Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

tìm hiểu về cơ sở hạ tầng tại cảng hàng không sân bay đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.35 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA KINH TẾ HÀNG KHÔNG

TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN

CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNG HÀNG KHƠNG - SÂN BAY

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG

TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG - SÂN BAY ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CÁN BỘ COI THI 1CÁN BỘ COI THI 2

CÁN BỘ CHẤM THI 1CÁN BỘ CHẤM THI 2

---

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

---LỜI CẢM ƠN

Bài nghiên cứu với đề tài “Tìmhiểuvềcơsởhạtầngcảnghàngkhơng-sânbayĐàNẵng”là kết quả q trình cố gắng của tơi với sự giúp đỡ động viên khíchlệ của thầy cô, bạn bè.

Xin trân trọng cảm ơn đến tất cả quý Thầy/Cô giảng viên, những người đãtruyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.

Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Cơ Nguyễn ThịLan Phương đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện bài nghiên cứunày.

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã ln bên tơi độngviên khích lệ trong suốt thời gian qua.

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng để hồn thiện nhưng luận vănkhơng thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đónggóp từ q thầy cơ và bạn bè.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 1 năm 2022Học viên

Trần Doãn Anh Thư

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN... IIDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...VIDANH MỤC HÌNH ẢNH...VIIDANH MỤC BẢNG...VIII

LỜI MỞ ĐẦU... 1

1. T<small>ÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI</small>...1

2. M<small>ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</small>... 1

3. Đ<small>ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU</small>...1

4. P<small>HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</small>...2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT... 3

1.1 K<small>HÁI NIỆM VỀ CẢNG HÀNG KHÔNG</small>... 3

1.2 N<small>HỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG</small>... 3

a. Dải quang (Clearway)...6

b. Bảo hiểmđầuđườngCHC (RESA)...6

c. Dải hãm phanh đầu (Stopway)...7

1.2.1.6 Sơn Tín Hiệu Trên Đường CHC....8

1.2.1.7 Các đèn, biển báo của các thành phần trên đường CHC.... 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

c. Dải đường lăn (Taxiway strip)...18

1.2.2.5 Sơn Tín Hiệu Của Đường Lăn.... 18

a. Sơn tín hiệu đánh dấu vị trí chờ trung gian (Intermediate holding positionmarking)...19

b. Sơntínhiệuđánhdấu chỉdẫnbắtbuộc(Mandatory instructionmarking)... 19

c. Sơntínhiệuthơngbáo(Informationmarking)...20

1.2.2.6 Các đèn, biển báo của đường Lăn.... 20

1.2.3 Sân đỗ tàu bay (Apron)...21

1.2.3.1 Kích thước sân đỗ tàu bay.... 21

1.2.3.2 Sơn tín hiệu sân đỗ tàu bay.... 22

a. Sơntínhiệuđánhdấu vịtríđỗtàubay (Aircraftstand marking)... 22

b. Vạch sơntínhiệuan tồncủasânđỗ tàubay(Apron safetylines)...22

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CẢNG HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG...24

2.1 G<small>IỚI THIỆU CÔNG TY</small>...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2 Đ<small>ƯỜNG LĂN</small>... 34

