Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

tiểu luận đề tài thiết kế bộ nhận diện thương hiệu cho thương hiệu víđa điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.89 MB, 70 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MÔN: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU</b>

<b>ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO THƯƠNG HIỆU VÍĐA ĐIỆN TỬ </b>

<b>GIẢNG VIÊN: LỚP HỌC PHẦN: </b>

<b>NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI CẢM ƠN...1

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC...2

Chương 1. KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG...4

1.1. Thiết kế khảo sát...4

1.1.1. Link bài khảo sát:...4

1.1.2. Mục tiêu khảo sát:...4

1.1.3. Phương pháp khảo sát:...4

1.1.4. Thiết kế câu hỏi khảo sát...4

1.1.5. Số lượng mẫu khảo sát :...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.2.2 Mục tiêu tương lai của thương hiệu...32

3.3. Giá trị cốt lõi...32

3.4. Lời hứa của thương hiệu với khách hàng...33

3.5. Câu chuyện thương hiệu...34

Chương 4. ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU...36

4.1. Tính khác biệt thương hiệu...36

4.2. Cách các đối thủ cạnh tranh định vị thương hiệu trên thị trường...36

4.2.1.MoMo - Ví điện tử quốc dân:...37

4.2.2.ZaloPay - Ví điện tử kết nối mọi người:...37

4.2.3.Điểm tương đồng giữa MoMo và ZaloPay...37

4.2.4. Điểm khác biệt giữa MoMo và ZaloPay...38

4.3. Xây dựng tuyên ngôn về định vị thương hiệu ví điện tử...38

Chương 5. THIẾT KẾ KIẾN TRÚC THƯƠNG HIỆU...39

5.1. Tầm quan trọng khi xây dựng trúc thương hiệu cho Kulpay...39

5.2 Những sai lầm cần tránh khi xây dựng kiến trúc thương hiệu cho Kulpay...39

5.3 Lợi ích khi xây dựng cấu trúc thương hiệu cho Kulpay...40

5.4 Kiến trúc thương hiệu...40

5.4.1.Thương hiệu con (Sub-brand)...40

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện cho chúng em học tập và có cơ hội thực hiện bài nghiên cứu này. Đồng thời, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ - giảng viên bộ môn Quản trị Thương hiệu. Trong suốt quá trình học tập, cơ đã rất tận tâm giảng dạy và hướng dẫn cho chúng em những kiến thức bổ ích trong môn học và những kĩ năng cần thiết để chúng em có đủ điều kiện hồn thành bài nghiên cứu này.

Tuy nhiên vì kiến thức cịn nhiều hạn chế và sự tìm hiểu chưa sâu sắc nên khơng tránh khỏinhững thiếu sót. Mong cơ thơng cảm và cho chúng em những lời góp ý để bài nghiên cứu của nhóm sẽ hồn thiện hơn. Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô và chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp.

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô dành cho chúng em trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn!

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 1. KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG </b>

<b>1.1. Thiết kế khảo sát</b>

<b>1.1.1. Link bài khảo sát:</b>

<b>1.1.2. Mục tiêu khảo sát:</b>

Mục tiêu của bảng câu hỏi khảo sát "Nhu cầu và hành vi sử dụng ví điện tử của người Việt Nam hiện nay" là thu thập thông tin về nhu cầu và hành vi sử dụng ví điện tử của người ViệtNam. Nhằm hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của ví điện tử tại Việt Nam. Từ đó, phát triển các sản phẩm và dịch vụ ví điện tử phù hợp với nhu cầu và hành vi của người dùng.

<b>1.1.3. Phương pháp khảo sát: </b>

Khảo sát trực tuyến bằng bảng hỏi (Bảng câu hỏi như link đính kèm gồm 20 câu hỏi)

<b>1.1.4. Thiết kế câu hỏi khảo sát</b>

Nhóm 1. Câu hỏi để xác định thông tin chung của đối tượng khảo sát gồm:

1. Họ tên của Anh/ chị là gì?

2. Độ tuổi của Anh/Chị ?3. Giới tính của Anh/Chị là ?

