Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giao trinh tien CNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.46 KB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY CƠNG CỤ CNC</b>

<b>I. Q trình phát triển:</b>

Q trình phát triển của công nghệ chế tạo và máy cắt kim loại đã trải qua các giaiđoạn:

* Công nghệ thủ cơng

* Cơng nghiệp hố với sự ra đời của ngành chế tạo máy công cụ

* Từ tự động hố cơ khí sang tự động hố có sự trợ giúp của máy vi tính (CNC)Sau đây là những mốc quan trọng của quá trình phát triển của máy cơng cụ điềukhiển số (CNC: Computer Numerical Control), nó gắn liền với q trình phát triển củacơng nghệ điện tử và tin học.

Những vị trí được tính ra trên một biên dạng được ghi nhớ vào bìa đục lỗ.Các bìa đục lỗ được đọc ở trên máy một cách tự động.

Các vị trí đã được đọc ra phải được thơng báo một cách liên tục và bổ xung thêmtính tốn cho các giá trị trung gian.

Các động cơ SERVO (vô cấp tốc độ) có thể điều khiển được chuyển động của cáctrục.

+ Năm1952:

Hãng MIT đã cung cấp chiếc máy phay đầu tiên mang tên CINCINNATIHYDROTEL có trục thẳng đứng. Tủ điều khiển lắp bảng bằng bóng điện tử có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

dịch chuyển đồng thời theo ba trục, nhận dữ liệu thông qua băng đục lỗ nhị phân(Binary Code Punched Band).

+ Năm 1958:

KERNEY và TRECKER liên kết giới thiệu hệ thống thay dụng cụ tự động ATC(Automatic Tool Changer) còn gọi là “Milwaukee Matic”, giới thiệu ngơn ngữ lậptrình biểu trưng đầu tiên APT gắn liền với máy tính IBM704

+ Năm1960:

Hệ điều khiển NC dùng đèn bán dẫn đã thay thế các hệ điều khiển cũ (dùng đènđiện tử). Các nhà chế tạo máy người Đức trưng bày chiếc máy điều khiển NC đầu tiêntại hội chợ HANOVER.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+Năm 1984:

Xuất hiện hệ điều khiển CNC có cơng năng mạnh mẽ được trang bị các công cụtrợ giúp lập trình đồ họa (Graphic) tiến thêm một bước phát triển mới lập trình tại phânxưởng.

+ Những năm (1986-1987):

Những giao diện tiêu chuẩn hoá (Standard Interfaces) mở ra con đường tiến tớicác xí nghiệp tự động trên cơ sở hệ thống trao đổi hệ thống thông tin liên thơng CIM(Computer Intergrated Manufacturing).

<b>II. Các bộ phận chính của máy tiện CNC:</b>

Máy tiện NC có đặc điểm cấu tạo tương tự như máy tiện thông thường.

Đối với tiện thông thường khi gia công cắt gọt chi tiết người điều khiển phảitheo dõi vị trí dao cắt, thao tác kịp thời chế tạo ra những chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật.

Độ chính xác, năng xuất phụ thuộc vào trình độ tay nghề người điều khiển.

Máy CNC hoạt động theo một chương trình đã được lập trình theo một quytắc chặt chẽ phù hợp với quy trình cơng nghệ được soạn thảo và cài đặt phần mềmtrong máy.

Kết quả làm việc của máy CNC không phụ thuộc vào tay nghề của người điềukhiển. Lúc này người điều khiển máy chủ yếu đóng vai trị theo dõi và kiểm tra cácchức năng hoạt động của máy.

Những nét đặc trưng cơ bản của máy tiện (NC,CNC): - Tự động hoá cao;

- Tốc độ dịch chuyển, tốc độ quay lớn (> 1000vịng /phút);- Độ chính xác cao (sai lệch kích thước < 0,001 mm);- Năng xuất gia cơng cao gấp 3 lần máy tiện thường;

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Tính linh hoạt cao thích nghi nhanh với các đối tượng gia cơng phù hợp với sảnxuất loạt nhỏ.

Hình dáng kết cấu của máy tiện NC cũng tương tự máy tiện thơng thường, ngồira máy tiện CNC cịn có một số đặc điểm riêng sau (Hình 1.1).

