Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

tiểu luận đề tài thiết kế được hệ thống chứng từ kế toán sổ kế toán báo cáo tài chính báo cáo thuế tại công ty tnhh vạn hoa niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.85 MB, 160 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH </b>

<b>KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN </b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MƠN: KẾ TỐN TÀI CHÍNH 4</b>

<b>Đề tài : Thiết kế được hệ thống chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo </b>

cáo tài chính, báo cáo thuế tại Cơng ty TNHH Vạn Hoa Niên

GVHD: Nguyễn Thị Thanh ThuỷNhóm thực hiện : 3

Lớp: DH16-HE

<b>TP.HCM , ngày 05 tháng 07 năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b> QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY...5</b>

<b>A. Q trình hình thành và phát triển...5</b>

1. Lĩnh vực kinh doanh...5

<b>B. Tổ Chức Công Việc Kế Tốn...6</b>

1. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty...6

1.1 Khái niệm:...6

1.2 Chính sách kế tốn hàng tồn kho...6

1.3 Chính sách kế tốn tài sản cố định...6

1.4 Chính sách kế tốn về doanh thu...7

1.5 Chính sách kế tốn về chi phí đi vay...7

2. Chế độ chứng từ...8

3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn...11

3.1 Đặc điểm của hình thức ghi sổ nhật ký chung...11

3.2 Các loại sổ khi sử dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung...11

3.3 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hìn thức kế tốn nhật ký chung...13

3.4 Ưu điểm và nhược điểm của hình thức ghi sổ nhật ký chung...14

3.4.1 Ưu điểm...14

3.4.2 Nhược điểm...14

4. Tổ chức thực hiện chế độ Báo cáo tài chính và Báo cáo thuế...15

4.1 Báo cáo tài chính...15

4.2 Báo cáo thuế...16

<b>C. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY...16</b>

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn theo hình thức kết hợp tại cơng ty...

16Vai trị chức năng của từng phân hệ kế toán...17

<b>PHỤ LỤC 1: DANH MỤC VÀ BIỂU MẪU CHỨNG TỪ KẾ TỐN...20</b>

BẢNG CHẤM CƠNG...45

BẢNG CHẤM CƠNG LÀM THÊM GIỜ...46

BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG...47

BẢNG THANH TỐN TIỀN THƯỞNG...48

GIẤY ĐI ĐƯỜNG...50

PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HỒN THÀNH....

51BẢNG THANH TỐN TIỀN LÀM THÊM GIỜ...52

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

BIÊN BẢN THANH LÝ (NGHIỆM THU) HỢP ĐỒNG GIAO KHỐN. .

56BẢNG KÊ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG...57

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI...58

<b>PHIẾU NHẬP KHO...57</b>

PHIẾU XUẤT KHO...58

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM...59

PHIẾU BÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲ...60

THẺ QUẦY HÀNG...66

PHIẾU THU...68

PHIẾU CHI...69

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG...69

GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG...70

GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN...71

BIÊN LAI THU TIỀN...71

BẢNG KÊ VÀNG TIỀN TỆ...73

BẢNG KIỂM KÊ QUỸ...74

BẢNG KIỂM KÊ QUỸ...75

BẢNG KÊ CHI TIỀN...76

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ...77

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ...78

BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ...80

SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH...80

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ...81

BIÊN BẢN KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...83

SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG...125

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ...127

Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán)...129

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN VẬT TƯ, HÀNG HỐ...130

BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN TK 242...131

BẢNG TÍNH VÀ KHẤU HAO, PHÂN BỔ TSCĐ...132

<b>PHỤ LỤC 3: MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH...135</b>

<b>Too long to read on your phone?</b>

Save to read later on your computerSave to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN...136

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...144

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ...146

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH...151

<b>PHỤ LỤC 4: CÁC MẪU BÁO CÁO THUẾ...173</b>

TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG...174

TỜ KHAI QUYẾT TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP...178

BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA ĐƠN...183

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY

<b>A. Q trình hình thành và phát triển </b>

Cơng ty TNHH Vạn Hoa Niên được thành lập vào năm 2020 với ngành nghềkinh doanh chính là chuyên mua bán các mặt hàng điện tử, điện lạnh, thiết bị gia dụng, điện thoại di động, nội thất. Đội ngũ nhân viên trẻ, khỏe, năng động, sáng tạo. Từ những ngày đầu thành lập, cơng ty đã nhanh chóng đi vàohoạt động và đã tung ra thị trường rất nhiều loại khác nhau.

