Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

bài 3 phân tách và nhận dạng casein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bộ Công Thương</b>

<b>Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh</b>

<b>🙟🙟🙟🙟🙟</b>

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNHMƠN: Hóa sinh họcGiảng viên: Lưu Thảo Nguyên</b>

<b>Lớp: DHTP18BTTMã học phần: 422000373102</b>

<b>Nhóm thực hành:1 Tổ 4</b>

<b>Dương Mạnh Duyệt : 22698641Nguyễn Đoàn Thiên Ân : 22707421</b>

<b>Đào Trung Hậu 22724181</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bài 3 PHÂN TÁCH VÀ NHẬN DẠNG CASEIN...3</b>

<b>I. Lý thuyết...3</b>

<b>Bài 4 xác định nitơ tổng số theo phương pháp KJELDAHL...6</b>

<b>(xác định hàm lượng protein thô)...6</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Bài 3 PHÂN TÁCH VÀ NHẬN DẠNG CASEIN</b>

<b>I. Lý thuyết </b>

<b>II. Thực hành </b>

<b>1. Phân tách casein trong sữa </b>

Lấy becher 250ml đem đi cân 20g sữa xong rồi đem đi nung dưới bể ổn nhiệt ởnhiệt là 40 C rồi khuấy đều dung dịch . Dùng ống nhỏ giọt để nhỏ từng giọt acid<small>0</small>acetic rồi khuấy đều cho đến khi xuất hiện kết tủa rồi dừng lại . Sau đó đem dungdịch đó bỏ vào ống nhựa có nắp xanh rồi đem đi ly tâm. Lấy dung dịch đó ra khỏimáy li tâm và bỏ hết nước. Rồi lấy kết tủa cho vào becher , bỏ một ít ethanol95% vào để dễ lấy kết tủa trong ống. Dùng pipet 10ml hút thêm ethanol cho đếnkhi đủ 25ml bỏ vào becher . Rồi khuấy đều cho đến khi chất rắn lắng xuống , loạibỏ chất lỏng chứa chất béo . Dùng pipet 10ml để hút 25ml cồn cho vào becher cóchứa chất rắn . Rồi đem đi lọc để lấy chất rắn đó , rồi đem đi sấy khô và cân đểlấy kết quả

<small>Cân 20gbecher 250</small>

Đun dưới bểổn nhiệt 40 C<small>o</small>

<small>Nhỏ từng giọt acidacetic, khuấy đều</small>

Đem đi ly tâm

<small>25ml ethanol 95% Khuấy đều trong 5p</small>

Thu kết tuả

<small>25ml cồn</small>

Lọc và sấy khô

KQ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

m<small>sữa</small> Casein Giấy

3. Phản ứng ninhydrin :

Lấy 5 ống nghiệm sạch đánh số từ 1 đến 5. Sau đó dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 15giọt 2% glycine vào ống nghiệm 1 , rửa sách rồi lấy tiếp 2% gelatin nhỏ 15 giọtcho vào ống nghiệm 2 , cứ như thế với 2% albumin vào ống nghiệm 3. Lấy 1 cáibecher cho một ít casein từ thí nhiệm trên rồi pha với 50ml nước cất. Sau đó dungống nhỏ giọt đã rửa sách để lấy 15 giọt casein vừa pha cho vào ống ngiệm 4 , vàdùng ống nhỏ giọt đã rửa sách lấy 15 giọt 1% tyrosine cho vào ống nghiệm 5 .Đem ống nhỏ giọt đi rửa sach rồi lấy 5 giọt thuốc thử ninhydrin 0,1% cho vào tấtcả ống nghiệm từ 1 đến 5. Rồi đem đi gia nhiệt ở bể nước sôi trong 5p . Cuốicùng đợi quan sát hiện tượng

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4. The xanthoprotein test :