3.3 S<small>ÂN ĐỖ TÀU BAY</small>... 36

3.3.1 Sân đỗ tàu bay dân dụng...36

3.3.1.1 Vị trí.... 36

3.3.1.2 Tọa độ vị trí.... 37

3.3.1.3 Loại tầng, sức chịu tải.... 37

3.3.1.4 Phương án vận hành tàu bay từ đường CHC, đường lăn vào sân đỗ vàngược lại. ...37

3.3.1.5 Hạn chế.... 38

3.3.2 Hệ thống sân đỗ quân sự... 39

3.3.2.1 Vị trí.... 39

3.3.2.2 Loại tầng, sức chịu tải.... 40

3.3.2.3 Phương án vận hành tàu bay từ đường CHC, đường lăn vào sân đỗ vàngược lại. ... 40

3.3.2.4 Hạn chế.... 40

3.4 T<small>HÔNG TIN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ DẪN ĐƯỜNG</small>... 40

3.4.1 Thiết bị trợ giúp bằng mắt trong phương thức tiếp cận... 40

3.4.2 Vị trí của các hệ thống chỉ dẫn chuyển động tàu bay trên mặt đất...42

3.5 H<small>Ạ TẦNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</small>... 40

3.5.1 Hệ thống thu gom, lưu trữ chất thải rắn... 40

3.5.2 Hệ thống thu gom, lưu trữ chất thải nguy hại... 40

3.6 H<small>Ệ THỐNG CẤP ĐIỆN TRONG SÂN BAY</small>... 40

3.7 H<small>Ệ THỐNG CẤP NƯỚC</small>,<small>THẢI NƯỚC TRONG SÂN BAY</small>... 41

3.7.1 Hệ thống cấp nước...41

3.7.2 Hệ thống thải nước... 42

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.8 H<small>Ệ THỐNG PHÒNG CHÁY</small>,<small>CHỮA CHÁY</small>...42KẾT LUẬN... 44TÀI LIỆU THAM KHẢO... 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACN Aircraft Classification Number Chỉ số phân cấp của tàu bayASDA Accelerate - Stop Distance

Tổ chức Hàng không dân dụngQuốc tế

ILS Instrument Landing System Hệ thống hạ cánh bằng thiết bịLDA Landing Distance Available Cự ly có thể hạ cánhMLS Microwave Landing System Hệ thống hạ cánh bằng sóng ngắn

PCN Pavement Classification Number Chỉ số phân cấp mặt đườngTODA Take - Off Distance Available Cự ly có thể cất cánhTORA Take - Off Run Available Cự ly chạy đà cất cánh

WGS World Geodetic System Hệ thống đo đạc toàn cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC HÌNH ẢNH

HÌNH 1.1 KÍCH THƯỚC CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG CHC... 5

HÌNH 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐƯỜNG CHC...6

HÌNH 1.3 SƠN TÍN HIỆU KẺ NGANG ĐƯỜNG CHC...10

HÌNH 1.4 MŨI TÊN ĐÁNH DẤU CHỈ DẪN ĐƯỜNG CHC... 10

HÌNH 1.5 SƠN TÍN HIỆU ĐÁNH DẤU CẠNH ĐƯỜNG CHC... 12

HÌNH 1.6 SƠN TÍN HIỆU ĐÁNH DẤU SÂN QUAY ĐẦU ĐƯỜNG CHC...12

HÌNH 1.7 ĐÁNH DẤU VỊ TRÍ CHỜ ĐƯỜNG CHC...12

HÌNH 1.8 MỘT CáNH ĐÈN PAPI...14

HÌNH 1.9 SƠN TÍN HIỆU ĐÁNH DẤU VỊ TRÍ CHỜ TRUNG GIAN...19

HÌNH 1.10 SƠN TÍN HIỆU ĐÁNH DẤU CHỈ DẪN BẮT BUỘC... 20

HÌNH 1.11 CÁC ĐÈN ĐƯỜNG LĂN... 20

HÌNH 1.12 SƠN TÍN HIỆU ĐÁNH DẤU VỊ TRÍ ĐỖ TÀU BAY...22

HÌNH 2.1 LOGO ĐƠN VỊ CẢNG HKQT ĐÀ NẴNG... 24

HÌNH 2.2 SÂN BAY QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG...24

HÌNH 2.3 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SÂN BAY QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG... 27

HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC CỰ LY CÔNG BỐ ĐƯỜNG CHC 35R/17L... 31

HÌNH 3.2 SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC CỰ LY CƠNG BỐ ĐƯỜNG CHC 35L/17R... 33

HÌNH 3.3 CƠNG XUẤT DÒNG ĐIỆN CHO ĐÈN... 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BẢNG 1.3 KÍCH THƯỚC CHIỀU DÀI ĐÁNH DẤU VÙNG CHẠM BÁNH..11

