Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 48 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI H C CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH ỌKHOA K TỐN KI M TOÁN Ế Ể
CÂU L C BẠ Ộ NGHIÊN C U KHOA H C Ứ Ọ---
<b>CƠNG TRÌNH D THI </b><sub>Ự</sub>
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN C U KHOA H C Ứ Ọ LĨNH VỰC K TOÁN KI M Ế ỂTỐN
Năm học 2020 – 2021 TÊN CƠNG TRÌNH:
VẬN DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE CỦA ALTMAN ĐỂ ĐO LƯỜNG CÁC NHẬN TỐ ẢNH HƯ NG ĐỞ ẾN KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC VÀ DỰ BÁO KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN SÀN CHỨNG
KHOÁN LIÊN H GIAI – Ệ ĐOẠN COVID 2019 - 2020
LĨNH VỰC NGHIÊN C U: K TỐN TÀI CHÍNH Ứ ẾMã s ố cơng trình: ……….
(Phần này do BTC Gi i thưởng ghi) ả
Nhóm SV th c hi n: Nguy n Th ự ệ ễ ị Lan Phượng Nguy n Trâm Vy Ly ễ Nguyễn Đại Vương
Võ Th M Nhân ị ỹ
GVHD: Th.S Ph m Tú Anh ạ
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>DANH M C CÁC T VI T T</b>Ụ Ừ Ế <b>ẮT ... 5 </b>
CHƯƠNG I ... 6
<b>GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 6 </b>
<b>1.1 Tính c p thi t c</b>ấ ế ủa đề<b> tài nghiên cứu ... 6 </b>
<b>1.2 M c tiêu nghiên c</b>ụ <b>ứu ... 7 </b>
<b>1.2.1 M c tiêu t ng quát</b>ụ ổ ... 8
<b>1.2.2 M c tiêu c th</b>ụ ụ ể ... 8
<b>1.3 Câu h i nghiên c</b>ỏ <b>ứu ... 8 </b>
<b>1.4 Đối tượng nghiên cứu ... 8 </b>
<b>1.5 Phương pháp nghiên cứu ... 8 </b>
<b>1.6 Đóng góp của bài nghiên cứu ... 9 </b>
<b>1.7 C u trúc bài nghiên c</b>ấ <b>ứu ... 9 </b>
<b>CHƯƠNG II ... 10 </b>
<b>TỔNG QUAN TÀI LI</b>ỆU VÀ CƠ SỞ<b> NGHIÊN CỨU ... 10 </b>
<b>2.1 Các nghiên c</b>ứu nướ<b>c ngoài v mơ hình Z-score:</b>ề ... 10
<b>2.1.1 Nghiên c</b>ứu nướ<b>c ngồi v mơ hình phá s n c a doanh nghi</b>ề ả ủ <b>ệp ... 10 </b>
<b>2.1.2 Các nghiên cứu trong nước về mơ hình phá s n c a doanh nghi</b>ả ủ <b>ệp ... 11 </b>
<b>2.2 Các nghiên c u v các nhân t </b>ứ ề ố tác động đế<b>n s phá s n c a doanh nghi</b>ự ả ủ <b>ệp .... 13 </b>
<b>2.2.1 Các nghiên cứu trong nước về các nhân t </b>ố tác độ<b>ng d n s phá s n c a </b>ế ự ả ủ<b>doanh nghiệp ... 13 </b>
<b>2.3 Nh ng thi u sót trong nghiên c</b>ữ ế <b>ứu ... 14 </b>
<b>2.4 Cơ sở lý thuyết ... 15 </b>
<b>2.4.1 Cơ sở lý thuyết về phá sản ... 15 </b>
2.4.2 Cơ sở<b> lý thuyết về khả </b>năng hoạ<b>t động liên tục ... 16 </b>
<b>2.4.3 Cách th</b>ức đo lườ<b>ng khả năng phá sản c a doanh nghi</b>ủ <b>ệp ... 16 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 19 </b>
<b>3.1 Quy trình nghiên cứu ... 19 </b>
<b>3.2 Thi t k nghiên c</b>ế ế <b>ứu ... 20 </b>
<b>3.3 Phương pháp nghiên cứu ... 22 </b>
<b>3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu ... 22 </b>
CHƯƠNG IV ... 24
<b>KẾT QU NGHIÊN C</b>Ả <b>ỨU ... 24 </b>
<b>4.1 Tình hình thị trường chung giai đoạn 2017 2020</b>– ... 24
<b>4.1.1 Tình hình th </b>ị trường chung giai đoạ<b>n 2017 2018</b>– ... 24
<b>4.1.2 Tình hình th </b>ị trường chung giai đoạ<b>n 2019 2020</b>– ... 25
<b>4.2 Tình hình ho</b>ạt độ<b>ng c a các doanh nghi</b>ủ ệp giai đoạ<b>n 2017 2020</b>– ... 26
<b>4.2.1 Tình hình ho</b>ạt độ<b>ng c a các doanh nghi</b>ủ ệp giai đoạ<b>n 2017 2018</b>– ... 26
<b>4.2.1 Tình hình ho</b>ạt độ<b>ng c a các doanh nghi</b>ủ ệp giai đoạ<b>n 2019 2020</b>– ... 27
4.4.1 So sánh mơ hình Z và Z’’ ... 42
<b>4.4.2 So sánh v </b>ề tác độ<b>ng c a các bi</b>ủ <b>ến độc lập lên bi n ph thu</b>ế ụ <b>ộc. ... 43 </b>
CHƯƠNG V ... 45
<b>KẾT LU N - KI</b>Ậ <b>ẾN NGHỊ ... 45 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">với c nh ng ả ữ nhà đầu tư có ý định đầu tư vào doanh nghiệp đó và những bên cho vay hay người lao động muốn tìm việc.