Trong q trình phát triển, Cơng ty TNHH Vạn Hoa Niên luôn luôn đặt ra vấn đề phát triển bền vững và tạo ra những sản phẩm mang sự tự hào không chỉ cho cán bộ công nhân viên Vạn Hoa Niên mà cho cả những khách hàng, các đối tượng sử dụng sản phẩm của Công ty. Bên cạnh đó, giá trị về mặt tinh thần đối với Cán bộ Công nhân viên cũng luôn luôn được nâng cao. Vớinghĩa vụ tạo ra một tinh thần hạnh phúc cho nhân viên của mình VẠN HOA NIÊN ln có những hoạt động thiện nguyện hàng năm và những hoạt động tập thể đầy sáng tạo.

Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận kinh doanh số 410534356987 do Sở kế hoạch & đâu tư TP.HCM cấp ngày 01/10/2020.

Trụ sở hoạt động của Công ty là 28 đường số 9, Phường Bình An, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

3.

<b>Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường </b>

Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường của Cơng ty là trong vịng 12 tháng.

4.

<b>Đơn vị tiền tệ </b>

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là tiền đồng Việt Nam (VNĐ) và được trình bày trên báo cáo tài chính theo đồng Việt Nam (VNĐ).

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>B. Tổ Chức Cơng Việc Kế Tốn </b>

1. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty

<b>1.1 Khái niệm: </b>

Chính sách kế toán là các nguyên tắc, cơ sở và phương pháp kế toán cụ thể được DN áp dụng trong việc ghi sổ sách kế tốn, lập và trình bày BCTC.

<b>1.2 </b>Chính sách kế tốn hàng tồn kho

Ngun tắc kế toán chung Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02, hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua,chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Lựa chọn phương pháp kế toán

- Hệ thống quản lý tồn kho: phương pháp kiểm kê định kỳ

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: phương pháp tính : phương pháp nhập sau xuất trước

Ước tính kế tốn

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho, vào thời điểm cuối năm tài chính, doanh nghiệp sẽ xem xét giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho trên thị trường để xác định mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp :

+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (vật liệuchính) tiêu hao.

+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

<b>1.3 Chính sách kế toán tài sản cố định </b>

Nguyên tắc kế toán chung :

Các tài sản được ghi nhận là tài sản cố định (TSCĐ) phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình được xác định giá trị banđầu theo nguyên giá.

Lựa chọn phương pháp kế toán

Doanh nghiệp được lựa chọn áp dụng một trong ba phương pháp khấu hao

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ước tính kế tốn

- Thời gian khấu hao TSCĐ và sửa chữa TSCĐ

<b>1.4 Chính sách kế tốn về doanh thu</b>

Đối với các khoản doanh thu về sản xuất, kinh doanh, thương mại và thu nhập khác thì việc ghi nhận doanh thu tuân theo chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác

- Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

+ Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

- Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy.

<b>1.5 Chính sách kế tốn về chi phí đi vay</b>

Chi phí đi vay bao gồm lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp, bao gồm: lãi tiền vay, chi phí phát sinh liên quan đến thủ tục vay, trả lãi vay định kỳ về thuê tài chính,...Đối với các khoản chi phí đi vay phát sinh trong kỳ doanh nghiệp cần phân biệt khoản chi phí nào được vốn hóa vào ngun giá TSCĐ, khoản chi phí nào không được phép và chỉ được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Việc xác định khoản chi phí đi vay nào được vốn hóa, khoảnnào khơng được vốn hóa, thời điểm nào vốn hóa, thời điểm nào chấm dứt việc vốn hóa ranh giới xác định này doanh nghiệp có thể lựa chọn.

