Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho nhà bảo tàng đặt ở bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.56 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA

KHƠNG KHÍ CHO BẢO TÀNG ĐẶT Ở BẾN TRE

GVHD: THS. NGUYỄN VĂN DŨNGSVTH: TRẦN QUANG ANH KHÔIMSSV: 15077291

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

Dự án Bảo tang ở Bến Tre

Cơng trình được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp với những cánh cửa hình vịm đặc trưng, gồm một tầng trệt và hai tầng lầu, diện tích mỗi tầng khoảng 330m

<small>2</small>

Đây là một vị trí đẹp, thuận lợi về mọi mặt, là điểm hẹn của nhân dân trong tỉnh, sinh viên, học sinh, khách du lịch trong và ngồi tỉnh cùng những người muốn tìm hiểu về xứ Dừa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

Tầng trệt. 1 & 2 của nhà Bảo tàng với công năng sử dụng làm khu trưng bày và tham quan với diện tích mỗi gian phịng vừa. Điều này đồng nghĩa với việc khơng thể sử dụng máy điều hịa 2 cụm cho các khu vực này. Bởi vì cơng suất lạnh các loại máy điều hòa 2 cụm nhỏ, không đáp ứng được độ lạnh cho không gian cũng như các thơng số u cầu theo tiêu chuẩn. Vì vậy em đề xuất phương án thiết kế đó là sử dụng hệ thống VRV.

Ta thấy thực tế tầng trệt, 1 & 2 của nhà Bảo tàng được thiết kế với mỗi khơng gian chỉ có diện tích lớn và vừa. Vì vậy phương án sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí VRV cho cơng trình là rất phù hợp và khả thi.

Cấp điều hịa khơng khí

Hệ thống điều hịa khơng khí cấp III là hệ thống có độ chính xác vừa phải, có thể duy trì trạng thái khơng khí trong phịng khi trạng thái khơng khí ngồi trời thay đổi ở phạm vi sai lệch không quá 400 giờ trong một năm. Điều này cho thấy giá thành cho điều hòa cấp 3 là thấp nhất. Vì đây là cơng trình điều hịa nhà Bảo tàng nên

khơng cần độ chính xác cao nên ta chọn điều hịa cấp 3. Bên cạnh đó cần phải đảm bảo tỷ lệ hịa trộn khơng khí thích hợp để đáp ứng mức độ làm

sạch thích hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Trong </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small></small> Q<sub>11 </sub>– Nhiệt do động cơ máy móc tỏa ra, W; Q<sub>11</sub> = 0

<small></small> Q<sub>12</sub> – Nhiệt do thiết bị điện tỏa ra, W

<small></small> Q<sub>12</sub> = N<sub>i , </sub><i>W</i>

<small></small> N<sub>i</sub> – Cơng suất của thiết bị điện thứ i , WTính đại diện phòng quản lý:

<small></small> Q<sub>12</sub> = N<sub>i</sub> = 1.80 + 2.250 + 1.150 + 2.400 = 1530W

<small></small> Q<sub>2</sub><b> = N<sub>cs </sub> (theo tiêu chuẩn lấy 10-12 W/m<small>2)</small></b>

<small></small> N<sub>cs </sub><i><b> - Tổng công suất của tất cả các đèn chiếu sáng, W</b></i>

Tính đại diện phịng quản lý:

Tính đại diện phòng quản lý:<small></small> Q<sub>3</sub> = n.q = 2.125 = 250 W

Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm mang vào Q

<sub>4</sub>

<small></small> Q<small>4</small><b> = 0 vì cơng năng các tầng sử dụng để trưng bày khơng có </b>

các bán thành phẩm.

Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt Q

<sub>5</sub>

<small></small> Q<sub>5</sub>=0 vì trong nhà Bảo tàng Bến Tre khơng có các thiết bị trao đổi nhiệt, các đường ống dẫn môi chất,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG ẨM

<small></small> Cửa sổ sử dụng kính chống nắng màu xám, khơng có rèm che.

<small></small> Cửa ra vào sử dụng kính trong phẳng, khơng có rèm che.<small></small> Nhiệt bức xạ được xác định như sau:

<small></small> I<sub>sđ </sub>– cường độ mức xạ mặt trời lên mặt đứng, phụ thuộc

=517.0,16.1.1.0,75.0,7+378.0,32.1.1.0,75.0,7=130,3 W

<b><sup>Hướng</sup><sup>I</sup><small>sđ (W/m2)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG ẨM

Nhiệt toả ra do rị lọt khơng khí qua cửa Q

<sub>7</sub>

<small></small> Nhiệt tỏa do rị lọt khơng khí qua cửa được tính theo biểu thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>F</small><sub>i </sub><small>– diện tích bề mặt kế cấu bao che thứ i, m2;</small>

<small>ti – hiệu nhiệt độ trong và ngoài kết cấu bao che thứ i, K. </small>

<small>Vách tiếp xúc trực tiếp với khơng khí ngồi trời:= t</small><sub>N </sub><small>– t</small><sub>T </sub><small>= 35,6-25 =10,6</small>

<small>Vách tiếp xúc trực tiếp với không gian đệm:= 0,7(t</small><sub>N </sub><small>– t</small><sub>T</sub><small>) = 0,7(35,6-25) = 7,42</small>

<small>Tính đại diện phịng quản lý:</small>

<small></small> F<small>i </small>– diện tích bề mặt kế cấu bao che thứ i, m<small>2</small>;

<small></small> t<small>i</small> – hiệu nhiệt độ trong và ngoài kết cấu bao che thứ i, K.