Kinh t Viế ệt Nam cũng là một nhân t c a n n kinh t th gi i, s ố ủ ề ế ế ớ ự đóng góp của Vi t Nam ệcũng có những tác động nhất định về nhiều mặt đối với nền kinh tế chung tồn cầu. Nhờ có sự tác động c a n n kinh t chung nên xã h i Vi t Nam trong vài th p k gủ ề ế ộ ệ ậ ỷ ần đây đã đón những làn sóng các doanh nghi p m cệ ở ửa sôi động hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, khơng chỉ có hàng lo t các doanh nghiạ ệp đăng ký kinh doanh mà cũng c ấó r t nhi u doanh nghi p ề ệkhông th ti p t c hoể ế ụ ạt động, bu c ph i xin phá sộ ả ản, chưa kể đến nh ng doanh nghi p ữ ệngừng kinh doanh nhưng không nộp đơn xin phá sản. Theo số liệu được đăng trên báo Vneconomy, t ng s doanh nghi p ng ng hoổ ố ệ ừ ạt động rơi vào khoảng 101,7 nghìn doanh nghiệp t m ng ng kinh doanh có th i h n, ng ng hoạ ừ ờ ạ ừ ạt động chờ làm th t c gi i th và ủ ụ ả ểhoàn t t th t c gi i thấ ủ ụ ả ể, tăng 13,9% so với năm 2019. Năm 2020 cũng là năm có số lượng doanh nghi p ng ng hoệ ừ ạt động nhi u nhề ất trong 8 năm (2013 – 2020). Trong đó, gồm 46,6 nghìn doanh nghi p t m ng ng kinh doanh có th i hệ ạ ừ ờ ạn, tăng 62,2%; gần 37,7 nghìn doanh nghiệp ng ng hoừ ạt động ch làm th t c gi i th , gi m 13,8%; g n 17,5 nghìn doanh nghi p ờ ủ ụ ả ể ả ầ ệhoàn t t th t c gi i thấ ủ ụ ả ể, tăng 3,7%. Nh ng con sữ ố đã cho thấ đượ ự ấy c s c p thi t c a vi c ế ủ ệdự báo khả năng hoạt động c a doanh nghi p là vơ cùng quan trủ ệ ọng, nó s là m t yẽ ộ ếu tố quan tr ng giúp cho doanh nghiọ ệp định hình l i vi c s n xu t, kinh doanh, nhìn nh n l i ạ ệ ả ấ ậ ạkhả năng điều hướng, qu n lý cả ủa Ban lãnh đạo để đưa ra các hướng đi tốt nh t cho doanh ấnghiệp t i thạ ời điểm đó.
Với đề tài nghiên c u này, Viứ ệt Nam đã có một số cơng trình nghiên c u c a các tác gi ứ ủ ả đi trước đã nghiên cứu về vấn đề “dự báo phá sản – vỡ nợ” của các doanh nghiệp, các bài nghiên cứu được thực hiện trong các năm 2008, 2011, 2015 và 2019. Hướng đi của h u h t ầ ếcác tác gi nghiên c u d a trên nhi u nhân t khác nhau, có thả ứ ự ề ố ể đi theo hướng định tính hoặc định hình. Nhưng cho tới thời điểm hiện tại, chưa có bài nghiên cứu trong giai đoạn Covid 19, th– ời điểm d ch bùng phát khi n n n kinh t toàn c u ị ế ề ế ầ rơi vào khủng ho ng. ảNhóm nghiên c u xin trình bày v khứ ề ả năng dự báo phá s n c a các doanh nghi p giai ả ủ ệđoạn 2017-2020. T ừ đó thấy được sự tác động của Covid đã làm kinh tế Việt Nam thay đổi như thế nào.
Mục tiêu t ng quát c a bài nghiên c u nh m nh n diổ ủ ứ ằ ậ ện và đo lường các nhân t có nh ố ảhưởng đến khả năng phá sản của doanh nghiệp. Đồng thời so sánh đối chiếu kết quả giữa mơ hình nghiên c u và th c t doanh nghi p. Bài nghiên c u áp d ng cho các doanh nghi p ứ ự ế ệ ứ ụ ệhoạt động trên hai sàn HOSE và HNX.
Câu h i nghiên cỏ ứu đưa ra dựa trên nề ản t ng là các mục tiêu được nêu trên:
Câu h i th nh t: th c tr ng v ỏ ứ ấ ự ạ ề nguy cơ phá sản c a các doanh nghiủ ệp được niêm y t trên ếsàn ch ng khoán hiứ ện nay như thế nào? Làm cách nào để nh n di n các doanh nghi p có ậ ệ ệnguy cơ phá sản?
Câu h i th hai: các nhân t ỏ ứ ố nào tác động đến khả năng hoạt động liên tục của các cơng ty trên sàn ch ng khốn? Mứ ức độ tác động c a các nhân t này? ủ ố
Bài nghiên c u nghiên c u v vi c áp d ng mơ hình Z ứ ứ ề ệ ụ – score của Altman để dự báo và đo lường khả năng phá sản c a các doanh nghiủ ệp theo góc độ ế tốn trên hai sàn HOSE và kHNX.
Bài nghiên c u s dứ ử ụng phương pháp định lượng, nhóm đã dùng phần m m th ng kê SPSS ề ố26 để xem xét mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc bằng 3 bước như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bước 1: Nhóm thu thập s liệu thứ cấp từ BCTC của 254 doanh nghiệp ngẫu nhiên ốtheo các ngành trên sàn HOSE và sàn HNX từ giai đoạn 2017 2020 trên hai trang web –chính là www.vietstock.vn và www.cafef.vn.
Bước 2: Dựa trên s liố ệu đã thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hành chạy mơ hình Z và Z’’ để tính tốn các chỉ số của biến độc lập và biến phụ thuộc.
Bước 3: Nhóm ti n hành xem xét các nhân t nhế ố ằm xác định mức độ ảnh hưởng c a ủcác nhân tố đó lên mơ hình hay khơng.
