Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài Tập Lớn Môn Công Nghệ Phần Mềm Tiểu Luận 1 Biểu Đồ Phân Rã Chức Năng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN</b>

<b>---o0o---BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀMTIỂU LUẬN 1: BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Hoàng Anh</b>

<b>Danh sách sinh viên: Nguyn Th Ngc nh - 0001467 </b>

Trn Vn Hip - 0018367 Nguyn Ch Th nh - 0191667 Nguyn Đ#c Tr - 0243067 Nguyn Thị Yn - 0085867

<b> Lớp mơn học: 67IT3Nhóm: 4HÀ NỘI, 12/2023</b>

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đn khoa Công Nghệ Thông Tintrường Đại học Xây Dựng Hà Nội đã đưa môn học Công nghệ phần mềm vàogiảng dạy. Đây là một môn học rất hay và cho chúng em nhiều kin thức bổ ích.Trong q tình học mơn học này, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự quantâm, hướng dẫn tận tình của các thầy, cơ thuộc bộ mơn. Đặc biệt, nhóm em xin gửilời cảm ơn sâu sắc nhất đn thầy/cơ Lê Thị Hồng Anh - người đã trực tip hướngdẫn chúng em hoàn thành bài tập lớn này.

Nhóm chúng em đã cố gắng vận dụng những kin thức đã học được và tìm tịithêm nhiều thơng tin để hoàn thành bài tập lớn này. Tuy nhiên, do kin thức cịnhạn ch và khơng có nhiều kinh nghiệm trên thực tin nên khó tránh khỏi nhữngthiu sót trong bài làm. Rất kinh mong quý thầy, cô cho nhóm thêm những góp ýđể bài tập lớn của nhóm được hoàn thiện hơn.

<i>Cui cng, chúng em xin chúc qu thy cô luôn thật nhiều sức khỏe và đ t đư"cnhiều thành cơng trong cơng viê &c.</i>

<i>Trân trọng,Nhóm sinh viên, </i>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI CẢM ƠN...2</b>

<b>MỤC LỤC...3</b>

<b>Phần 1: Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng...4</b>

1. Định nghĩa mơ hình phân rã chức năng...4

2. Các thành phần của mơ hình phân rã chức năng...5

3. Đặc điểm và mục đích của mơ hình phân rã chức năng...6

4. Xây dựng mơ hình phân rã chức năng...7

5. Các dạng mơ hình phân rã chức năng...10

6. Ví dụ minh họa về biểu đồ phân rã chức năng...11

<b>Phần 2: Vẽ biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lý bán hàng...15</b>

Biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lí bán hàng...15

Mơ tả biểu đồ phân rã chức năng cho bài tốn quản lí bán hàng:...15

<b>Bảng phân chia cơng việc...20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Phần 1: Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năngMƠ HÌNH PHÂN RÃ CHỨC NĂNG</b>

Xác định chức năng nghiệp vụ là bước đầu tiên của việc phân tích hệthống. Để phân tích u cầu thơng tin của tổ chức ta phải bit được tổ chức đóthực hiện những nhiệm vụ, chức năng gì. Từ đó, tìm ra các dữ liệu, các thơngtin được sử dụng và tạo ra trong các chức năng. Đồng thời, cũng phải tìm ranhững hạn ch, mối ràng buộc đặt lên các chức năng đó.

<b>1. Định nghĩa mơ hình phân rã chức năng</b>

Mơ hình phân rã chức năng (BFD – Business Function Diagram) là cơngcụ biểu din việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện. Mỗicông việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra phụ thuộc kíchcỡ và độ phức tạp của hệ thống.

Với sơ đồ BFD, chúng ta xác định rõ ràng những gì mà hệ thống sẽ phảithực hiện mà chưa quan tâm đn phương pháp thực hiện cũng như các phươngtiện được sử dụng để thực hiện chúng (nhân lực, máy móc, trang thit bị...).Chúng ta cũng chưa cần phân biệt chức năng hành chính với chức năng quảnlý; tất cả chúng đều quan trọng và cần được xử lý như một phần của Hệ thốngthông tin quản lý.

<i>Ý nghĩa của sơ đồ BFD:</i>

- Sơ đồ BFD cho phép xác định các chức năng cần nghiên cứu của mộttổ chức. Qua sơ đồ, ta bit được vị trí của mỗi cơng việc trong tồn bộ hệthống, tránh dư thừa và trùng lặp trong nghiên cứu hệ thống.

