Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

tiểu luận tự động hóa hệ thống nhiệt lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG NHIỆT-LẠNH<b>2018</b>

<b>GVHD: Trần Việt HùngNhóm thực hiện: Nhóm Đạo Lý</b>

TP.Hồ Chí Minh 11/2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Danh sách sinh viên thực hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay,khi mà công nghệ AI 4.0 lên ngôi,thaythế hầu hết các phương pháp thủ công truyền thống trong tất cả các lĩnh vực củađời sống,tự động hóa hệ thống lạnh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việcđiều khiển thiết bị trong hệ thống lạnh sao cho đạt hiệu suất cao nhất.

Nhận thấy tầm quan trọng đó,nhóm chúng em đã tìm hiểu trên Internet vàcác tài liệu liên quan về những vấn đề liên quan đến tự động hóa các hệ thống lạnhnhằm tìm ra các phương pháp tối ưu để điều khiển hoạt động của các thiết bị tronghệ thống lạnh nhằm nâng cao năng suất,giảm thời gian làm lạnh từ đó giảm giá trịthành phẩm, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh khốc liệt hiện nay.

Nhóm chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Trần Việt Hùng đã giúpđỡ,truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích để chúng em hoàn thành bàitiểu luận này tốt hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn.

<b>Nhóm Đạo Lý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>CHƯƠNG 3: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ BAY HƠI...19</small></b>

<small>3.1.Giới thiệu chung...19</small>

<small>3.2.Tự động cấp dịch cho thiết bị bay hơi...20</small>

<small>3.3. Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh TBBH:...24</small>

<small>3.4. Phương pháp điều chỉnh áp suất bay hơi dàn lạnh:...25</small>

<b><small>CHƯƠNG 4 : TỰ ĐỘNG HĨA THIẾT BỊ NGƯNGTỤ...27</small></b>

<small>4.1.Nhiệm vụ:...27</small>

<small>4.2. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng khơng khí:...27</small>

<small>4.3. Tự động hóa thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước:...29</small>

<b><small>CHƯƠNG 5: TỰ ĐỘNG HĨA MÁY NÉN...32</small></b>

<small>5.1.Mục đích:...32</small>

<small>5.2. Điều chỉnh năng suất lạnh cho máy nén:...32</small>

<b><small>CHƯƠNG 6 : MẠCH ĐIỆN VÀ LƯU ĐỒ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG LẠNH...36</small></b>

<small>6.1.Mạch điện điều khiển máy nén:...36</small>

<small>6.2.Mạch điều khiển tháp giải nhiệt...39</small>

<small>6.3.Mạch điều khiển thiết bị bay hơi:...40</small>

<small>6.4.Lưu đồ điều khiển hệ thống lạnh:...45</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1 : CHƯƠNG MỞ ĐẦU</b>

<b><small>1.1.Đại cương</small></b>

<b> 1.1.1 Giới thiệu chung về điều khiển tự động hóa trong HTL</b>

Tự động hóa hệ thống lạnh là trang bị cho hệ thống lạnh, các dụng cụ mà nhờnhững dụng cụ đó hệ thống có thể vận hành hoặc từng phần thiết bị một cách tựđộng, chắc chắn, an toàn với độ tin cậy con mà không cần sự tham gia trực tiếp củacông nhân vận hành

VD: Điều khiển nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, dịng điện, khói….

<b>1.2.2.Sơ đồ mạch điều khiển và một số thuật ngữ: a. Vòng điều khiển ( Control loop ):</b>

Là hệ thống bao gồm nhiều phần tử với mục đích điều khiển một đại lượngnào đó ( nhiệt độ, áp suất, độ ẩm.. ). Gồm các phần tử như: sensor, bộ điều khiển,cơ cấu chấp hành, tác nhân được điều khiển, đại lượng nhiễu…

<b> + Sensor cảm nhận tín hiệu của biến điều khiển và đưa về bộ điều khiển</b>

+ Bộ điều khiển nhận tín hiệu phản hồi từ sensor và tính tốn sai số so với điểmcài đặt và suất ra tín hiệu để điều khiển cơ cấu chấp hành ( van, bướm gió.. )

+ Cơ cấu chấp hành nhận tín hiệu từ bộ điều khiển để điều khiên tác nhân cần điềukhiển ( đối tượng cần điều chỉnh )

<b> Gồm 2 loại: Vịng điều khiển hở và kín</b>

 <b>Vòng điều khiển hở :</b>

Là vịng điều khiển khơng có tín hiệu phản hồi. Mạch điều khiển hở phải dự báođược đại lượng bên ngoài( external variable ) sẽ tác động lên hệ thống thế nào.