Mơ hình Z Score c– ủa Altman được thực hi n dệ ựa trên việc thu th p các ch tiêu trên báo ậ ỉcáo tài chính. Do đó, bài nghiên cứu sẽ là nguồn thơng tin xác thực, đáng tin cậy đối với các các nhà đầu tư, cơng ty tài chính và các đối tượng có liên quan đến lợi ích kinh tế của các doanh nghi p. ệ
Đồng th i, mơ hình sẽ rất hữu dụng cho các đối tư ng nghiên cứu những vờ ợ ấn đề liên quan đến vấn đề hoạt động liên tục, mức đ phá sộ ản,… các doanh nghiệp Việt Nam.
Nhược điểm của mơ hình là phần lớn dựa trên số liệu kế tốn nên khơng thể loại trừ được các gian lận k toán, th thuế ủ ật làm đẹp báo cáo tài chính…
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tại nhiều nước trên th gi i, có khá nhi u nh ng nghiên c u v vế ớ ề ữ ứ ề ấn đề phá s n c a các ả ủdoanh nghi p. Các nghiên c u v vệ ứ ề ấn đề này theo phương diện k tốn có th kế ể ể đến các tác giả như William Beaver (1966), Edward I. Altman (1968), Ohlson (1980), Zheng Gu, Eljelly và nhi u các tác giề ả khác. Đầu tiên, có th kể ể đến tác gi Beaver, v i bài nghiên ả ớcứu về “Các chỉ s tài chính d báo phá số ự ản”. Ơng đã sử ụng mơ hình phân tích đơn biế d n, đánh giá từng chỉ số tài chính được thể hiện trên BCTC của các công ty phá sản và không phá sản để đưa ra các tiêu chí để ự báo nguy cơ phá sả d n c a các doanh nghi p. Mô hình ủ ệđược đưa ra với thời gian kinh doanh 10 năm liên tục (1954 – 1964). Bài nghiên cứu này được nhận xét là một trong những hướng nghiên cứu tiên phong trong việc phân tích t số ỷtrên BCTC. Ông cho th y r ng các doanh nghiấ ằ ệp rơi vào nguy cơ phá sản là các doanh nghiệp có ít ti n m t, ít hàng tề ặ ồn kho nhưng lại có nhi u n ph i thu và chề ợ ả ỉ số đáng lưu ý trong bài nghiên c u c a ơng có th kứ ủ ể ể đến là ch s c a t l ti n m t trên n ph i tr , nó ỉ ố ủ ỷ ệ ề ặ ợ ả ảdự báo d u hi u ki t qu c a doanh nghi p khách quan nh t trên BCTC, nó ch ra h s n ấ ệ ệ ệ ủ ệ ấ ỉ ệ ố ợ
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">cần phải thanh tốn và s ti n có thố ề ể thanh tốn, thấy được khả năng thanh tốn nợ có khả quan hay khơng. Nh ng ch tiêu cịn l i c ng c v ng ch c cho d báo cữ ỉ ạ ủ ố ữ ắ ự ủa ông, cũng là tiền đề cho các nhà nghiên cứu sau này.
Dựa vào mơ hình đơn biến của Beaver, những tác giả sau này đã phát triển và xây dựng lên mơ hình phân tích đa biến để đo lường và phân tích sâu hơn. Nhà nghiên cứu tiêu bi u ểnhất có th kể ể đến Altman, ơng đã phát triển mơ hình với tên g i Z Score và chính mơ ọ –hình này được rất nhiều các tác giả sau này áp dụng mơ hình này vào bài nghiên cứu của họ. Mơ hình của ơng được xây d ng trên bự ộ d li u các doanh nghi p t i Mữ ệ ệ ạ ỹ, được th c ựhiện lần đầu năm 1968, cũng là mô hình được áp d ng nhi u nh t trong các tác gi nghiên ụ ề ấ ảcứu t nừ ền t ng c a Beaver. D liả ủ ữ ệu được s d ng trong nghiên cử ụ ứu được gi i hớ ạn trong 66 công ty s n xu t ả ấ được k t h p t ng cế ợ ừ ặp theo cơ sở các năm, ngành hoạt động và quy mơ doanh nghi p. K t qu mơ hình c a tác gi d ệ ế ả ủ ả ự đốn chính xác 94% các cơng ty phá sản trong 95% các cơng ty trong nhóm phá s n và có thả ể được dự đốn kết qu chính xác lên ảđến hai năm trước khi các cơng ty chính thức phá sản. Tuy nhiên, mơ hình này lại được đánh giá là khơng cịn phù hợp trong nền kinh tế phức tạp nữa.
Một góc nhìn nữa của Ben McClure cho th y l i ích c a mơ hình Z Score, ơng cho r ng ấ ợ ủ – ằchỉ s này là vô cùng c n thiố ầ ết để tham kh o khi ch n l c b t kì danh mả ọ ọ ấ ục đầu tư nào. Nhận định của ơng thể hiện mơ hình khơng phải chỉ có thể kiểm tra và dự báo mức độ phá s n c a doanh nghiả ủ ệp mà nó cịn đánh giá được tình hình sức khơe của doanh nghiệp đang hoạt động tốt hơn hay ấu đi so với lúc trướx c nhờ có tình hình biến động của chỉ số Z. Tuy nhiên, vi c tham khệ ảo khơng có nghĩa là nhà đầu tư sẽ luôn đưa ra quyế ịnh đầt đ u tư khi chỉ số Z là ổn định hoặc cao hơn, bởi vì chỉ số này khơng thể đưa ra mức độ rủi ro tiềm n khi nhà ẩ đầu tư có đầu tư hay khơng.