Hình 1.1: Cấu tạo bên ngoài của máy tiện CNC

<i>1. Ụ đứng:</i>

Là bộ phận làm việc chủ yếu của máy tạo ra vận tốc cắt gọt. Bên trong lắp trụcchính, động cơ bước (điều chỉnh được các tốc độ và thay đổi được chiều quay). Trênđầu trục chính một đầu được lắp với mâm cặp dùng để gá và kẹp chặt chi tiết gia cơng.Phía sau trục chính lắp hệ thống thuủy lực hoặc khí nén để đóng, mở, kẹp chặt chi tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

b. Truyền động chạy dao:

Động cơ (một chiều, xoay chiều) truyền chuyển động bộ vít me đai ốc bi làm chotừng trục chạy dao độc lập (trục X,Z). Các loại động cơ này có đặc tính động học ưuviệt cho q trình cắt, q trình phanh hãm do mơ men qn tính nhỏ nên độ chínhxác điều chỉnh cao và chính xác.

Bộ vít me / đai ốc/ bi có khả năng biến đổi truyền dẫn dễ dàng ít ma sát, có thểchỉnh khe hở hợp lý khi truyền dẫn với tốc độ cao (Hình 1.2).

Trong đó :

Đường nối giữa bảng điều khiển và CPU.

Đường nối giữa CPU với hệ thống động cơ chạy dao.3,4. Đường phản hồi từ động cơ đến CPU.

5. Đường nối giữa CPU đến đầu ụ đứng.6. Đường phản hồi từ ụ đứng về CPU.

( CPU- Bộ xử lý trung tâm của hệ điều khiển)

Hình 1.2: Hệ thống truyền động chạy dao của máy tiện CNC

,,,,,- Các đường truyền liên hệ giữa các động cơ bộ sử lý trung tâm (CPU) của hệ điều khiển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>2. Mâm cặp:</i>

Q trình đóng mở và hãm mâm cặp để tháo lắp chi tiết bằng hệ thống thuỷ lực(hoặc khí nén) hoạt động nhanh, lực phát động nhỏ và an toàn. Đối với máy tiện CNCthường được gia cơng với tốc độ rất cao. Số vịng quay của trục chính lớn (có thể lêntới 8000 v/ph - khi gia cơng kim loại màu ). Do đó lực ly tâm là rất lớn nên các mâmcặp thường được kẹp chặt bằng hệ thống thuỷ lực (hoặc khí nén) tự động.

b. Ổ tích dao: (Đầu Rơvonve)

Máy tiện CNC thường dùng hai loại sau:

- Đầu Rơ von ve có thể lắp từ 10 đến 12 dao các loại;

- Các ổ chứa dao trong tổ hợp gia công với các bộ phận khác (đồ gá thay đổi dụngcụ).

+ Đầu Rơvonve cho phép thay nhanh dao trong một thời gian ngắn đã chỉ định,cịn ổ chứa dao thì mang một số lượng lớn dao mà không gây nguy hiểm, va chạmtrong vùng làm việc của máy tiện.

Trong cả hai trường hợp chuôi của dao thường được kẹp trong khối mang dao tạinhững vị trí xác định trên bàn xe dao. Các khối mang dao phù hợp với các giá đỡ daotrên máy tiện và được tiêu chuẩn hoá .

Các kết cấu của đầu Rơvonve tùy thuộc vào công dụng và yêu cầu công nghệ củatừng loại máy.

Bao gồm các đầu Rơvônve (kiểu chữ thập, các đầu Rơvônve kiểu chữ thập kiểuđĩa kiểu hình trống).

Phổ biến đầu Rơvonve của các loại máy tiện CNC có kết cấu như hình1.3.

Đầu rơ-von-ve có thể lắp được các loại dao: Tiện, phay, khoan, khoét, cắt ren…được tiêu chuẩn hoá phần chi có thể lắp lẫn và lắp ghép với các đồ gá ở trên đầu rơ-vôn-ve.

