Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

nâng cao công tác quản lý vận hành các công trình thủy lợi tại công ty tnhh mtv khai thác thủy lợi tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.51 MB, 150 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨDƯƠNG ĐÌNH THIỆN</b>

SKC008639

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯƠNG ĐÌNH THIỆN </b>

<b>NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - </b>

<b>8310110</b>

<b>NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH </b>

<b>CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CƠNG TY TNHH MTV KHAI THÁC THỦY LỢI TÂY NINH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯƠNG ĐÌNH THIỆN </b>

<b>NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH </b>

<b>CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI CƠNG TY TNHH MTV KHAI THÁC THỦY LỢI TÂY NINH </b>

<b>NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - </b>

<b>8310110</b>

Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYỄN NGỌC THUỲ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>LÝ LỊCH KHOA HỌC </b>

<b>I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC </b>

Họ & tên: DƯƠNG ĐÌNH THIỆN Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 02/08/1985 Nơi sinh: Quảng Bình Quê quán: Xã Sơn Trạch , huyện Bố Trạch , Tỉnh Quảng Bình

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 46A, Đường 19- Đường Bời lời , Phường Ninh Sơn, Thành phố Tây Ninh.

Điện thoại liên hệ: 0979481898 E-mail:

<b>II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO </b>

1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/2003 đến tháng 11/2005.

Nơi học (trường, thành phố): Trường Cao đẳng nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Bộ

Ngành học: Thủy lợi Tổng hợp 2. Đại học:

Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm

Thời gian đào tạo: Từ năm 2006 đến năm 2010.

Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Bách KhoaThành phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Xây dựng dân dụng và công nghiệp

3. Thạc sĩ:

Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 8/2020 đến 8/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý kinh tế

Tên luận văn: Nâng cao công tác quản lý vận hành các cơng trình thủy lợi tại Công ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh.

Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Ngày 13/1/2024, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Thuỳ

<b>III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

Tháng 11/2005 đến tháng 6/2007

Công ty cổ phần tư vấn nông nghiệp Tây Ninh

Cán bộ kỹ thuật

Tháng 7/2007 đến tháng 6/2016

Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh.

Cán bộ kỹ thuật- Phòng kế hoạch kỹ thuật

Tháng 6/2016 đến ngày 3/3/2019

Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh.

Phó trưởng phịng- Phịng kế hoạch kỹ thuật

Tháng 3/3/2019 đến nay

Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh.

Trưởng phòng- Phòng kế hoạch kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.

Các số liệu kết quả nêu trong nghiên cứu là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024 Học viên thực hiện

Dương Đình Thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Quý thầy, cô Khoa kinh tế - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh và các thầy, cơ giáo là giảng viên đã trang bị những kiến thức về lý luận và thực tiễn, đồng thời đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Thùy - là thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tác giả trong q trình nghiên cứu và hồn thành Luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp công tác tại Công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Tây Ninh đã giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, số liệu trong quá trình nghiên cứu tại đơn vị.

Tác giả rất mong muốn nhận được sự góp ý, bổ sung của Quý thầy, cô giáo, các nhà khoa học và các bạn bè đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện Luận văn.

Kính chúc Q thầy, cơ, giảng viên và các đồng nghiệp được dồi giàu sức khỏe và thành công trong cuộc sống.

Trân trọng cảm ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024 Học viên thực hiện

Dương Đình Thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>TĨM TẮT </b>

Cơng ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Tây Ninh hoạt động chính là quản lý, vận hành, khai thác cơng trình thủy lợi, phục vụ tưới tiêu nơng nghiệp, cung cấp nước công nghiệp và sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, để nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thống các cơng trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh quản lý còn hạn chế nên việc nâng cao cơng tác quản lý vận hành các

<b>cơng trình thủy lợi tại công ty là rất cần thiết. Đề tài: “Nâng cao công tác quản lý vận hành các công trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh ” có mục tiêu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý vận hành </b>

hoạt động tại công ty hiện tại cũng như trong tương lai, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế của địa phương.

Nội dung chính của luận văn là trên cơ sở thực trạng công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh, nghiên cứu đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển, nâng cao công tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi do cơng ty quản lý, góp phần đưa cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi cơng ty ngày càng khoa học hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>ABSTRACT </b>

Tay Ninh Irrigation Exploitation One Member LLC's main activities are to manage, operate and exploit irrigation works, serving agricultural irrigation, industrial and domestic water supply in the province. However, to improve the capacity to manage and exploit the system of irrigation works managed by Tay Ninh Irrigation Exploitation Company Limited is still limited, so improving the management and operation of irrigation works is still limited. at the company is very necessary. The topic: "Improving the management and operation of irrigation works at Tay Ninh Irrigation Exploitation Company Limited" has the goal of providing solutions to improve the management and operation of operations at the company. company now as well as in the future, in accordance with the local economic development context.