4. Tỉnh/ thành phố mà Anh/ chị đang sinh sống và làm việc?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nhóm 3. Câu hỏi xác định nhu cầu và hành vi sử dụng ví điện tử của người Việt Nam hiện nay:

10. Anh/ Chị sử dụng ví điện tử nào?

11. Anh/ Chị sử dụng ví điện tử với tần suất bao nhiêu lần/ tháng ?

12. Anh/ Chị sử dụng ví điện tử với mục đích gì?

13. Anh/ Chị thường chi bao nhiêu tiền mỗi tháng qua ví điện tử? ( VND)Nhóm 4. Câu hỏi về sự đánh giá của đối tượng khảo sát về ví điện tử:

14. Anh/ Chị có hài lịng về các tính năng của ví điện tử mà Anh/Chị đang sử dụng?

15.Anh/ Chị gặp khó khăn khi sử dụng ví điện tử?

16.Anh/ Chị hãy đánh giá mức độ an tồn của ví điện tử mà Anh/Chị đang sử dụng?

17. Với Anh/ Chị tính năng nào của ví điện tử là quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử?

18.Anh/Chị mong muốn ví điện tử được cải thiện như thế nào?

19.Anh/ Chị có ý định giới thiệu cho bạn bè/ người thân sử dụng loại ví điện tử nào đó khơng?

20. Những nhận định sau đây phù hợp như thế nào nhận thức của Anh/ Chị về các đặc tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Biểu đồ cho thấy tỷ lệ phần trăm về độ tuổi của người dùng đã truy cập vào bảng hỏi. Tỷ lệ phần trăm này dựa trên số lượng mẫu khảo sát là 110 người

Theo biểu đồ, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 25 đến dưới 45 tuổi, chiếm 88,57 %. Tiếp theo là nhóm tuổi dưới từ 18 tuổi đến dưới 25 tuổi, chiếm 7,62%.Nhóm tuổi từ 45 đến dưới 50 tuổi và trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ rất thấp, lần lượt là 2,86% và 0,95%.

 Về giới tính:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Theo biểu đồ, giới tính nam chiếm tỷ lệ cao hơn, chiếm 55,34%. Trong khi giới tính nữ chiếm 44,66 %

 Về tỉnh thành phố họ đang sống và làm việc :

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Biểu đồ cho thấy tỷ lệ phần phần trăm người tham gia khảo sát ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng cao nhất, với 95,19%. Tiếp đến là Bình Dương, chiếm 2,88 %

 Về thực trạng việc làm:

Biểu đồ cho thấy nhóm người tham gia khảo sát chiếm tỷ trọng cao nhất là học sinh sinh viên với 50,94 %. Tiếp đến là vừa học vừa làm, chiếm 39,62 %

 Về mức thu nhập:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Biểu đồ cho thấy nhóm người tham gia khảo sát có mức thu nhập chiếm tỷ trọng cao nhất là dưới 5 triệu với 48,57 %. Tiếp đến là từ 5 đến dưới 15 triệu, chiếm 40,95%.

Nhóm 2. Câu hỏi xác định về kiến thức của người tiêu dùng Việt Nam về ví điện tử:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Về thực trạng sử dụng ví điện tử :

Biểu đồ cho thấy nhóm người tham gia khảo sát chiếm tỷ trọng cao nhất là đã và đang sử dụng với 95,28%. Tiếp đến là đã từng sử dụng và hiện tại ngưng sử dụng với 3,77%, cuối cùng là chưa từng sử dụng 0,94%. Điều này cho thấy ví điện tử hiện nay khá phổ biến với người dân Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Về cách người tiêu dùng biết đến ví điện tử:

Biểu đồ cho thấy nhóm người tham gia khảo sát biết đến ví điện tử chiếm tỷ trong cao nhất là từ các trang mạng xã hội với 45,21%. Tiếp đến là được người thân giới thiệu với 25,53% ,tiếp đến nữa là trên truyền hình với 18,09%. Cuối cùng là qua các hội nhóm, clb và khác lầnlượt là 6,38% và 4,79%. Từ đó, có thể thấy nền tảng mxh là một tài nguyên quan trọng để khai thác cho các chiến lược tiếp thị ví điện tử

