Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.68 KB, 66 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

<b>---o0o---KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH: Quản Trị Kinh Doanh</b>

<b> Sinh viên thực hiện : Lê Đình Tài</b>

<b> Giảng viên hướng dẫn : TS. Hà Kiên Tân MSSV : 1954025708 </b>

<b> Lớp :61QT-TMĐT</b>

<b>TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đơn vị thực tập (ký tên và đóng dấu)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

---o0o---NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

<b>Họ tên sinh viên: Lê Đình TàiHệ đào tạo: Chính quy</b>

<b>Khoa: Kinh tế và quản lý</b>

<b>Tên đề tài: Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4</b>

<b>Các tài liệu cơ bản:</b>

<b>Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:</b>

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực

Chương 2 : Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh 4

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4.

<b>Bảng biểu và Sơ đồ: Khóa luận có 9 bảng, 3 hình và 5 biểu đồ, sơ đồ.Giáo viên hướng dẫn từng phần:</b>

Giáo viên hướng dẫn tồn bộ khóa luận: TS. Hà Kiên Tân

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tác giả xin cam đoan đây là Khóa luận tốt nghiệp của bản thân tác giả. Các kết quả trong Khóa luận tốt nghiệp này là trung thự và không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu ( nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

<b>Tác giả KLTN</b>

Chữ ký

<b> Lê Đình Tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hồn thành được khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy cơ khoa Kinh Tế - Quản Lý đã tận tình dạy dỗ, hỗ trợ cũng như trangbị, phổ cập kiến thức nền tảng và kiến thức chuyên môn cho em trong suốt thời gian học tập tại Phân Hiệu Đại Học Thủy Lợi. Đặc biệt là TS. Hà Kiên Tân - giảng viên hướng dẫn, đã ln kiên nhẫn, quan tâm, tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.

Đồng thời, em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường đã tạo cơ hội cho em được trải nghiệm quá trình thực tập, bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô đã giảng dạy. Qua công việc kiến tập này, em nhận ra nhiều điều mới mẻ và giúp ích cho bản thân sau này.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các anh chị ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Chi nhánh 4 đã cho em cơ hội học hỏi, giúp đỡ, hướng dẫn và góp ý nhiệt tình cho em trong suốt thời gian kiến tập tại Ngân hàng. Em cũng gửi lời cảm ơn đến chị Lê Thị Thu Hà. Trong những ngày sưu tập số liệu, nghiên cứu tài liệu để phục vụ cho đề tài Thực hành nghề nghiệp, với sự giúp đỡ, chỉ

<b>dẫn trực tiếp và đóng góp ý kiến của chị, nay em đã hoàn thành đề tài “Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4”.</b>

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian tìm hiểu có hạn, kiến thức cịn hạn chế nên bài luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự thơng cảm cũng như những lời góp ý của q thầy cơ để em hồn thiện và bổ sung thêm kiến thức của mình.

Em xin kính chúc q thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc

cũng như trong cuộc sống. Đồng kính chúc các anh chị trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -chi nhánh 4 nhiều sức khỏe và thăng tiến trong công việc. Emxin chân thành cảm ơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC...17</b>

<b>1.1Các khái niệm cơ bản...17</b>

1.1.1 Nguồn nhân lực...17

<small>1.1.1.1Khái niệm nguồn nhân lực...17</small>

<small>1.1.1.2Vai trò của nguồn nhân lực...17</small>

<small>1.1.1.3Các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực...18</small>

<b>1.2Quản trị nguồn nhân lực...19</b>

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực...19

1.2.2 Chức năng của quản trị nguồn nhân lực...20

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực...22

<small>1.2.3.1Nhóm yếu tố ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi...23</small>

<small>1.2.3.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng của môi trường bên trong...25</small>

<b>1.3Hiệu quả quản trị nguồn nhân lực...28</b>

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả quản trị nguồn nhân lực:...28

1.3.2 Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực...28

1.3.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...30

<b>Kết luận chương 1:...33</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH 4...34</b>

<b>2.1.Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh 4...34</b>

2.1.1. Giới thiệu về Agribank chi nhánh 4...34

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2.Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển </b>

<b>Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4...39</b>

2.2.1. Đặc điểm nhân sự...40

2.2.2. Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Agribank chi nhánh 4 từ 2022 ...42

2020-2.2.3. Quy trình tuyển dụng nhân sự...46

<small>2.2.3.1.Định danh công việc tuyển dụng...46</small>

<small>2.2.3.2. Thông báo tuyển dụng...47</small>

<small>2.2.3.3. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ...48</small>

<small>2.2.3.4.Phỏng vấn...50</small>

<small>2.2.3.5.Quyết định thử việc và ra quyết định tuyển dụng...52</small>

2.2.4. Phương pháp trả lương, thưởng...53

<b>2.3.Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực tại Agribank – Chi nhánh 4...55</b>

3.1.1. Đề xuất giải pháp về thực hiện chương trình đào tạo...61

3.1.2. Hồn thiện chính sách khen thưởng...61

3.1.3. Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...62

<b>3.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển...62</b>

<b>Kết luận chương 3:...64</b>

<b>KẾT LUẬN...64</b>

<b>Tài liệu tham khảo:...65</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Danh mục các hình ảnh</b>

Hình 1.1: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực...19Hình 2.1:Tiền lương cơ bản của người lao động...51Hình 2.2: Quy chế về trả lương thù lao cho người lao động...52

<b>Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ</b>

Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận trước thuế của Agribank chi nhánh 4 (2020-2022)

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thống kê trình độ đào tạo tại Agribank - Chi nhánh 4...

