Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 24 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>Giảng viên: Đào Duy Tùng</b></i>
Họ tên sinh viên đại diện nhóm
<i>23ĐHKVO4</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>TỶ LỆĐÓNGGÓP(100%)</b>
<b>CHỮ KÝ XÁCNHẬN CỦATHÀNH VIÊN</b>
<b>NHĨM</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tơi là Nguyễn Ngọc Trà AN, đại diện nhóm với đề tài nghiên cứu ngành vận tảibiển thực trạng và các giải pháp phát triển
Tơi đại diện nhóm cam đoan rằng nội dung bài Nghiên cứu Khoa học này là dochính chúng tơi thực hiện, các số liệu thu thập trong bài nghiên cứu là trung thực. Các dữ liệu lấy từ nguồn khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ.
Ngày 31 tháng 10 năm 2023
<b>Đại diện nhóm</b>
NGUYỄN NGỌC TRÀ AN
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...</b>
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu...
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...
1.2.1 Mục tiêu chung...
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...
1.3 Câu hỏi nghiên cứu...
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...
1.4.2 Đối tượng khảo sát...
2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài...
2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước...
2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước...
<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.1 Quy trình nghiên cứu...
3.2 Phương pháp nghiên cứu...
3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu...
3.3.1 Phương pháp chọn mẫu...
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu...
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 1: Quy mơ đội tàu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2016-10/2021Bảng 2: Quy mô phương tiện chở hàng mang cấp VR-SB
Bảng 3: Các chiến lược chuyên ngành : Cảng và vận tải biểnBảng 4: Tổng hợp năng lực hiện trạng hệ thống cảng biển Việt NamBảng 5: Doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, kho bãi đăng kí thành lập mới
<b>Bảng 1 Quy mô đội tàu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2016-10/2021(Chỉ bao gồm tàu chở hàng chuyên dùng, không bao gồm tàu/phương tiện khác)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Bảng 2 Quy mô phương tiện chở hàng mang cấp VR-SB</b>
Trong số 839 tàu vận tải hàng mang cấp VR-SB với tổng trọng tải là 1.742.834 Tấn DWTcó 38 phương tiện VR-SB có trọng tải từ 5.000 DWT đến dưới 10.000 DWT, 09 phươngtiện VR-SB từ 10.000 DWT đến dưới 20.000 DWT và 09 phương tiện có trọng tải từ20.000 DWT trở lên. Với những cỡ tàu lớn như trên thì khơng một cảng, bến thủy nội địa
nào có thể tiếp nhận được, phương tiện chỉ có thể ra vào các cảng biển để làm hàng.
<b>Vấn đề chung về chuyên ngành cảng và vận tải biển: </b>
Có thể nói chuyên ngành này có nhiều cơ quan/cảng, nhưng tổng quan do ba tổ chức lớn nhất chi phối:
(a) Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES)(b) Cục Hàng hải Việt Nam
(c) Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (VINASHIN)
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Bảng 3 Các chiến lược chuyên ngành:Cảng và vận tải biển</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Bảng 4: Tổng hợp năng lực hiện trạng hệ thống cảng biển Việt Nam</b>
<b>Bảng 5: Doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, kho bãi đăng kí thành lập mới</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">b
<small>Biểu đồ 1.2 : Sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Biểu đồ 1.3 : Tổng trọng tải tàu container đã và dự kiến bàn giao từ năm 2011 đến 2024.</small>
<small>Biểu đồ 1.4 : Sản lượng hàng qua cảng Việt Nam năm 2017.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu</b>
<b>Việt Nam có lợi thế phát triển phương thức vận tải biển với chiều dài bờ biển và các cảng</b>
biển với quy mô lớn nhỏ. Những năm gần đây ngành vận tải biển phát triển đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế,bên cạnh đó cịn những tồn đọng chưa giải quyết.Đóng góp ko nhỏ vào nền kinh tế mở cửa hội nhập cho các hãng quốc tế có mặt tại thị trường Việt Nam.Vì vậy ngành vận tải biển Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển được lựa chọn nghiên cứu đề xuất phát từ tính cấp thiết trong thực tế của ngành vận tải biển Việt NamPhân tích thục trạng tính cấp thiết của ngành vận tải biển để đề ra giải pháp đề xuất trong điều kiện mới
<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài1.2.1 Mục tiêu chung </b>
Làm rõ khái niệm dịch vụ vận chuyển đường biển, phát triển dịch vụ vận chuyển đường biển.