BẢNG 1.4 KÍCH THƯỚC CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG BĂNG...17

BẢNG 1. 5 KHOẢNG CÁCH GIỮA SƠN TÍN HIỆU VỊ TRÍ CHỜ LĂNTRUNG GIAN TRÊN ĐƯỜNG LĂN...19

BẢNG 1.6 KHOẢNG CÁCH AN TOÀN SÂN ĐỖ TÀU BAY... 22

BẢNG 2.1 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH Ở CẢNG HKQT ĐÀ NẴNG QUA CÁCNĂM...30

BẢNG 3.8 ĐƯỜNG LĂN NốI GIỮA 2 ĐƯỜNG CHC 35R VÀ 35L... 35

BẢNG 3.9 ĐƯỜNG LĂN NỐI GIỮA ĐƯỜNG W VỚI ĐƯỜNG CHC 35L/17R...36

BẢNG 3.10 TỌA ĐỘ VỊ TRÍ ĐỖ TỪ VỊ TRÍ ĐỖ 28 ĐẾN VỊ TRÍ ĐỖ 36... 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Trong cơng cuộc hiện đại hóa, phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh qtrình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Là thành viên của cáctổ chức kinh tế khu vực và thế giới như ASEAN, AFTA, WTO..., Việt Nam đónnhận nhiều cơ hội được đầu tư và phát triển trên rất nhiều lĩnh vực công nghiệp vàgiao thương. Nhờ vào xu hướng mở cửa hội nhập đó, sự gia tăng của nhu cầu đi lạimà đặc biệt là thị trường vận tải hàng không ngày càng gia tăng. Trong 5 năm trở lạiđây, các sân bay đầu tư thêm các nhà ga quốc tế mới như Sân bay Đà Nẵng, CamRanh hay Vân Đồn và các Hãng hàng không trẻ như Bamboo Airways, VietravelAirlines được ra đời nhằm bắt kịp với xu thế phát triển kinh tế tồn cầu cũng nhưngành hàng khơng trong nước.

Nhu cầu vận chuyển hàng không ngày một gia tăng, các sân bay dần trở nênđơng đúc. Vì vậy, các dịch vụ tại sân bay được đỏi hỏi phải phát triển cả về lượngvà chất để đáp ứng được nhu cầu đó. Sân bay Đà Nẵng không chỉ là cửa ngõ giaothông quan trọng tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên mà cịn là vị trí chiến lượcphát triển kinh tế quốc gia. Đặt trong bối cảnh như vậy, Sân bay Đà Nẵng trong 5năm gần đây đã đầu tư mới và cải tiến nhanh chóng về cơ sở hạ tầng và chất lượngdịch vụ. Năm 2020, Tổ chức Quốc tế Skytrax bình chọn trong “Top 10 sân bay cảithiện nhất thế giới”. Nhu cầu đi lại của khách hàng ngày một gia tăng và yêu cầu vềchất lượng của khách hàng ngày một đa dạng sẽ là thách thức lớn đối với sân bay.Với sự phát triển đó, cơ sở hạ tầng mặt đất tại cảng hàng không, sân bay phải theokịp xu hướng phát triển của đội bay, trang thiết bị dẫn đường đảm bảo hoạt độngbay.

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các lý luận về kết cấu cơ sở hạ tầng.

- Tìm hiểu về lịch sử và phát triển của Cảng hàng không Đà Nẵng.- Từ đó, phân tích kết cấu cơ sở hạ tầng của Cảng hàng không Đà Nẵng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng.- Phạm vi nghiên cứu: Từ lúc hình thành đến năm 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thống kê mơ tả

Phương pháp phân tích: sử dụng một số nguồn tài liệu như: một số trangwebsite, báo mạng, v.v....

Phương pháp so sánh

Phương pháp thu thập dữ liệu: nguồn trang web chính thống, báo mạng, quacác cuộc phỏng vấn, các bài khóa luận đã tốt nghiệp...