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cơ cấu lao động theo chức vụ

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức hoạt động Agribank chi nhánh 4...

<b>Danh mục các từ viết tắt</b>

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4

Agribank – chi nhánh 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4 là một ngânhàng nhà nước, được thành lập vào ngày 22 tháng 2 năm 2005, nhằm đáp ứng nhu cầu củathị trường. Trải qua 18 năm hình thành và phát triển đã trải qua khơng ít những khó khăn.Song, ngân hàng đã nỗ lực khơng ngừng trong việc đầu tư, xây dựng và trang bị cơ sở vậtchất hiện đại nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng sử dụng dịch vụ tại ngân hàng.Nhiều sản phẩm mới được được phát triển và không ngừng hồn thiện với mục tiêu giúpcho khách hàng có nhiều chọn lựa hơn khi sử dụng dịch vụ. Với những nỗ lực ấy, trongtương lai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sẽ ngày càng pháttriển hơn nữa.

Sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ hiện đại cùng với q trình hội nhậpnhanh chóng của nền kinh tế quốc tế buộc các doanh nghiệp phải nhanh chóng thích ứngvới những thay đổi của thị trường, để bước sang giai đoạn phát triển mới, Agribank xácđịnh mục tiêu xây dựng Ngân hàng hiện đại và hội nhập, hướng tới ngân hàng số, ngânhàng bán lẻ; chuyển đổi thành Ngân Hàng Thương Mại(NHTM) cổ phần, quản trị điềuhành và hoạt động theo hướng thông lệ quốc tế. Vì vậy Agribank ln cần một nguồnnhân lực ổn định đảm bảo được hiệu suất cơng việc.

Do đó, có thể nói cơng tác quản trị nguồn nhân lực là hành động bắt buộc ở tất cả cácdoanh nghiệp.Quản trị nguồn nhân lực gắn liền với tổ chức, với việc cung cấp và bố tríđầy đủ nhân sự vào từng vị trí trong bộ máy tổ chức của ngân hàng. Nhận thức được tầmquan trọng của việc quản trị nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp nói chung và vớingân hàng nói riêng, sau thời gian kiến tập, khảo sát thực tế nên em quyết định chọn đề tài“Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4” để nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>b)Mục tiêu nhgiên cứu</b>

Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau:

-Đánh giá được thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn – Chi nhánh 4

- Đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực -So sánh giữa lý thuyết đã học với thực tế làm việc, từ đó đưa ra những định hướng vàbiện pháp nhằm phát triển môi trường và công tác hoạch định nguồn nhân lực.

<b> Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thân(Agribank) -Chi nhánh 4 trong những năm gần đây

Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn – Chi nhánh 4- Thời gian : Đề tài sử dụng dữ liệu từ năm 2020-2022

 Phương pháp thu thập số liệu:

Phương pháp thu thập những thơng tin và số liệu có sẵn ở doanh nghiệp để phục vụ chonghiên cứu của bản thân

Phương pháp liên quan kết những mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ cáclý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầyđủ và sâu sắc về quản trị nguồn nhân lực.

 Phương pháp liệt kê - số liệu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phương pháp đưa ra những số liệu chính xác nhằm chứng minh cho những lập luận cơ bảnvề thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Việc dùng số liệu sẽ giúp chonhững nhận xét trở nên khách quan và có tính chính xác cao.

Phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các số liệu đã thu thập được nhằm đánh giá đượcchất lượng của hoạt động quản trị tại doanh nghiệp.

<b>- Tên đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh 4”</b>

<b>- Bố cục bài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài báo cáo gồm 3 phần:</b>

• Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực.

• Chương 2: Thực trạng quản trị nguồ nhân lực tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam – Chi Nhánh 4.

• Chương 3: Giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh 4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC</b>

<b>1.1Các khái niệm cơ bản</b>

1.1.1 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực (HR) không chỉ dựa trên bất kỳ một cá nhân riêng lẻ nào mà phảiđược hình thành trên cơ sở các cá nhân giữ vai trò khác nhau và được liên kết với nhautheo những mục tiêu nhất định. Bản chất của con người chính là yếu tố tạo nên sự khácbiệt giữa HR với các nguồn lực khác của doanh nghiệp (Coursera, 2023).

