </b>

<b>I.Yêu cầu cần đạt</b>

<i><b>1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Nhân ái thơng qua</b></i>

<i>việc u q bạn bè, thầy cơ ở hoạt động nói 1-2 câu thể hiện</i>

cảm xúc, tình cảm dành cho bạn bè, thầy cô khi nhớ về ngày đầuđi học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực chung Giao tiếp</b></i>

<i>và hợp tác thông qua các hoạt động nhóm, chia sẻ và trao đổi để</i>

- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, đọc đúng các câu

<i>dài, khó đọc (Tơi qn thế nào được/ những cảm giác trong sángấy nảy nở trong lịng tơi/ như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữabầu trời trong sáng//)</i>

<i>- Hiểu được nghĩa của các từ khó “nao nức”, “quang đãng”,“ngập ngừng” và bước đầu giải nghĩa được một số từ khó.</i>

- Tìm và chỉ ra được các từ ngữ nói về cảm xúc của tác giả trongbuổi đầu đi học.

- Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài và rút ra được nội dung

<i>chính của bài đọc: Bài văn ghi lại những hồi tưởng đẹp đẽ củatác giả về buổi đầu đi học.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Nhớ lại và nói được 1-2 câu thể hiện cảm xúc, tình cảm dành chobạn bè, thầy cơ khi nhớ về ngày đầu đi học.

<b>II.Đồ dùng dạy học </b>

<b>1. Giáo viên: Tranh, ảnh một số cảnh về mùa thu (lá vàng rơi) </b>

hoặc cảnh HS tựu trường gặp thầy, cô, bạn bè.

<b>2. Học sinh </b>

<b>Kết nối tri thức với cuộc sống</b>

<i>Bài 4 Lần đầu ra biển, lớp 3, tập 1, trang 21</i>

<b>I.Yêu cần cần đạt</b>

<i><b>1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Yêu nước </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực chung Giao tiếp </b>

và hợp tác thông qua hoạt động nhóm, chia sẻ và trao đổi để hồn thành nhiệm vụ học tập.

<b>3. Năng lực đặc thù:</b>

- Đọc đúng, trôi chảy bài đọc với tốc độ 70-75 tiếng /phút. Đọc

<i>đúng các tiếng dễ phát âm sai: thuở bé, rón rén, Ghềnh Ráng</i>

- Bước đầu đọc diễn cảm câu nói thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú

<i>của nhân vật: “A!Biển!Biển đây rồi. Thích quá!”</i>

<i>- Hiểu được nghĩa của các từ khó: Quy Nhơn, Mũi Én, Ghềnh Ráng, cịng gió, mép nước.</i>

<i>- Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài và rút ra được nội dung </i>

chính của bài đọc: nhận biết được cảm xúc nhân vật trước nhữngsự vật mới lạ, những điều mới lạ.

- Hiểu được điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Mỗi chuyến đichơi, tham quan giúp ta có thêm hiểu biết về thiên nhiên và con người.

<b>II.Đồ dùng dạy học </b>

<b>1. Giáo viên: Tranh, ảnh về cảnh đẹp của những vùng biển trên đất</b>

nước, cảnh đẹp của biển Quy Nhơn; tranh/ ảnh con cịng gió.

<b>2. Học sinh:</b>

</div>

×