<small></small> Về tần suất người tiêu dùng thấy ví điện tử xuất hiện trên phương tiện truyền thông đại chúng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay phần lớn sử dụng ví điện tử momo với tỷ trọng 47,22%.Ngồi ra cịn có các loại ví điện tử khác như ShopeePay chiếm 24,07%, ZaloPay chiếm 17,03%, ViettelPay chiếm 8,80%

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Về tần suất sử dụng ví điện tử:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Biểu đồ cho thấy người tham gia khảo sát sử dụng ví điện tử với nhiều mục đích nhưng chiếm tỷ trong cao nhất đó là thanh tốn mua sắm online( trực tuyến ) với 28,74%. Tiếp đến là chuyển tiền với 26,39%.

 Về mức chi tiêu của người tiêu dùng mỗi tháng qua ví điện tử:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Mức tiêu dùng chi tiêu từ 5 đến dưới 15 triệu chiếm tỷ trọng cao với 58,65%

 Về mức độ hài lịng với các tính năng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Qua biểu đồ cho thấy, nhìn chung người tiêu dùng ví điện tử ở Việt Nam hài lịng với những tính năng mà ví điện tử họ đang sử dụng, chiếm tỷ trọng 63,81%. Tuy nhiên vẫn có nhóm khơng hài lịng chiếm 0,95%

<small></small> Về vấn đề gặp khó khăn khi sử dụng ví điện tử :

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Biểu đồ cho thấy người tiêu dùng Ví điện tử Việt Nam hiện nay khơng gặp khó khăn khisử dụng ví điện tử với tỷ trọng 83,81 %.Bên cạnh đó vẫn cịn nhóm người cảm thấy có khó khăn khi sử dụng ví điện tử với 16,19%

<small></small> Đánh giá mức độ an tồn của ví điện tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Biểu đồ cho thấy người tiêu dùng đánh giá về mức độ an tồn của ví điện tử khá cao với 63,81%. Người tiêu dùng cho rằng ví điện tử khơng an tồn và rất khơng an tồn có tỷ trọng ngang nhau với 0,95%.

<small></small> Về tính năng quan trọng nhất với người dùng :

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Qua kết quả phân tích biểu đồ cho thấy tính năng quan trọng nhất của ví điện tử với người tiêu dùng Việt Nam là tính thuận tiện và nhanh chóng, chiếm 65,31%. Thứ hai là về tính bảomật chiếm tỷ trọng 24,49%. Đây cũng là điểm cần lưu ý khi phát triển và tiếp thị ví điện tử tại thị trường Việt Nam

 Mong muốn của người tiêu dùng về cải thiện tính năng ví điện tử:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ý định giới thiệu ví điện tử với người thân, bạn bè:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Về ý định giới thiệu ví điện tử, người tiêu dùng ở nhóm sẽ giới thiệu chiếm tỷ trọng cao, với94.23%. Tuy nhiên cũng có nhóm người cho rằng sẽ khơng giới thiệu với người thân chiếm tỷ trọng 5,77%

<small></small> Về các nhận định của người tiêu dùng về ví điện tử:

Trên đây là kết q mà nhóm chúng tơi đã nhận được từ 110 người đã và đang sử dụng ví điện tử. Từ các kết quả thu được, chúng tôi sẽ đánh giá hành vi người tiêu dùng sử dụng vi điện tử và rút ra những kết luận, giải pháp để phát triển ví điện tử KulPay để tiếp cận người tiêu dùng hiệu quả hơn.

<b>3. Thấu hiểu khách hàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Bảng 1. Mức độ tin dùng thanh toán trực tuyến của các thế hệ tại Mỹ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Bảng 2. Kết quả khảo sát việc thanh toán trực tuyến tại Mỹ</b>

Nguồn: Cuộc khảo sát Motley Fool Ascent được phân phối qua Pollfish vào ngày 6 tháng 3năm 2023.

Thế hệ Baby boomers là thế hệ duy nhất mà đa số không muốn sử dụng ứng dụng thanh toán trực tuyến để mua hàng hoặc thanh toán các hoá đơn hay chuyển tiền cho bạn bè và gia đình.

44% những người thuộc thế hệ Baby boomers cho biết họ thích sử dụng ứng dụng thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Điều thú vị là Gen Z đồng thời là những người bảy tỏ rằng ứng dụng thanh toán trực tuyến íttin tưởng nhất nhưng khả năng cao là họ thích sử dụng chúng hơn.