- Sơ đồ BFD là cơ sở để xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu và nghiên cứu cấutrúc của các chương trình quản lý của hệ thống.

<i>Ví dụ về mơ hình phân rã chức năng:</i>

<i>Hình 1.1. Sơ đồ phân rã chức năng của hệ thng quản l doanh nghiệp</i>

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Các thành phần của mơ hình phân rã chức năng</b>

a. Khái niệm về chức năng trong hệ thống thông tin

Chức năng là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mứctừ tổng hợp đn chi tit.

Cách đặt tên cho chức năng: tên chức năng phải là một mệnh đề độngtừ, gồm động từ và bổ ngữ. Động từ thể hiện hoạt động, bổ ngữ thường liênquan đn các thực thể dữ liệu trong miền nghiên cứu.

Chú ý: Tên các chức năng phải phản ánh được các chức năng của th giớithực chứ không chỉ dùng cho hệ thông tin. Tên của chức năng cần ngắn và giảithích đủ nghĩa của chức năng và phải sử dụng thuật ngữ nghiệp vụ.

<i>Mỗi chức năng có một tên duy nhất, các chức năng khác nhau phải có tên</i>

<i>khác nhau. Để xác định tên cho chức năng có thể bàn luận và nhất trí với</i>

<i>người sử dụng.</i>

Ví dụ: Chức năng lấy đơn hàng, Mua hàng, Bảo trì kho….được biểu din như sau:+ Hình thức biểu din: hình chữ nhật

b. Quan hệ phân cấp chức năng

Mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng con. Các chức năng concó quan hệ phân cấp với chức năng cha.

Biểu din mối quan hệ phân cấp chức năng như sau:

Mơ hình phân rã chức năng được biểu din thành hình cây phân cấp.Ví dụ về mơ hình phân rã chức năng của chức năng tuyển nhân viên như sau:

Tên chức năng <sup>Ví dụ: chức năng</sup> Mua hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hình 2.1. Sơ đồ phân cấp chức năng của công việc tuyển nhân viên</i>

<b>3. Đặc điểm và mục đích của mơ hình phân rã chức năng</b>

a. Đặc điểm

Mơ hình phân rã chức năng có các đặc điểm sau:

<b>- Cung cấp cách nhìn khái quát về chức năng</b>

- D thành lập

- Gần gũi với sơ đồ tổ chức

- Không đưa ra được mối liên quan về thông tin giữa các chức năng.

6Tuyển nhân viên

Đăng thông báo tuyển người

Nhận và xem xét hồ sơ

Tin hành phỏng vấn hoặc thi

Bỏ các trường hợp không thỏa mãn

Giao việc cho người mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4. Xây dựng mơ hình phân rã chức năng</b>

a. Ngun tắc phân rã các chức năng

<i>Trong quá trình tip cận một tổ chức theo phương pháp từ trên xung(top- down) ta nhận được thông tin về các chức năng từ mức gộp (do lãnh đạo</i>

cung cấp) đn mức chi tit (do các bộ phận chức năng cung cấp). Cách phân rãcho này là phù hợp với sự phân công các chức năng của một tổ chức nào đó.

Cách phân chia này thường theo nguyên tắc sau:

- <i>Nguyên tắc “thực chất”: Mỗi chức năng được phân rã phải là một bộ</i>

phận thực sự tham gia thực hiện chức năng đã phân rã ra nó.

- <i>Nguyên tắc “đy đủ”: Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới</i>

trực tip phải đảm bảo thực hiện được các chức năng ở mức trên đã phânrã ra chúng.

Quy tắc này được sử dụng để phân rã một sơ đồ chức năng nhận đượccịn đang ở mức gộp. Q trình phân rã dần thường được tip tục cho đn khita nhận được một mơ hình với các chức năng ở mức cuối mà ta hoàn toàn nắmđược nội dung thực hiện nó.

b. Cách tin hành

Trong từng bước, sơ đồ BFD được xây dựng xuất phát từ mơ hình nghiệp vụ Business Model (mô tả các chức năng một cách tổng qt), sau đó là thực hiện phânrã chức năng (mơ tả sự phân chia các chức năng thành các chức năng nhỏ hơn tronghệ thống theo cấu trúc hình cây).