Một trong những đặc điểm nổi bật cấu tạo nên nguồn lực đó chính là chất lượng đầuvào trong việc tuyển dụng nhân viên bao gồm các điều kiện như năng lực, đặc điểmvượt trội, có tiềm năng phát triển, cống hiến cho doanh nghiệp, có hiệu suất làm việccao, có khả năng hình than các nhóm, hội cần các tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyềnlợi cho họ. Bên cạnh đó, việc quản trị HR lực khá khó khăn và phức tạp hơn nhiều sovới quản trị các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh (Trần Kim Dung, 2006).Theo góc nhìn tổng quan, HR là yếu tố khơng thể thiếu trong việc đóng góp thành cơng trong một tổ chức, sự hài lịng của nhân viên là nền tảng tạo nên một HR vững mạnh. Người chịu trách nhiệm giám sát HR cần phải thực hiện các bước cơ bản bên trên để ln đảm bảo nguồn tài ngun nhân lực có được hiệu suất tốt nhất.

Theo KEYTOSUCESS, không thể phủ nhận rằng nguồn nhân lực góp phần vào sựphát triển của doanh nghiệp một cách mạnh mẽ và tạo ra lợi thế cạnh tranh thông qua"biểu hiện hành vi chuyên môn của nhân lực". Hơn thế, việc sở hữu đơn thuần nguồnlực cá nhân không chỉ giúp dẫn đến việc thành lập tính bền vững của lợi thế cạnh tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

mà còn giúp doanh nghiệp xây dựng nguồn lực thành năng lực cốt lõi, hoặc năng lựctổ chức. Vì vậy, nguồn lực chất lượng cao chính là nguồn vốn quý của doanh nghiệpcần phải được hỗ trợ bởi Human Resource Managenment (HRM) hiệu quả để đạt đượcgiá trị cạnh tranh cho chính doanh nghiệp đó. Bởi lẻ nguồn nhân lực cũng có tầm quantrọng riêng của nó trong doanh nghiệp:

Nhân lực được coi là "tài sản sống" của một tổ chức, vì họ mang trong mình kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Nhân viên có khả năng tư duy sáng tạo, đưa ra ý tưởng mới và giải quyết các vấn đề phức tạp. Sự đổi mới và sáng tạo của nguồn nhân lực giúp tổ chức nâng cao hiệu suất và cạnh tranh trong môi trường kinh doanh.

Nhân viên có vai trị quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ và đạt được mục tiêu của tổ chức. Kỹ năng và năng lực của họ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc, sản xuất và chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ. Nếu có nguồn nhân lực chất lượng cao, tổ chức có thể đạt được hiệu suất tối đa và tiến gần hơn đến mục tiêu của mình.

Nguồn nhân lực giúp xây dựng lợi thế cạnh tranh cho một tổ chức. Khi có một đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, kỹ năng tốt và sáng tạo, tổ chức sẽ có khả năng ứng phó với thay đổi, cạnh tranh hiệu quả và thích ứng với mơi trường kinh doanh biến đổi.

 Tạo ra giá trị và phát triển bền vững

Nhân lực đóng góp vào tạo ra giá trị cho tổ chức và đảm bảo sự phát triển bền vững. Được đào tạo, phát triển và đánh giá thích hợp, nguồn nhân lực sẽ nâng cao trình độ chun mơn và tư duy, tạo ra lợi ích cho cả nhân viên và tổ chức. Nhân viên tự tin và hài lịng với cơng việc của mình sẽ có xu hướng duy trì và phát triển trong tổ chức.

Các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực bao gồm:

<b>- Kỹ năng và năng lực: Trong cuộc cạnh tranh ngày nay, môi trường kinh doanh thay</b>

đổi liên tục theo thời gian, tiền lương luôn dựa trên thực tế và kinh nghiệm của nguồnnhân lực mang lại. Hành động này dùng để đo lường, khảo sát xem kỹ năng của các cánhân trong lực lượng lao động có phù hợp với nhu cầu thị trường thay đổi hay khơngnhằm đối phó với những thách thức kinh doanh cạnh tranh mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Kiến thức và kinh nghiệm: Nguồn nhân lực cần có kiến thức và kinh nghiệm trong</b>

lĩnh vực mà họ làm việc để có thể thực hiện cơng việc hiệu quả và đưa ra những quyếtđịnh đúng đắn.

<b>- Tính chun nghiệp: Nguồn nhân lực cần có tính chun nghiệp, tức là họ cần làm</b>

việc với trách nhiệm, độ chính xác và tơn trọng đối với người khác.

<b>- Tính cầu tiến và học hỏi: Nguồn nhân lực cần có tính cầu tiến và muốn học hỏi để</b>

phát triển bản thân và đóng góp cho tổ chức.

<b>- Tính tự giác: Nguồn nhân lực cần có tính tự giác và có thể tự chủ động trong cơng</b>

việc của mình mà khơng cần sự giám sát của người khác.