<b> VD: Van tiết lưu tay. Căn cứ vào nhiệt độ ngoài bể đá và các đại lượng khác như</b>

nhiệt độ, lượng đá thu hoạch, sự bám tuyết.. Người ta dự đoán năng suất lạnh đểchỉnh van tiết lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Vịng điều khiển hở có thể dùng để bảo vệ hệ thống. Khi đó nó xuất tín hiệu Onhay Off để đóng ngắt tác nhân cần điều khiển hoặc dùng trong việc điều chỉnh thờigian đóng mở máy.

 <b>Vịng điều khiển kín ( Close loop ):</b>

Có tín hiệu phản hồi sự thay đổi của biến điều khiển ( control variable ) về bộ điềukhiển

Ví dụ: Buồng lạnh điều khiển nhiệt độ bằng van điện từ kết hợp với ro le nhiệt độbuồng

<b>b. Nguồn năng lượng điều khiển ( Energy Source ):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Hệ điều khiển bằng điện – điện tử: Nếu phần tử cảm biến và truyền tín hiệu đilà các bán dẫn, hệ được gọi là điện – điện tử hay gọi tắt là điện tử. Cần lưu ý làngay cả hệ điện tử thì nguồn năng lượng cung cấp vẫn là điện.

- Hệ điều khiển bằng khí nén ( Pneumatic ): Ở đây khí nén là nguồn năng lượngđể cung cấp cho bộ điều khiển để tạo ra lực tác dụng vào phần tử bị điều khiển(van.. )

- Hệ điều khiển tự cung cấp năng lượng: Năng lượng cần tạo ra lực mở vankhơng cần lấy từ bên ngồi mà lấy từ chính tác nhân bị điều khiển

<b>Ví dụ: Khi van cần mở ra thì van SV mở ra cho phép dịng mơi chất có as cao tác</b>

động vào power piston, để đóng van thì van điện từ đóng nhưng 1 van điện từ khácthông vào đường ống hút MN sẽ mở ra, nhờ vào lò xo sẽ đẩy power piston lên.

<b>Ví dụ: Nếu đường gas áp suất cao được ngắt thì lị xo làm mở van. Nếu cần đóng</b>

van thì gas áp suất cao sẽ tác động piston làm đóng van.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>- Khi cần xả đá thì van V3 mở ra, van điện từ mở </b>

<b>c.Bộ điều khiển:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bộ điều khiển sẽ đánh giá sự hoạt động của quá trình và xuất tín hiệu để điềukhiển cơ cấu chấp hành, qua đó sẽ điều tiết tác nhân điều khiển . Ta sẽ có một sốkiểu điều khiển như sau:

 <b>Điều khiển On-Off ( điều khiển 2 vị trí ):</b>

Phương pháp điều khiển này điều khiển theo giá trị lớn nhất hay nhỏ nhấtđược yêu cầu. Như vậy, tín hiệu ngõ ra của bộ điều khiển khơng liên tục và khơngđạt được chính xác nhiệt độ yêu cầu. Do đó nên sử dụng trong hệ thống nhỏ haydùng trong việc bảo vệ thiết bị.

Ví dụ : Để điều chỉnh nhiệt độ khơng khí trong phịng, máy điều hòa cửa sổthực hiện như sau :

+ Nhiệt độ đặt trong phòng là 22 độ C

+ Khi nhiệt độ trong phòng xuống 21 độC máy sẽ dừng chạy. + Khi nhiệt độ lên 23 độC thì máy bắt đầu chạy lại.

 <b>Điều khiển 2 vị trí có thời gian trễ :</b>

Do sự đáp ứng của bộ điều khiển khơng kịp thời do có sai số hoạt động. Sai sốhoạt động này do thời gian trễ. Thời gian trễ do cảm biến, do truyền tín hiệu, dothiết bị vận chuyển ( nước lạnh vào dàn FCU, gió lạnh.. ), do cần thời gian để traođổi nhiệt nên việc điều khiển kém chính xác. Do đó người ta gắn thêm một điện trởnhỏ vào đầu cảm biến.