Nhìn chung, 57% người Mỹ thích sử dụng các ứng dụng thanh tốn kỹ thuật số hơn tiền mặtvà thẻ.

<b>Bảng 3. Tần suất sử dụng thanh toán trưc tuyến theo các thế hệ tại Mỹ</b>

Nguồn: Cuộc khảo sát Motley Fool Ascent được phân phối qua Pollfish vào ngày 6 tháng 3năm 2023.

Theo khảo sát có khoảng 58% người Mỹ sử dụng các ứng dụng thanh tốn trực tuyến ít nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nhận biết được những điểm mạnh và yếu của mình, Kulpay không dàn trải tất cả mảng thị trường mà họ lựa chọn cho mình phân khúc phù hợp nhất. Nhóm đối tượng này bao gồm những người có thu nhập thấp hoặc làm việc xa nhà. Về nhu cầu chuyển tiền, họ khơng địi hỏi hạn mức lớn.

<b>2.1.1. Tiêu chí về đặc điểm nhân khẩu học:</b>

Về độ tuổi: Phân khúc chính là người dùng từ 25-45 tuổi. Điều này cho thấy KulPay hướng đến người trẻ và trung niên. Nhóm tuổi 18-24: Mặc dù đối tượng chính là nhóm 25-45 tuổi, nhưng KulPay nên cân nhắc mở rộng đối tượng tiềm năng đến những người trẻ tuổi hơn 18-24, đặc biệt là sinh viên và người mới ra trường, để họ có cơ hội trải nghiệm dịch vụ và trở thành người dùng trung thành khi họ bắt đầu có thu nhập ổn định.

Về nhóm khách hàng theo nghề nghiệp: Đối tượng đa số có việc làm, độc lập tài chính, ngụytrang cơng việc hoặc học tập. Họ cần một giải pháp tài chính tiện lợi và đa năng trong cuộc sống hàng ngày.

Về nhóm khách hàng theo giới tính: Có tỷ lệ sử dụng khá cân bằng giữa nam và nữ. Tuy nhiên, nhóm khách hàng nữcó xu hướng sử dụng ví điện tử để mua sắm trực tuyến nhiều hơn.

Về nhóm khách hàng theo thu nhập: Hướng đến các khách hàng có thu nhập từ trung bình trở lên. Các khách hàng có thu nhập cao có xu hướng sử dụng ví điện tử để thanh tốn các dịch vụ cao cấp nhiều hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2.1.3. Tiêu chí về địa lý</b>

Thị trường người Việt Nam ở trong nước: KulPay cung cấp dịch vụ tài chính số đa dạng cho người Việt Nam ở trong nước, bao gồm thanh tốn hóa đơn, tài khoản lương và nhiều mục đích khác. Đối tượng chính là những người muốn tiện lợi hóa quản lý tài chính cá nhân và sử dụng công nghệ tiên tiến.

Thị trường người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài: là một phân khúc quan trọng. KulPay có thể hỗ trợ họ trong việc chuyển tiền, thanh toán từ xa và quản lý tài chính.

<b>2.1.4. Tiêu chí về hành vi</b>

Nhóm khách hàng sử dụng đa mục đích: Khả năng sử dụng KulPay cho nhiều mục đích ngân hàng, từ tài khoản lương đến thanh tốn hóa đơn, cho thấy tính đa dạng và tiện ích của dịch vụ.

Hỗ trợ liên tục: Hỗ trợ khách hàng 24/7 qua nhiều kênh và có sẵn bằng tiếng Anh và tiếng Việt, cho thấy cam kết đối với việc phục vụ khách hàng.

Nhóm khách hàng theo tần suất sử dụng: Có thể được sử dụng để thanh toán các giao dịch nhỏ lẻ hoặc các giao dịch lớn. Họ là nguồn thu nhập chính của gia đình, vì vậy họ thường cóhành vi chăm lo cho gia đình của mình, cũng như tần suất chuyển tiền khá đều đặn.