Với phương diện kinh tế, có rất nhiều bài nghiên c u n i tr i. Nứ ổ ộ ếu như nghiên cứu của tác giả Hoàng Th H ng Vân t H c vi n Ngân Hàng. B d li u nghiên c u bao g m 30 công ị ồ ừ ọ ệ ộ ữ ệ ứ ồty phá s n và 30 công ty hoả ạt động ổn định đã được ch n l c theo nh ng tiêu chí mà tác ọ ọ ữ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">giả đưa ra, cho thấy được sự khác nhau về chỉ số tài chính giữa nhóm doanh nghiệp hoạt động ổn định và nhóm phá sản. Bài nghiên cứu ch ra nhóm doanh nghiỉ ệp đã phá sản có các ch s ROA và ROE thỉ ố ấp hơn các doanh nghiệp hoạt động ổn định. Chỉ s ROA ch ra ố ỉrằng nếu như quy mô hai doanh nghiệp đều như nhau thì cứ ột đồ m ng tài s n c a nhóm ả ủdoanh nghiệp đã phá sản ch t o ra khoỉ ạ ảng 0,025 đồng l i nhu n gi l i trong khi nhóm ợ ậ ữ ạkhơng phá s n có th t o ra khoả ể ạ ảng 0,055 đồng. Còn v i ch s ROE, n m m c 4%, và ớ ỉ ố ằ ở ứkhơng có s chuy n bi n theo th i gian, th m chí ROE trung bình mự ể ế ờ ậ ột năm cịn giảm đi so với năm trước đối với công ty phá sản, ngược lại, chỉ số đạt t 11,2%, cịn có từ ốc độ tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên, tác giả cho rằng việc phân tích thơng qua các hoạt động tài chính để nhận dạng các dấu hiệu của sự phá sản thì vẫn chưa đủ cơ sở để nhận xét. Do đó, các nhà phân tích tài chính và người sử d ng thơng tin ch nên nhìn nh n các s liụ ỉ ậ ố ệu đểlàm thông tin đầu vào, giúp cho việc cân nhắc, đánh giá tình hình sức khoẻ của doanh nghiệp để đưa ra quyết định đầu tư hay khơng chứ khơng thực s nhìn s liự ố ệu để nhận định doanh nghi p phá s n. ệ ả
Đố ới v i nghiên cứu của Thạc sĩ Phạm Thị Tư ng Vân tại Viện Chiờ ến lược và Chính sách tài chính, d a trên mơ hình ch s Z, tác gi nghiên c u theo nhóm ngành kinh t và quy ự ỉ ố ả ứ ếmô doanh nghi p. T ệ ừ đó thấy được kết quả Z” của các doanh nghiệp trong các ngành nhìn chung có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2010 - 2014, tuy nhiên Z” bình quân của các doanh nghi p v n lệ ẫ ớn hơn 2,6. Ngành xây d ng, th y s n và v t li u xây d ng là nh ng ự ủ ả ậ ệ ự ữngành có Z” bình qn thấp hơn so với các ngành khác. Trong đó, ngành xây dựng có 4 năm liên tiếp Z” bình quân trong ngưỡng cảnh báo (1,1 < Z” < 2,6); ngành vật liệu xây dựng có 3 năm liên tiếp trong ngưỡng cảnh báo và ngành th y sủ ản có 2 năm liên tiếp trong ngưỡng cảnh báo, nhưng đáng chú ý là tốc độ ảm Z” bình quân củ gi a ngành thủy s n l i ả ạlớn nh t trong s 3 ngành thu c di n c nh báo. Còn v ấ ố ộ ệ ả ề phương diện quy mơ doanh nghiệp thì t thạị ời điểm đó, các sàn chứng khốn chưa phân biệt quy mô nên d a vào t ng ngu n ự ổ ồvốn để xác định, t ừ đó nhận th y các doanh nghi p có quy mơ trung bình và trên trung bình ấ ệlà các doanh nghi p ch u ệ ị ảnh hưởng lớn trước thay đổ ủi c a n n kinh t . Các doanh nghi p ề ế ệquy mô nh m c dù hoỏ ặ ạt động có hi u qu ệ ả nhưng xu hướng cũng chịu tác động nhiều hơn so v i 2 nhóm doanh nghi p còn l i. M c dù nghiên c u có nh ng h n ch nhớ ệ ạ ặ ứ ữ ạ ế ất định nên không th áp d ng mơ hình ch sể ụ ỉ ố Z để ch n l a hoàn toàn theo k t qu ch y mơ hình, s ọ ự ế ả ạ ẽcó nh ng sai sót nhữ ất định do nh ng r i ro khơng th kiữ ủ ể ểm sốt như thiên tai, thay đổi chính sách kinh tế,… hoặc do khả năng của những người điều hành doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Tuy nhiên, tác gi ả đã nhận định mơ hình Z-score v n ch ng t ẫ ứ ỏ được tính ưu việt trong phân tích, đánh giá ho t đạ ộng c a doanh nghiủ ệp, phân loại vùng r i ro, xếp hạng tín dụng, đánh ủgiá mức độ phá s n c a doanh nghi p và có th áp d ng cho m t doanh nghi p ho c s ả ủ ệ ể ụ ộ ệ ặ ốlượng doanh nghi p quy mơ phân tích lệ ở ớn hơn, cho doanh nghiệp phân theo nhi u ngành ềnghề, lĩnh vực cũng như theo quy mô tổng nguồn vốn khác nhau.
Khá tương đồng với tác gi trên, m t ả ộnghiên c u c a tác giứ ủ ả Đinh Đức Minh cũng đã nhận định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ n c a doanh nghiệp bao gồm các nhân tố ợ ủthuộc v doanh nghiề ệp như: việc qu n lý tài sả ản, cơ cấu v n doanh nghi p và quy mô doanh ố ệnghiệp. Cịn nhân t bên ngồi doanh nghi p bao g m: các nhân t ố ệ ồ ố cơ chế qu n lý c a Nhà ả ủnước, trong đó bao gồm các Bộ, Ban ngành, cơ sở pháp lý của Nhà nước điều hành các doanh nghi p và xã h i. T h p các nhân t này s quyệ ộ ổ ợ ố ẽ ết định một doanh nghi p thành hay ệbại.