VD: Lắp thêm điện trở trong quá trình on của quá trình sưởi ấm và off trong quátrình làm lạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>d. Cảm biến ( Sensor ):</b>

Hầu như các loại cảm biến đều làm việc theo nguyên tắc thay đổi tính chấtvật lý khi biến điều khiển bị thay đổi. Những sự thay đổi về độ dài, vị trí, điệndung, điện trở… đều được chuyển thành tín hiệu ngõ ra phù hợp với cơ cấu chấphành. Các thiết bị cảm biến được chế tạo bằng các vật liệu và các cấu trúc khácnhau để phù hợp với việc điều khiển trong hệ thống HVACR. Các thơng số đặctrưng gồm có như sau :

+ Khoảng hoạt động ( Scale range ): VD: -20<small>0</small>C ~ +5<small>0</small>C

+ Mức tín hiệu ( Signal span ) : là độ chênh lệch giữa giá trị cực đại và cựctiểu của khoảng hoạt động. VD : 20<small>0</small>C ~ 50<small>0</small>C thì mức tín hiệu là 30<small>0</small> C

+ Độ chính xác ( Accuracy ) : là chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị hiểnthị của sensor

+ Độ nhạy ( Sensitivity ): Hiển thị lượng thay đổi của tín hiệu ngõ ra so vớisự thay đổi của tín hiệu ngõ vào

VD: tín hiệu ngõ ra của sensor 4mmA đến 7mmA với khoảng hoạt độngcủa tín hiệu ngõ vào 5<small>0</small>C đến 20<small>0</small> C vậy độ nhạy là 3mmA/15<small>0</small>C

+ Độ phân giải ( Resolution ): Cảm biến có độ phân giải cao có thể đo đượcsự thay đổi nhỏ nhất của biến điều khiển và cho phép vịng điều khiển có sự đápứng nhanh hơn để làm giảm sai số hoạt động

+ Thời gian trễ ( Lag time ) : Là thời gian để cảm biến xuất ra tín hiệu khicảm nhận được biến điều khiển

* Các loại cảm biến thường sử dụng trong HVACR :

<i> + Cảm biến nhiệt độ RTD ( resistance temperature detector ):</i>

Có 2 loại cảm biến nhiệt độ RTD:Loại dây kim loại RTD:

Khi nhiệt độ tăng, điện trở của dây kim loại cũng tăng. Vật liệu chế tạogồm có platium và niken. Cả hai loại này đều có sự gia tăng điện trở một cáchtuyến tính với sự thay đổi nhiệt độ. Sensor loại này có khối lượng bé nên thời giantrễ nhỏ bởi vì nếu khối lượng lớn thì phải tốn thời gian hấp thụ nhiệt nên làm tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thời gian trễ. Nhưng loại này có độ nhạy bé. VD: platinum (0,1ohm/F) nên phải sửdụng kết hợp với bộ biến đổi tín hiệu. Nếu khơng thì dây dẫn sensor không thể kéođi xa

+ Loại bán dẫn RTD:

Chế tạo bởi vật liệu Si và Ge. Bán dẫn RTD còn gọi là thermistor. Loạinày có độ nhạy cao 100ohm/F nghĩa là độ nhạy lớn hơn 1000 lần so với kim loạiRTD. Do đó khơng cần bộ khuyếch đại tín hiệu và có thể kết nối trực tiếp vào bộđiều khiển với khoảng cách xa

Không giống như loại RTD kiểu kim loại, sự thay đổi điện trở ngõ ra của nó khơngtuyến tính. Có 2 loại NTC và PTC ( possitive temperature coeffience ) và khi sửdụng ta khơng thể hốn đổi cho nhau được

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>+ Cảm biến khí nén:</i>

<i>+ Cảm biến độ ẩm:</i>

Sử dụng các vật liệu thay đổi kích thước với sự thay đổi độ ẩm kết hợp vớibộ chuyển đổi tín hiệu ngõ ra để đưa vào bộ điều khiển

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><small>+ Cảm biến áp suất:</small></i>

<i><small>+ Cảm biến lưu lưong :</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small> Thiết bị gồm một dây điện trở và một cảm biến nhiệt độ. Môi chất đi qua dây điện trở và làm lạnh nó, tốc độ gió tỷ lệ với công suất điện cần thiết để duy trì nhiệt độ chuẩn dùng đối chiếu. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNGLẠNH</b>