-Việc phân rã sơ đồ chức năng kinh doanh cho phép phân tích viên hệ thống có thể đitừ tổng quát đn cụ thể, trên cơ sở đó có thể lập k hoạch chi tit cho mỗi nhóm phụtrách phân tích một mức nào đó.

Bước 1: Xác định chức năng<b> </b>

• Trong hầu ht các hồn cảnh, các chức năng cha và chức năngcon trong hệ thống có thể được xác định một cách trực giác trêncơ sở thông tin nhận được trong khảo sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Ở mức cao nhất ( mức gốc ), một chức năng chính sẽ thực hiện một trongba điều sau:

- Cung cấp sản phẩm (VD: Phát hàng)- Cung cấp dịch vụ (VD: Đặt hàng)

- Quản lý tài ngun (VD: Quản lý nhân sự, bảo trì kho..)• Mỗi chức năng có một tên duy nhất , các chức năng khác nhau phải có tênkhác nhau. Để xác định tên cho chức năng có thể bàn luận và nhất trí vớingười sử dụng

Bước 2: Phân rã các chức<b> năng theo nguyên tắc phân rã</b>

Khi phân rã các chức năng cần phân rã có thứ bậc và thực hiện việcphân rã chức năng theo các nguyên tắc phân rã.

Khi phân rã một chức năng thành các chức năng con có thể căn cứ vàomột số gợi ý sau:

-Xác định nhu cầu hoặc k hoạch mua sắm.-Mua sắm và/hoặc cài đặt.

-Bảo trì và hỗ trợ.

-Thanh lý hoặc chuyển nhượng.-Ví dụ Chức năng đặt hàng :

Gợi ý về mua sắm: Làm đơn hàng.

Gợi ý về hỗ trợ: Cập nhật kt quả thực hiện đơn hàng.Gợi ý về k hoạch mua sắm: Chọn nhà cung cấp.

Việc bố trí sắp xp các chức năng phải thực hiện theo nguyên tắc sau:-Mỗi chức năng khơng nên có q 50 chức năng con ngay mức dưới nó.-Khơng nên q 6 mức(độ cao của cây tính từ gốc đn lá) đối với

hệ thống lớn, không quá 3 mức đối với hệ thống nhỏ.

-Sắp xp các công việc trên một mức cùng một hàng đảm bảo cân đối.-Các chức năng con của cùng một mẹ nên có kích thước, độ phức

tạp và tầm quan trọng xấp xỉ như nhau.

-Các chức năng mức thấp nhất nên mô tả được trong không quá nửatrang giấy, nó chỉ có một nhiệm vụ hoặc một nhóm nhiệm vụ nhỏ

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

do từng cá nhân thực hiện.

Mơ hình phân rã chức năng cho ta một cái nhìn chủ quan về hệ thốngnên cần tạo ra mơ hình tốt và đạt được sự thống nhất với người sử dụng.

Ví dụ:

Hình 4.1: Mơ hình phân cấp chức năng của hệ cung ứng vật tư

Bước 3: Mô<b> tả chi tiết chức năng mức lá</b>

Đối với mỗi chức năng lá (mức thấp nhất) trong mơ hình cần mơ tả trìnhtự và cách thức tin hành nó bằng lời và có thể sử dụng mơ hình hay một hìnhthức nào khác. Mơ tả thường bao gồm các nội dung sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Quy tắc nghiệp vụ cần tn thủVí dụ:

Mơ tả các chức năng lá “kiểm tra khách hàng”:

Người ta mở sổ khách hàng để kiểm tra xem có khách hàng nào nhưtrong đơn hàng khơng? (họ tên, địa chỉ,…) Nu khơng, đó là khách hàng mới.Ngược lại là khách hàng cũ thì cần tìm tên khách hàng trong sổ nợ và xemkhách có nợ khơng và nợ bao nhiêu, có q số nợ cho phép khơng và thời giannợ có q thời hạn hợp đồng khơng.