The main content of the thesis is based on the current status of management and exploitation of irrigation works at Tay Ninh Irrigation Exploitation Company Limited, researching and proposing feasible solutions to develop and improve the quality of irrigation projects. Improve the management and operation of the irrigation system managed by the company, contributing to making the management and exploitation of the company's irrigation system more and more scientific.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1. Tính cấp thiết của nghiên cứu ... 1

2. Các nghiên cứu liên quan ... 4

3. Mục tiêu nghiên cứu ... 5

3.1. Mục tiêu tổng quát ... 5

3.2. Mục tiêu cụ thể ... 5

4. Đối tượng nghiên cứu ... 5

5. Phạm vi nghiên cứu ... 5

6. Phương pháp nghiên cứu ... 5

7. Ý nghĩa nghiên cứu ... 7

8. Cấu trúc nghiên cứu ... 7

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 8

1.1. Cơ sở lý luận thủy lợi, cơng trình thủy lợi ... 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.1.1. Khái niệm ... 8

1.1.2. Vai trị, vị trí của cơng trình thủy lợi trong sản xuất nơng nghiệp và đời sống xã hội ... 10

1.1.3. Đặc điểm của Công trình thủy lợi ... 12

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ... 14

1.2.1. Một số khái niệm ... 14

1.2.2. . Các bước quản lý cơng trình thủy lợi ... 15

1.2.3. Nội dung cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi... 16

1.2.4. Các tiêu chí đánh giá quản lý cơng trình thủy lợi ... 18

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ... 20

1.3. Tổng quan về công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi ở nước ta. 231.3.1. Những văn bản pháp quy về quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi ... 23

1.3.2. Hiện trạng các hệ thống cơng trình thủy lợi ở nước ta... 25

1.3.3. Thực trạng cơng tác quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi ở nước ta ... 26

1.4. Kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của một số địa phương trong nước ... 32

1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Bình ... 32

1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Nguyên ... 33

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Tây Ninh ... 34

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI CỦA CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TÂY NINH ... 36

2.1. Giới thiệu Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh ... 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ... 36

2.1.2. Cơ cấu và mơ hình tổ chức của cơng ty ... 37

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty. ... 40

2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty... 42

2.1.5. Tình hình lao động của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh ... 45

2.2. Hiện trạng của hệ thống cơng trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh quản lý khai thác: ... 49

2.2.1. Công trình đầu mối, các hồ chứa nước ... 49

2.2.2. Cơng trình kênh mương do cơng ty quản lý ... 50

2.2.3. Hệ thống các Trạm Bơm Điện ... 50

2.2.4. Hệ thống các kênh tiêu ... 52

2.3. Các hoạt động quản lý khai thác vận hành cơng trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh ... 58

2.3.1. Tình hình phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi ... 58

2.3.2. Cơng tác quản lý an tồn hồ đập ... 60

2.3.3. Tình hình khai thác các cơng trình thủy lợi của Cơng ty ... 63

2.3.4. Tình hình đầu tư nâng cấp sữa chữa, duy tu bảo dưỡng các cơng trình thủy lợi do cơng ty quản lý ... 66

2.3.5. Thực trạng công tác quản lý nước phục vụ sản xuất ... 69

2.3.6. Thực trạng công tác quản lý kinh tế của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh ... 72

2.3.7. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi ... 74

2.3.8. Đánh giá chung về cơng tác quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi . 81CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ... 87

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

3.1. Định hướng, mục tiêu về hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trỉnh thủy

lợi trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh ... 87

3.1.1. Định hướng về công tác quản lý khai thác công trỉnh thủy lợi của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh ... 87

3.2.3. Giải pháp về hoàn thiện thể chế, chính sách ... 93

3.2.4. Giải pháp về quản lý cơng trình thủy lợi. ... 95

3.2.5. Giải pháp về quản lý nước ... 101

3.2.6. Giải pháp về quản lý kinh tế ... 105

3.2.7. Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ và tăng cường hợp tác, học hỏi kinh nghiệm ... 106

3.2.8. Giải pháp về đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông ... 107

KẾT LUẬN ... 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 110

PHỤ LỤC ... 111

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 2.1. Năng lực khai thác tưới giai đoạn 2015 – 2019 ... 42Bảng 2.2. Năng lực thiết kế ... 42Bảng 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh năm 2018-2019 ... 43

Bảng 2.4. Tổng hợp lao động các bộ phận tại Công ty đến ngày 31/12/2019 ... 45Bảng 2.5. Cơ cấu lao động theo chức năng tại Công ty TNHH MTV ... 46Bảng 2.6. Cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi tại Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh, giai đoạn 2015 - 2019. ... 48

Bảng 2.7. Thống kê các Trạm bơm điện do Công ty quản lý ... 51Bảng 2.8. Thống kê các tuyến kênh tiêu, suối rạch do Cơng ty quản lý ... 52Bảng 2.9. Tình hình khai thác các cơng trình hồ chứa, đập dâng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015 – 2017 ... 64

Bảng 2.10. Tình hình khai thác quản lý trạm bơm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015 – 2017 ... 65

Bảng 2.11. Dự toán vốn sự nghiệp thủy lợi được bố trí giai đoạn 2015 – 2019 ... 66Bảng 2.12. Dự tốn nguồn kinh phí hỗ trợ được bố trí giai đoạn 2015 – 2019 ... 67Bảng 2.13. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh giai đoạn 2016-2020 ... 72