<b>Phương pháp kế tốn:</b>

<b>Tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ:</b>

Theo điều 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định, công thức tính thuế GTGT phải nộp theo pp khấu trừ cụ thể như sau:

Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ

<b>Phương pháp tính khấu hao TSCĐ</b>

Phương pháp tính khấu hao: Theo phương pháp khấu hao đường thẳng- Mức trích khấu hao trung hình hàng năm

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = - Mức khấu hao trung hình hàng thángMức trích khấu hao trung bình hàng tháng =

<b> Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):</b>

Hàng hố nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập. Do vậy hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào trong kỳ. Phương pháp thíchhợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.

<b>2. Chế độ chứng từ </b>

<b>PHỤ LỤC 1</b>

DANH MỤC VÀ BIỂU MẪU CHỨNG TỪ KẾ TỐN

(Ban hành kèm theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>I. Lao động tiền lương</b>

<b>II. Hàng tồn kho</b>

<b>III. Bán hàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1 Phiếu thu 01-TT

<b>V. Tài sản cố định</b>

<b> Tổ chức kiểm tra chứng từ kế tốn:</b>

Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan.

Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán

<b>Quy định chữ ký trên chứng từ kế toán</b>

Mọi chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện.

Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật.

Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút bi hoặc bút mực, không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên.

Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần trước đó. h

<b>Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 5 năm</b>

- Chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho không lưu trong tập tài liệu kế toán của bộ phận kế toán.

- Tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế tốn khơng trựctiếp ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính.

<b>Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 10 năm</b>

- Chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính, các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết, các sổ kế toán chi tiết, các sổ kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính tháng, q, năm của đơn vị kế tốn, báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trữ và tài liệu khác sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

<b>Tài liệu kế tốn phải lưu trữ vĩnh viễn</b>

Đối với hoạt động kinh doanh, tài liệu kế toán phải lưu trữ vĩnh viễn gồm các tài liệu kế tốn có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng.

Việc xác định tài liệu kế toán phải lưu trữ vĩnh viễn do người đứng đầu hoặc người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán quyết định căn cứ vào tính sử liệu và ý nghĩa lâu dài của tài liệu, thông tin để quyết định cho từng trường hợp cụ thể và giao cho bộ phận kế tốn hoặc bộ phận khác lưu trữ dưới hình thức bản gốc hoặc hình thức khác.

<b>3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn</b>

Cơng ty TNHH Vạn Hoa Niên sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung.

<b>3.1 Đặc điểm của hình thức ghi sổ nhật ký chung</b>

- Khái niệm: Hình thức kế tốn nhật ký chung là hình thức ghi sổ mà trong đó tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghivào sổ nhật ký, đặc biệt là sổ nhật ký chung. Các nghiệp vụ được ghi chép theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó.

- Hình thức ghi sổ kế tốn Nhật ký chung có các đặc điểm cơ bản sau:o Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký

chung theo trình tự thời gian.

o Định kỳ, căn cứ vào sổ Nhật ký để ghi vào Sổ cái.

<b>3.2 Các loại sổ khi sử dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung</b>

- Sổ Nhật ký chung (Nhật ký chuyên dung), sổ Nhật ký đặc biệt : dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp. Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

– Sổ Cái: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

hoặc bên Có của tài khoản.

– Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: gồm 1 số loại sau: Sổ chi tiết các tài khoản; Thẻ kho; Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; nhật ký mua hàng-bán hàngo Sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài

chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý.

o Số liệu trên sổ, thẻ kế tốn chi tiết cung cấp các thơng tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái.

o Số lượng, kết cấu các sổ, thẻ kế tốn chi tiết khơng quy định bắt buộc. Các doanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ, thẻ kế toán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết cần thiết, phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3.3 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hìn thức kế toán nhật ký chung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hằng ngày: Hằng ngày, kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Căn cứ ghi sổ là các chứng từ liên quan.

Sau khi ghi sổ Nhật ký chung, kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ ghi sổ Cái theo các tài khoản phù hợp.

o Cuối kỳ kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính. Trình tự thực hiện như sau:

– Kế toán tổng hợp số liệu trên sổ Cái và lập Bảng cân đối số phát sinh.– Kế toán đối chiếu, kiểm tra số liệu giữa sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết. Bảng tổng hợp chi tiết được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

– Căn cứ vào số Cái, Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết kếtoán lập Báo cáo tài chính.