Ở một quy mô nh hơn, gói gọn trong loại hình doanh nghiệp duy nhất trong ngành xây ỏdựng với bài “Các nhân tố ảnh hưởng đế ủi ro phá s n cn r ả ủa các doanh nghi p niêm y t ệ ếngành Xây d ng t i Vi t Namự ạ ệ ” của tác gi Nguy n Th Tuy t Lan. V i sả ễ ị ế ớ ố lượng m u ẫnghiên c u bao g m 1417 quan sát (75 doanh nghi p thu c sàn HNX và 34 doanh nghi p ứ ồ ệ ộ ệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thuộc sàn HOSE) trong thời gian từ năm 2005 – 2017, 13 năm liên tục. Các nhân tố được nghiên c u bao g m t ng n ph i tr trên t ng tài s n; Vứ ồ ổ ợ ả ả ổ ả ốn lưu động trên t ng tài s n; Kh ổ ả ảnăng thanh toán ngắn hạn; Tỷ su t sinh l i trên t ng tài s n và tấ ợ ổ ả ốc độ tăng trưởng thu nhập ròng. Kết qu nghiên c u thả ứ ực nghiệm cho bi t ch có t ng n ph i tr trên t ng tài s n và ế ỉ ổ ợ ả ả ổ ảtỷ su t l i nhu n trên t ng tài s n có ấ ợ ậ ổ ả ảnh hưởng đế ủn r i ro phá s n cả ủa doanh nghiệp niêm yết ngành Xây d ng t i Viự ạ ệt Nam. Trong đó tổng n ph i tr trên t ng tài s n có ợ ả ả ổ ả ảnh hưởng cùng chi u và t su t l i nhu n trên t ng tài s n có ề ỷ ấ ợ ậ ổ ả ảnh hưởng ngược chi u. ề
Bên cạnh đó cịn có nghiên c u c a Ph m Thu H ng t i ứ ủ ạ ằ ạ Đạ ọc Tơn Đức Th ng có nghiên i h ắcứu “Mối quan hệ gi a các ch s tài chính và khữ ỉ ố ả năng hoạt động liên tục: Trường h p ợcác cơng ty thu c nhóm ngành s n xu t niêm trên s giao d ch ch ng khoán H ộ ả ấ ở ị ứ ồ Chí Minh” vào năm 2017. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để xem xét mối quan hệ giữa các chỉ ố s tài chính v i khớ ả năng hoạt động liên tục của các công ty s n xu t niêm ả ấyết trên sở giao dịch ch ng khốn H Chí Minh. K t qu nghiên c u chứ ồ ế ả ứ ỉ ra biến định giá tài s n, bi n ROA, h s thanh toán chung, t s n , khả ế ệ ố ỷ ố ợ ả năng thanh tốn lãi vay có tác động cùng chiều và biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh được có tác động ngược chiều với kh ả năng hoạt động liên tục.
Xi dịng đầu tư theo các NĐT hiện nay, TTCK là thị trường thu hút cả những NĐT nhỏ lẻ, cá nhân, các doanh nghi p, t p thệ ậ ể đến cả các nhà đầu tư nước ngồi. Th m chí, trong ậtương lai, TTCK là một thị trường chiếm tỷ suất đầu tư nằm trong những kênh đầu tư ưu tiên hàng đầu của các NĐT. Vì vậy vi c ki m tra, dệ ể ự đoán khả năng hoạt động c a các ủdoanh nghiệp được niêm y t trên sàn ch ng khoán ế ứ được các NĐT chú trọng cực k cao k ỳ ểtừ thời điểm những năm 2016 2017 do sự ph bi n c a sàn chổ ế ủ ứng khoán đến đông đảo những người trong độ ổi lao động cho đế tu n hiện tại. Tuy nhiên, do sự phổ cập của khái niệm đầu tư cổ phiếu trước giờ khơng q phổ biến tại Việt Nam do đó những tài liệu nghiên c u cứ ủa nước ngoài không th c sự ự được các NĐT nắm b t tr n v n vì các lý do ắ ọ ẹnhư sự khác biệt ngôn ngữ, không tiếp cận kịp thời các nghiên cứu giá trị nên việc tham khảo của các NĐT non trẻ ở Vi t Nam v n cịn thiệ ẫ ếu sót. Hơn nữa, vì tính ch t m i qu c ấ ỗ ốgia là một môi trường độ ậc l p, d n ẫ đến đặc điểm v xã h i, kinh t , chính tr mà các cơng ề ộ ế ịtrình nghiên c u này khi áp d ng thứ ụ ở ị trường Vi t Nam s có nh ng khác bi t khi n cho ệ ẽ ữ ệ ếviệc tham kh o các nghiên c u ả ứ ở nước ngồi khơng thực sự ệ hi u qu . ả
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Còn đối với các bài nghiên cứu trong nước, đa số các bài nghiên cứu tính cho đến thời điểm năm 2020 thì đa số các bài đều nghiên cứu theo hướng kiểm định tính chính xác của mơ hình Z-score hay m i quan h c a ch s Z-score v i kh ố ệ ủ ỉ ố ớ ả năng hoạt động liên tục. Hơn nữa, đa số các bài chưa có bài nghiên cứu nào đề ập đế c n thời điểm năm 2020, khi kinh tếtoàn c u bầ ị ảnh hưởng tiêu c c b i d ch Covid 19, mự ớ ị – ột đạ ịi d ch khi n cho kh ng ho ng ế ủ ảkinh t toàn c u di n ra thêm m t l n nế ầ ễ ộ ầ ữa. Do đó, nhóm nghiên cứu ti n hành th c hi n ế ự ệvào thời điểm này nhằm đáp ứng được tính th i s c a bài nghiên cờ ự ủ ứu, đồng th i cho th y ờ ấđược trong khi diễn biến của đạ ịi d ch diễn ra căng thẳng, các quốc gia buộc phải đóng cửa nền kinh t thì các doanh nghiế ệp đang hoạt động có ch sỉ ố Z như thế nào, có gì khác bi t ệso v i thớ ời điểm chưa xảy ra đạ ịi d ch hay khơng, n u có thì có chênh l ch quá nhi u hay ế ệ ềkhông. Một điểm m i c a nhóm nghiên cớ ủ ứu đó là các bài nghiên cứu hi n t i khơng có ệ ạnhiều bài mà tác gi thả ực hiện c ả hai mơ hình Z và Z’’, nhưng nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định cả hai mơ hình và các nhân tố xung quanh có tác động đến hai mơ hình đó như thế nào nh m so sánh s gi ng và khác nhau gi a vi c áp d ng m t ằ ự ố ữ ệ ụ ộ trong hai mô hình đó để ọ m i ngư i nhìn nhận mờ ột cách khách quan hơn khi chỉ áp dụng m t mơ hình duy nhất. ộNhóm nghiên cứu đã tham khảo m t s bài nghiên cộ ố ứu trong nước và nhận định hai bài nghiên c u chính c a hai tác gi là ứ ủ ả Đinh Đức Minh và nhóm tác gi Tr n Th Thanh H i, ả ầ ị ảDương Thị Lan, Phạm Thị Thanh Mai với khía cạnh sẽ là tài liệu tham khảo chính khi tác giả th c hi n bài nghiên c u. ự ệ ứ
Trong Lu t phá s n Vi t Nam, s : 51/2014/QH13 ậ ả ệ ố đã giải thích phá s n là: ả
1. Doanh nghi p, h p tác xã m t khệ ợ ấ ả năng thanh toán là doanh nghiệp, h p tác xã khơng ợthực hiện nghĩa vụ thanh tốn kho n nả ợ trong thời h n 03 tháng k tạ ể ừ ngày đến h n thanh ạtốn.