Bảng 2.14. . Đặc điểm cơ bản của các đối tượng điều tra ... 74Bảng 2.15. Đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác QLKT CTTL ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh. ... 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Tính cấp thiết của nghiên cứu </b>

Việt Nam là một quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp và từ lâu vẫn được biết đến với một số sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng trên thị trường quốc tế. Trong quá trình hội nhập quốc tế đã dẫn tới một xu hướng tất yếu là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỉ trọng nơng nghiệp, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện cho phù hợp với xu thế đó Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thực hiện tăng tỷ trọng nông nghiệp theo hướng bền vững và chất lượng cao. Có nghĩa là chú trọng vào mặt chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng và đưa nông nghiệp lên một tầm cao mới theo hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch là điểm tựa vững chắc cho các ngành kinh tế khác phát triển.

Trong các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả được áp dụng thì thủy lợi là biện pháp có tầm quan trọng bậc nhất nhằm tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển. Trong đó hệ thống cơng trình thủy lợi có nhiệm vụ cung cấp nước và tiêu úng khi cần thiết. Nước đối với nông nghiệp là vô cùng quan trọng, trong dân gian đến nay vẫn còn lưu truyền câu nói: ''Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống''. Và chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói rằng: “Nước cũng có thể làm lợi, nhưng cũng có thể làm hại, nhiều nước q thì úng lụt, ít nước quá thì hạn hán. Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất với nước điều hoà với nhau để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội”.

Vì vậy muốn phát triển ngành nơng nghiệp ngày càng hiệu quả hơn , thì ngành thủy lợi cần đi trước một bước để tạo tiền đề vững chắc cho việc nâng cao năng suất, hiệu quả cây trồng. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, từ khi hịa bình lập lại đến nay, chúng ta đã tập trung cao mọi nguồn lực cho cơng cuộc xây dựng các hệ thống cơng trình thủy lợi. Việc nâng cao hiệu quả quản lý, quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế xã hội và phục vụ cho hoạt động dân sinh là nhiệm vụ quan trọng luôn được Đảng và nhà nước, các Bộ ngành trung ương,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

đặc biệt là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn luôn ưu tiên và chỉ đạo quan tâm thực hiện.

Hiện nay Công ty TNHH một thành viên Khai thác Thủy lợi Tây Ninh là Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động cơng ích, được UBND tỉnh giao nhiệm vụ quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi trong tỉnh phục vụ sản xuất.

Ngày 02/10/2008 UBND tỉnh Tây Ninh đã có Quyết định số 2256/QĐ-UBND chuyển đổi Công ty Khai thác cơng trình thủy lợi Tây Ninh thành Cơng ty TNHH MTV KTTL Tây Ninh với mơ hình Hội đồng thành viên và Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc.

Hệ thống cơng trình thủy lợi Cơng ty quản lý gồm có: - 01 hồ chứa nước Tha La có dung tích 26 triệu m3;

- 1.569 tuyến kênh tưới các cấp, tổng chiều dài là 1.470,284 km. Trong đó đã kiên cố hóa 934,807 km đạt 63,58%. Có 8.118 cơng trình trên kênh;

- 271 tuyến kênh tiêu;

- 09 trạm bơm điện, 08 ở phía tây sơng Vàm Cỏ, 01 ở huyện Dương Minh Châu; Chức năng hoạt động chủ yếu của Công ty TNHH một thành viên Khai thác Thủy lợi Tây Ninh là:

- Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho 146.000 ha đất canh tác nông nghiệp.

- Duy tu bảo dưỡng, sưa chữa thường xuyên chống xuống cấp;

- Phối hợp Chính quyền địa phương tổ chức bảo vệ hệ thống cơng trình thủy lợi. - Ngành nghề kinh doanh: Quản lý khai thác kênh cấp 1 của các kênh chính Đơng và chính Tây; quản lý khai thác kênh Chính và các kênh cấp 1,2,3 kênh Tân Hưng thuộc hệ thống cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng; hệ thống tưới tự chảy đập cao su Tân Châu; các Trạm bơm điện trên phạm vi tỉnh Tây Ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Tổ chức quản lý, khai thác các hoạt động ngồi cơng ích theo điều lệ của Cơng ty. Hoạt động ngồi cơng ích (chủ yếu hiện nay là cấp nước cho các nhà máy khu cơng nghiệp trong tỉnh).

Trong q trình hoạt động những năm qua, hệ thống cơng trình thủy lợi đã góp phần to lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng, phục vụ dân sinh và các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên hiện nay công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Tây Ninh còn tồn tại những bất cập, hạn chế, chưa đạt hiệu quả cao, chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Chính vì vậy, nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thống cơng trình hiện có trên địa bàn tỉnh và tại Công ty TNHH một thành viên Khai thác Thủy lợi Tây Ninh là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong quá trình nâng cao hoạt động của Công ty.

Ngành thủy lợi Công ty đang quản lý, khai thác các cơng trình thủy lợi lớn nhỏ phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt ... và góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái. Nâng cao hoạt động của các cơng trình thủy lợi hiện có và đầu tư phát triển hệ thống các cơng trình thủy lợi được coi là nhiệm vụ quan trọng hiện nay của ngành thủy lợi, đặt biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hết sức khắc nghiệt đang diễn ra hiện nay.