<b>5. Các dạng mơ hình phân rã chức năng</b>

Mơ hình phân rã chức năng nghiệp vụ có thể biểu din ở hai dạng: dạngchuẩn và dạng công ty. Chọn dạng nào để dùng là tùy thuộc vào chin lược xửlý dữ liệu của công ty và tầm quan trọng; độ mềm dẻo của hệ thống.a. Mơ hình dạng chuẩn

Dạng chuẩn được sử dụng để mô tả các chức năng cho một lĩnh vực khảosát (hay một hệ thống nhỏ). Mơ hình dạng chuẩn là mơ hình cây: ở mức caonhất chỉ gồm một chức năng, gọi là “chức năng gốc” hay “chức năng đỉnh”;những chức năng ở mức dưới cùng (thấp nhất) gọi là “chức năng lá”b. Mơ hình dạng công ty

Dạng công ty được sử dụng để mô tả tổng thể toàn bộ chức năng của mộttổ chức có qui mơ lớn. Ở dạng cơng ty, mơ hình thường gồm ít nhất hai mơhình trở lên. Một “mơ hình gộp” mơ tả tồn bộ cơng ty với các chức năngthuộc mức gộp (từ hai đn ba mức). Các mơ hình cịn lại các “mơ hình chitit” dạng chuẩn để chi tit mỗi chức năng lá của mơ hình gộp. Nó tương ứngvới các chức năng mà mỗi bộ phận của tổ chức thực hiện, tức là một miềnđược khảo cứu.

Ví dụ:

10Xử lý đơn hàng

Kiểm tra chi tiết mặt hàngKiểm tra chi tiết

khách hàngNhận đơn

Giám sát xử lý đơn hàngChấp nhận đơn

Giao nhận theo đơnĐóng gói hàng

theo đơnGom hàng

theo đơn

Gửi hàng theo đợn hàngXử lý yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i> Hình 5.1: Sơ đồ chức năng nghiệp vụ d ng chuẩn</i>

<i>Hình 5.2: Sơ đồ chức năng nghiệp vụ mức cao nhất</i>

Với cách tip cận cơng ty, phân tích tồn bộ cơng ty, xác định tất cả cácchức năng nghiệp vụ mức cao nhất. Bất cứ dự án nào đang được phát triển đềulà một phần của một trong những chức năng mức cao này

<b>6. Ví dụ minh họa về biểu đồ phân rã chức năng</b>

Ví dụ 1. Với chức năng “Quản lý tài chính” của một đơn vị có thể phân rã thành 3chức năng con theo sơ đồ sau:

<i> Hình 6.1. Sơ đồ chức năng kinh doanh “Quản l tài chính”</i>

Duy trì tài khoảnBán hàng

Bảo trì khoSản xuất

hàng hóaLưu kho vật tư

Mua vật tư

Công ty A

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- K hoạch dài hạn- K hoạch ngắn hạn Quản lý ngân sách

- Phân bổ ngân sách- Sử dụng ngân sách

Sơ đồ BFD quản lý tài chính trên được mơ tả trong hình 6.1. Chức năng quản lýtài chính được phân rã thành 3 chức năng “Quản lý đầu tư”, “Lập k hoạch ngân sách” và“Quản lý ngân sách”.

Để thực hiện chức năng "Quản lý đầu tư” phải thực hiện 2 chức năng “Phân bổvốn đầu tư” và “Quản lý các dự án”.

Để thực hiện chức năng “Lập k hoạch ngân sách ” phải thực hiện các chức năng“K hoạch dài hạn ” và “K hoạch ngắn hạn”.

Để thực hiện chức năng “Quản lý ngân sách ” phải thực hiện các chức năng “Phân bổ ngân sách” và “Sử dụng ngân sách”.

<b>Ví dụ 2. Cho bản mô tả hoạt động và mối quan hệ của các chức năng như sau: </b>

<i>“Phịng tín dụng của Ngân hàng X có nhiệm vụ chính là Cho vay và Thu n". Khikhách hàng đến vay tiền, bộ phận Cho vay phải nhận đơn vay của khách hàng, sau đóduyệt đơn xem có đủ điều kiện cho vay khơng rồi chuyển sang bộ phận trả lời đơn. Bộphận trả lời đơn sẽ trả lời khách hàng là từ chi hay đáp ứng cho vay, nếu đáp ứng thìcho vay và ghi vào Sổ n". Khi khách hàng đến trả tiền, dựa vào s n", bộ phận Thu n"phải xác định kỳ h n trả cho từng khách hàng. Nếu trả trong h n thì chuyển sang bộphận Xử l trong h n, nếu ngồi h n thì chuyển sang bộ phận Xử l ngoài h n. Cả hai bộphận đều phải ghi vào Sổ n"”.</i>

<i>Hình 6.2: Sơ đồ BFD quản l tín dụng t i một ngân hàng</i>

Mức gốc: Quản lý tín dụngCho Vay

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Nhận đơn- Duyệt vay- Trả lời- Ghi sổ nợThu nợ

- Xác định kỳ hạn- Xử lý trong hạn- Xử lý ngoài hạn- Ghi sổ nợ

Sơ đồ BFD quản lý tín dụng của Ngân hàng trên được mơ tả trong hình 6.2. Chứcnăng quản lý tín dụng được phân rã thành 2 chức năng “Cho vay” và “Thu nợ”.