<b>- Tính linh hoạt: Nguồn nhân lực cần có tính linh hoạt để thích nghi với những thay</b>

đổi và tình huống khác nhau trong cơng việc.

<b>- Tính sáng tạo: Nguồn nhân lực cần có tính sáng tạo để tìm ra những giải pháp mới</b>

và hiệu quả cho các vấn đề trong công việc.

Tất cả các đặc trưng trên góp phần tạo một nguồn nhân lực có lợi thế cạnh tranh cao,đảm bảo sự thành cơng của tổ chức và tăng cường năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp so với các đối thủ.

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực

Khi đã hiểu rõ được về tầm quan trọng của nguồn nhân lực, ta có thể thấy được tầmquan trọng của việc quản trị nguồn nhân lực cũng là hành động rất cần thiết để một hệthống hoạt động đạt hiệu quả cao và lâu dài trong tương lai.

Quản trị nguồn nhân lực (HRM) là quá trình quản lý và phát triển nguồn nhân lựctrong tổ chức để đảm bảo rằng nguồn lực này được sử dụng hiệu quả và mang lại giátrị cho tổ chức. HRM bao gồm các hoạt động liên quan đến tuyển dụng, phát triển,giáo dục, đào tạo, đánh giá, thưởng và giữ chân nhân viên (Trần Kim Dung, 2006).Quản trị nguồn nhân lực chính là việc duy trì, phát triển, điều phối và sử dụng mộtcách hợp lí, có hiệu quả nguồn tài ngun nhân lực của một tổ chức để hoàn thành cácmục tiêu mà tổ chức đó đặt ra. Tất cả các nhà quản trị ở mọi cấp chỉ có thể đạt đượcmục tiêu do họ đặt ra thông qua những nỗ lực của các nhân viên dưới quyền. Vì vậy,để thực hiện tốt các mục tiêu đòi hỏi mọi cấp quản trị đều phải làm tốt công tác quảntrị tài nguyên nhân lực. Thêm vào đó, quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đềvề quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mơ và có hai mục tiêu cơ bản:

- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động, và nâng cao tínhhiệu quả của tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên đượcphát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làmviệc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp.

Nhìn tổng quan, quản trị nguồn nhân lực đảm bảo nguồn tài nguyên nhân lực của tổchức được sử dụng đúng vị trí, phân phối lượng nhân cơng, cơng việc phù hợp để đạtnên hiệu quả cao như mục tiêu đã được đề ra từ trước.

1.2.2 Chức năng của quản trị nguồn nhân lực

Các hoạt động liên quan đến quản trị nguồn nhân lực dựa trên các chức năng thựchiện. Để đạt được hiệu quả tối đa cho doanh nghiệp và người lao động, hoạt động quảntrị nhân sự gắn liền với mọi vấn đề thuộc quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngườilao động. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức về cơ cấu tổ chức, công nghệ, nhân lực, kinh phívà mức độ phát triển trong tổ chức mà các hoạt động này khá đa dạng, phong phú vàrất khác biệt trong thực tế. Các nhiệm vụ cơ bản bao gồm xác định nhu cầu nhân sự,sắp xếp, bố trí nhân sự, đào tạo, khen thưởng nhân viên, thù lao,... . Nhóm chức năngnày liên quan đến việc đảm bảo rằng cơng ty có đủ số lượng cơng nhân đáp ứng cácu cầu cho vị trí này. Doanh nghiệp trước hết phải căn cứ vào chiến lược sản xuấtkinh doanh cũng như thực tế sử dụng nhân sự trong tổ chức để xác định vị trí nào cầntuyển thêm người. Thực hiện phân tích cơng việc sẽ cho biết công ty cần tuyển thêmbao nhiêu người và tiêu chuẩn trình độ của nhân viên mà các ứng viên phải đáp ứng(Trần Kim Dung, 2006). Là yêu cầu của hầu hết các công ty. Tuy nhiên, ba lĩnh vựcchức năng được liệt kê dưới đây có thể được sử dụng để tổ chức các chức năng chínhcủa quản lý nguồn nhân lực:

a) Thu hút nguồn nhân lực:

Nhóm chức năng này chú trọng tới vấn đề đảm bảo có đủ số lượng người lao động vớicác phẩm chất phù hợp với yêu cầu công việc của doanh nghiệp. Để có thể tuyển đượcđúng người đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinhdoanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm xác định được nhữngcông việc nào cần tuyển dụng thêm người.