5. Bố cục bài luận văn.

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về cảng hàng không, kết cấu cơ sở hạ tầng.Chương 2: Tổng qt hình thành Cảng hàng khơng Quốc tế Đà Nẵng.Chương 3: Kết cấu hạ tầng Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm về cảng hàng khơng.

Là tồn bộ tổ hợp các cơng trình để tiếp nhận và xuất phát của các máy bayphục vụ vận tải hàng khơng, để đáp ứng mục đích này, tổ hợp này có sân bay, gahàng khơng và các cơng trình trên mặt đất và những trang thiết bị cần thiết khác,các hệ thống điều khiển tự động, các phương tiện cơ giới hóa, thơng tin liên lạc.1.2 Những lý luận chung về kết cấu hạ tầng.

Căn cứ Khoản 4 Điều 3 Nghị định 05/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ10/3/2021)thì kết cấu hạ tầng sân bay bao gồm các cơng trình:

- Đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay và các cơng trình, khu phụtrợ của sân bay;

- Cơng trình khẩn nguy sân bay và cơng trình phịng, chống cháy nổ trongsân bay;

- Cơng trình hàng rào vành đai sân bay, bốt gác và đường giao thông nộicảng trong sân bay;

- Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường trong sân bay;

- Bãi tập kết phương tiện, thiết bị mặt đất, khu vực tra nạp nhiên liệu chophương tiện, thiết bị mặt đất;

- Các cơng trình khác thuộc khu bay.1.2.1 Đường cất hạ cánh

Đường CHC (Runway) là một khu vực hình chữ nhật được xác định trên sânbay mặt đất dùng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh. Đường cất hạ cánh cịn có thể gọilà đường băng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Đường CHC tiếp cận giản đơn (Non-precision approach runway): Là đườngCHC được trang bị các phương tiện bằng mắt và một phương tiện không bằng mắtđủ đảm bảo hướng dẫn được tàu bay tiếp cận thẳng vào hướng hạ cánh.

- Đường CHC tiếp cận chính xác CAT I (Precision approach runway, categoryI): Là đường CHC được trang bị hệ thống ILS (Instrument Landing System) vàMLS (Microwave Landing System) điều khiển hạ cánh và những phương tiện bằngmắt dùng cho tàu bay hoạt động với độ cao quyết định khơng dưới 60 m và tầmnhìn xa khơng dưới 800 m hoặc tầm nhìn trên đường CHC khơng dưới 550 m.

- Đường CHC tiếp cận chính xác CAT II (Precision approach runway,category II): Là đường CHC được trang bị hệ thống ILS và /hoặc MLS điều khiểnhạ cánh và những phương tiện bằng mắt cho tàu bay hoạt động với độ cao quyếtđịnh dưới 60 m nhưng không dưới 30 m và tầm nhìn trên đường CHC khơng dưới350 m.

- Đường CHC tiếp cận chính xác CAT III (Precision approach runway,category III): Là đường CHC được trang bị ILS và (hoặc) MLS phía trước và dọctheo bề mặt đường CHC và dùng cho máy bay hạ cánh.

Đối với sân bay mã chữ A thì đường CHC tiếp cận chính xác CAT III vớiđộ cao quyết định dưới 30 m hoặc khơng có độ cao quyết định, tầm nhìn trên đườngCHC khơng dưới 200 m;

Sân bay mã chữ B thì đường CHC tiếp cận chính xác CAT III độ caoquyết định dưới 15 m hoặc khơng có độ cao quyết định và tầm nhìn trên đườngCHC dưới 200 m nhưng khơng dưới 50 m;

Sân bay mã chữ C thì đường CHC tiếp cận chính xác CAT III khơng có độcao quyết định, khơng có tầm nhìn trên đường CHC.

Đường CHC khơng có trang thiết bị (Non - instrument runway): Là đườngCHC dùng cho tàu bay hoạt động theo các quy tắc bay bằng mắt.