Để quản lý, khai thác tốt các cơng trình thủy lợi hiện có thì Cơng ty TNHH một thành viên Khai thác Thủy lợi Tây Ninh trong giai đoạn 2015-2019, đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Cơng ty trong thời gian tới có vai trị và ý nghĩa hết sức quan trọng. Góp phần vào việc nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu vừa thiết thực, vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài đối với vấn đề nâng cao năng lực quản lý vận hành hệ thống các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói chung và tại Cơng ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.

Từ những cơ sở trên, cần phải có giải những pháp giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của Cơng ty. Để góp phần vào việc nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu vừa thiết thực, vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài đối với vấn đề nâng cao năng lực quản lý khai thác hệ thống các cơng trình hiện có trên địa bàn tỉnh nói chung và tại Cơng ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh nói riêng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết. Là cán bộ cơng tác trong phịng Kế hoạch kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thuật thuộc Công ty, trực tiếp phụ trách cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, với những kiến thức đã học của chương trình cao học quản lý kinh tế do Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại Tây Ninh, các thực tiễn đã nghiên cứu, và mong muốn tìm hiểu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận, hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý vận hành các cơng trình thủy lợi của Cơng ty cho nên tôi lựa chọn đề

<b>tài: “Nâng cao công tác quản lý vận hành các cơng trình thủy lợi tại Công ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh ” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản </b>

lý kinh tế.

<b>2. Các nghiên cứu liên quan </b>

Tính đến thời điểm nghiên cứu về cơng tác quản lý thủy lợi, có nhiều nhà nghiên cứu đã chú ý đến vấn đề này, đặc biệt là trong ngữ cảnh hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hồng Khanh (2017) đã phân tích một số điểm yếu trong quản lý các cơng trình thủy lợi, tập trung vào hoạt động tưới tiêu.

Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thủy lợi là một phần quan trọng của nghiên cứu này. Việc này giúp xác định rõ những nguyên tắc và phương pháp quản lý hiệu quả dựa trên cả lý thuyết và kinh nghiệm thực tế. Điều này cung cấp cơ sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể và thiết thực hóa các phương án quản lý trong tình hình cụ thể của Cơng ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh.

Luận văn của Nguyễn Hồng Khanh đã đặt ra những bất cập trong quản lý thủy lợi, tập trung vào hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Những vấn đề này có thể bao gồm sự thiếu hiểu biết về đặc điểm địa phương, không hiệu quả trong việc sử dụng nguồn nước, hay thiếu kế hoạch quản lý chặt chẽ. Những bất cập này là cơ sở để đề xuất giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý thủy lợi tại Công ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh đến năm 2025.

Tổng hợp lý luận và thực tiễn từ các nghiên cứu trước đó, luận văn này khơng chỉ định hình rõ hệ thống quản lý thủy lợi mà còn tạo ra những giải pháp cụ thể và thiết thực hóa chúng để áp dụng trong bối cảnh cụ thể của cơng ty. Điều này sẽ đóng góp vào việc nâng cao hiệu suất và hiệu quả của cơng tác quản lý các cơng trình thủy lợi, đặc biệt là trong việc phục vụ sản xuất nông nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát </b>

Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh, nghiên cứu đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển, nâng cao công tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi do cơng ty quản lý, góp phần đưa cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi cơng ty ngày càng khoa học hơn.

<b>3.2. Mục tiêu cụ thể </b>

Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về uản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh.

Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển, nâng cao công tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi do cơng ty quản lý, góp phần đưa cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi cơng ty ngày càng khoa học hơn.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu </b>

Luận văn nghiên cứu các chính sách và hoạt động phát triển, nâng cao chất lượng công tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh.

<b>5. Phạm vi nghiên cứu </b>

- Về không gian: Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh.

- Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019.

<b>6. Phương pháp nghiên cứu </b>

Luận văn đã áp dụng một loạt các phương pháp nghiên cứu đa dạng để hiểu rõ và đề xuất giải pháp cho công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh. Dưới đây là sự tái cấu trúc của các phương pháp nghiên cứu một cách chi tiết và logic hơn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phương pháp thu thập số liệu:

- Số liệu thứ cấp: Thu thập từ Công ty TNHH MTV Khai Thác Thủy Lợi Tây Ninh, giúp cung cấp thông tin cụ thể về hoạt động và quản lý thủy lợi của công ty.

- Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra và phỏng vấn trực tiếp 60 đối tượng, bao gồm cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và người lao động tại các cấp độ khác nhau.

Nội dung thu thập số liệu:

- Sử dụng phiếu điều tra chi tiết (phụ lục 01) để thu thập thông tin chung, thơng tin về cơng trình thủy lợi, và đánh giá cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi. Câu hỏi mở được thêm vào để thu thập ý kiến và đề xuất giải pháp từ các đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp thống kê mô tả:

- Tổng hợp và thống kê số liệu từ các phiếu điều tra, tập trung vào những thông tin quan trọng để hiểu rõ thực trạng và vấn đề quản lý.