+ Ổ chứa dụng cụ dùng cho máy tiện CNC

Các ổ chứa dao cụ thường được sử dụng ít hơn so với đầu rơ-vơn-ve vì việc thayđổi dụng cụ khó khăn so với các cơ cấu của đầu rơ-vơn-ve. Song ổ chứa có ưu điểm làan tồn, ít gây ra va chạm trong vùng gia công, dễ dàng ghép nối một số lớn các dụngcụ một cách tự động mà không cần sự can thiệp bằng tay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 1.3. Hệ thống gá đặt dụng cụ

<i>5. Bảng điều khiển:</i>

Bảng điều khiển là nơi thực hiện giao diện giữa người với máy. Kết cấu của bảngcó thể khác nhau tùy thuộc vào nơi sản xuất. Thông thường bảng điều khiển của máytiện CNC có cấu tạo như sau:

Gồm có màn hình CRT giống như màn hình máy tính và một bàn phím gồm cácnút chức năng dùng để nhập các dữ liệu, bản vẽ… Các dữ liệu này được chuyển vàomáy và dùng nó để mở các thực đơn điều khiển các chức năng vận hành máy. Trongmáy NC các bảng điều khiển được thiết kế riêng rẽ và được lắp trên máy. Người điềukhiển máy ở một vị trí làm việc nhất định như hình (1.7).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giá trị số vào bộ điêù khiển CNC–INPUT. Nút huỷ bỏ những địa chỉ và giá trị sốCANCEL, ngồii ra cịn các nút: di chuyển con trỏ, nút thay đổi trang màn hình, nútthay đổi NC/PC, nút tính tốn CALCULATION, nút dùng để nhập khoảng trống AUX(AUXILIARY).

b. Vùng điều khiển các chức năng vận hành, gia công- Chế độ soạn thảo: EDITION MODE;

- Chế độ điều khiển nhớ: MEMORY OPERATION MODE; - Chế độ điều khiển MDI-MDI OPERATION MODE;

- Các hệ thống công tắc (làm vơ hiệu hố các chức năng và cung cấp nhanh, chọnlọc);

- Các công tắc: Chạy và thực hiện từng câu lệnh, khoá các chế độ làm việc củamáy, chạy khơ

Hình (1.4). Bảng điều khiển máy tiện CNC

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>6. Một số thiết bị ngoài:</i>

Các thiết bị bên ngồi có khả năng giúp người thợ hồn thành các công việc mộtcách độc lập, mở rộng các chức năng hoạt động của máy.

Gồm có các thiết bị:a. Thiết bị đo dao:

Là một thiết bị dùng để đo vị trí khoảng cách của các dao cụ, với dụng cụ đo đóthì các sai số giữa vị trí chi tiết gia công tới các khoảng cách dao được xác định chínhxác.

Có 2 loại thiết bị đo:- Thiết bị đo điện tử - Thiết bị đo quang học

b. Hệ thống đo tự động chi tiết:

Là thiết bị đo tự động từ tính tốn đến xác định kích thước bù dao hồn tồn tựđộng.

Hình (1.5) là một ví dụ về hệ thống dao và khả năng phối hợp các công nghệ giacông chi tiết của các dao cụ trên máy tiện CNC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình (1.5): Hệ thống dao chủ yếu gia công trên máy tiện CNC

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>BÀI 2: LẬP TRÌNH CHO MÁY TIỆN CNC</b>

<b>I. Đặc điểm, đặc trưng của máy tiện CNC:</b>

Để xác định các vị trí của các bộ phận máy trong quá trình chuyển động, vềnguyên tắc, ta cần phải gắn chúng vào những hệ trục toạ độ. Để thống nhất việc lậptrình, người ta quy ước như sau:

+ Dụng cụ cắt thực hiện chuyển động tiến dao, còn chi tiết đứng yên.

+ Các chuyển động tịnh tiến được biểu diễn theo hệ trục toạ độ vng góc X,Y,Z.Chiều của chúng được xác định theo quy tắc bàn tay phải.

<i>1. Hệ trục tọa độ:</i>

Hệ thống trục toạ độ trên máy tiện được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Cácchuyển động chính của máy tiện CNC được thiết lập theo các trục tọa độ X,Z (theoquy tắc bàn tay phải, ngón tay cái là trục, ngón tay giữa là trục Z) (Hình 2.1).

Hình (2.1): Hệ trục tọa độ theo qui tắc bàn tay phảiTheo quy tắc bàn tay phải:

+ Trục Z trùng với trục chính của máy. Chiều dương của trục Z (+Z) luôn luônchạy ra khỏi bề mặt gia công, chiều âm (-Z ) là chiều ăn sâu vào vật liệu.