1.2.1.2 Số lượng và hướng đường CHC.

Chọn số lượng và hướng đường CHC trên sân bay nhằm đảm bảo hệ số sửdụng sân bay không nhỏ hơn 95% đối với các loại tàu bay mà sân bay phục vụ.1.2.1.3 Kích thướng đường CHC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chiều dài thực tế đường CHC chính phải thoả mãn các yêu cầu khai thác củatàu bay sử dụng đường CHC và không nhỏ hơn chiều dài lớn nhất được xác địnhbằng các hệ số điều chỉnh điều kiện tại chỗ theo tính năng cất hạ cánh của nhữngtàu bay tương ứng.

Chiều rộng đường CHC không nhỏ hơn giá trị ghi bằng mét ở bảng sau:

Hình 1.1 Kích thước chiều rộng đường CHC1.2.1.4 Độ dốc

Độ dốc dọc đường CHC trung bình được xác định bằng tỷ số giữa hiệu số caođộ điểm cao nhất và thấp nhất dọc tim đường CHC và chiều dài tương ứng củađường CHC, không vượt quá:

1 % khi mã số là 3 hoặc 4;2 % khi mã số là 1 hoặc 2.

Độ dốc dọc bất kỳ phần nào của đường CHC cũng không vượt quá:

1,25 % đối với đường CHC mã số 4, trừ khu vực 1/4 chiều dài đườngCHC ở đầu và 1/4 chiều dài đường CHC ở cuối, độ dốc dọc không vượt quá 0,8 %;

1,5 % khi đường CHC có mã số 3, trừ khu vực ở 1/4 chiều dài đườngCHC ở đầu và 1/4 chiều dài đường CHC ở cuối, có trang thiết bị hạ cánh chính xácCAT II hoặc CAT III, độ dốc dọc không vượt quá 0,8 %;

2 % đối với đường CHC mã số 1 hoặc 2.

Độ dốc ngang đường CHC được xây dựng để đảm bảo thoát nước nhanh, bềmặt đường CHC phải cong lồi, trừ khi chỉ có một mái thì hướng dốc cần xi theochiều gió thổi khi mưa để nước thoát nhanh. Độ dốc ngang lý tưởng nhất bằng:

1,5% khi mã chữ C, D, E hoặc F;2% khi mã chữ A hoặc B;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong bất kỳ trường hợp nào, độ dốc ngang CHC cũng không vượt quá 1,5%và 2% tương ứng, cũng không được nhỏ hơn 1% trừ những chỗ giao nhau giữađường CHC hay đường lăn vì ở đó cần có những độ dốc nhỏ hơn.

1.2.1.5 Các thành phần của đường CHC.

Hình 1.2 Các thành phần của đường CHCa. Dải quang (Clearway).

Là một khu vực mặt đất hoặc mặt nước hình chữ nhật được người có thẩmquyền kiểm sốt, lựa chọn hay chuẩn bị thành một khu vực thuận tiện cho tàu baythực hiện một đoạn cất cánh ban đầu đến một độ cao qui định ở phía trên nó.

Dải quang được bắt đầu ở cuối cự ly chạy đà. Chiều dài dải quang không lớnhơn nửa chiều dài chạy đà. Dải quang có chiều rộng ít nhất 75 m về mỗi phía timđường CHC kéo dài. Phần đất dải quang khơng nhô lên khỏi mặt phẳng dốc lên vớiđộ dốc 1,25%.

b. Bảo hiểm đầu đường CHC (RESA).

Vùng nằm đối xứng ở hai bên đường tim kéo dài của đường CHC giáp vớicạnh cuối đường CHC nhằm giảm nguy cơ hư hỏng tàu bay khi nó chạm bánh trướcđường CHC hoặc chạy vượt ra ngoài đường CHC.

Mỗi đầu của dải CHC phải có bảo hiểm đầu khi đường CHC có mã số là 3hoặc 4 hoặc khi đường CHC có mã số 1 hoặc 2 và đường CHC có trang thiết bị.

Bảo hiểm đầu đường CHC được kéo thêm càng dài càng tốt, chiều dài tốithiểu là:

240 m khi mã số là 3 hoặc 4;120 m khi mã số là 1 hoặc 2.