<b>1.3 Câu hỏi nghiên cứu</b>
Câu hỏi nghiên cứu 1: C Làm sao phát triển được các loại dịch vụ hàng hải ?
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Câu hỏi nghiên cứu 2: Cách giải quyết những vấn dề tồn đọng của ngành vận tải
<i>Câu hỏi nghiên cứu 3 (nếu có):Câu hỏi nghiên cứu 4 (nếu có):</i>
<b>1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.4.1 Đối tượng nghiên cứu</b>
Những vấn đề cơ bản nghiên cứu liên quan đến dịch vụ vận tải biển và các giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển
<b>1.4.2 Đối tượng khảo sát</b>
Các loại dịch vụ vận tải biển-Vận tải nội địa
-Dịch vụ hỗ trợ hàng hải-Tiếp cận sử dụng dịch vụ
<b>Phạm vi nghiên cứu </b>
Không gian nghiên cứu:hiên cứu về dịch vụ vận tải biển và các giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: hiện nay
<b>1.5 Phương pháp nghiên cứu1.5.1 Nguồn dữ liệu sử dụng</b>
Trong quá trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến trong kinhtế là các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử đồng thời kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp so sánh, phưuơng pháp phân tích và tổnghợp một cách logic làm cơ sở.
<b>1.5.2 Phương pháp thực hiện </b>
điều tra chọn mẫu để phục vụ công tác nghiên cứu
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>1.6 Ý nghĩa nghiên cứu</b>
1.6.1 Về mặt lý thuyết ; nêu rõ những nhận định về dịch vụ vận tải biển1.6.2 Về mặt thực tiễn
nghiên cứu thực trạng dịch vụ vận tải biển, từ đó đưa ra các giải pháp phát triểndịch vụ vận tải biển của Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>2.1 Cơ sở lý thuyết</b>
2.1.1 Khái niệm
+ Vận tải biển là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển, đó là việc sử dụng khu đất khu nước gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các quốc gia, các vùng lãnh thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi một quốc gia và sử dụng tàu biển các thiết bị xếp dỡ... để phục vụ việc dịch chuyển hành khách và hàng hóa trên tuyến đường biển.
+ Vận tải biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Từ lâu con người đã biết vận dung biển làm tuyến đường giao thông đẻ giao lưu buôn bán giữa các vùng miền, lãnh thổ, quốc gia. Cho đến nay vận tải biển trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. Vậntải đường biển có thể phục vụ chuyên chở các loại hàng hóa trong bn bán quốc tế.
+ Các tuyến đường vận tải trên biển đa số là các tuyến đường giao thông tự nhiên. Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn. Nhìn chung năng lực chuyên chở của công cụ vận chuyển đường biển không bị hạn chế như của các phương thức vận tải khác.
2.1.3 <b>_ Vai trị:</b>
+ Đóng vai trị quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương, chiếm tới 80% khối lượng hàng hóa trong bn bán quốc tế. Sản lượng hàng hóa vận chuyển hàng năm đạt 6.000 tỷ tấn và khối lượng luân chuyển đạt khoảng 25.000 tỷ tấn/ hải lý.
+ Vận tải đường biển đóng vai trị quan trọng trong thương mại quốc tế vì nó có những ưu điểm nổi bật:
1. Vận tải đường biển có năng lực vận chuyển lớn: phương tiện trong vận tải đường biển là các tàu có sức chở rất lớn, lại có thể chạy nhiều tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến đường, thời gian tàu nằm chờ tại các cảng giảm nhờ sử dụng container và các phương tiện xếp dỡ hiện đại nên khả năng thông quan của cảng biển rất lớn.
2. Vận tải biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa trong thương mại quốc tế. Đặc biệt thích hợp và hiệu quả là các loại hàng hóa rời có khối lượng lớn và giá trị thấp như: than đá, quặng, ngũ cốc phốt pho và dầu mỏ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">3. Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp: hầu hết là các tuyến đường tự nhiên không đòi hỏi nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản, trừ việc xây dựng các kênh đào và hải cảng.
4. Giá thành vận tải biển thấp: thuộc loại thấp nhất trong các loại phương tiện vận tải do trọng tảitàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bình lớn. Nhiều tiến bộ và khoa học kỹ thuật trong vận tải và thông tin được áp dụng nên giá thành vận tải biển có xu hướng ngày càng hạ hơn.5. Tiêu thụ nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp, chỉ cao hơn vận tải sơng một ít.