<b>3.4 Ưu điểm và nhược điểm của hình thức ghi sổ nhật ký chung</b>

3.4.1 Ưu điểm

o Phù hợp với hầu hết tất cả các loại hình doanh nghiệp. Mẫu sổ đơn giản, thân thiện, dễ hiểu, thuận tiện cho việc phân cơng lao động kế tốn và thuận tiện cho việc ứng dụng cơng tác kế tốn trên máy vi tính.

o Phù hợp với mọi trình độ kế tốn, khơng địi hỏi kế tốn có trình độ, hiểu biết cao.

o Thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán cho từng đối tượng, cho phép tiến hành kiểm tra đối chiếu mọi thời điểm, cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

o Số nghiệp vụ phải ghi chép tương đối nhiều.

o Một nghiệp vụ có thể sẽ được ghi vào sổ nhật ký chung nhiều lần. Vìvậy khi tổng hợp vào sổ cái, kế toán phải kiểm tra và loại bỏ các nghiệp vụ bị trùng.

o Theo nguyên tắc ghi sổ nhật ký chung thì tổng phát sinh Nợ = tổng phát sinh Có nên việc phát hiện thiếu hay thừa nghiệp vụ trở nên khókhăn hơn, địi hỏi kế toán phải dựa vào kinh nghiệm, đặc thù ngành nghề, kỹ năng đối chiếu, so sánh giữa các kỳ, kiểm tra với chứng từ hồ sơ thực tế… để phát hiện thiếu sót để bổ sung, sửa chữa kịp thời.

<b>4. Tổ chức thực hiện chế độ Báo cáo tài chính và Báo cáo thuế</b>

<b>4.1 Báo cáo tài chính</b>

Báo cáo tài chính (BCTC) của Cơng ty TNHH Vạn Hoa Niên cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, như: tài sản, nợ, vốn chủ sở hữu, doanh thu, lợi nhuận, dòng tiền… Bộ báo cáo tài chính gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh - Bảng lưu chuyển tiền tệ

- Phụ lục đi kèm :Thuyết minh báo cáo tài chính

Được Ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12năm 2014 của Bộ Tài chính

BCTC phải cung cấp được những thông tin cụ thể về: - Tài sản

- Hình thức kế tốn - Ngun tắc ghi nhận,

- Phương pháp tính giá, hạch tốn hàng tồn kho - Phương pháp trích khấu hao tài sản cố đinh - …..

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4.2 Báo cáo thuế Báo cáo thuế gồm:</b>

Thuế GTGT;- Thuế TNDN.- Thuế GTGT:

- Khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trên tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTGT.

- Lập tờ khai thuế GTGT trên phần mềm HTKK.

- Thời hạn nộp tờ khai thuế của công ty áp dụng theo quy định tại Điều 44 Luật quản lý thuế 38/2019/QH14.

- Thời hạn nộp tờ khai cũng là thời hạn nộp tiền thuế.+ Thuế TNDN:

- Khai thuế TNDN trên tờ khai quyết toán thuế TNDN mẫu 03/TNDN và một số Phụ lục ban hành kèm Thông tư số 80/2021/TT-BTC.- Lập tờ khai thuế TNDN trên phần mềm HTKK.

- Căn cứ pháp lý trên: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 và Luật sửa đổi các Luật về thuế 2014.

- Thời hạn nộp tờ khai quyết toán thuế TNDN theo khoản 2 Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019.

<b>C. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CƠNG TYSơ đồ: </b>Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn theo hình thức kết hợp tại cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Vai trò chức năng của từng phân hệ kế tốn</b>

<b>Kế tốn trưởng: Kế tốn trưởng là người có quyền hạn cao nhất trong bộ phận kế </b>

toán, cũng là người chịu trách nhiệm khi xảy ra vấn đề liên quan đến tài chính của doanh nghiệp. Đào tạo và đảm bảo hiệu suất làm việc của các kế toán viên trong cùng bộ phận. Ngồi ra cịn phải đảm nhận những hoạt động khác như giao dịch với ngân hàng, áp dụng công nghệ, kỹ thuật nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khókhăn, giảm chi phí, tăng tính hiệu quả. Kế toán trưởng là người đưa ra chiến lược phát triển phù hợp với tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp theo từng giai đoạn. Đồng thời, theo dõi, kiểm tra hợp đồng kinh tế đảm bảo quyền lợi cho doanhnghiệp. Kịp thời đưa ra hướng xử lý cho những trường hợp làm sai nguyên tắc dẫnđến mất mát, hư hỏng tài sản của công ty và cũng là người chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo theo quy định.