Phương pháp phân tổ:

- Chia các chỉ tiêu nghiên cứu thành các tổ để phân tích và đánh giá theo các tiêu chí khác nhau, nhằm tạo ra cái nhìn tồn diện và chi tiết về các khía cạnh của công tác quản lý.

Phương pháp so sánh và hạch toán kinh tế:

- So sánh số liệu và kết quả qua các thời kỳ, cũng như hạch toán kinh tế dựa trên các chỉ tiêu như chi phí, doanh thu và lợi nhuận để đánh giá hiệu suất kinh tế của cơng trình thủy lợi.

Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:

- Sử dụng thông tin từ các chuyên gia quản lý và tài liệu công bố để hệ thống cơ sở lý luận và xây dựng quan điểm, định hướng, chiến lược. Cũng xác định nguyên nhân của hạn chế và đề xuất giải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>7. Ý nghĩa nghiên cứu </b>

Luận văn hệ thống hóa một số nội dung lý luận, khái niệm nâng cao chất lượng công tác quản lý công trình thủy lợi của Cơng ty, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi của Cơng ty góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm về nâng cao vai trị cơng tác quản lý vận hành cơng trình thủy

<b>lợi tại Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh trong giai đoạn hiện nay. 8. Cấu trúc nghiên cứu </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được chia làm 3 chương nội dung:

- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi

- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý cơng trình thủy lợi của Cơng ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh

- Chương 3: Định hướng, mục tiêu và hệ thống giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Tây Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHƯƠNG 1. </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận thủy lợi, cơng trình thủy lợi 1.1.1. Khái niệm </b>

Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước và mơi trường, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai. Thủy lợi cịn có tác dụng chống lại sự cố kết đất. Thủy lợi thường được nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thốt nước, hệ thống này có thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước dưới đất của một khu vực cụ thể .

Thủy lợi theo nghĩa chung nhất là những biện pháp nhằm khai thác tài nguyên nước một cách hợp lý nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng. Những biện pháp khai thác nước bao gồm: khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua các hệ thống bơm hoặc cung cấp nước tự chảy. Sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý có nghĩa là tận dụng những đặc tính hữu ích mà nó mang lại, mặt khác đấu tranh phòng chống và hạn chế những thiệt hại do nước gây ra đối với sản xuất và đời sống. Những lợi ích mà nguồn nước đem lại vơ cùng to lớn và có ý nghĩa đặc biệt trong phát triển kinh tế, phục vụ đời sống dân sinh, bao gồm nước dùng cho phát triển nông nghiệp (trồng trọt, nuôi trồng thủy sản…), phát triển tiểu – thủ công nghiệp, phục vụ sinh hoạt, tạo cảnh quan phát triển du lịch, cải tạo môi trường sinh thái…

Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, phân phối, cấp, tưới, tiêu và thốt nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác; góp phần phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm an ninh nguồn nước.

<i>Cơng trình thủy lợi là cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợu bao gồm đập, hồ chứa </i>

nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao Thủy lợi và cơng trình khác phục vụ quản lý khai thác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hệ thống cơng trình thủy lợi: Bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định. Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm: Cơng trình đầu mối, mạng lưới kênh mương, các cơng trình trên kênh…

a) Cơng trình thủy lợi đầu mối: là cơng trình thủy lợi ở vị trí khởi đầu của hệ thống tích trữ, điều hịa phân phối, cấp, điều tiết nước hoặc cơng trình ở vị trí cuối của hệ thống tiêu, thoát nước .

- Hồ chứa nước: Giữ nước mưa và dịng chảy của sơng suối trong mùa mưa để sử dụng trong mùa khô. Hồ chứa nước thường bao gồm các hạng mục: Đập ngăn nước, đập tràn xả nước thừa, cống lấy nước vào kênh dẫn...

- Đập dâng: Ngăn nước của sông, suối để tạo mực nước cần thiết chảy trong kênh mương đến các khu cần tưới. Đập dâng cùng với cống lấy nước đầu kênh tạo thành cụm đầu mối cơng trình đập dâng nước.

- Cửa lấy nước khơng đập: Là hình thức lấy nước trực tiếp từ khe suối vào kênh dẫn đến các khu tưới mà khơng cần có đập dâng.

- Trạm bơm: Trạm bơm nước từ nguồn nước vào kênh hoặc đường ống dẫn phục vụ sản xuất, dân sinh, (bao gồm bơm điện, bơm dầu, bơm thuỷ luân...).

b) Mạng lưới kênh mương

Kênh đất, kênh lát mái, kênh xây gạch, đá, kênh bê tông, kênh bằng đường ống các loại… (có độ dốc đảm bảo dẫn nước tự chảy thông suốt từ đầu mối đến mặt ruộng hoặc nơi cần cấp nước, tiêu nước). Kênh mương tưới là kênh mương làm nhiệm vụ dẫn nước tưới từ đầu mối đến mặt ruộng hoặc nơi cần cấp nước. Mạng lưới kênh mương được chia thành các cấp kênh: kênh chính (kênh cấp I) dẫn nước từ đầu mối cấp vào các kênh nhánh (cấp II). Kênh nhánh cấp II cấp nước vào kênh nhánh cấp III. kênh nhánh cấp III cấp nước vào kênh nội đồng. Kênh mương tiêu là kênh mương làm nhiệm vụ tiêu thoát nước chống sói lở, ngập úng.

c) Các cơng trình trên kênh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Cống lấy nước đầu kênh, tràn cuối kênh và tràn bên xả nước thừa khi có lũ, tràn qua kênh, kết hợp tràn nước thừa trong kênh, ống dẫn xi phơng, cầu máng, Cơng trình chia nước, cống điều tiết trên kênh.