2. Phá s n là tình tr ng c a doanh nghi p, h p tác xã m t khả ạ ủ ệ ợ ấ ả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên b phá s n. ố ả
Hiểu m t cách thơng d ng nh t, phá s n là tình tr ng m t doanh nghiộ ụ ấ ả ạ ộ ệp không đáp ứng được kh ả năng thanh tốn các khoản n hi n có. Khiợ ệ ến cho người lao động r t có kh ấ ả năng không th ti p t c g n bó v i doanh nghiể ế ụ ắ ớ ệp trong tương lai gần.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Theo chu n m c k toán Vi t Nam s 01, nguyên tẩ ự ế ệ ố ắc cơ bản kế tốn có đề ập đế c n ho t ạđộng liên t c: ụ
Báo cáo tài chính phải đượ ậc l p trên cơ sở ả đị gi nh là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và s ti p tẽ ế ục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính ph i l p trên mả ậ ột cơ sở khác và ph i giả ải thích cơ sở đã sử ụ d ng để lập báo cáo tài chính.
Khi m t doanh nghi p phá s n hoộ ệ ả ặc có nguy cơ phá sản, thì doanh nghiệp đó không thểđáp ứng được nguyên tắc hoạt động liên tục. Vì vậy, những doanh nghiệp phá sản ho c có ặnguy cơ phá sản khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường trong một kỳ kế tốn.
Ra m t lắ ần đầu vào năm 1968, cho t i thớ ời điểm này, mơ hình Z –Score được biết đến và sử d ng r ng rãi trong vi c nghiên c u v vi c d báo kh ụ ộ ệ ứ ề ệ ự ả năng phá sản của doanh nghi p, ệgian lận trong BCTC,.. Mơ hình này được nhà kinh t h c Edward I. Altman c i ti n vào ế ọ ả ếnhững năm sau như năm 1977, 1993 và ứng dụng tại nhiều mơ hình các nước khác nhau để kiểm chứng sự chính xác của mơ hình cũng như củng cố, phát triển mơ hình được tốt hơn.
Mơ hình Z-score được tính theo cơng th c: ứ
Z = 1.2*X<small>1</small> + 1.4*X + 3.3*X + 0.64*X + 0.999*X <small>2345</small>Trong đó:
Z: chỉ s phá s n c a doanh nghi p ố ả ủ ệ
X<small>1</small>: Vốn lưu động / t ng tài s n (Working Capitals/ Total Assets). ổ ảX<small>2</small>: L i nhu n gi l i / t ng tài s n (Retain Earnings/Total Assets). ợ ậ ữ ạ ổ ảX<small>3</small>: L i nhuợ ận trước lãi vay và thu / t ng tài s n (EBIT/ Total Assets). ế ổ ả
X<small>4</small>: Giá tr thị ị trường c a v n ch s h u / giá tr s sách c a t ng n (Market Value of ủ ố ủ ở ữ ị ổ ủ ổ ợTotal Equity / Book values of total Liabilities).
X<small>5</small>: Doanh s / t ng tài s n (Sales/Total Assets). ố ổ ảNếu:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Z > 2.99: Doanh nghi p nệ ằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá s n. ả1.8 < Z < 2.99: Doanh nghi p n m trong vùng c nh báo, có th ệ ằ ả ể có nguy cơ phá sản. Z < 1.8: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiằ ểm, có nguy cơ phá sản cao.