<b>Kế toán quản trị: Thu nhập, xử lý, phân tích thơng tin, số liệu. Kiểm tra, giám sát</b>

tính hình tài chính, tài sản. Cung cấp thơng tin, tổ chức phân tích thơng tin, đề xuấtcác giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị. Thực hiện các cơng việc tính tốn về chức chi phí mà doanh nghiệp cần phải chi trả cho một hoạt động như sản xuất bao gồm cả chi phí cố định và lưu động. Bên cạnh đó, cần phải phân tích rõ được các ngun nhân gây ra những chi phí đó để đưa ra những giải pháp tối ưu. Sau đó, kế tốn viên quản trị sẽ tính tốn những chi phí phân bổ cho hoạt động, sản phẩm một cách hợp lý và thực tế cho doanh nghiệp. Cuối cùng là thực hiện nhiệm vụ đánh giá năng suất làm việc thơng qua hệthống kế tốn.

Kế tốn tài chính: Cung cấp những thơng tin chính xác về tính hình hoạt động của doanh nghiệp giúp lãnh đạo doanh nghiệp có những quyết định quan trọng trong đổi mới, quản lý và định hướng phát triển trong tương lai. Giúp lãnh đạo doanh nghiệp có thể dễ dàng theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh. Cung cấp thơng tin chính xác về kết quả tài chính, tình hình quản lý các chi phí giúp doanh nghiệp giảm thiểu tối đa chi phí, điều hịa tình hình tài chính của doanh nghiệp. Quản lý rủi ro và thực hiện bảo hiểm cho doanh nghiệp khi có những biến động về tài chính.

<b>Kế tốn thanh tốn, ngân hàng: là vị trí phụ trách các chứng từ thu, chi bằng tiền</b>

mặt hoặc chuyển khoản khi có các nhu cầu thanh tốn trong doanh nghiệp. Thực hiện nghiệp vụ thu tiền: của các cổ đông, thu hồi công nợ, nhận thu tiền của thu ngân hàng ngày.Theo dõi thanh toán qua thẻ của khách hàng. Theo dõi công nợ của cổ đông, khách hàng, nhân viên và đôn đốc thu hồi nợ. Theo dõi tiền gửi ngân hàng. Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh toán tiền mặt, qua ngân hàng cho nhà cung cấp, đối tác như: Liên hệ đối chiếu công nợ, nhận hoá đơn, xem xét phiếu đề nghị thanh toán, lập phiếu chi. Thực hiện các nghiệp vụ chi nội bộ như lương, thưởng, phụ cấp, thanh toán tạm ứng…

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Kế toán mua hàng: Tiếp nhận và kiểm tra hóa đơn, chứng tư của hàng khi mua về</b>

và nhập kho. Rà soát kĩ lưỡng các chứng từ, hợp đồng, hóa đơn mua hàng và tiến hành hạch toán trên phần mềm kế toán. Ghi chép, theo dõi và giám sát số lượng của hàng hóa, nguyên vật liệu tại thời điểm hai bên mua và bán giao nhận hàng thì được tính là thời điểm mua hàng. Lập các văn bản, chứng từ, báo cáo phù hợp để phục vụ cho mục đích mua hàng hiệu quả, kế toán mua hàng sẽ phối hợp trực tiếp với kế toán sản xuất để xem xét số lượng hàng hóa, thành phẩm và lập báo cáo nhập, xuất kho.

<b>Kế toán lương, bảo hiểm: Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình </b>

hiện tại và tính tốn chính xác, kịp thời, đúng về chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. Thực hiện kiểm tra tình hình chấp hành chính sách, chế độ về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn. Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ. Lập báo cáo về lao động tiền lương. Định kì lập báo cáo quyết tốn thuế thu nhập cá nhân, lưu trữ các dữ liệu kế toán, sổ sách chứng từ có liên quan theo quy định. Bên cạnh đó Làm các nghiệp vụ kế tốn liên quan đến thuế trong cơng ty, đây là mắt xích quan trọng của bộ máy kế tốn trong cơng ty. Thu thập, xử lý các hóa đơn, chứng từ kế tốn. Tính thuế, kê khai, làm báo cáo thuế. Làm các báo cáo về hóa đơn chứng từ. Làm việc với cơ quan thuế. Đưa ra các đánh giá khi có sự chênh lê ºch giữa báo cáo thuế của doanh nghiê ºp và số thuế phải quyết toán đối với cơ quan Nhà Nước.