<b>1.1.2. Vai trị, vị trí của cơng trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp và đời sống xã hội </b>

Hệ thống cơng trình thủy lợi là một trong những loại cơ sở hạ tầng thiết yếu thiết lập những tiền đề cơ bản và tạo ra môi trường thuận lợi, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đầu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu vừa để phát triển kinh tế. Kinh nghiệm cho thấy ở đâu có thủy lợi thì ở đó có sản xuất phát triển và đời sống nhân dân ổn định. thủy lợi thực hiện tổng hợp các biện pháp sử dụng các nguồn lực của nước trên mặt đất, dưới mặt đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nông thôn, cung cấp nước cho khu công nghiệp, đồng thời hạn chế tác hại của nước gây ra cho sản xuất và sinh hoạt của nông dân. Như vậy, thủy lợi hóa là một q trình lâu dài nhưng có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển nền nông nghiệp đất nước.

Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, lâm nghiệp, ngư nghiệp… tất cả các hoạt động này đều rất cần có nước. Nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu như thời tiết khí hậu thuận lợi thì đó là mơi trường thuận lợi để nông nghiện phát triển nhưng khi gặp những thời kỳ mà thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, bão lụt thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời sống của nhân dân đặc biệt đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta. Vì vậy mà hệ thống thủy lợi có vai trị tác động rất lớn đối với nền kinh tế của đất nước như sau:

<i><b>+Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt cho dân cư </b></i>

- Nhờ có hệ thống thủy lợi mà có thể cung cấp nước cho những khu vực bị hạn chế về nước tưới cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tình trạng khi thiếu mưa kéo dài và gây ra hiện tượng mất mùa trong sản xuất. Mặt khác nhờ có hệ thống thủy lợi cung cấp đủ nước cho đồng ruộng từ đó tạo ra khả năng tăng vụ, tăng hệ số quay vòng sử dụng đất. Nhờ có nước tưới chủ động nhiều vùng đã tăng vụ mùa trong sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tạo cho ngành thủy lợi có sự phát triển đáng kể và góp phần vào vấn đề xố đói giảm nghèo, tăng sản lượng lương thực và xuất khẩu thu ngoại tệ... Ngồi ra, nhờ có hệ thống thủy lợi cũng góp phần vào việc chống hiện tượng sa mạc hoá.

-Tăng năng suất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nơng nghiệp, giống lồi cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực.

- Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của nhân dân nhất là những vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới.

<i><b>+ Đê có vai trị lớn trong việc phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và đãm bảo hoạt động cho khu dân cư </b></i>

-Thủy lợi góp phần to lớn vào việc phòng chống lũ lụt vào mùa mưa lũ lớn và ngăn mặn xâm thực, giữ nguồn nước ngọt ổn định để phục vụ sản xuất và đời sống dân cư do xây dựng các cơng trình đê điều ... từ đó bảo vệ cuộc sống bình n của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia sản xuất.

-Về đê sông: Hệ thống bờ bao đê sơng có vai trị lớn trong việc ngăn lũ vào mùa mưa, chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè – Thu và các điểm dân cư trong vùng kiểm soát lũ. Trong điều kiện hiện nay do trên nhiều sông lớn phát triển nhiều thủy điện hồ đập nên đê sơng có khả năng phòng chống lũ lụt khi các hồ đập xả thoát và điều tiết nước vào mùa mưa.

-Về đê biển: Hệ thống đê biển có thể ngăn mặn và triều tần suất cao khi gặp bão tố, sóng thần hay các hiện tượng thiên nhiên nước dâng khác.

<i><b>+ Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản </b></i>

Đi đơi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt quanh năm cho nhiều vùng rộng lớn ở cả đồng bằng, trung du, miền núi, tạo điều kiện phân bổ lại dân cư, phát triển chăn ni gia súc, gia cầm, phát triển thuỷ sản.

Ngồi việc cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống thủy lợi còn cung cấp nước sạch ở nông thôn, đô thị, khu đô thị, khu công nghiệp,… Bên cạnh đó hệ thống TL cịn đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản nội địa và tạo điều kiện cho mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản vùng nước ngọt, nước lợ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>+ Bảo vệ, cải tạo môi trường sinh thái và phát triển thuỷ điện </b></i>

-Các hồ đập được xây dựng ở mọi miền đã làm tăng độ ẩm, điều hoà dòng chảy, tạo điều kiện để ổn định cuộc sống định canh định cư để giảm đốt phát rừng. Các trục kênh tiêu thoát nước của các hệ thống thuỷ nơng đã tạo nguồn nước ngọt, tiêu thốt nước thải cho nhiều đô thị, thành phố.