Mơ hình ch s Z áp d ng v i nh ng doanh nghi p thuỉ ố ụ ớ ữ ệ ộc lĩnh vực phi tài chính b i các ởcơng ty tài chính có mơi trường phá s n khác. ả
Ngồi ra, ơng đã phát triển ra Z’ và Z’’ được mở r ng t mơ hình Z ộ ừ để có th áp d ng theo ể ụtừng lo i hình và ngành ngh cạ ề ủa doanh nghi p. ệ
Mô hình Z’ khi được cổ phần hố được tính:
Z’ = 0.717*X<small>1</small> + 0.847*X + 3.107*X + 0.42*X + 0.998*X <small>2345</small>Nếu:
Z > 2.99: Doanh nghi p nệ ằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản. 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghi p n m trong vùng c nh báo, có th ệ ằ ả ể có nguy cơ phá sản. Z < 1.8: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiằ ểm, có nguy cơ phá sản cao. Mơ hình Z’ khi chưa được cổ phần hố được tính:
Z’ = 0.717*X<small>1</small> + 0.847*X + 3.107*X + 0.42*X + 0.998*X <small>2345</small>Nếu:
Z’ > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. 1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. Z’< 1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao
Cuối cùng, mơ hình Z’’ là loại mơ hình có thể áp dụng hầu hết cho các loại hình doanh nghiệp, c nh ng doanh nghi p tài chính và phi tài chính. Có thả ữ ệ ể nói, mơ hình Z’’ có sựtổng h p c a c nh ng lo i hình khơng có trong mơ hình Z (khơng có các doanh nghi p tài ợ ủ ả ữ ạ ệchính) và lo i hình c n phân biạ ầ ệt như mơ hình Z’ (doanh nghiệp đã cổ phần hoá và chưa cổ phần hoá)
Z’’ = 6.56*X<small>1</small> + 3.26*X + 6.72*X + 1.05*X <small>234</small>Trong đó:
X<small>1</small>: Vốn lưu động / t ng tài s n (Working Capitals/ Total Assets). ổ ảX<small>2</small>: L i nhu n gi l i / t ng tài s n (Retain Earnings/Total Assets). ợ ậ ữ ạ ổ ảX<small>3</small>: L i nhuợ ận trước lãi vay và thu / t ng tài s n (EBIT/ Total Assets). ế ổ ả
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">X<small>4</small>: Giá tr thị ị trường c a v n ch s h u / giá tr s sách c a t ng n (Market Value of ủ ố ủ ở ữ ị ổ ủ ổ ợTotal Equity / Book values of total Liabilities).
Nếu:
Z’’ > 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản. 1.2 < Z’’ < 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. Z” < 1.2: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Bước 1: Xác định vấn đ nghiên cứu ề
Bước 2: T ng quan nghiên cứu từ các bài ổnghiên c u quứ ốc tế và trong nước
Bước 3: Mơ hình nghiên cứu
Bước 4: Thiết kế nghiên cứu
Bước 5: Phân tích kết quả nghiên cứu
Bước 6: Đề xu t ki n ngh , kết luận ấ ế ị
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Bước đầu tiên, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ hai nguồn dữ liệu chính là www.cafef.vn và www.vietstock.vn để ấ l y b ng s li u t báo cáo tài chính c a ả ố ệ ừ ủcác công ty trên sàn HOSE và HNX giai đoạn từ năm 2017-2020.
Trong khi thu th p d li u, nhóm ti n hành phân lo i hai lo i d liậ ữ ệ ế ạ ạ ữ ệu độ ậc l p, m t nhóm ộdữ li u g m các doanh nghi p hoệ ồ ệ ạt động ổn định, nhóm còn l i là các doanh nghiạ ệp đã phá sản, khơng hoạt động liên tục trong ít nh t mấ ột kì k tốn, các doanh nghi p bế ệ ị t chúc ổkiểm toán t chừ ối đưa ra ý kiến hoặc các doanh nghiệp đã thua lỗ trong 3 năm liên tục. Số li u mà nhóm nghiên c u bao g m các ngành ngh tệ ứ ồ ề ại hai sàn như sau:
4 Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ 1 2 3
Các d liữ ệu đáp ứng nhu c u nghiên c u bao g m: ầ ứ ồ
Thông tin trên bảng Cân đố ếi k toán: tài s n ng n h n, t ng tài s n, n ph i tr ng n h n, ả ắ ạ ổ ả ợ ả ả ắ ạtổng n ph i tr , v n ch s h u. Các s liợ ả ả ố ủ ở ữ ố ệu đượ ấy trong 4 năm liên tục từ 2017 -2020. c lMã
CK
AAM 171.282.054 15.503.669 210.819.263 16.718.283 194.100.980 MCG 667.355.033.
381
507.847.038.202
983.630.218.651
739.122.343.273 244.507.875.378
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">EID 397.713.978.478
168.891.098.283
478.855.623.119
171.465.850.288 666.874.822.433
HAX 919.056.191.206
693.391.627.386
050 <sup>697.068.783.129 535.301.435.921 </sup>
HMH 134.278.484.978
30.154.826.501
70 <sup>513.268.476.037 236.526.055.133 </sup>PDN 341.514.234.
923
245.704.027.731
NĂM Mã CK
2020 BKC -23.030.493 -7.734.115.087 214.695.201.486 2020 HJS 56.244.744.348 69.631.254.940 188.962.137.720 2020 ITQ 1.896.087.955 5.808.249.148 452.995.739.756 2020 NSC 190.204.235.245 225.550.093.950 1.634.551.951.966 2020 PMS 21.183.389.242 26.889.694.532 914.750.981.808 2020 HCD 1.425.699.372 7.263.397.637 495.798.840.942
Bước tiếp theo, nhóm nghiên cứu tiến hành lọc thành 2 bộ dữ liệu, 1 bộ dữ liệu gồm tất cả các ngành, b cịn l i khơng bao g m các doanh nghiộ ạ ồ ệp tài chính như ngân hàng,…Sau đó, nhóm áp dụng mơ hình chỉ số Z để dự báo và đo lường khả năng phá sản của các doanh nghiệp theo hai mơ hình chính đó là mơ hình ch s Z và mơ hình ch s Z c i ti n ỉ ố ỉ ố ả ế(Z’’).
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Bài nghiên c u thu th p s li u t hai sàn là sàn HOSE và sàn HNX. Ngu n thông tin chính ứ ậ ố ệ ừ ồmà nhóm nghiên c u ch n l c là các ch tiêu trong Bứ ọ ọ ỉ ảng cân đố ếi k toán và Báo cáo k t ếquả hoạt động kinh doanh giai đoạ ừ năm 2017 – 2020 đển t làm nguồn thơng tin đầu vào chính làm n n tề ảng để ực hiện các bướ th c ti p theo. ế
Đầu tiên nhóm thu thập số liệu từ báo cáo tài chính của 294 doanh nghiệp trong đó có 253 doanh nghiệp đang hoạt động bình thường và 41 doanh nghiệp đã bị hủy niêm yết. Sau đó, nhóm tính tốn d liữ ệu đầu vào trên file excel và đưa dữ ệ li u vào ph n m m SPSS 26 ầ ềNhóm nghiên c u ti n hành thu th p, s p x p d li u, x lý và tính ứ ế ậ ắ ế ữ ệ ử Z và Z’’ trên excel. Sau đó, nhóm tiến hành chạy hồi quy đa biến trên SPSS, các thông tin bao g m: ồ
- Thống kê mô t các giá trả ị lớn nh t, giá trấ ị nh nh t, giá trỏ ấ ị trung bình và độ lệch chuẩn.