<b>Kế tốn bán hàng: vị trí cơng việc có trách nhiệm quản lý và thực hiện ghi chép </b>

mọi công việc liên quan nghiệp vụ bán hàng của cơng ty. Kế tốn bán hàng là người làm các cơng việc như ghi hóa đơn, ghi sổ chi tiết doanh thu bán hàng, thực hiện lập báo cáo. Những thơng tin và số liệu của kế tốn bán hàng cung cấp giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình doanh thu, tài chính nhằm có những kế hoạch và định hướng hiệu quả cho hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Bên cạnh đó, những số liệu mà kế tốn bán hàng cung cấp cịn thấy được kết quả bán hàng, sự chênh lệch từ khâu sản xuất đến khâu bán hàng. Các công việc của kế toán bán hàng hàng ngày là phải Tổng hợp hóa đơn bán hàng và cung cấp dịch vụ trong ngày là nắm vững các thông tin về khách hàng cùng các giấy tờ có liên quan tới các hoạt động bán hàng của công ty. Thực hiện soạn thảo báo giá và hợp đồng bán hàng hóa dịch vụ. Ghi chép và theo dõi/tổng hợp chi tiết hàng hóa, dịch vụ đã bán và cung cấp ra ngồi. Theo dõi và tính tốn các khoản chiết khấu cho khách hàng/đại lý của doanh nghiệp. Tính thuế GTGT với các loại hàng hóa đã bán ra. Thực hiện lên kế hoạch thu hồi công nợ cùng với những khoản phải thu,chi của nhân viên công ty. Đối chiếu với số liệu bán hàng thực tế trên hệ thống. Lập báo cáo cơng nợ để gửi kế tốn trưởng xét duyệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

sinh ngày nào cập nhật ngày đó. Theo dõi tình hình sử dụng vật tư, hàng hóa theo định mức và những qui định đã ban hành nhằm kịp thời phát hiện những bất hợp lý, lãng phí trong q trình sử dụng. Kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất tồn kho thực tế của vật tư và thành phẩm so với sổ sách, kiểm kê vật tư, sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất. Căn cứ vào “Lệnh sản xuất” để lập phiếu xuất vật tư để phục vụ sản xuất hàng ngày. Tính giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán trên cơ sở có định mức nguyên liệu, vật tư, nhân cơng, khấu hao tài sản.

<b>Kế tốn tổng hợp: Tổng hợp lại các nghiệp vụ phát sinh, thông tin, báo cáo, số </b>

liệu của các phân hệ kế toán. Rà sốt tổng thể các số liệu kế tốn, hóa đơn, chứng từ. Lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản năm. Kiểm tra tình hình lưu trữ giấy tờ, số liệu sổ sách kế toán. Kiểm tra, đối chiếu, xem lại các nghiệp vụ của từng phân hệ đã hạch toán, ghi sổ.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>PHỤ LỤC 1: DANH MỤC VÀ BIỂU MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN</b>

(Ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tàichính)

<b>I. Lao động tiền lương</b>

6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành 05-LĐTL7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL

10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khốn 09-LĐTL11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL

<b>II. Hàng tồn kho</b>

3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hố 03-VT

5 Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) 08a-TT9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng tiền tệ) 08b-TT

<b>V. Tài sản cố định</b>

3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành 03-TSCĐ

6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Đơn vị : ...Mẫu số: 01a - LĐTL</b>

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

hoặc cấpbậc chức vụ

1 2 3 ... 31 <sup>Số công</sup>hưởnglươngsản phẩm

Số cônghưởnglương thờigian

Số công nghỉviệc, ngừngviệc hưởng100% lương

Số công nghỉviệc, ngừng

việchưởng ....%

- Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LĐ

45

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Đơn vị:...Mẫu số 01b - LĐTLBộ phận : ...</b> (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-

BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b> Số:...BẢNG CHẤM CƠNG LÀM THÊM GIỜ </b>

Ngày trong

tháng <sup>Cộng giờ làm thêm </sup>Họ và tên

1 2 ... 31Ngày

làmviệc

Ngày thứbảy, chủnhật

Ngày lễ, tết

Ngày... tháng... năm...