<b>Nhóm khách hàng theo tính cách: Hướng đến các khách hàng có tính cách năng động, hiện </b>

đại, u thíchcơng nghệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nhấn mạnh tính chuyên nghiệp và tiên phong trong lĩnh vực fintech, với tầm nhìn tồn cầu dưới một thương hiệu Việt Nam.

<b>2.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu</b>

Kulpay là một ứng dụng thanh tốn di động và cơng cụ quản lý tài chính cá nhân tại Việt Nam. Thị trường mục tiêu của Kulpay:

<b>Người dùng cá nhân: Hướng đến những người tiêu dùng tại Việt Nam, đặc biệt là những</b>

người trẻ tuổi đã sử dụng các thiết bị di động và cơng nghệ thơng tin. Đây là nhóm ngườidùng đang gia tăng với nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán tiện lợi, an toàn và tiết kiệm thờigian.

<b>Doanh nghiệp: Khơng chỉ là một ứng dụng thanh tốn cho người dùng cá nhân, mà còn</b>

hướng đến doanh nghiệp với các dịch vụ thanh tốn và quản lý tài chính hỗ trợ cho việckinh doanh online. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể sử dụng Kulpay để thu tiền, thanhtốn hóa đơn và theo dõi tình hình tài chính.

<b>Người dùng quốc tế: Mở rộng dịch vụ đến một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. </b>

Điều này giúp thúc đẩy sự phát triển của Kulpay và mở rộng thị trường mục tiêu đến người dùng quốc tế, đặc biệt là những người dùng có nhu cầu thanh tốn và quản lý tài chính khi đến Việt Nam hoặc các quốc gia khu vực.

Tổng quan, thị trường mục tiêu của Kulpay là người dùng cá nhân, doanh nghiệp và người dùng quốc tế tại Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Chương 3. TẦM NHÌN THƯƠNG HIỆU</b>

<b>3.1. Phân tích mơi trường kinh doanh</b>

<b>3.1.1 Mơi trường vĩ mô3.1.1.1.Yếu tố kinh tếThị trường Việt Nam: </b>

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục có những dấu hiệu đáng khích lệ về hoạt động tốt

hơn trong nửa cuối năm, đạt mức tăng trưởng GDP 5,3% trong quý 3 năm 2023 . Chỉ số giátiêu dùng (CPI) quý này cũng nhích lên 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái do giá xăng dầu và giá thực phẩm tăng.

Tỷ lệ đơ thị hóa của Việt Nam đang tăng lên từ 30,5% năm 2010 tới 40% năm 2022, dẫn đếnsự gia tăng của nhu cầu sử dụng các dịch vụ thanh toán hiện đại như thanh toán điện tử.

Thu nhập bình quân của lao động quý III/2023 là 7,1 triệu đồng/tháng, tăng 146 nghìn đồng so với quý II/2023 và tăng 359 nghìn đồng so với cùng kỳ năm 2022. Tính chung 9 tháng năm 2023, thu nhập bình quân của lao động là 7 triệu đồng/tháng, tăng 6,8%, tương ứng tăng 451 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước. Điều này tạo điều kiện cho họ sử dụng các phương thức thanh toán tiện lợi và an tồn hơn như ví điện tử.

<b>Thị trường quốc tế: </b>

Tính đến tháng 5 năm 2023, đã có 11.651 cơng ty khởi nghiệp fintech (cơng nghệ tài chính) ở Châu Mỹ, khiến khu vực này trở thành khu vực có nhiều công ty khởi nghiệp fintech nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Biểu đồ 1. Số lượng công ty khởi nghiệp lĩnh vực tài chính số từ năm 2018 đến 2020theo khu vực</b>

Tổng giá trị đầu tư vào các công ty fintech trên toàn thế giới tăng mạnh từ năm 2010 đến năm 2019, khi đạt 216,8 tỷ đô la Mỹ. Tuy nhiên, vào năm 2020, các công ty fintech chứng kiến mức đầu tư giảm đáng kể, xuống dưới 140 tỷ đô la Mỹ. Giá trị đầu tư tăng trở lại vào năm 2021 lên tới hơn 247 tỷ USD. Tuy nhiên, năm 2022 lại là một năm chậm chạp nữa đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

triển nhanh chóng, với sự xuất hiện của thanh toán kỹ thuật số, tiền điện tử, cơng nghệ blockchain, v.v.