Thực hiện phân tích cơng việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêunhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra đối với các ứng viên là như thế nào. Việc ápdụng các kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệpchọn được ứng viên tốt nhất cho công việc. Do đó, nhóm chứng năng tuyển dụngthường có các hoạt động :

Vấn đề dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của doanh nghiệp thường áp dụng cho các mụctiêu, kế hoạch dài hạn và được thực hiện trên cở sở của các dự báo về cung cầu nhânlực (Trần Kim Dung, 2006). Cho thấy, dự báo là một khía cạnh quan trọng của hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

định nguồn nhân lực vì nó giúp các tổ chức dự đoán nhu cầu nguồn nhân lực trongtương lai dựa trên các yếu tố khác nhau như thay đổi trên thị trường, tăng trưởng củatổ chức và nhân khẩu học của lực lượng lao động.

Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu, đưa ra cácchính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủnguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năngsuất, chất lượng và hiệu quả cao. Dưới đây là một số cách mà dự báo có thể được tíchhợp vào kế hoạch hóa nguồn nhân lực:

Hình 1.1: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực

<i>(Nguồn: Giáo trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực)</i>

b) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, doanh nghiệpphải đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghềcần thiết để hồn thành tốt cơng việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên đượcphát triển tối đa năng lực cá nhân của họ cũng như đạt được hiệu suất tối đa khi làmviệc. “Các doanh nghiệp áp dụng chương trình hướng nghiệp và đào tạo cho nhânmới”, điều này nhằm giúp xác định năng lực thực tế của nhân viên và giúp nhân viênlàm quen với công việc của doanh nghiệp. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng thườnglập kế hoạch đào tạo, huấn luyện và đào tạo lại nhân viên mỗi khi có sự thay đổi vềnhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc quy trình cơng nghệ, kỹ thuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ngồi ra, nhóm chức năng đào tạo , phát triển thường thực hiện các hoạt động nhưhướng nghiệp , huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho công nhân; bồi dưỡng nângcao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộquản lý và cán bộ nghiệp vụ (Trần Kim Dung, 2006).

<b>Xét tổng thể, việc nâng cao trình độ và nâng cao năng lực chính là yếu tố mang lại giá</b>

trị lớn nhất trong quá trình đào tạo (bao gồm huấn luyện, đào tạo kiến thức về quản kỹ thuật-công nghệ để đáp ứng yêu cầu của công việc) và phát triển (hướng nghiệp,cập nhật kiến thức).

trị-c) Duy trì nguồn nhân lực:

Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp. Nhóm chúc năng này gồm hai chức năng nhỏ hơn: kích thích,động viên nhân viên và duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trongdoanh nghiệp.

Chức năng kích thích, động viên nhân viên trong doanh nghiệp làm việc hăng say, tậntình, có ý thức trách nhiệm và hồn thành cơng việc với chất lượng cao. Giao cho nhânviên những cơng việc manng tính thách thức cao, cho nhân viên biết sự đánh giá củacán bộ lãnh đạo về mức độ hoàn thành và ý nghĩa của việc hồn thành cơng việc củanhân viên đối với hoạt động của doanh nghiệp.Do đó, xây dựng và quản lý hệ thốngthang bảng lương, phúc lợi, thiết lập và áp dụng các chính sách lương bổng, thăng tiến,kỷ luật, tiền thưởng, phụ cấp, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên lànhững hoạt động quan trọng nhất của chức năng này.

Chức năng quan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằm hoàn thiện môi trườnglàm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký kết hợp đồng lao động, giải quyếtkhiếu tố, tranh chấp lao động. Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao động sẽ vừa giúpcác doanh nghiệp tạo ra bầu khơng khí tâm lý tập thể và các giá trị truyền thống tốtđẹp, vừa làm cho nhân viên được thảo mãn với công việc và doanh nghiệp (Trần KimDung, 2006).

Cuối cùng ta có thể thấy các chức năng của quản trị nguồn nhân lực được kể trênkhông hoạt động theo một cách độc lập mà chúng có một mối liên hệ mật thiết vớinhau. Một nhà quản trị giỏi sẽ cần phải nhận ra các quyết định của mình trong một lĩnhvực sẽ ảnh hưởng đến lĩnh vực khác, những ảnh hưởng tiềm năng. Ví dụ như, một nhàquản trị không thể chỉ nhấn mạnh đến việc tuyển mộ và đào tạo nhân viên trong khi lạithờ ơ với việc đảm bảo sự "Bù đắp" đầy đủ về thời gian, tiền bạc và phần thưởng kháccho họ, chức năng của quản trị nguồn nhân lực là để đảm bảo rằng tổ chức có đủ nhânlực có kỹ năng và đáp ứng được yêu cầu công việc, giúp cải thiện hiệu suất làm việc,giảm thiểu rủi ro và đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thêm vào đó,ban HRM cần để ý đến các kỹ năng để thu hút nguồn nhân lực tài năng mới, đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực, và duy trì nguồn nhân lực hiện có, giữ chân những nhân lựccó khả năng làm việc mang đến hiệu quả và có năng suất tốt nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực

Quản trị nguồn nhân lực (HRM) là quá trình quản lý nguồn nhân lực trong một tổchức, bao gồm các hoạt động liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, phát triển, đánh giá,giữ chân và khen thưởng nhân viên.