+ Trục X là trục vuông góc với trục Z trong mặt phẳng nằm ngang. Chiều dươngcủa của trục (+X) là chiều hướng từ tâm chi tiết đến dụng cụ cắt, chiều âm (- X) làchiều ngược lại (Hình 2-2).

Hệ thống tọa độ này liên quan mật thiết với các chi tiết gia công trên máy tiệnCNC.

Khi lập trình được quy ước rằng:

* Dụng cụ cắt chuyển động tương đối so với hệ thống trục tọa độ, còn chi tiếtđứng yên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình (2.1): Các trục tọa độ trên máy tiện CNC

<i>2. Các điểm chuẩn:</i>

Để điều khiển chuyển động tiến dao ta phải xác định được chính xác vị trí củatừng điểm trên quỹ đạo chuyển động của nó. Như vây, sau khi đã xác lập các hệ trụctọa độ vấn đề tiếp theo là phải gắn các trục tọa độ vào các vị trí thuận lợi trong phạmvi khơng gian làm việc của máy. Đó chính là cơng việc chọn gốc tọa độ.

a. Điểm gốc của máy: (điểm O, ký hiệu M)

Điểm gốc của máy là điểm cố định do nhà chế tạo đã xác lập ngay từ khi thiết kếmáy. Nó là điểm chuẩn để xác định vị trí các điểm khác như gốc toạ độ của chi tiết(W); chuẩn đo ( R) …

Đối với máy tiện, điểm M thường chọn là giao điểm của trục Z với mặt phẳng đầucủa trục chính.

b. Điểm gốc của chi tiết: (điểm O, ký hiệu W)

<i>Trước khi lập trình, người lập trình phải chọn điểm gốc toạ độ “điểm O của chi</i>

tiết, để xuất phát từ điểm gốc này mà xác định vị trí của các điểm trên đường bao củachi tiết; Tuy nhiên cần phải xác định sao cho các kích thước trên bản vẽ gia công cũngđồng thời là các giá trị toạ độ. Hình (2-3) là một số ví dụ về việc chọn điểm (W).

c. Điểm gốc tọa độ của chương trình: (ký hiệu P)

Là điểm mà dụng cụ cắt sẽ ở đó trước khi bắt đầu gia công. Để hợp lý nên chọn

<b>điểm Po sao cho chi tiết gia công hoặc dụng cụ cắt có thể gá lắp hay thay đổi một cách</b>

dễ dàng. Điểm này được viết ngay ở đầu chương trình, căn cứ vào đó để đặt dụng cụcắt trước khi chạy chương trình gia cơng (Hình 2-3).

d. Điểm chuẩn của máy: (ký hiệu R)

Trong hệ thống máy đo dịch chuyển, các giá trị đo thực sẽ mất đi khi có sự cố mấtđiện. Trong những trường hợp này, để đưa hệ thống đo trở lại trạng thái đã có trước thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phải đưa dụng cụ cắt tới điểm R. Điểm chuẩn R có một khoảng cách so với điểm gốccủa máy.

<b>Hình (2.3): Điểm (W) của một số chi tiết và điểm (Po)</b>

e. Điểm cắt của dao: (ký hiệu P)

Điểm này là điểm đỉnh dao thực hay lý thuyết. Nó chính là mũi dao.

<b>bằng chữ</b>

Điểm O của máy M

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Mỗi một chương trình NC bao giờ cũng được bắt đầu bằng một ký hiệu chươngtrình. Tuỳ thuộc vào nơi sản xuất hệ điều khiển, các ký hiệu chương trình có thể là cácchữ số và các chữ cái.

Một chương trình gia cơng trên máy NC bao giờ cũng gồm có 3 phần: Đầuchương trình; Thân chương trình; Cuối chương trình.

a. Mở đầu chương trình:

Bao gồm các lệnh như: Tên chương trình; khai báo điểm bắt đầu của dụng cụ cắt

<b>(hay còn gọi là điểm (O) của chương trình, chọn dụng cụ cắt, chọn tốc độ trục chính).</b>

Ví dụ:

<b> O 001; </b> (ký hiệu của chương trình)

G50 X200. Z150; (vị trí của dụng cụ trước khi gia công) G97 S1000 T0101 M03;

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

b. Thông tin dịch chuyển:

<b>Bao gồm mã dịch chuyển G, kèm theo các con số chỉ kiểu dịch chuyển.</b>

Ví dụ:

G00  dịch chuyển dao nhanh

G01  dịch chuyển dao theo đường thẳng

G02  dịch chuyển dao theo cung tròn cùng chiều kim đồng hồ. Các giá trị toạđộ X, Z kèm theo các con số chỉ vị trí cần dịch chuyển đến của dụng cụ cắt

<i><b>Chú ý : Sau các con số phải có dấu chấm (.) để chỉ giá trị đó tính bằng mm.</b></i>

Ví dụ:

20. =20 mm 20 = 0.02 mmc. Thông tin vận hành:

Bao gồm lệnh về lượng dịch dao F (lượng chạy dao), kèm theo số chỉ giá trị dịchchuyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Các chức năng của mã G được thống kê trong bảng sau:

<b>Mãtiêu chuẩn</b>

<b>Mãđặc biệt</b>

ngắn )

<i>2. Chạy dao nhanh không cắt gọt: G00</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Với dạng điều khiển này, dịch chuyển nhanh dụng cụ cắt từ điểm hiện tại của nóđến điểm tiếp theo đã được lập trình với một tốc độ chạy dao tối đa (chạy dao nhanhkhông cắt).

Hệ điều khiển sẽ cho máy chạy từng trục một đến từng điểm đã cho trong câulệnh.

Dạng điều khiển này chủ yếu để dịch chuyển dao nhanh. Mẫu câu lệnh :

Lệnh vị trí Giá trị chuyển dịch theo trục Z Giá trị dịch chuyển theo trục X hay

tọa độ điểm đích tính theo phương X

được lấy theo giá trị đường kính

* Trong hệ toạ độ tương đối, dấu dương và âm của các giá trị tọa độ theo phương(U,W) được xác định theo sơ đồ sau:

<i>* Chú ý: Đối với máy tiện CNC, khi sử dụng G00 thì dao ln dịch chuyển theo</i>

phương hợp với trục Z hoặc trục W một góc  26<small>o</small> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Dao di chuyển nhanh không cắt

Dao di chuyển cắt với tốc độ cắt (lượng chạy dao) Ví dụ :

Lập trình gia cơng theo đường cắt (hình 2.4): Từ điểm (0) (1)  ( 2) … (10)  (0)Chương trình:

O0001;N1;

G50 S2000;

<i>G00 T0101;  Dao di chuyển nhanh không cắt đến điểm (1)</i>

<i> gần bề mặt gia công</i>

G96 S200 M03;X56. Z20.M08;G01 Z0 F0.1; X30. F0.15;

<i>G00 X50. W1.;  Dao di chuyển nhanh không cắt từ điểm (3) (4) để chuẩn bị cắt ngoài</i>

G01 X54. Z-1.; Z-5.;

X56.8; X59.8 Z-6.5;

Hình 2.4. Lập trình sử dụng G00

<i><b>T0101</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Không được quên dấu chấm (.) sau các giá trị tọa độ là số nguyên. Được phép bỏ</b>

dấu chấm sau các giá trị tọa độ là số thập phân và giá trị khơng (0).

Nếu bỏ dấu chấm thì hệ điều khiển hiểu rằng đơn vị của giá trị dịch chuyển theocác trục toạ độ là micrômét (m).

Nội suy đường thẳng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 2.5. Lập trình sử dụng G01Dao di chuyển nhanh khơng cắt

Dao di chuyển cắt với tốc độ cắt (lượng chạy dao) Ví dụ:

Lập trình gia cơng theo đường cắt (hình 2.5) : Từ điểm (0) (1)  ( 2) … (10)  (0)Chương trình:

O0001;N1;

G50 S2000;

<b>G00 T0101; </b>

G96 S200 M03;X56. Z20.M08;

<i>G01 Z0 F0.1;  Dao di chuyển đến điểm (2) để chuẩn bị cắt mặt đầu</i>

<i> với lượng chạy dao 1. mm/v</i>

<i> X30. F0.15;  Dao cắt mặt đầu với lượng chạy dao </i>

<i> với lượng chạy dao 0.15 mm/v</i>

G00 X50. W1.;

<i>G01 X54. Z-1.;  Dao cắt dọc theo đường cắt từ (4)  (5)</i>

<i> với lượng chạy dao 0.15 mm/v</i>

<i> Z-5.;  Dao cắt dọc theo đường cắt từ (5)  (6)</i>

<i><b>T0101</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i> với lượng chạy dao 0.15 mm/v</i>