<b>Xác nhận của bộ phận (phòng</b>

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

46

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Đơn vị:...Mẫu số: 02 - LĐTL</b>

200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG</b>

Họ vàtên

Lương sảnphẩm

Lương thờigian

việchưởng. .

Phụcấpthuộc

Tổng số

Các khoản phải khấu trừ vào

Kỳ II đượclĩnh

SốSP <sup>Số</sup>tiề

... ThuếTNCN

Sốtiền <sup>Ký</sup>nh

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

47

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Đơn vị:...Mẫu số 03 - LĐTL</b>

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>BẢNG THANH TỐN TIỀN THƯỞNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Người lập biểuKế tốn trưởngGiám đốc</b>

49

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Đơn vị:...</b>

<b>Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam</b>

<b>Mẫu số: 04 - LĐTLBộ </b>

<b>phận: ...</b> <sup>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sup>=========&========= <sup>(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-</sup>BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>GIẤY ĐI ĐƯỜNG</b>

Số: ...Cấp cho:...Chức vụ: :...Được cử đi công tác tại: :...Theo công lệnh (hoặc giấy giới thiệu) số... ngày... tháng... năm... Từ ngày... tháng... năm... đến ngày... tháng... năm...

Nơi đi Ngày Phương Độ dài Số ngày Lý do Chứng nhậnNơi đến tiện chặng công lưu trú của cơ quan

sử dụng đường tác (Ký tên, đóng dấu)

Nơi đi...Nơi đến...Nơi đi...Nơi đến...

- Vé người...vé x...đ = ...đ- Vé cước ... vé x...đ = ...đ- Phụ phí lấy vé bằng điện thoại... vé x...đ = ...đ- Phòng nghỉ...vé x...đ = ...đ1- Phụ cấp đi đường: cộng...đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Người đi cơng tácPhụ trách bộ phận Kế tốn trưởng </b>

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CƠNG VIỆC HỒN THÀNH</b>

<b>Người nhậnviệc</b>

<b>Người kiểm trachất lượng</b>

<b>Người duyệt</b>

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Đơn vị:...Mẫu số 06 </b>

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>BẢNG THANH TỐN TIỀN LÀM THÊM GIỜTháng...năm...</b>

Số:...H

ọ <sup>Hệ </sup>Hệsốphụ

Cộ

ng <sup>Tiền</sup> lương <sup>Mức</sup> thêm <sup>Làm</sup>ngàylàmviệc

Làmthêmngày thứbảy, chủnhật

Làmthêmngày lễ,ngày tết

Làmthêm buổi đêm

Số ngày nghỉ bù

NgườinhậnT và số cấp hệ lươn

gT tê

vụsố thán

tiền kýtên

Tổng số tiền (Viết bằng chữ):...(Kèm theo.... chứng từ gốc: Bảng chấm công làm thêm ngoài giờ tháng...năm...)

Ngày ... tháng ... năm ...

52

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Người đề nghị thanh toán Kế tốn trưởngNgười duyệt </b>

Nội dung hoặctên cơng việc

th

Số cơnghoặc khốilượng cơng

việc đã làm

Đơn giáthanhtốn

Thànhtiền

Số tiềncịn lạiđượcnhận

Kýnhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

(Kèm theo ... chứng từ kế toán khác)

Ngày ... tháng ... năm ...