PGS.TS. Trần Kim Dung (2006) đã đưa ra đánh giá liên quan đến môi trường vĩ môbao gồm các yếu tố nằm bên ngồi doanh nghiệp, định hình và có ảnh hưởng đến cácmôi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ (bên trong), và tạo ra các cơ hội và nguycơ đối với doanh nghiệp như: các yếu tố kinh tế; chính trị; luật pháp; chính sách củachính phủ; thị trường lao động; các yếu tố về văn hóa, xã hội; điều kiện tự nhiên; vàtrình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ trong khu vực hoặc quốc gia, v.v.

Bên cạnh đó, PGS.TS. Trần Kim Dung (2006) cũng đã đưa ra khái niệm liên quan đếnmôi trường nội bộ (bên trong) bao gồm các yếu tố thuộc về các nguồn lực bên trongdoanh nghiệp như nguồn lực, tài chính, trình độ công nghệ, kỹ thuật, khả năng nghiêncứu và phát triển (R&D). Riêng về khía cạnh HR, khi phân tích môi trường nội bộ,chúng ta cần xác định một số nội dung then chốt như: trình độ năng lực; mức độ gắnkết với tổ chức của cán bộ nhân viên; mức độ nỗ lực cố gắng vì doanh nghiệp; tỷ lệnghỉ việc; mức độ thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên; năng suất lao động,v.v.

1.2.3.1Nhóm yếu tố ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi

a)

Bối cảnh kinh tế

Quản lý nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng bởi các chu kỳ kinh doanh và kinh tế.Các hoạt động nhân sự của doanh nghiệp sẽ liên quan trực tiếp trong thời kỳ kinh tếsuy thoái hoặc biến động. Cả chi phí duy trì nhân sự lành nghề và cắt giảm lao độngđều là những yêu cầu đối với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải xác định xem cónên cắt giảm đặc quyền, đình chỉ nhân viên hoặc giới hạn giờ làm việc hay không.Theo PGS.TS. Trần Kim Dung (2006), trong nền kinh tế chuyển đổi, nơi mà các sảnphẩm được hoạch định, phát triển một cách nhanh chóng, thì quản trị nguồn nhân lựcđang giúp cho doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, nâng cao năng suất laođộng và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

b) Dân số và lực lượng lao động:

Với lực lượng lao động có nhu cầu việc làm hàng năm cao và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh hơn tốc độ mở rộng kinh tế, các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn để tuyển dụng nhân sự có trình độ.

Tuy nhiên, đầu năm 2020 chứng kiện sự bùng phát của Đại dịch Covid-19.Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO),trong tổng số hơn 16,9 triệu người bị tác động tiêu cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

bởi đại dịch, có 0,9 triệu người bị mất việc, chiếm 1,2%; 5,1 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh, chiếm 6,7%; 5,7 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 7,6% và 13,7 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 18,3%. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ vẫn là hai vùng có tỷlệ lao động bị ảnh hưởng nhiều hơn so với các vùng khác. Số lao động ở 2 vùng này cho biết công việc của họ bị ảnh hưởng do đại dịch chiếm lần lượt là 25,7% và 23,9%; cao hơn đáng kể so với con số này ở vùng Trung du miền núi phía Bắc và Tây

Nguyên, tương ứng là 18,8% và 14,4%. Thành thị vẫn là khu vực có số lao động chịu thiệt hại nhiều hơn nơng thơn. Có 25,8% lao động khu vực thành thị bị ảnh hưởng tiêu cực, trong khi đó tỷ lệ này ở nơng thơn là 20,5%. Đa phần những người có cơng việc bị tác động xấu bởi đại dịch Covid-19 trong thời gian qua có độ tuổi khá trẻ, từ 25 đến 54 tuổi, chiếm 73,8%.

Vấn đề Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng lao động và ảnh hưởng gián tiếp đến các doanh nghiệp, khi mà các cơ sở sản xuất đã ln phải ngừng hoạt động vì mức độ lan rộng của Covid, những hiện tượng này đã trực tiếp tác động đến nền kinh tế của Việt Nam dẫn đến suy thoái kinh tế.

Về mặt xã hội, HRM thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người laođộng, chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanh nghiệp vàngười lao động, góp phần làm giảm bớt mâu thuẫn tư bản – lao động trong các doanhnghiệp (Trần Kim Dung ,2006).