<i>X56.8;  Dao cắt dọc theo đường cắt từ (6)  (7)X59.8 Z-6.5;  Dao cắt dọc theo đường cắt từ (7)  (8)</i>

<i> với lượng chạy dao 0.15 mm/v</i>

<i>Z-23. F0.2;  Dao cắt dọc theo đường cắt từ (8)  (9)</i>

<i> với lượng chạy dao 0.2 mm/v</i>

G00 U1. Z20.; X200. Z150. M09; M01;

 Trong thực tế, việc lập trình theo hệ tọa độ tuyệt đối hay tương đối, tùy thuộcvào quan điểm của người lập trình. Đó là việc lập trình sao cho thuận tiện nhất.

Ví dụ: Lập trình theo hệ toạ độ tương đối (Hình 2.4)Chương trình:

G50 S2000;G00 T0101;G96 S200 M03;U-144.W-130. M08;G01 W-20. F0.1; U-26.F0.15;G00 U20. W1.;

G01 U4. W-1.;W-4.;

U3. W-1.5;W-18.5;

G00 U1. W45.;U139.8 W130. M09;M01;

BÀI TẬP Bài tập 1:

Lập lệnh dịch chuyển dao theo đường cắt sau (Hình 2.5): (A)(B)( C)(D) (E) ( F) (G)(H) (I)(A)

Hình (2.5)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

(A) (B) : ……….. .(B)  (A): ………..(C) (D ): ………..(D)  (E): ………..

(E)  ( F): ……….. (F)  (G ) :………(G)  (H) :……….(H)  (I) :……….. (I)  (A):………..Bài tập 2:

Lập trình gia cơng theo đường cắt (Hình 2.6): Từ điểm (A)  (B)  …  (G)  (A)

Hình (2.6)(A) (B) : ……….. .

(B)  (C): ………..(C) (D ): ………..(D)  (E): ………..

(E)  ( F): ……….. (F)  (G ) :………(G)  (A) :……….

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b> Lượng chạy dao</b>

Giá trị bán kính

Giá trị toạ độ theo trục Z

Giá trị toạ độ theo trục X Lệnh dịch chuyển theo đường tròn

<b> Mẫu câu lệnh viết theo thơng số nội suy vịng tròn: </b>

Dịch chuyển dao theo đường cung tròn cùng chiều kim đồng hồ.

Khoảng cách từ điểm bắt đầu của cung tròn đến tâm cung trịn theo phươngZ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình (2.8)Chương trình :

G50 S2000;G00 T0101;G96 S200 M03;X22. Z15. M08;G01 Z2. F1.;Z0 F0.1;

<i>G03 X30. Z- 4. R4. F0.07;  Dao cắt dọc theo cung tròn từG01 Z-34.; (D) (E) có bán kính R=4mm </i>

<i> với lượng chạy dao 0.07 mm / v;</i>

G02 X40. Z-39. R5. F0.07;G01 X58.;

G50 S2000;G00 T0101;

<i> Dao cắt dọc theo cung tròn từ</i>

<i> (F) (G) có bán kính R = 5mm với lượng chạy dao 0.07 mm / v;</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

G96 S200 M03;U-178.W-135. M08;G01 W-13. F1.;W-2. F0.1;

<i>G03 U8. W- 4. R4. F0.07;  Dao cắt dọc theo cung tròn từG01 W-30.; (D) (E) có bán kính R =4mm </i>

<i> với lượng chạy dao 0.07 mm / v;</i>

G02 U10. W-5. R5. F0.07;G01 U18.;

G00 U142. W189.M09;M01;

<b> </b>

Ví dụ: Lập trình theo hệ tọa độ tương đối với thơng số nội suy (I,K) (Hình 2.8).Chương trình :

G50 S2000;G00 T0101;G96 S200 M03;U-178.W-135. M08;G01 W-13. F1.;W-2. F0.1;

<i>G03 U8. W- 4. I0 K-4. F0.07;  Dao cắt dọc theo cung tròn</i>

<i> từ (D) (E) có bán kính R=4mm, sử dụng thông số nội suy cung tròn I,K với F = 0.07mm/v;</i>

<i> Dao cắt dọc theo cung tròn từ</i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×