Lấy 5 ống nghiệm sạch đánh số từ 1 đến 5. Sau đó dùng ống nhỏ giọt để nhỏ 15giọt 2% glycine vào ống nghiệm 1 , rửa sách rồi lấy tiếp 2% gelatin nhỏ 15 giọtcho vào ống nghiệm 2 , cứ như thế với 2% albumin vào ống nghiệm 3. Lấy 1 cáibecher cho một ít casein từ thí nhiệm trên rồi pha với 50ml nước cất. Sau đó dungống nhỏ giọt đã rửa sách để lấy 15 giọt casein vừa pha cho vào ống ngiệm 4 , vàdùng ống nhỏ giọt đã rửa sách lấy 15 giọt 1% tyrosine cho vào ống nghiệm 5 .Đem ống nhỏ giọt đi rửa sach rồi lấy 10 giọt HNO cho vào tất cả ống nghiệm từ<small>3</small>1 đến 5. Rồi đem đi gia nhiệt ở bể nước sôi trong 5p . Cuối cùng đợi quan sát hiệntượng

Biện Luận

•Khi so sánh đối chiếu kết quả thu được với một nhóm khác có sự khác biệt vềmặt thơng số, kết quả đo có thể sự khác nhau ấy do một trong những nguyên nhânsau:

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Do phươ ng pháp c a nhóm em thu th p sai trong quá trình làm s kiên ủ ậ ựnhẫẫn và bình tĩnh seẫ giúp cho sốố li u đ t kêốt qu tốốt h n. Nh ng có th ệ ạ ả ơ ư ểdo mẫốt đi s nhẫẫn trong các khẫu làm g i là đốốt cháy giai đo n dẫẫn đêốn ự ọ ạsai sốố.

+ Hoặc do nhóm khác khi đối chiếu với họ do họ đo chưa rõ ràng chưa có sự đồng nhất về mặt số liệu từ đó dẫn đến kết quả ghi có sự khác biệt+ Về mặt dụng cụ có thể do nhóm em hoặc nhóm Mai đối chiếu số liệu khi

sử dụng dụng cụ có thể chưa kiểm tra về mặt ổn định thiết bị đo không tốt hoặc bị hỏng dẫn đến sai số

+ Về ảnh hưởng bên ngoài do thời tiết như (mưa, gió, nhiệt độ, khơng khí) khi tác động vào dù chỉ là nhỏ nhất có thể làm là số liệu lệch đi khá đáng kể.

<b>Bài 4 xác định nitơ tổng số theo phươngpháp KJELDAHL</b>

<b>(xác định hàm lượng protein thơ)</b>

<b>I.quy trình thí nghiệm:</b>

<b> 1. vơ cơ hóa mẫu: </b>

Không màu hoặch l ủĐun đến bốc

Thưc phẩmĐể vào tủĐun từ từĐể nghiêng bìnhH2SO4

đậ đặ

BìnhCân 0,1g thực

Tan bọt, đunsôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2 chưng cất:</b>

Erlen 250ml chứa25ml H2S04

Methylđỏ 0 5%Lấp erlen vào

ống sinh hàn sau

Bật nước lạnh chảy vào, hút 10mlvơ cơ hóa pha lỗng cho vào phễu

Mở khóa chovào bình c

Tráng phễu 3 lần (lần

thứ 3 cho 5 giọt pp 1% Định phânbằng NaOHCho 10ml NaOH30%

vào phễu b cho chảy

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Quy trình bằng chữ:</b>

<b>- ta chuẩn bị erlen 250ml chứ 25ml H2SO4 0,01N và vài giọt methyl đỏ 0,5% và</b>

ta tiến hành lắp erlen vào ống sinh hàn sao cho đầu ống ngập trong dung dịch. Tabật cho nước lạnh chảy vào ống sinh hàn.

- ta hút 10ml dung dịch vô cơ hóa đã pha lỗng ( đối với mẫu trắng thay bằngnước cất) bên trên bằng bình định mức 100ml cho vào phễu b của máy chưng cấtvà mở khóa từ từ cho dung dịch chảy vào bình c ta tiến hành tráng phễu 3 lần vàolần thứ 3 ta cho 5 giọt phenophthalein 0,1% vào phễu và xả từ từ vào bình c vàtráng bằng một ít nước cất ( để lại 1 it nước cất ở đáy để hệ thống kín khí), ta cho800ml nước cất vào bình đun để máy lôi cuốn trong 15 phút rồi hạ erlen xuống đểthêm 2 phút, ta tiến hành rửa vòi bằng nước cất ( nước rửa cho xuống erlen), talấy erlen tiến hành định phân bằng dung dịch NaOH 0,01N đến khi có màu vàngcam.