Các quốc gia trên thế giới đều có một nền văn hóa riêng biệt và đặc trưng, nền văn hóanày mang lại ảnh hưởng rất lớn đến tư duy và hành động của con người trong đời sốngkinh tế và xã hội.Khi trong một xã hội có quá nhiều đẳng cấp, nấc thang giá trị của xãhội không theo kịp với đà phát triển của thời đại thì rõ ràng nó kìm hãm, khơng thu hútnhân tài vào doanh nghiệp. Vì vậy, những vấn đề thuộc về văn hóa – xã hội như: lốisống, nhân quyền, dân tộc, thái độ đối với chất lượng cuộc sống, vai trò của phụ nữatrong xã hội,… có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nói chung và hoạt động quản trị nguồn nhân lực nói riêng (Anh.Ly, 2022).

d) Lợi thế cạnh tranh so với đối thủ:

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, khi mà mọi vấn đề kinh tế - xã hội đều luôn được vận động không ngừng và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt đòi hỏi cácdoanh nghiệp, tổ chức phải coi trọng nhân lực để tránh được nguy cơ bị đào thả. Các nhà quản lý phải đối mặt với sự cạnh tranh về nhân viên cũng như sản phẩm. Vì vậy lợi thế cạnh tranh lớn nhất nằm ở việc kiếm soát hiệu quả nguồn nhân lực, con người là tài nguyên quý giá nhất, do đó doanh nghiệp phải ln tập trung vào việc giữ gìn, ni dưỡng và phát triển con người, cải thiện môi trường làm việc và nâng cao phúc lợi so với các đối thủ cùng ngành. Doanh nghiệp phải biết cách lãnh đạo, truyền cảm hứng và khen thưởng hiệu quả để giữ chân người lao động. Họ cũng cần có những quytắc nhân sự hợp lý. Do chính sách tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng trọng tâm là cổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

phần hóa các doanh nghiệp nhà nước để tăng tính cạnh tranh và độc lập của doanh nghiệp trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm bớt sự phụ thuộc vào Nhà nước.Nếu doanh nghiệp khơng thực hiện hiệu quả chính sách nhân sự của mình, các đối thủ sẽ giành được lợi thế trong việc thu hút các ứng viên có năng lực.

Các nhà quản lý phải đào tạo đội ngũ nhân viên của mình theo kịp tốc độ tiến bộ củakhoa học cơng nghệ. Các doanh nghiệp phải đào tạo, đầu tư, phát triển, thu hút nguồnvốn, thúc đẩy ngân sách để phát triển bộ phận HRD của mình trong kỷ ngun cơngnghệ 4.0. Bởi vì với những tiến bộ của khoa học nên doanh nghiệp sẽ cần ít lao độnghơn để tạo ra cùng một số lượng hàng hóa có chất lượng cao hơn, ít thâm dụng laođộng hơn trước đây. Bên cạnh đó, để tránh bị tụt hậu về cơng nghệ, các doanh nghiệpđã và đang sử dụng phương pháp quản trị trên cơ sở khoa học. Phương pháp này đượcáp dụng rộng rãi và mang lại nhiều kết quả to lớn về năng suất lao động và sản lượng.Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là không quan tâm đến quyền lợi của ngườilao động, hạ thấp vai trò của người cơng nhân xuống ngang với máy móc, thiết bị, vàcác yếu tố khác của quá trình sản xuất (Trần Kim Dung ,2006,).

Do đó, việc đào thải những lao động phổ thông là chuyện xảy ra thường xuyên hằngnăm khi những máy móc, thiết bị cơng nghệ cao có thể thay thế khối lượng cơng việccủa nhiều người, nhiều nhóm, giúp tạo ra giá trị thặng dư cho doanh nghiệp một cáchtối ưu nhất.

f) Khách hàng :

Để tránh việc cạnh tranh leo thang giữa những đối thủ mạnh cùng ngành, nhà quản lýphải đảm bảo rằng các nhân viên của họ tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếucủa người tiêu dùng. Một trong những phương pháp để tránh sự khơng hài lịng từngười tiêu dùng, các nhà quản lý có trách nhiệm truyền đạt cho nhân viên của mìnhrằng nếu khơng có khách hàng, sẽ khơng có hoạt động kinh doanh và khơng có cơ hộiviệc làm cho họ(Anh.Ly, 2022). Nhân cơng phải nhận thức được rằng tiền lương củahọ bị ảnh hưởng bởi thu nhập của cơng ty nên đây chính là thông điệp mà nhà quản lýnhân sự cần truyền đạt điều này đến nhân viên.

Để đánh giá chung ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi đối với quản trị nguồn nhânlực, không thể không nhắc đến các tác động đến từ bối cảnh kinh tế, dân số, lực lượnglao động, văn hóa xã hội, đối thủ cạnh tranh, khoa học công nghệ, và khách hàng.Những yếu tố này mang lại một góc nhìn khác biệt cho doanh nghiệp khi họ phải cânbằng ngân sách trong việc chi tiêu cho lương bổng nhân viên cũng như cắt giảm nhữngnhân sự không cần thiết và giữ chân những nhân sự có tay nghề lâu năm, có chấtlượng, hiệu suất cơng việc cao. Bên cạnh, nhà quản trị nhân sự cần cập nhật những xuthế mới, nâng cao kỹ năng sử dụng máy móc để tiết kiệm nhân cơng lao động.