<b>3.1.1.2.Yếu tố chính trị - pháp luật</b>

Thị trường Việt Nam:

Chính sách hỗ trợ thanh tốn điện tử: Chính phủ Việt Nam đang ban hành các chính sách hỗtrợ phát triển thanh tốn điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp ví điện tử hoạt động.

Luật pháp về thanh tốn điện tử: Hệ thống pháp luật về thanh toán điện tử của Việt Nam đang được hồn thiện, tạo ra khn khổ pháp lý cho hoạt động của các ví điện tử. Chính phủđã ban hành Nghị định 101/2015/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trong đó quy định các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt phải đáp ứng các tiêu chuẩn về bảo mật thông tin khách hàng.

Thị trường quốc tế:

Xu hướng chung trên tồn cầu là các chính phủ đang ngày càng chú ý đến fintech và đang nỗ lực xây dựng các quy định pháp luật phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của fintech. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều khác biệt về quy định pháp luật giữa các quốc gia.

Một số quốc gia, chẳng hạn như Vương quốc Anh, Singapore và Hoa Kỳ, đã đi tiên phong trong việc xây dựng các quy định pháp luật ủng hộ fintech. Các quốc gia này đã thiết lập cáckhuôn khổ pháp lý rõ ràng và linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của fintech.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>3.1.1.3.Yếu tố xã hội – văn hóa</b>

<b>Nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Người dân Việt Nam nhất là tại cái trung tâm </b>

thành phố ngày càng có nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt, do sự phát triển của thương mại điện tử, dịch vụ và du lịch.

<b>3.1.1.4.Yếu tố cơng nghệ</b>

<b>Cơng nghệ thanh tốn điện tử: Cơng nghệ thanh tốn điện tử đang phát triển nhanh chóng, </b>

tạo ra nhiều sự lựa chọn cho người dùng

<b>An ninh mạng: An ninh mạng là một vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của thanh tốn </b>

điện tử.Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho người dân và doanh nghiệp, thông qua các chương trình tun truyền và đào tạo.

<b>3.1.1.5.Yếu tố thiên nhiên</b>

Thanh tốn điện tử, bao gồm việc sử dụng các ví điện tử, có thể có một số tác động tích cực đến mơi trường.

Giảm giấy: thanh tốn điện tử làm giảm đáng kể sự cần thiết đối với séc giấy, hóa đơn và hóa đơn. Việc giảm sử dụng giấy giúp bảo tồn cây và giảm tác động môi trường liên quan đến sản xuất giấy.

Hiệu quả năng lượng: So với các giao dịch truyền thống, các quy trình thanh tốn điện tử nói chung là tiết kiệm năng lượng hơn. Giao dịch kỹ thuật số thường địi hỏi ít năng lượng hơn so với xử lý tiền mặt vật lý và vận chuyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hiệu quả trung tâm dữ liệu: Trong khi các trung tâm dữ liệu hỗ trợ thanh toán điện tử tiêu thụ năng lượng, nhiều công ty đang làm việc để làm cho các cơ sở này hiệu quả năng lượng và bền vững hơn. Điều này bao gồm việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo cho các trung tâm dữ liệu.

Các sáng kiến phát triển bền vững: Một số nhà cung cấp ví điện tử kết hợp tính bền vững vào các hoạt động của họ, áp dụng thực tiễn thân thiện với môi trường, thúc đẩy công nghệ xanh và đầu tư vào các chương trình bù đắp carbon.

<b>3.1.2.Mơi trường vi mô 3.1.2.1.Về công ty</b>

Tên công ty: KulPay.

Tên quốc tế: KulPay company limited.

Ngành nghề: Dịch vụ tài chính số (Fintech).

Tầm nhìn và sứ mệnh: Dẫn đầu thị trường fintech cho người Việt Nam ở trong nước và nướcngoài dưới một thương hiệu Việt Nam tồn cầu. KulPay xác định mình là một hệ sinh thái tài chính thế hệ mới, tích hợp các dịch vụ tiên tiến.