<b>Kết quả chuẩn độ mẫu thật:</b>

Thể tích NaOH chuẩn độ (ml)

Trung bình NaOHchuẩn độ

<b>Kết quả chuẩn độ mẫu trắng</b>

Thể tích NaOH chuẩn độ (ml)

bằng 1 ít

Để máy lơi cuốntrong 15p, rồi hạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trung bình NaOHchuẩn độ

<b>∆V= Vo- V1= 26,5 - 16,5= 10 (ml)</b>

<b>Hàm lượng Nitơ có trong mẫu</b>

Số lượng N trong 100ml dung dịch vơcơ hóa là (g/ml)

364,58Nồng độ protein trong ngun liệu với

m=1ml là (g/1000ml)

<b>HÌNH ẢNH:</b>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>II. Biện luận </b>

Ưu điểm phương pháp Kjeldahl

Phương pháp Kjeldahl được ứng dụng phổ biến và vẫn là phương pháp tiêu chuẩnđể có thể so sánh với các phương pháp khác. Với độ chính xác rất cao và khả năng tái sản xuất rất tốt nên đây được xem là phương pháp chủ yếu để ước tính lượng protein trong thí nghiệm.

Nhược điểm phương pháp Kjeldahl

Khó để thước đo chính xác Nito vì tất cả nitơ không ở dạng protein. Với các loại protein khác nhau thì cần các yếu tố hiệu chỉnh khác nhau do trình tự axit amin khác nhau. Việc sử dụng axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ cao sẽ ít nhiều gây ra một mối nguy hại đáng kể và chất xúc tác cũng vậy. Vì thế kỹ thuật này sẽ mất rấtnhiều thời gian để có thể thực hiện.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>BÀI 5: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ENZYMPROTEASE</b>

<b>I.Lý thuyếtII.Thực hành </b>

<b>1. Chuẩn bị mẫu </b>

Dùng becher 100ml cân 10g thơm đã được bọt bỏ lớp vỏ ngồi ,cắt nhỏ và xay nát . Sau đó lấy dịch lọc để định mức 100ml với nước cất. Rồi bỏ ra ống nhựa có nắp để đem đi ly tâm 6000 vòng /10p . Xong rồi lấy dịch bên trong có chứa enzyme Bromeline.

<small>Cân 10g thơmbằng becher</small>

<small>BĐM100ml</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. Dựng đường chuẩn Tyrosine :</b>

Lấy 6 cái ống nghiệm sạch đánh số từ 0 đến 5. Sau đó cho các chất trong bảngsau vào từng ống nghiệm

Dung dịch hóachất

Ống nghiệm0

Dung dịch Tyrosinchuẩn (ml)

Lượng Tyrosintương ứng (

Dung dịch HCl0,2N (ml)

Dung dịch NaOH0,5N (ml)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thuốc thử Folin. Lắc đều tất cả các ống rồi để yên trong vòng 10 p . Cuối cùngđem đi đo quang trong với bước sóng 720nm

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ốngnghiệm

<b>3. Xác định lượng Tyrosin trong dung dịch nghiên cứu </b>

Lấy 2 ống nghiệm sạch đánh dấu 1 và 2 rồi thêm những chất trong bảngsau vào :

Thử thật (ống 1) Thử không (ống 2)Dung dịch casein 1% (ml) 5 5

Dung dịch enzyme mẫu (ml) 1 1Lắc đều và giữa ở nhiệt độ phòng trong 30p

Để yên trong 30p , rồi đem đi ly tâm

Sau khi đem đi ly tâm , rồi dùng 2 ống nghiệm sạch khác đánh dấu A ,B . Dùngpipet 5ml hút dung dịch đã ly tâm cho vào mỗi ống 5ml dung dịch . Sau đó thêmdùng pipet 10ml hút NaOH 0,5N cho vào mỗi ống 10ml . Xong lắc đều 2 haiống , rồi dùng pipet 5ml hút dung dịch của cả hai ống ra hai ống nghiệm mới cóđánh dấu 1, 2 với 3ml của ống A qua ống 1 và 3ml của ống B ra ống 2 . Rồi thêmvào mỗi ống 0,6 ml thuốc thử folin được hút bằng pipet 1ml . Rồi lắc mạnh đểyên trong 10p cả hai ống , xong đem đi đo quang với bước 720nm