<b><small>2.1.Sơ đồ nhiệt hệ thống lạnh:</small></b>

<b><small> 2.2.Nguyên lý hoạt động: </small></b>

Sau khi môi chất nhận nhiệt trong kho lạnh thì mơi chất được máy nén hút vềqua bình tách lỏng. Mơi chất được máy nén nén lại,đi qua bình tách dầu trước khiđược đẩy qua bình ngưng, tháp giải nhiệt sẽ làm nhiệm vụ là giải nhiệt cho bìnhngưng, tại bình ngưng mơi chất được chuyển pha từ hơi sang lỏng và tiếp tục dichuyển đến dàn lạnh. Dàn lạnh sẽ trao đổi nhiệt môi chất với môi trường trong kholạnh và được máy nén hút về, tiếp tục quá trình làm lạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG 3: TỰ ĐỘNG HĨA THIẾT BỊ BAY HƠI</b>

<b><small>3.1.Giới thiệu chung</small></b>

Tự động hố thiết bị bay hơi là trang bị cho nó những dụng cụ và thiết bị tự độngđể nó có thể làm việc bình thường, tự động khơng cần cơng nhân vận hành theo dõiphục vụ.

Những dụng cụ tự động thực hiện hai chức năng chính:

- Cấp đầy đủ và đều đặn (có thể theo chương trình hoặc chu kỳ) mơi chất lỏng chothiết bị bay hơi.

- Bảo vệ thiết bị ngưng tụ và hệ thống lạnh ở các chế độ làm việc nguy hiểm hoặckhơng kinh tế, thí dụ, tránh thiết bị bay hơi làm việc ở chế độ ứ lỏng, gây ra hiệntượng lỏng lọt về máy nén có thể dẫn đến va đập thủy lực hay thủy kích khi phụ tảinhiệt của thiết bị bay hơi tăng đột ngột.

Phương pháp tự động hóa, các dụng cụ tự động hóa cũng như bảo vệ tự động sửdụng phải phụ thuộc vào từng loại thiết bị bay hơi và từng loại môi chất lạnh.

Giống như thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi được chia ra làm 2 loại chính:

- Bình bay hơi làm lạnh chất lỏng trong đó có loại môi chất lạnh sôi trong ống vàloại môi chất lạnh sơi ngồi ống.

- Dàn bay hơi làm lạnh khơng khí trực tiếp,mơi chất lạnh sơi trong ống.

Ngồi ra, theo mức độ chốn chỗ của mơi chất lạnh lỏng trong thiết bị bay hơi cóthể phân loại ngập và khơng ngập. Sự phân loại này chỉ dùng cho bình bay hơi ốngchùm:

- Ở loại thiết bị bay hơi kiểu ngập, mơi chất lạnh bao phủ tồn bộ bề mặt trao đổinhiệt F của thiết bị.

- Ở loại thiết bị bay hơi kiểu không ngập, môi chất lạnh lỏng không bao phủ toànbộ bề mặt trao dổi nhiệt mà một phần bề mặt này dùng để hoá nhiệt hơi hút về máynén.

Đối với các loại dàn bay hơi trực tiếp thì phân ra theo kiểu cấp lỏng từ trên xuốnghoặc cấp lỏng từ dưới lên. Khi cấp lỏng từ dưới lên hiệu quả trao đổi nhiệt lớn hơnvì diện tích dàn được phủ lỏng sôi nhiều hơn, tuy nhiên, khả năng lọt lỏng về máynén gây va đập thủy lực lại lớn hơn. Ngược lại kiểu cấp lỏng từ trên xuống có hiệuquả trao đổi nhiệt nhỏ. Phần dưới dàn chủ yếu sử dụng vào việc quá nhiệt hơi hútnên an tồn hơn, khó bị lọt lỏng về máy nén hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Theo môi chất lạnh, phân ra hai loại chính là thiết bị bay hơi amoniăc và thiết bịbay hơi freôn. Sự khác nhau trong phương pháp cấp lỏng cũng là do tính chất vậtlý và nhiệt động khác nhau cũng như tác động qua lại giữa chúng và dầu bơi trơn.Thí dụ, các frn có nhiệt hố hơi nhỏ hơn nhiều lần so với amoniăc, hệ số tỏanhiệt cũng nhỏ hơn, do đó với cùng năng suất lạnh, lưu lượng frn tuần hồntrong hệ thống lạnh lớn hơn nhiều lần, bề mặt trao đổi nhiệt cũng phải lớn hơn nênthường có cánh phía frn. Hầu hết các frn hịa tan dầu tạo khả năng tốt hồi dầuvề máy nén qua đường hút nhưng hệ thống lạnh amoniăc cần trang bị bình tách dầuvà các bầu dầu cho các thiết bị để thu hồi và trả dầu về bình chứa.