<small></small> Bình thường t<sub>i</sub> = t<sub>N </sub>– t<sub>T</sub> = 35,6 – 25 = 10,6

<small></small> Trần của tầng trệt và 1 tiếp xúc với không gian điều hịa khơng khí tầng trên nên bằng 0. Tính nhiệt truyền qua trần tầng 2

<small></small> Tính đại diện phịng tiếp nhận hiện vật:

<small></small> Q<small>9 </small>= ∑k<small>i</small>F<small>i</small>

<small></small> = 1,88.25.10,6 = 498,2W

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tính đại diện phịng quản lý

=120 kW

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>n – số người trong phòng điều hoà;</small>

<small>q</small><sub>n</sub><small> – lượng ẩm mỗi người toả ra trong một đơn vị thời gian, kg/s</small>

<small>q</small><sub>n</sub><small>= 115 g/h.người</small>

<small>Tính đại diện phịng quản lý</small>

<small>Công năng của các tầng sử dụng để trưng bày và hội họp. Khơng có các bán thành phẩm. Vì vậy W2</small><b><small> = 0.</small></b>

trưng bày và hội họp. Khơng có bất kỳ sự rị rỉ hơi nóng, nếu có cũng rất nhỏ.

W

<sub>T </sub>

= W

<sub>1</sub>

+ W

<sub>2</sub>

+ W

<sub>3</sub>

+ W

<sub>4</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

THÀNH LẬP VÀ TÍNH TỐN SƠ ĐỒ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ

Sơ đồ tuần hoàn 1 cấp mùa hè

<small></small> + Các điểm: T ( t<sub>T</sub> = 25 , φ℃ <sub>T</sub> = 70% ), N ( t<sub>N</sub> = 35,6, = 49,7% ) đã xác định theo các thơng số tính tốn ban đầu. Tra đồ thị I-d ta được:

<small></small> Điểm N d<sub>N</sub> = 26,5 g/kgkk; I<sub>N</sub> = 82,9 kJ/kgkk

<small></small> Điểm T d<sub>T</sub> = 14 g/kgkk; I<sub>T</sub> = 61 kJ/kgkk

<small></small> + Điểm hòa trộn H nằm trên đoạn NT và vị trí được xác định theo tỷ lệ hòa trộn như sau: G=G<sub>H</sub>=G<sub>N</sub>+G<sub>T </sub><b>[1]</b>

<small></small> + G<sub>N</sub>: lưu lượng gió tươi cần cung cấp được xác định theo

<i>điều kiện vệ sinh, (kg/s).</i>

<small></small> + G<sub>T</sub><i>: lưu lượng gió tái tuần hồn, (kg/s).</i>

<small></small> + G: lưu lượng gió tổng tuần hồn qua thiết bị xử lý khơng

<i>khí, (kg/s).</i>

<small></small> + Điểm được xác định bằng cách kẻ tia quá trình, đi qua điểm T. Điểm V là điểm cắt giữa và đường

<small>Tính đại diện phòng quản lý:</small>

<small>Q</small><sub>0</sub><small> = G.(I</small><sub>H</sub><small> – I</small><sub>0</sub><small>) = 0,33(63,19-52) = 3,69 kW </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRÊN MẶT BẰNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

KẾT LUẬN

<small></small> Do nhu cầu của con người và bảo vệ môi trường nên điều

hịa khơng khí là 1 khuynh hướng phát triển trong tương lai. Nó sẽ là một loại thiết bị nhằm duy trì khơng khí trong phịng ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch khơng khí, và thay đổi thành phần khơng khí và áp suất khơng khí nhằm tạo môi trường tốt nhất đáp ứng nhu cầu người dùng

<small></small> Phương án lựa chọn hệ thống điều hồ khơng khí VRV với dàn lạnh cassette âm trần đa hướng thổi (có cảm biến), giải pháp cấp gió tươi trực tiếp bằng ống gió cho cơng trình “Nhà Bảo tàng Bến Tre” là hết sức phù hợp về kinh tế và kỹ thuật, có những ưu nhược điểm như sau:

<small></small> - Cơng suất nhỏ hơn do đó tiết kiệm được chi phí hoạt động.

<small></small> - Dễ dàng vận hành sửa chữa, các khu vực quan trọng luôn luôn đảm bảo yêu cầu điều hồ.

- Chi phí đầu tư cao hơn do sử dụng thiết bị VRV dù hệ thống này rất tiết kiệm điện, sử dụng công nghệ tiên tiến và hoàn hảo....

<b>Hướng phát triển đề tài:</b>

Xét về tất cả các mặt thẩm mỹ, kinh tế và kỹ thuật thì hệ thống VRV là phương án tối ưu nhất cho cơng trình này. Trong tương lai thì chúng ta cần phải phát triển hệ thống điều hòa và khắc phục các hạn chế.

Đảm bảo độ bền thiết bị

Tăng thêm số lượng giàn lạnh trong tương lai

Tăng kích thước đường ống tối đa

Nâng cao hiệu quả làm lạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

</div>

×