-Song hành với hệ thống tưới, tiêu, đê điều và đường thi công, công trình thủy lợiđã góp phần hình thành mạng giao thơng thuỷ, bộ rộng khắp. Đã cải tạo các vùng đất, nước chua phèn, mặn ở đồng bằng, nhiều vùng đất “chiêm khe mùa thối” mà trước đây người dân phải sống trong cảnh “6 tháng đi chân, 6 tháng đi tay”, thành những vùng 2 vụ lúa ổn định có năng suất cao, phát triển được mạng đường bộ, bảo vệ được cây lưu niên, có điều kiện ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng.

-Các hồ chứa có tác động tích cực cải tạo điều kiện vi khí hậu của một vùng, làm tăng độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, tạo nên các thảm thực vật chống xói mịn, rửa trơi đất đai.

-Bên cạnh đó các hồ chứa có vai trò to lớn phát triển hệ thống thủy điện quốc gia, phục vụ phát triển đất nước.

<i><b>+ Hệ thống thủy lợi có vai trị quan trọng trong xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới </b></i>

Thủy Lợi nói chung và các hệ thống thủy nơng nói riêng đã đóng góp đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Tóm lại, hệ thống Thủy Lợi có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống nó góp phần vào việc ổn định kinh tế và chính trị tuy nó khơng mang lại lợi nhuận một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp như việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo. Từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và góp phần vào việc đẩy mạnh công cuộc phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.

<b>1.1.3. Đặc điểm của Cơng trình thủy lợi </b>

Xuất phát từ đặc điểm của cơng tác Thủy lợi, mục đích sử dụng, hệ thống Cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hệ thống Cơng trình thủy lợi phục vụ cho nhiều đối tượng. Ngồi nhiệm vụ chính là phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu nơng nghiệp thì nhiệm vụ cung cấp nước cho các khu công nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, tiêu nước cho các khu dân cư và khu công nghiệp, giao thông, du lịch,…

Chứa đựng rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dựng khác nhau. Ngồi cơng tác quản lý và sử dụng, các Cơng trình thủy lợi cịn mang tính chất quần chúng. Đơn vị quản lý phải dựa vào dân, vào chính quyền địa phương để làm tốt việc điều hành tưới, tiêu, thu thủy lợi phí phí, tu sửa bảo dưỡng cơng trình và bảo vệ cơng trình. Do đó, đơn vị quản lý khai thác các Cơng trình thủy lợi không những phải làm tốt công tác chuyên môn mà cịn phải làm tốt cơng tác vận động quần chúng nhân dân tham gia khai thác và bảo vệ cơng trình trong hệ thống.

Hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm cải tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và khắc phục các mặt hại để phục vụ cho nhu cầu của con người.

Hệ thống cơng trình thủy lợi nằm rải rác ngoài trời, trên diện rộng, có khi qua các khu dân cư, nên ngồi tác động của thiên nhiên, còn chịu tác động của con người. Hệ thống Cơng trình thủy lợi thường xun đối mặt trực tiếp với sự tàn phá của thiên nhiên, trong đó có sự phá hoại thường xuyên và sự phá hoại bất thường.

Vốn đầu tư xây dựng các cơng trình thường là rất lớn. Hệ thống Cơng trình thủy lợi có giá trị lớn tuy nhiên vốn lưu động ít, lại quay vịng chậm. Để có kinh phí hoạt động, có những lúc các đơn vị quản lý cơng trình thường phải vay ngân hàng và trả lại cao. Các cơng trình thủy lợi khơng được mua bán như các cơng trình khác. Do đó hình thức tốt nhất để quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi là cộng đồng cùng tham gia.

Các công trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải tạo đất, mơi trường sinh thái. cơng trình thủy lợi là kết quả tổng hợp và có mối quan hệ mật thiết hữu cơ về lao động của rất nhiều người trong nhiều lĩnh vực, bao gồm từ các công tác quy hoạch, nghiên cứu khoa học, khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi công, đến quản lý khai thác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Sản phẩm của công tác khai thác cơng trình thủy lợi là hàng hóa đặc biệt có tính chất đặc thù riêng biệt. Sản phẩm là khối lượng nước tưới, tiêu phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cho sinh hoạt. cơng trình thủy lợi muốn phát huy hiệu quả phải được xây dựng kênh mương đồng bộ khép kín từ đầu mối đến tận ruộng. Mỗi cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng nhất định theo thiết kế không thể di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng thiếu nước theo yêu cầu thời vụ, phải đều có một tổ chức Nhà nước, tập thể hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu của các hộ sử dụng. Nhiều nông dân được hưởng lợi từ một cơng trình thủy lợi hay nói cách khác một cơng trình thủy lợi phục vụ cho nhiều người dân trong cùng một khoảng thời gian.