Bảo vệ thiết bị bay hơi cũng gồm 3 cơng việc chính, đó là:

- Bảo vệ thiết bị bay hơi không bị cấp quá nhiều lỏng, gây nguy cơ lọt lỏng về máynén, gây va đập thuỷ lực.

- Bảo vệ thiết bị bay hơi khơng bị đóng băng chất tải lạnh lỏng trong ống trao đổinhiệt gây nguy cơ nổ ống, rị rỉ mơi chất lạnh, làm hư hỏng thiết bị bay hơi.

- Xả băng định kỳ cho các dàn bay hơi làm lạnh khơng khí bảo đảm q trình traođổi nhiệt hiệu quả.

Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu các vấn đề cụ thể của tự động điều khiển,điều chỉnh, báo hiệu và bảo vệ cho thiết bị bay hơi.

<b><small>3.2.Tự động cấp dịch cho thiết bị bay hơi </small></b>

<b> 3.2.1 Cấp dịch bằng ống mao: </b>

Ống mao đơn giản chỉ l đoạn ống rất nhỏ có đường kính từ 0,2 đến 2mm.Chiều dài từ 0,5 đến 5 m. So với van tiết lưu nó có ưu điểm như sau: Đơn giản,khơng chi chi tiết chuyển động, sau khi ngừng máy chỉ cần vài phút thì hệ thống tựcân bằng áp suất nên khởi động lại dễ dàng.

Những nhược điểm là dễ tắc ẩm, khó xác định chiều dài cần thiết, lưu lượnglượng môi chất qua DL khơng thể điều khiển chính xác nên chỉ sử dụng cho cơngsuất thấp và trung bình

+ Những hư hỏng thường gặp:

- Ống mao thường bị tắc ẩm do hệ thống lạnh có ẩm. Những chỗ bị tắcthường đọng sương

- Hoặc bị đập dẹp, gấp khúc do di chuyển

Sử dụng đồ thị để tìm chiều dài và đường kính ống mao. Lưu ý đồ thị này sửdụng cho hệ thống có nhiệt độ ngưng tụ 35<small>0</small>C

+ Sơ đồ cân cáp ống mao:

- Lắp theo sơ đồ trên. Cho lốc chạy, kim áp kế từ từ tăng đến giá trị nào đó.Giá trị P<small>1</small> chính là trở lực ống mao. Đối với tủ lạnh 1 sao, nhiệt độ -6<small>0</small>C thì p<small>1</small> =

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

130~150PSI, tủ 2 sao (-12<small>0</small>C ) p<small>1</small> = 150~160 PSI, tủ 3 sao cũng như tủ kem, tủ bảoquản đông p<small>1</small> = 160~180 PSI. Lốc khỏe lấy giá trị trên và ngược lại

- Khi cân cáp cần lưu ý nguyên tắc sau:

+Chọn đường kính ống mao lớn, khơng chọn quá nhỏ để tránh tắc ẩm +Không tăng trở lực ống mao bằng cách kẹp ống

+Trở lực càng lớn, độ lạnh càng sâu nhưng năng suất hệ thống nhỏ, vì vậy cânđến độ lạnh cần thiết

<b> 3.2.2. Cấp dịch bằng van phao kiểu hạ áp: </b>

Lắp tại thiết bị bay hơi. Khi mức lỏng hạ xuống thì lỏng từ bình chứa cao ápđược tiết lưu qua ti van.