54

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b> CÙNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN NHƯ SAU:I- Điều khoản chung:</b>

- Phương thức giao khoán:………..…………- Điều kiện thực hiện hợp đồng:………..….………- Thời gian thực hiện hợp đồng: ……….- Các điều kiện khác:………

<b>II- Điều khoản cụ thể:</b>

1. Nội dung cơng việc khốn:

-………....-………....2. Trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của người nhận khoán:

-………..….-………...3. Trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của bên giao khoán:

Ngày … tháng … năm …

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Nội dung công việc (ghi trong hợp đồng) đã được thực hiện:...Giá trị hợp đồng đã thực hiện:...Bên ... đã thanh toán cho bên... số tiền là... đồng (viết bằng chữ)...Số tiền bị phạt do bên ... vi phạm hợp đồng:... đồng (viết bằng chữ)...Số tiền bên .... cịn phải thanh tốn cho bên ... là ... đồng (viết bằng chữ)...Kết luận:...

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

56

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tổng quỹlương tríchBHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

Tổngsố

Trong đó:

Trong đó: Số phảinộp cơngđồn cấptrên

Số đượcđể lạichi tạiđơn vịTrích

vào chiphí

Trừ vào lương

chiphí

Trừvào lương

Ngày... tháng... năm ...

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

57

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI</b>

Tháng ... năm ...Số Ghi

Có Tài khoản

TK 334 - Phải trả người laođộng

TK 338 - Phải trả, phải nộp khácTK335 TT Đối tượng

sử dụng (GhiNợ các Tài khoản)

Cộng CóTK 334 <sup>Kinh</sup>phí

Bảohiểmxã hội

Bảohiểm y tế

Cộng Có TK338(3382,3383,

1 TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

- Phân xưởng (sản phẩm)

- ...

- Phân xưởng (sản phẩm)

- ...

2 TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công

- ...3 TK 627- Chi phí sản

xuất chung- Phân xưởng (sản phẩm)

- ... - Phân xưởng (sản

58

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

phẩm)

- ...4 TK 641- Chi phí bán

5 TK 642- Chi phí quản lýdoanh nghiệp6 TK 242- Chi phí trả

trước

7 TK 335- Chi phí phải trả

8 TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang9 TK 334- Phải trả người

lao động

10 TK 338- Phải trả, phải nộp khác

11 ...

Ngày ... tháng ... năm ...

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

59

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Số: ... Có ...

- Họ và tên người giao: ...- Theo ... số ... ngày ... tháng ... năm ... của ...Nhập tại kho: ...địa điểm...

S Tên, nhãn hiệu, quycách,

Số lượng T phẩm chất vật tư, dụng

cụ <sup>Mã </sup> <sup>vị </sup> <sup>Theo</sup> <sup>Thực Đơn Thành</sup>T sản phẩm, hàng hố số tính chứng từ nhập giá tiền

- Tổng số tiền (viết bằng chữ):...- Số chứng từ gốc kèm theo:...

Ngày ... tháng... năm...

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập) (Ký, họ tên)

57

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Đơn vị:...Mẫu số 02 - VT </b>

200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

<b>PHIẾU XUẤT KHO </b>

Ngày...tháng...năm ... Nợ ... Số: ... Có ...- Họ và tên người nhận hàng: ... Địa chỉ (bộ phận)...- Lý do xuất kho: ...- Xuất tại kho (ngăn lô): ...Địa điểm ...S Tên, nhãn hiệu, quy

T phẩm chất vật tư, dụng

cụ, <sup>Mã </sup> <sup>vị </sup> <sup>Yêu Thực </sup> <sup>Đơn </sup> <sup>Thành </sup>T sản phẩm, hàng hoá số tính cầu xuất giá tiền

- Tổng số tiền (viết bằng chữ):...- Số chứng từ gốc kèm theo:...

Ngày .... tháng ....năm...

<b>phiếu </b>

(Ký, họtên)

<b>hàng </b>

(Ký, họ tên) <sup>(Ký, họ</sup>tên) <sup>(Hoặc bộ phận</sup>có nhu cầunhập)(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

+ Ông/Bà………Chức vụ…………Đại diện……....Trưởng ban+ Ông/Bà………Chức vụ…………Đại diện……... Uỷ viên+ Ông/Bà………Chức vụ…………Đại diện……... Uỷ viênĐã kiểm nghiệm các loại:

Tên nhãn

quy cách vậttư, cơng cụ,sản phẩm,hàng hố

Mã số

Phương thứckiểmnghiệm

Đơn vịtính

Số lượngđúng

Số lượngkhôngđúng

Ý kiến của Ban kiểm nghiệm:………... ………...

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

59

</div>

×