Chiều rộng bảo hiểm đầu đường CHC ít nhất bằng 2 lần chiều rộng đườngCHC của nó. Chiều rộng của bảo hiểm đầu đường CHC phải phù hợp với chiềurộng quy hoạch của dải CHC tương ứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Độ dốc dọc vùng bảo hiểm đầu đường CHC không vượt quá độ dốc xuống 5%.Phải thay đổi dốc dọc êm thuận và tránh những chuyển tiếp đột ngột hay những độdốc ngược chiều quá lớn.

Độ dốc ngang của bảo hiểm đầu không lớn hơn độ dốc lên và xuống 5%. Độdốc chuyển tiếp càng êm thuận càng tốt.

c. Dải hãm phanh đầu (Stopway).

Một đoạn xác định trên mặt đất hình chữ nhật ở cuối chiều dài chạy đà cơngbố, được chuẩn bị cho tàu bay dừng trong trường hợp cất cánh bỏ dở.

Dải hãm phanh đầu được chuẩn bị hay xây dựng sao cho khi cất cánh giánđoạn, nó có thể chịu được tải trọng do tàu bay sử dụng dải hãm phanh đầu gây ramà không làm hỏng cấu trúc tàu bay. Bề mặt dải hãm phanh đầu được xây dựng saocho bảo đảm được hệ số bám tốt như đường CHC của nó kể cả khi dải hãm phanhđầu bị ướt. Độ ma sát trên dải hãm phanh đầu khơng có mặt đường khơng nhỏ hơnđộ ma sát đường CHC mà dải hãm phanh đầu tiếp giáp.

d. Ngưỡng đường CHC (Threshold).

Là nơi bắt đầu của phần đường CHC dùng cho tàu bay hạ cánh. Thông thườngngưỡng đường CHC được bố trí ở cạnh cuối đường CHC trừ các trường hợp do cácđiều kiện khai thác yêu cầu, có thể chọn vị trí khác.

e. Vùng chạm bánh (Touch down zone).

Là một phần đường CHC kể từ ngưỡng đường CHC trở vào dùng cho tàu bayhạ cánh chạm bánh đầu tiên với đường CHC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đường tâm của đường CHC giúp xác định tim của đường băng và cung cấphướng dẫn căn chỉnh trong quá trình cất cánh và hạ cánh. Đường tâm bao gồm mộtđường sọc và khoảng trống cách đều nhau.

h. Sân quay đầu đường CHC (Runway turn pade).

Khu vực được xác định giáp cạnh bên phía đầu đường CHC sân bay mặt đấtdùng cho tàu bay quay đầu 180<small>0</small>để trở về đường CHC.

Sân quay đầu đường CHC có thể đặt ở cả hai phía trái hoặc phải của đườngCHC ở cả hai đầu đường CHC và ở vị trí trung gian nào đó. Góc giao nhau của sânquay đầu đường CHC với đường CHC không vượt quá 30 độ.

Độ dốc dọc và độ dốc ngang trên sân quay đầu đường CHC phải đủ để thốtnước nhanh và khơng cho nước tích tụ trên bề mặt. Các độ dốc này có thể bằng vớiđộ dốc của mặt đường CHC liền kề.

1.2.1.6 Sơn Tín Hiệu Trên Đường CHC.

Hai đường CHC song song "L", "R";Ba đường CHC song song "L", "C", "R";Bốn đường CHC song song "L", "R", "L", "R";

Năm đường CHC song song "L", "C", "R", "L", "R" hay "L","R", "L", "C","R";

Sáu đường CHC song song "L", "C", "R", "L", "C", "R".Đánhdấutim đườngCHC(Runwaycentrelinemarking)

- Sơn tín hiệu đánh dấu tim đường CHC là một đường thẳng gồm các vạchsơn bằng nhau kẻ cách đều nhau. Chiều dài của mỗi vạch và khoảng trống cáchnhau không dưới 50m và khơng vượt q 75m. Các vạch sơn có chiều rộng khôngdưới:

</div>

×