Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.94 MB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Đặc điểm của tuabin hơi:</b>
<b>Lý thuyết cơ bản về tuabin hơi</b>
<b>Phân loại tuabin hơi</b>
<b>Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của tuabin hơi</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"> Muốn tận dụng nhiệt được tốt cần có thiết bị ngưng tụ.
Kích thước và khối lượng lớn
Nồi hơi phải đốt liên tục, hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao, rất nguy hiểm cho người vận hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"> Tuabin hơi còn được gọi là động cơ hơi nước, trong đó thế năng của hơi (có áp suất và nhiệt độ cao) ban đầu sẽ chuyển hoá thành động năng sau đó truyền cho trục
quay làm quay trục.
Hệ thống thiết bị ngưng hơi là các thiết bị dùng để ngưng hơi thoát ra từ cuối tuabin và tạo chân khơng trong bình ngưng. Nó bao gồm bình ngưng, bơm ngưng tụ, bơm tuần hoàn và ejectơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Theo tính chất của qúa trình </small>
<small> Theo hướng </small>
<small>đi của dòng </small>
<small>Theo phương </small>
<small>pháp phân phối </small>
Theo thông số
hơi vào
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"> <b>Kiểu phản lực:</b>
-Hơi quá nhiệt có nhiệt độ và áp suất cao (có thế năng cao) sẽ giãn nở trong ống phun (giảm áp suất và nhiệt độ - giảm thế năng) để biến thành động năng sau khi ra khỏi ống
phun. Dịng hơi có động năng lớn sẽ đi vào cánh động truyền một phần động năng của mình cho cánh động làm quay trục tuabin.
-Trong cánh động hầu như khơng có sự giãn nở. Phần nhiệt giáng (độ giảm entanpy của hơi) trong ống phun cũng là phần nhiệt giáng của toàn tầng. Nhiệt giáng này chính là cơng suất sinh ra của dịng hơi có lưu lượng 1 kg/s chuyển động trong tầng cánh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"> Bộ phận cơ bản của tuabin gồm phần tĩnh (xilanh, vỏ, bánh tĩnh, cánh tĩnh, bệ, ổ trục) và phần động (rôto, bánh động, cánh động).
<b>+Rôto: </b>
Rôto tuabin cao áp, trung áp và hạ áp được chế tạo từ các tấm rèn đơn. Các phần của rôto được nối đồng trục với nhau bởi khớp nối cứng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>hoặc thép hàn. Gang đúc dùng cho những thân và những chi tiết làm việc ở áp </small>
<small>lực 12 - 16 bar và nhiệt độ tới 250 °C. </small>
+Các tầng cánh cuối tuabin dạng cánh "xoắn", chân cánh được lắp mộng “cây thông ngược”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"> Có 4 gối trục, gối số 1, 3 và 4 là gối đỡ đơn; gối số 2 là gối đỡ chặn. Gối đỡ chặn có tác dụng đỡ và chặn rơto khơng dịch chuyển do lực phản lực của dịng hơi. Khi tuabin khởi động và ngừng, dầu từ bể dầu bôi trơn được bơm để nâng trục tuabin nhờ bơm nâng trục
Tuabin sử dụng ổ trượt, bề mặt trong của ổ có một lớp ba-bít. Trên ổ trục có các đường dầu cấp của JOP (từ phía dưới ổ trục) và đường dầu bơi trơn lúc vận hành bình thường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Gối đỡ sau tuabin trung áp và vành chèn
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"> Bộ quay trục tuabin - máy phát có tác dụng quay rôto tuabin với tốc độ từ 50 đến 100 vịng/phút khi tuabin khởi động và ngừng tránh cho rơto bị cong do giãn nở nhiệt không đều.
Bộ quay trục được đặt ở phần đầu tuabin, nó gồm một động cơ quay trục và bộ ly hợp kiểu thuỷ lực
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"> Các bộ chèn được bố trí ở đầu trục các phần của tuabin, đỉnh ống phun và đỉnh cánh động. Nhiệm vụ của bộ chèn phần cao áp và trung áp là ngăn chặn hơi rị ra ngồi và bộ chèn phần hạ áp ngăn chặn khơng khí từ mơi trường lọt vào tuabin hạ áp. Các bộ chèn phần trung gian cũng có nhiệm vụ ngăn hơi lọt qua đỉnh cánh động hoặc đỉnh ống phun
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"> <b>Vận tốc tuabin </b>
Khi tuabin quay, nó kéo máy phát điện quay theo và sinh công suất điện. Khi công suất điện yêu cầu thay đổi sẽ làm thay đổi mômen hãm rotor của máy phát, gây ra mất cân bằng giữa mômen cung (mômen trên trục tuabin) với
mômen cầu (mômen hãm của máy phát). Kết quả gây ra thay đổi tốc độ vòng quay tuabin dẫn đến thay đổi tần số dòng diện máy phát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Hệ thống bảo vệ tuabin bao gồm: Cơ cấu chấp hành của van Stop hơi vào tuabin, bộ điều tốc sự cố, các tay đòn, các van phân phối (các ngăn kéo), hộp thử nghiệm an toàn, bộ Van điện từ của OPC, bộ Van điện từ của AST, Van phân phối của OPC và các chốt an toàn cùng với hệ thống đo lường cảnh báo, giám sát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">+
<b>Hệ thống làm mát bình ngưng</b>
<small>Hệ thồng tuần hồn hở và bình ngưng làm mát bằng nước </small>
Hệ thống này có khả năng duy trì được độ chân khơng cao nhất và vận hành kinh tế nhất.
Là hệ thống tuần hoàn mà bình ngưng sử dụng nước được bơm từ sơng hồ (có thể là nước ngọt hoặc nước mặn) vào bình ngưng, tại đó nước nhận nhiệt từ hơi và được đưa trở về sông, hồ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Đối với những nơi khơng có hoặc có rất ít nguồn nước tự nhiên để làm mát người ta có thể thiết kế bình ngưng làm mát bằng khơng khí. Hệ thống này có năng suất làm mát thấp và rất cồng kềnh, vận hành những quạt gió lưu lượng cực lớn sẽ tiêu thụ điện năng lớn. Hơn nữa, do hệ số trao đổi nhiệt của khơng khí kém rất nhiều so với của nước nên bề mặt trao đổi nhiệt (hệ thống ống thép trao đổi nhiệt) rất lớn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Cấu tạo bình ngưng và sơ đồ hệ thống làm mát dùng nước sông
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"> Đối với những nơi khơng có hoặc có rất ít nguồn nước tự nhiên để làm mát người ta có thể thiết kế bình ngưng làm mát bằng khơng khí. Hệ thống này có năng suất làm mát thấp và rất cồng kềnh, vận hành những quạt gió lưu lượng cực lớn sẽ tiêu thụ điện năng lớn. Hơn nữa, do hệ số trao đổi nhiệt của khơng khí kém rất nhiều so với của nước nên bề mặt trao đổi nhiệt (hệ thống ống thép trao đổi nhiệt) rất lớn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">