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ống 1 ống 2

Kết Quả

Phương trình: y= 0,1051x

<b>Thay y= 0,191 vào phương trình => x= 1,817(</b>

Hoạt độ Enzyme Protease được tính theo công thức:Hoạt độ P = = 9,054(UI/g)

Biện Luận :

•Khi so sánh đối chiếu kết quả thu được với một nhóm khác có sự khác biệt vềmặt thơng số, kết quả đo có thể sự khác nhau ấy do một trong những nguyên nhânsau:

+ Do phương pháp của nhóm em thu thập sai trong quá trình làm sự kiên nhẫn và bình tĩnh sẽ giúp cho số liệu đạt kết quả tốt hơn. Nhưng có thể do mất đi sự nhẫn trong các khâu làm gọi là đốt cháy giai đoạn dẫn đến sai số.+ Hoặc do nhóm khác khi đối chiếu với họ do họ đo chưa rõ ràng chưa có sự

đồng nhất về mặt số liệu từ đó dẫn đến kết quả ghi có sự khác biệt+ Về mặt dụng cụ có thể do nhóm em hoặc nhóm Mai đối chiếu số liệu khi

sử dụng dụng cụ có thể chưa kiểm tra về mặt ổn định thiết bị đo không tốt hoặc bị hỏng dẫn đến sai số

+ Về ảnh hưởng bên ngoài do thời tiết như (mưa, gió, nhiệt độ, khơng khí) khi tác động vào dù chỉ là nhỏ nhất có thể làm là số liệu lệch đi khá đáng kể.

<b>BÀI 6: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNGPHƯƠNG PHÁP DNS</b>

<b>I.Quy trình thí nghiệm1.Chuẩn bị mẫu</b>

<b>*Sơ đồ khối</b>

Cho NaOH(nồngđộ 20%)để trunghòa(thử bằng giấy

quỳ pH 6,5-7,5Chưng cất

đến khi nướccạnCân 1g nho

chín đã chuẩnbịChuẩn bị 12ống nghiệm đã

đánh số sẵn

Chưng cáchthủy hỗn hợpkhi từ màu vàng

chuyển sangmàu đỏ cam

Định mức lên100mlĐo bước sóng

540nm

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

*Nguyên liệu:

1g mẫu nho cần định lượng đường được cân chính xác,nho được nghiền nhỏ sauđó hút một lượng H<small>2</small>SO<small>4 </small>10% được thêm vào cho đến khi ngập dung dịchmẫu.Dung dịch được đun cách thủy đến khi cạn thì dừng.Mẫu được lấy ra và chotừng giọt NaOH(nồng độ 20%) để trung hòa mẫu.Mẫu sau khi được trung hòađược pha lỗng và được định mức thành một thể tích nhất định(100ml).Nếu dungdịch có cặn thì cần được đem đi lọc.

Nồng độ glucose tươngứng

0 100 200 300 400 500

Dung dịchglucose(0,5mng/ml)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thủy cho đến khi dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu nâu đỏ,để nguộivà thêm 4ml nước cất.

-Đem mẫu thử và mẫu trắng đồng thời đi đo quang với nhau ở bước sóng540nm.Ta được đồ thị chuẩn glucose với trục tung là mật độ quang trục hoành lànồng độ glucose.

-Xác định hàm lượng đường khử trong dung dịch trích:Phản ứng của dung dịchđường cần phân tích với thuốc thử DNS được tiến hành tương tự như phần xâydựng đồ thị chuẩn.Sau các bước,ta đem đo quang ở bước sóng 540nm,ta được giátrị mật độ quang(OD mẫu).Nồng độ đường trong mẫu được xác định nhờ vàođường chuẩn glucose đã dựng bên trên.