<b>2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước</b>
Văn phịng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về phản ánh của báo chí liên quan đến vận tải biển và nguồn nhân lực ngành vận tải biển. Theo phản ánh của Báo Giao thông vận tải, vận tải biển Việt Nam đang sở hữu đội tàu đứng thứ 4 ASEAN, thứ 32 thế giới với 1.600 con tàu nhưng hoạt động nhỏ lẻ, manh mún. Nguồn nhân lực ngành vận tải biển cũng đang trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, sỹ quan, thuyền trưởng nhiều, thuyền viên phục vụ ngày càng hao hụt mà nguyên nhân là thu nhập thấp. Về thông tin này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu, tham khảo trong hoạtđộng quản lý nhà nước của Bộ đối với ngành này.
<b>2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước</b>
<small>đầu tư ngày càng tăng của Trung Quốc vào ngành vận tải biển, cả trong nước và nước ngoài,sẽ là một vấn đề kéo theo nhiều quan ngại đối với các đối thủ địa chính trị như Mỹ. Ngồi sựgia tăng phát triển hệ thống cảng tiếp nhận, Trung Quốc còn là nhà sản xuất thiết bị vận chuyểnhàng đầu, sản xuất 96% container vận chuyển trên thế giới, 80% cần cẩu tàu biển trên thế giớivà nhận 48% đơn đặt hàng đóng tàu của thế giới trong 2020. Trung Quốc có đội tàu vận tảithương mại lớn thứ hai thế giới và theo Văn phịng Tình báo Hải qn Mỹ, hiện Trung Quốc đãvượt nước này để trở thành lực lượng hải quân lớn nhất thế giới về tổng số tàu chiến.</small>
<small>Hiện tại, Trung Quốc là nước có ảnh hưởng tại nhiều cảng vận chuyển hơn bất kỳ quốc gia nàokhác, bao gồm bảy trong số 10 cảng đông đúc nhất trên thế giới. Ngồi sự tích lũy khổng lồ cáccơ sở hạ tầng vận tải biển trong nước, Trung Quốc cịn có ảnh hưởng tại hơn 100 cảng thuộc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>khoảng 63 quốc gia. Theo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, tổng hỗ trợ của TrungQuốc cho ngành vận tải biển đạt tổng cộng 132 tỷ USD từ năm 2010 đến 2018</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>đối thủ địa chính trị như Mỹ. Ngồi sự gia tăng phát triển hệ thống cảng tiếp nhận, Trung Quốc còn là nhà sản xuất thiết bị vận chuyển hàng đầu, sảnxuất 96% container vận chuyển trên thế giới, 80% cần cẩu tàu biển trên thế giới và nhận 48% đơn đặt hàng đóng tàu của thế giới trong 2020. TrungQuốc có đội tàu vận tải thương mại lớn thứ hai thế giới và theo Văn phịng Tình báo Hải quân Mỹ, hiện Trung Quốc đã vượt nước này để trở thành lựclượng hải quân lớn nhất thế giới về tổng số tàu chiến.</small>
<b>3.1 Quy trình nghiên cứu</b>
<i>(Vẽ quy trình nghiên cứu)</i>
<b>3.2 Phương pháp nghiên cứu</b>
Nghiên cứu sử dụng Nghiên cứu sử dụng Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã vận dụng nghiên cứu định lượng.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, hiện nay Ngành vận tải biển Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải quốc gia và khu vực, góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Xuân Sang cho biết, sản lượng hàng hóa vận tải tuyến quốc tế của đội tàu Việt Nam năm 2022 tăng hơn 10% so với năm ngối, đạt gần 1,3 triệu tấn hàng hóa. Cụ thể, báo cáo của Tổng công ty Hàng hải (VIMC) cho thấy: năm 2022, doanh thu hợp nhất của Tổng công ty ước đạt 15.041 tỷ đồng, đạt 120% kế hoạch, báo lãi 3.129,5 tỷ đồng, vượt 24% so với kế hoạch.
Tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển ước đạt 733,18 triệu tấn năm 2022, tăng 4% so với năm 2021.