<b> 3.2.3. Cấp dịch bằng van phao kiểu cao áp:</b>

Khi mức lỏng trong bình chứa cao áp tăng lên thì phao nổi lên và lỏng từ BCCAtiết lưu qua ti van rồi đi vào bình bay hơi

<b> 3.2.4. Cấp dịch bằng rơ le phao: </b>

Cấu tạo gồm có : Phao, lõi sắt, nam châm. Khi phao nổi lên hoặc hạ xuống làmđóng mở tiếp điểm của rơ le gắn nam châm

<b> 3.2.5. Cấp dịch bằng van tiết lưu nhiệt: </b>

Ta xét đến ảnh hưởng của độ quá nhiệt đến năng suất lạnh Qo như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Có 2 loại van tiết lưu nhiệt : Cân bằng ngoài và cân bằng trong</small>

<i><small> a. Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong:</small></i>

<small> Gồm có khoang áp suất quá nhiệt p1 có màng đàn hồi, đầu cảm nhiệt, ống nối, lịxo. Phía trong khoang được nạp mơi chất dễ bay hơi ( thường chính là mơi chất thườngsử dụng trong hệ thống lạnh ). Nhiệt độ quá nhiệt ( cao hơn nhiệt độ sôi ) được đầu cảmbiến nhiệt biến thành tín hiệu áp suất để làm thay đổi vị trí màng đàn hồi. Màng đàn hồigắn vào kim van nhờ thanh truyền.</small>

<small> Nếu phụ tải lạnh tăng hay môi chất vào dàn lạnh ít thì độ q nhiệt p1 tăng, màngxếp dãn ra, đẩy kim van xuống, môi chất vào nhiều hơn. Khi mơi chất lạnh vào nhiều thìđộ quá nhiệt hơi hút giảm, áp suất p1 giảm, màng xếp được kéo lên đóng bớt khơng chomơi chất vào nhiều.Ta chỉnh được độ quá nhiệt bằng vis</small>

<small>Nếu p1</small><i><small>≤</small></i><small> p0 + plx van tiết lưu đóng Nếu p1 > p0 + plx van tiết lưu mở</small>

<i><small> Ví dụ : R22</small></i>

<small> p0 = 5,35 bar, nhiệt độ t0 = 7,20C. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small> plx = 0,7 bar.</small>

<small> p1 = 5,35 + 0,7 = 5,42 bar. Tương ứng nhiệt độ bay hơi trong bầu cảm nhiệt là 10,60C.Đây cũng là nhiệt độ hơi hút về MN. Vậy độ quá nhiệt là 3,4K</small>

<i><small>b. Van tiết lưu nhiệt cân bằng ngoài:</small></i>

<small> Xét van tiết lưu nhiệt cân bằng trong có các điều kiện sau:</small>

<small> Thiết bị bay hơi có áp suất tại ngõ đặt bầu cảm biến là 52 PSI (3,66 bar ); tổn thất ápsuất thiết bị bay hơi 6 PSI (0,42 bar); áp suất do lò xo 12 PSI ( 0,84bar ). Do đó, áp suấttác động vào đáy màng xếp 70 PSI nên áp suất để mở van là 70 PSI, tương ứng với nhiệtđộ tại bầu cảm nhiệt 410F. Như vậy, độ quá nhiệt sẽ tăng lên thành 13 độF.</small>

<small>- Áp suất làm đóng van: 58 + 12 =70PSI - Áp suất cần mở van : 70 PSI ~ 4,93bar</small>

<small>- Nhiệt độ bão hòa tại bầu cảm nhiệt tương ứng 70PSI – 41độF ( 50C )</small>

<small>- Nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất bay hơi tại ngõ ra TBBH : 28 độF ( -2,20C )- Độ quá nhiệt : 410F – 280F = 130F ( 7,2 K )</small>

<small>Vì lý do trên; ta phải sử dụng van tiết lưu cân bằng ngoài. Ống cân bằng sẽ kết nối ápsuất ngõ ra TBBH và ngõ vào bên dưới van tiết lưu. Như vậy; áp suất tác động vào màngxếp để làm đóng van là 52PSI + 12PSI = 68PSI. Khi đó việc hoạt động của van tiết lưunhiệt sẽ giống như ví dụ đầu tiên.</small>

<small>+ Vị trí lắp đặt : </small>

<small> Vị trí lắp đặt bầu cảm nhiệt gần ơng cân bằng ngồi. Nếu đường kính ống lớn hơn18mm thì bầu cảm nhiệt đặt ở vị trí 4 giờ, nếu d<18mm thì bầu cảm nhiệt đặt ở vị trí 12h</small>

<i><b><small> + Cân chỉnh van tiết lưu nhiệt:</small></b></i>

<small> Việc đầu tiên là ta phải xác định độ quá nhiệt hiện tại của hệ thống là bao nhiêu.Như vậy ta tiến hành như sau:</small>

<small> - Đo nhiệt độ hút tại vị trí bầu cảm nhiệt</small>

</div>

×