<b>II.Kết quả</b>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Kết quả 1,723 0 0,025 0,081 0,161 0,162 0,263

Kết quả

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>III.Biện luận</b>

<b>Nhận xét và biện luận</b>

•Khi so sánh đối chiếu kết quả thu được với một nhóm khác có sự khác biệt vềmặt thơng số, kết quả đo có thể sự khác nhau ấy do một trong những nguyên nhânsau:

+ Do phương pháp của nhóm em thu thập sai trong quá trình làm sự kiên nhẫn và bình tĩnh sẽ giúp cho số liệu đạt kết quả tốt hơn. Nhưng có thể do mất đi sự nhẫn trong các khâu làm gọi là đốt cháy giai đoạn dẫn đến sai số.+ Hoặc do nhóm khác khi đối chiếu với họ do họ đo chưa rõ ràng chưa có sự

đồng nhất về mặt số liệu từ đó dẫn đến kết quả ghi có sự khác biệt+ Về mặt dụng cụ có thể do nhóm em hoặc nhóm Mai đối chiếu số liệu khi

sử dụng dụng cụ có thể chưa kiểm tra về mặt ổn định thiết bị đo không tốt hoặc bị hỏng dẫn đến sai số

+ Về ảnh hưởng bên ngoài do thời tiết như (mưa, gió, nhiệt độ, khơng khí) khi tác động vào dù chỉ là nhỏ nhất có thể làm là số liệu lệch đi khá đáng kể.

Kết luận :

<b>Định lượng đường khử bằng phương pháp DNS cho kết quả nhanh </b>

chóng, thực hiện dễ dàng. Tuy nhiên, các đường khử khác nhau cho màu sắc khác nhau với thuốc thử DNS. Do đó, phương pháp này khơng được khuyến khích dùng cho xác định hỗn hợp đường khử.

<b>Bài 8: ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ CHỈ SỐ DẦU MỠ</b>

<b>IXÁC ĐỊNH CHỈ SỐ acid</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

-giá đỡ Buret, -Ether trung tính, Erlen 250ml -KOH 0,1N

-Cốc 100ml, <sub>-Phenolphtalein1%</sub>-Ống đong 50ml,

-Pipet 5ml,

<b>1.1.5) Phương pháp tiến hành</b>

Cân 5g dầu mỡ ,hòa tan trong 50ml hỗn hợp gồm 25ml cồn và 25ml cồn trung tính.Chuẩn đọ bằng NaOH 0,1N cho đến khi có màu hồng bền vững với phenolphthalein sau 10s.

Đối với các loại tinh dầu có nhiều este dễ bị xà phịng hóa ,ta sử dụng dung dịch NaOH 0,05N

để chuẩn độ.

Cân 5g mẫu

Chuẩn độbằng NaOH

Xuất hiệnmàu hồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

A(NaOH dùng) B(lượng dầu)

<b> 1.1.6) Kết quả</b>

Chỉ số acid:A=(hay = =

a là số ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CD) đã dùng;b là lượng chế phẩm đem thử (g).

<b>BIỆN LUẬN</b>

BIỆN LUẬN VÀ NHẬN XÉT

•Khi so sánh đối chiếu kết quả thu được với một nhóm khác có sự khác biệtvề mặt thơng số, kết quả đo có thể sự khác nhau ấy do một trong những nguyênnhân sau:

+ Do phương pháp của nhóm thu thập sai trong quá trình làm sự kiên nhẫn và bình tĩnh sẽ giúp cho số liệu đạt kết quả tốt hơn. Nhưng có thể do mất đisự nhẫn trong các khâu làm gọi là đốt cháy giai đoạn dẫn đến sai số.+ Hoặc do nhóm khác khi đối chiếu với họ do họ đo chưa rõ ràng chưa có sự

đồng nhất về mặt số liệu từ đó dẫn đến kết quả ghi có sự khác biệt+ Về mặt dụng cụ có thể do nhóm em hoặc nhóm Mai đối chiếu số liệu khi

sử dụng dụng cụ có thể chưa kiểm tra về mặt ổn định thiết bị đo không tốt hoặc bị hỏng dẫn đến sai số

+ Về ảnh hưởng bên ngồi do thời tiết như (mưa, gió, nhiệt độ, khơng khí) khi tác động vào dù chỉ là nhỏ nhất có thể làm là số liệu lệch đi khá đáng kể.