Để thực hiện chức năng "Cho vay” phải thực hiện 4 chức năng “Nhận đơn”,“Duyệt vay”, “Trả lời” và “Ghi sổ nợ”.

Để thực hiện chức năng “Thu nợ” phải thực hiện các chức năng “Xác định kỳhạn”, “Xử lý trong hạn”, “Xử lý ngồi hạn” và “Ghi sổ nợ”.

<i>Ví dụ 3. </i>Cho một bản mô tả như sau:

<i>“Công ty X là một công ty sản xuất – kinh doanh với mặt hàng chính là hàng điệntử - điện l nh. Cơng ty có nhiều cửa hàng bán sản phẩm t i các thành ph lớn trongnước. Để quản l bán hàng, trước hết Cơng ty phải tìm kiếm thị trường. Sau khi đã tìmđư"c khách hàng, Cơng ty tổ chức k kết h"p đồng và cui cng là thực hiện việc giaohàng. Để tìm kiếm thị trường, Cơng ty phải quảng cáo sản phẩm, giới thiệu sản phẩmcho khách hàng, sau đó xác định khách hàng có nhu cu về sản phẩm. Đi với kháchhàng có nhu cu về sản phẩm, Cơng ty sẽ tổ chức k kết h"p đồng. Trong quá trình k kếth"p đồng, hai bên cn thỏa thuận phương thức thanh toán và phương thức giao hàng.Việc giao hàng sẽ bao gồm vận chuyển hàng đến địa chỉ của khách hàng và thu tiền củakhách hàng”. </i>

<i>Từ đó ta có sơ đồ BFD quản l bán hàng của Cơng ty X ở hình 6.3</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 6.3: Sơ đồ BFD quản l bán hàng của một công ty</i>

Mức gốc: Quản lý bán hàngTìm kim thị trường

- Quảng cáo sản phẩm- Giới thiệu sản phẩm- Xác định nhu cầu về sản phẩmKý kt hợp đồng

- Thỏa thuận phương thức thanh toán- Thỏa thuận phương thức giao hàngGiao hàng

- Vận chuyển hàng- Thu tiền

Sơ đồ BFD quản lý bán hàng của công ty trên được mô tả trong hình 6.3. Chứcnăng quản lý bán hàng được phân rã thành 3 chức năng “Tìm kim thị trường” và “Kýkt hợp đồng”và “Giao hàng”.

Để thực hiện chức năng "Tìm kim thị trường” phải thực hiện 3 chức năng“Quảng cáo sản phẩm”, “Giới thiệu sản phẩm” và “Xác định nhu cầu về sản phẩm”.

Để thực hiện chức năng “Ký kt hợp đồng” phải thực hiện các chức năng “ Thỏathuận phương thức thanh toán” và “Thỏa thuận phương thức giao hàng”.

Để thực hiện chức năng “Giao hàng” phải thực hiện các chức năng “Vận chuyểnhàng” và “Thu tiền”

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Phần 2: Vẽ biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lý bán hàng. Biểu đồ phân rã chức năng cho bài tốn quản lí bán hàng</b>

<b>Link drive: Biểu đồ phân rã chức năng cho bài tốn quản lí bán hàng</b>

<b>Mơ tả biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lí bán hàng:</b>

Hiện nay với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin ngày càng hiện đại, đã dẫn đnviệc mua sắm của con người cũng ngày càng d dàng hơn, chính vì th mà xu hướng quản lý bánhàng ngày càng phổ bin hơn. Việc quản lý bán hàng không hề đơn giản, rất d nhầm lẫn cũngchính vì th mà đã ra đời hệ thống quản lý bán hàng. Việc quản lý của hệ thống sẽ được kiểmsoát trong tất cả các khâu: quản lý sản phẩm, quản lý đơn hàng, quản lý khách hàng, quản lý kho,thống kê và báo cáo.

<b>QUẢN LÝ BÁN HÀNG</b>

Đại diện cho mức gốc của hệ thống

<b>1. Quản lý sản phẩm:</b>

</div>

×