<b>1.2. Cơ sở lý luận về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.2.1. Một số khái niệm </b>

<i>+ Quản lý: là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối </i>

tượng và kháng thể quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động. Quản lý là một phạm trù với tính chất là một loại lao động xã hội hay lao động chung được thực hiện ở quy mô lớn. Quản lý được phát sinh từ lao động, không tách rời với lao động và bản thân quản lý cũng là một loại hoạt động lao động, bất kỳ hoạt động nào mà do một tổ chức thực hiện đều cần quản lý nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân thực hiện những chức năng chung. Quản lý có thể được hiểu là các hoạt động nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực của người khác .

<i>+ Quản lý cơng trình thủy lợi: là quá trình lập kế hoạch, tổ chức điều hành hệ thống </i>

cơng trình thủy lợi theo một quy hoạch phù hợp, bao gồm cơng tác kế hoạch hóa, điều hành bộ máy, quản lý điều hành, duy tu công trình, quản lý tài sản và tài chính và kiểm tra, kiểm sốt các q trình vận hành .

Quản lý cơng trình thủy lợi là một nghệ thuật điều hành xây dựng hệ thống hoạt động nghiên cứu triển khai, thiết kế, duy tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi và kết hợp tổng thể các nguồn nhân lực với các nguồn vật chất thơng qua một chu trình khép kín của cơng trình, bằng việc sử dụng các kỹ năng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu như thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

kế ban đầu và mục đích phục vụ của cơng trình, đồng thời nhằm bảo đảm phát huy hết năng lực và công suất làm việc của các cơng trình thủy lợi.

Các cơng trình thủy lợi được quản lý theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Cần phải ban hành các luật cụ thể về khai thác sử dụng các cơng trình thủy lợi để hướng các cá nhân, các cơng ty, doanh nghiệp có các hoạt động kinh doanh sản xuất phù hợp với mục đích bảo vệ cơng trình. cơng trình thủy lợi cần phải giao cho các tổ chức của địa phương đặc biệt quan tâm tới cộng đồng quản lý dưới các hình thức ban tự quản và nhóm sử dụng nước. Mặt khác, phải điều tra hiện trạng các cơng trình thủy lợi, lên quy hoạch duy tu bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ cơng trình. Khẩn trương tiến hành các chương trình dự án duy tu, sữa chữa, nâng cấp và làm mới các cơng trình để đảm bảo cho sự phát triển.

<i>+ Khai thác: là tổng hợp những hoạt động để những sản vật có sẵn trong tự nhiên, </i>

những đối tượng nhân tạo được sử dụng một cách hợp lý nhằm tận dụng hết khả năng tiềm tàng vào phục vụ mục đích của con người .

<i>+ Khai thác cơng trình thủy lợi: là việc khai thác, sử dụng tiềm năng và lợi thế của </i>

cơng trình thủy lợi để phục vụ đa mục tiêu các ngành nghề nhằm phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường .

<b>1.2.2. . Các bước quản lý cơng trình thủy lợi </b>

Trong cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi gồm các bước sau:

Lập kế hoạch: Là một hoạt động của quá trình quản lý mà con người cần hướng vào mục tiêu để đạt được mục đích chung.

Tổ chức: Là quá trình liên quan đến mục tiêu, kế hoạch và xác định trao trách nhiệm quyền quản lý cho các tổ chức cá nhân để có hiệu quả nhất.

Điều hành, vận hành: Là những hoạt động để xác định phạm vi, quyền hạn ra quyết định, phân bổ và sử dụng các nguồn lực hợp lý, tăng cường quản lý có sự tham gia của cộng đồng và đảm bảo đúng mức độ, mục đích.

Thúc đẩy: Nhằm tìm ra được những mặt lợi để thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý sử dụng có hiệu quả nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Kiểm soát và theo dõi: Là quá trình theo dõi, đánh giá kết quả đạt được.

<b>1.2.3. Nội dung cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi </b>

<i>1.2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý khai thác cơng trình thủy lợi </i>

Cơng trình thủy lợi có vai trị đặc biệt quan trọng khơng những phục vụ trong sản xuất nơng nghiệp mà cịn có vai trò lớn trong việc cung cấp nước, tiêu nước phục vụ đời sống nhân dân, cung cấp nước cho các ngành khác phát triển như công nghiệp, dịch vụ,… Nếu quản lý và sử dụng không hợp lý, các công trình thủy lợi có thể gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội, đặc biệt là lũ lụt. Chính vì thế, nhà nước cần có các quy định cụ thể trong việc tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi. Như vậy, tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của địa phương được giao cho UBND tỉnh chịu trách nhiệm quản lý khai thác. Tùy thuộc các địa phương khác nhau, công tác tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi khác nhau nhưng Sở NN&PTNT là cơ quan trực tiếp được UBND tỉnh giao phó cơng tác tổ chức quản lý, vận hành các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi có thể bao gồm nhiều bên liên quan khác nhau. Khi phân tích đánh giá cơng tác quản lý CTTL cần phải xác định cụ thể chức năng, phạm vi và nhiệm vụ của tổ chức trong mối quan hệ chặt của các đơn vị khác.

- Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án ứng phó thiên tai và phương án bảo vệ cơng trình thủy lợi;

- Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật về quản lý cơng trình thủy lợi.

</div>

×