Số liệu cho thấy khối lượng hàng container thông qua cảng biển ước đạt 25,09 triệu TEUs năm 2022, tăng 5% so với năm 2021. Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc
<small>Xác định vấn đềcần nghiên cứu</small>
<small>Nghiên cứu khái niệm & lý thuyết về vận tải biển</small>
<small>Tìm hiểu các nghiên cứu trướcđây</small>
<small>Xây dựng giả thiết</small> <sup>Thu thập dữ liệu</sup>
<small>Phân tích dữ liệu</small>
<small>Phân tích dữ liệu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tế của đội tàu biển Việt Nam tăng 10%, đạt khoảng 1,29 triệu tấn năm 2022. Tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển Việt Nam vận chuyển ước đạt 156,5 triệu tấn năm 2022, tăng 2% so với năm 2020. Sản lượng hàng container của đội tàu biển Việt Nam ước đạt hơn 3 triệu TEUs năm 2022, tăng 12% so với năm trước.
Ngành vận tải biển Việt Nam có hệ thống cảng biển hiện đại, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa của nền kinh tế. Năm 2022, tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển ước đạt hơn 703 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020.
Ngành vận tải biển Việt Nam đã phục hồi và khởi sắc sau một thời gian chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19. Năm 2022, khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển ước tính đạt 108,9 triệu tấn, tăng 27,9% so với năm 2020.
<b>3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu</b>
3.3.1 Phương pháp chọn 3
Phương pháp chọn mẫu của ngành vận tải biển là một vấn đề quan trọng và phức tạp. Có nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu, đối tượng, phạm vi và tính chất của nghiên cứu. Phương pháp lựa chọn mẫu nhằm đảm bảo kết quả thu được dựa trên tính đại diện và có ý nghĩa thống kê cho tồn thể nghiên cứu. Từ đó, mẫu được rút ra bằng phương pháp thống kê ở việt nam
Theo nghiên cứu về ngành vận tải biển trong những năm gần đây tại Việt Nam cho thấy: Tăng trưởng ấn tượng trong đại dịch: Mặc dù chịu tác động lớn từ dịch Covid-19, tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2021 vẫn đạt hơn 703 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020. Đặc biệt, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc tế của đội tàu biển Việt Nam đạt mức tăng trưởng hiếm có, tăng tới 54% (đạt gần 5 triệu tấn) so với năm 2020. Các mặt hàng chủ yếu vận tải trên các tuyến đi: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu1.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Sự khởi sắc trong đại dịch: Tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển Việt Nam vận chuyển cũng có sự khởi sắc trong đại dịch, ước đạt 156,5 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020. Riêng hàng container của đội tàu biển Việt Nam ước đạt hơn 3 triệu TEUs, tăng tới 12% so với năm trước1.
Hệ thống cảng biển phát triển: Việt Nam đã xây dựng và tổ chức triển khai quy hoạch cảng biển một cách linh hoạt. Nhờ có hệ thống cảng rộng khắp trải dài dọc đất nước, chúng ta đã hình thành được mạng lưới vận tải ven biển nội địa. Mạng lưới này giúp giảm áp lực cho vận tải đường bộ, phát huy lợi thế vận chuyển khối lượng lớn, giá thành rẻ và thân thiện môi trường. Đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam hiện vẫn đảm nhận được gần 100% lượng hàng vận tải nội địa bằng đường biển1.
Tầm nhìn và triển vọng: Việt Nam đã có năng lực đón những ‘tàu mẹ’ thuộc hàng lớn nhất trên thế giới trong năm vừa qua và có được các tuyến vận tải biển xa từ các cảng cửangõ như Lạch Huyện, Cái Mép - Thị Vải đi bờ Tây, bờ Đông nước Mỹ và châu Âu1. Vận tải biển không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế mà còn là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Sự phát triển của ngành này sẽ tiếp tục góp phần vào sự thịnh vượng của Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nay
xong rui nhamẫu
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">sản lượng hàng container của đội tàu biển Việt Nam ước đạt hơn 3 triệu TEUs, tăng tới 12% so với năm trước. Nguyên nhân chính là do giá cước vận chuyển quốc tế tăng cao, kéo theo doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam..
Theo số liệu của Cục Hàng hải Việt Nam2, tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2022 ước đạt 733,18 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2021. Trong đó, hàng xuất khẩu đạt 179,07 triệu tấn, giảm 3%; hàng nhập khẩu đạt 209,26 triệu tấn, giảm 2%. Hàng nội địa đạt 342,79 triệu tấn, tăng 12% so với năm 2021. Đặc biệt, khối lượng hàng container thông qua cảng biển ước đạt 25,09 triệu TEUs, tăng 5%. Đây là kết quả khả quan của ngành cảng biển trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh.
</div>