- Phân tích mối tương quan giữa các biến độc l p v i bi n ph thu c b ng h s ậ ớ ế ụ ộ ằ ệ ố tương quan Pearson.
- Cuối cùng, kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, khả năng đa cộng tuy n, ý ếnghĩa của hệ số hồi quy trong mơ hình và phân phối chuẩn của phần dư...
Nhằm n m bắ ắt được số doanh nghiệp đang được niêm y t trên hai sàn ch ng khốn, nhóm ế ứnghiên c u ti n hành truy c p website y ban chứ ế ậ Ủ ứng khoán Nhà nước (SSC) để ắ n m b t ắđược số doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán từng năm nhằm có đánh giá ban đầu, đồng thời, nhóm cũng tìm hiểu các ngành nghề được niêm yết trên hai sàn.
Các ngành nghề được niêm y t: ế
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">STT HOSE HNX
1 Dịch v ti n ích ụ ệ Nơng nghiệp, lâm nghi p và th y s n ệ ủ ả
3 Công ngh thông tin ệ Công nghi p ệ
5 Bất động s n ả Vận t i kho bãi ả
6 Tài chính Thương mại và dịch vụ lưu trú, ăn uống 7 Chăm sóc sức khỏe Thơng tin, truyền thơng và các hoạt động khác 8 Dịch v vi n thông ụ ễ Y tế
9 Nguyên v t li u ậ ệ Hoạt động chuyên môn, khoa h c và công ngh ọ ệ10 Hàng tiêu dùng thi t y u ế ế Tài chính
11 Hàng tiêu dùng Hoạt động kinh doanh bất động s n ả
Với 11 ngành chính c a mủ ỗi sàn, nhóm đã chọn ng u nhiên 135 doanh nghi p niêm y t ẫ ệ ếtrên sàn HOSE và 118 doanh nghi p trên sàn HNX và 41 doanh nghi p r i kh i hai sàn ệ ệ ờ ỏnày thu c các nhóm ngành: ộ
Bước tiếp theo, dữ liệu được thu thập là các ch tiêu cần thiỉ ết được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết qu ho t động kinh doanh đã được kiểm toán, báo cáo hợp ả ạnhất c a t ng 253 doanh nghi p thu c các nhóm ngành khác nhau tủ ổ ệ ộ ừ năm 2017 đến năm 2020 trên hai website: www.vietstock.vn và www.cafef.vn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Nền kinh t Viế ệt Nam đã có một năm 2017 đầy tri n v ng khi Viể ọ ệt Nam đã trở thành m t ộđiểm đến ưu tiên của các NĐT không chỉ trong khu vực Đơng Nam Á mà cịn là đối tượng được đánh giá cao trong các danh m c đụ ầu tư của các qu c gia l n trên thế gi i. ố ớ ớMột nhân tố đại di n cho di n bi n tích c c c a kinh tệ ễ ế ự ủ ế đó là TTCK Việt Nam, trong năm nàyy, TTCK đã chứng ki n s phát tri n m nh mế ự ể ạ ẽ và đạt mức tăng trưởng ấn tượng, cao nhất khu v c châu Á, ngày càng khự ẳng định rõ vai trò và vị th trong n n kinh t và trế ề ế ở thành một kênh huy động v n quan trố ọng cho đầu tư phát triển kinh t - xã h i. Sế ộ ự tăng trưởng ấn tượng này được bi u hi n c th ể ệ ụ ể qua các điểm nh n sau: Trên th ấ ị trường c phi u, ổ ếchỉ s VN-ố Index tăng 43% so với cuối năm 2016, đạt mức cao nh t gấ ần 10 năm trở lại đây, mức v n hóa thố ị trường đạt gần 3.360 nghìn tỷ đồng, tăng 73% so với cuối năm 2016, tương đương 74,6% GDP, vượt chỉ tiêu đặt ra cho năm 2020.
Thanh kho n c i thi n m nh, quy mô giao dả ả ệ ạ ịch bình quân đạt g n 4.981 tầ ỷ đồng/phiên, tăng 63% so với bình quân năm 2016. Quy mô TTCK ngày càng được mở rộng, trong năm 2017, có 731 c phi u và ch ng ch qu niêm y t trên 2 sàn và 679 c phiổ ế ứ ỉ ỹ ế ổ ếu đăng ký giao dịch trên UPCoM, nâng t ng giá tr niêm yổ ị ết, đăng ký giao dịch đạt g n 959 nghìn t ầ ỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, năm 2017, TTCK đã thu hút được nhiều doanh nghi p quy mô l n lên niêm yệ ớ ết như: VPBank, Vietjet Air...
Tiến tới năm 2018, khi Vinhomes lên sàn với mã VHM , TTCK Việt Nam đã xuất hi n ệnhững phiên giao dịch tỷ USD trên sàn HOSE v i giá tr giao d ch lên tớ ị ị ới hơn 28.500 tỷđồng, hay TCB c a Ngân hàng TMCP K ủ ỹ Thương Việt Nam (HoSE), HDB c a Ngân hàng ủTMCP Phát tri n TP HCM (HoSE) và TPB cể ủa Ngân hàng Thương mạ ổi c ph n Tiên ầPhong (HoSE).
Các c phi u lổ ế ớn lên sàn đã giúp vốn hóa thị trường ch ng khoán Vi t Nam liên ti p phá ứ ệ ếvỡ k lỷ ục, tương đương 60,8% GDP (không bao gồm thị trường trái phi u), hồn thành ếsớm chỉ tiêu Chính ph ủ đặt ra vào năm 2020.
</div>