Đối tượng (Target audience): Người Việt Nam 18-50 tuổi, đặc biệt là nhóm người dùng chính trong độ tuổi 25-45, có việc làm và có kiến thức về công nghệ.

<b>3.1.2.2. Về nhà cung cấp:</b>

KulPay được phát triển bởi công nghệ Mỹ và kết hợp với các công ty công nghệ Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>3.1.2.4. Về đối thủ cạnh tranh:</b>

Trong lĩnh vực fintech, có nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau như các ứng dụng ví điện tử, các dự án liên quan đến thanh tốn trực tuyến, và thậm chí các ngân hàng truyền thống có dịch vụ tài chính trực tuyến.

<b>PayPal: Là một thương hiệu thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay. PayPal đã có mặt </b>

trên 200 quốc gia và có hơn 300 triệu người dùng khắp thế giới.

<b>Google Pay: Trước đây được gọi là Google Wallet, Google Pay là một hệ thống thanh toán </b>

cho phép người dùng sử dụng điện thoại thơng minh Android có cơng nghệ NFC để thanh tốn khơng dây với nó, miễn là thẻ ghi nợ / tín dụng được đăng ký chính xác trong đó. Bên cạnh đó, nó cung cấp yêu cầu và gửi tiền thông qua ứng dụng, khiến nó trở thành đối thủ cạnh tranh hàng đầu.

<b>Apple Pay: Hoạt động thông qua ứng dụng Wallet, Apple Pay cho phép người dùng thanh </b>

toán bằng iPhone của họ, miễn là thẻ ghi nợ / thẻ tín dụng được đăng ký đúng cách trong đó.Hơn nữa, nó cũng hoạt động với iPad, Apple Watch và các mẫu máy tính mới ra mắt gần đây của Apple.

<b>WePay: Được hỗ trợ bởi JPMorgan Chase, WePay được thành lập vàonăm 2008 và có trụ </b>

sở tại Boston, Massachusetts. Nó cung cấp các dịch vụ tài chính cho các nền tảng kinh doanh, kiếm tiền thơng qua việc tính phí dịch vụ khi xử lý tiền.

<b>2Checkout: Được thành lập vào năm 2000, 2Checkout là đối thủ cạnh tranh hàng đầu cho </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Stripe: Hai trụ sở chính tại San Francisco, California và Dublin, Ireland, Stripe là một đối </b>

thủ cạnh tranh hàng đầu khác, vì nó cung cấp các dịch vụ tài chính và phần mềm như một dịch vụ (SaaS) cho các khách hàng doanh nghiệp của mình trên tồn cầu.

<b>3.1.2.5. Về công chúng:</b>

Công chúng ở đây bao gồm người Việt Nam trong và ngoài nước, đặc biệt là những người có nhu cầu sử dụng dịch vụ tài chính trực tuyến và ví điện tử. Cơng chúng này có thể là cá nhân, doanh nghiệp hoặc tổ chức khác.

<b>3.1.2.6. Về khách hàng:</b>

Khách hàng chính của KulPay là người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc ở ViệtNam và nước ngồi, đặc biệt là nhóm người dùng trong độ tuổi 25-45, có việc làm và kiến thức về công nghệ. Họ sử dụng KulPay để thực hiện các giao dịch tài chính, thanh tốn hóa đơn và nhiều mục đích ngân hàng khác.

<b>3.1.2.7. Mơ hình SWOT của KulPay</b>

Điểm mạnh (Strengths)Mạng lưới đối tác rộng: Kulpay hiện có mạng lưới đối tác rộng, bao gồm các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán, ngân hàng, thương mại điện tử,... Điều này giúp Kulpay cung cấp đa dạng các tính năng và dịch vụ cho khách hàng.

Tính năng và dịch vụ đa dạng: Kulpay cungcấp nhiều tính năng và dịch vụ tiện lợi cho

Điểm yếu (Weaknesses)Nhận thức của khách hàng cịn hạn chế: Kulpay là một ví điện tử mới, nên nhận thức của khách hàng về dịch vụ này còn hạn chế.

Chất lượng dịch vụ chưa đồng đều: Kulpay vẫn đang trong quá trình phát triển, nên chất lượng dịch vụ của Kulpay chưa đồng đều ở tất cả các đối tác.

</div>

×