Đây là một trong những tiêu chuẩn đánh giá mức độ oxh của dầu

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chỉ số acid được tính 2,28 cịn thấp do đó chất lượng của chất béo cịn cao

II .Chỉ số peroxide2.1)Lý thuyết

Khi có O khơng khí,các acid béo có trong thành phần của dầu mỡ nhất là<small>2</small>các acid béo không no dễ dang bị ơi hóa một phần và tạo thành peroxide .Hiện tượng này xảy ra làm dầu mỡ bị ôi hay bị khô.

Việc xác định chỉ số peroxide có thể dựa vào phản ứng sau: RC-H-C-H-R<small>’</small>-COOH+2KI+2CH COOHRCH-CH-R -<small>3</small> <sup>’</sup>COOH+I +2CH COOK+H O<small>232</small>

Lượng IODINE phóng thích ra có thể chuẩn đọ được bằng dung dịch natrithiosunfat:

Na<small>2</small>S<small>2</small>O +I NaI+Na<small>322</small>S<small>4</small>O<small>6</small> 3.2) Dụng cụ -hóa chất 3.2.1)dụng cụ -erlen 250ml -Erlen nút nhám -Bóp cao su -Ống đong Buret 25ml Becher 100ml 3.2.2)Hóa chất -EDTA -Cloroform -Acid acetid

-Dung dịch KI bão hòa (59,8g KI/100ml) - Na<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3 </small> 0,002N

-Chỉ thị hồ tinh bột 1% 3.2.3)Thực hành

-Cân 5g dung dịch dầu đem xác định chỉ số peroxide -Thêm vào 30ml hỗn hợp Cloroform –Acid acetid tỉ lệ 1:2 -Lắc đều

-Thêm tiếp 1ml dung dịch KI bão hòa .Đậy nắp.

- Lắc cẩn thận trong 1p(thỉnh thoảng mở nắp),để yên 5p trong bóngtối.

-Thêm vào 50ml hỗn hợp nước cất.Định phân dung dịch Na<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3</small>0,002N nhỏ 10 giọt hồ tinh bột 1% cho tới khi dung dịch mất màu xanh tímhồn tồn.

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

-Đồng thời làm thí nghiệm kiểm chứng khơng có chất béo.Nếu chuẩn màu trắng vượt quá 0,1ml Na<small>2</small>S<small>2</small>O<small>3 </small>thì phải pha lại hóa chất.

<b>KẾT QUẢ</b>

Lần 2=0,2PoV==

V là số ml dung dịch natri thiosulfat đã dùng trong mẫu thử:V là số ml dung dịch natri thiosulfat đã dùng trong mẫu trắng:;p là lượng chế phẩm đem thử (g).

chloroform-Erlen 250ml

50mlNướccất10 giọt hồ

tinh bột

<small>Định phân bằngdd Na2S2O3</small>

Mất màu xanh tím

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

•Khi so sánh đối chiếu kết quả thu được với một nhóm khác có sự khác biệt vềmặt thơng số, kết quả đo có thể sự khác nhau ấy do một trong những nguyên nhânsau:

+ Do phương pháp của nhóm thu thập sai trong quá trình làm sự kiên nhẫn và bình tĩnh sẽ giúp cho số liệu đạt kết quả tốt hơn. Nhưng có thể do mất đisự nhẫn trong các khâu làm gọi là đốt cháy giai đoạn dẫn đến sai số.+ Hoặc do nhóm khác khi đối chiếu với họ do họ đo chưa rõ ràng chưa có sự

đồng nhất về mặt số liệu từ đó dẫn đến kết quả ghi có sự khác biệt+ Về mặt dụng cụ có thể do nhóm em hoặc nhóm Mai đối chiếu số liệu khi

sử dụng dụng cụ có thể chưa kiểm tra về mặt ổn định thiết bị đo không tốt hoặc bị hỏng dẫn đến sai số

+ Về ảnh hưởng bên ngoài do thời tiết như (mưa, gió, nhiệt độ, khơng khí) khi tác động vào dù chỉ là nhỏ nhất có thể làm là số liệu lệch đi khá đáng kể.

NHẬN XÉT

Chỉ số peroxide được tính trên 2/333 <10 được tính là tường đối mới do

được coi là ôi thiu.

24

</div>

×