1.2.3.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng của môi trường bên trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1.

Sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp:

Mỗi doanh nghiệp sẽ ln có mục tiêu riêng và các cấp quản lý cần hiểu rõ ràng mục tiêu của cơng ty mình. Đội ngũ lãnh đạo ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản trị nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp thể hiện ở tư duy sáng tạo, tầm nhìn, sự hiểu biết, phong cách giao tiếp, thơng qua việc áp dụng những cơng cụ khích lệ nhằm làm ảnh hưởng đến hành vi ứng xử của nhân viên. Họ cần sử dụng hiệu quả các phương pháp cùng nghệ thuật lãnh đạo nhằm phân bổ nhân sự hợp lý với từng điều kiện của doanh nghiệp cũng như cách bố trí để phù hợp với khả năng, năng lực và trình độ của họ. Có thể nói rằng sự thành cơng của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn nhân lực của nó và quá trình phát triển, truyền cảm hứng của người lao động trong doanh nghiệp, đóng vai trị quan trọng trong sự thành công cho doanh nghiệp.(Anh.Ly,2022)

Khi một tổ chức xác định được sứ mệnh sắp tới của mình và sẵn sàng đạt được chúng, thì doanh nghiệp đó sẽ phải chuẩn bị một nguồn lực hiệu quả, vì họ sẽ là chìa khóa để thực hiện các cơng việc cần thiết nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và thành cơng thơng qua hiệu suất của họ. Ngồi ra, cần tập trung đầu tư nâng cao trình độ cơngnghệ, hiện đại hố thiết bị máy móc, đổi mới mạnh mẽ công tác quản trị; tăng cường công tác truyền thông và tiếp thị; chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà giữ vững và mở rộng thị phần trong nước, đồng thời thâm nhập thị trường nước ngoài.

<b>2. Chính sách của doanh nghiệp</b>

Mọi chính sách, quy định trong doanh nghiệp đều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngsản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động quản trị nguồn nhân lực nói riêng. Nó quyđịnh về cách bố trí, sắp xếp, cách tuyển dụng, đào tạo nhân lực, chế độ lương thưởng, nội quy lao động, v.v. Khi chính sách của doanh nghiệp thay đổi thì ít nhiều cũng ảnh hưởng đến vấn đề trên

Một số chính sách ảnh hưởng đến quản trị nhân lực bao gồm: Cung cấp cho nhân viên một nơi làm việc an tồn

 Trả lương và đãi ngộ khuyến khích nhân viên làm việc đạt năng suất cao dựa trên số lượng và chất lượng.

 Bảo đảm cho nhân viên đang làm việc trong công ty là họ sẽ được ưu tiên khi cơng ty có chỗ trống, nếu họ chứng tỏ đủ khả năng

3.

Yếu tố con người

:

Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng lớn nhất đối với HRM,phong trào các mối quan hệ con người đã góp phần cải thiện mơi trường làm việcnhưng chỉ đạt được kết quả rất hạn chế trong việc nâng cao năng suất lao động và sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thỏa mãn trong cơng việc của cơng nhân. Ngồi chức năng quản trị hành chính nhânviên, phịng nhân sự cần quan tâm nhiều hơn đến việc cải thiện môi trường làm việccho nhân viên và cần có trách nhiệm thực hiện các chương trình đào tạo chi tiết vềphong cách lãnh đạo và cách đối xử với công nhân (Trần Kim Dung ,2006).

<b>4. Cơ cấu tổ chức</b>

Cơ cấu tổ chức là cách xây dựng bộ máy hành chính, các mối quan hệ và các luồng thông tin giữa các ngành, các cấp. Cần phải xác định rõ chức trách, nhiệm vụ và quyềnhạn của từng cá nhân đảm nhận các công việc(Anh, Ly.2022). Thực tế cho thấy, con người có mối liên hệ mật thiết đến sự sáng tạo bao gồm đào tạo và R&D, điều mà được xem là quan trọng hơn các yếu tố truyền thống ở các đất nước đang phát triển. R&D trong các dịch vụ liên quan đến sản phẩm có trí tuệ có mối quan hệ mật thiết với năng lực bên trong của một doanh nghiệp/ R&D giúp nâng cao năng lực bên trong bằng cách hình q trình tích lũy trí tuệ và là một yếu tố chính góp phần cho việc thu nạp kiến thức. Sáng tạo và đầu tư R&D vào các tổ chức nhà nước như là trung tâm củaquá trình phát triển nên dần được thay thế. Khơng chỉ thế, đầu tư vào R&D trong HRM có ảnh hưởng rất lớn đến sự sáng tạo trong các doanh nghiệp.

5. Sự hài lịng của nhân cơng

Sự hài lịng của nhân viên cần được nhìn nhận ở tầm ngắn hạn lẫn dài hạn. Ở ngắn hạn, sự hài lòng trực tiếp dẫn đến tới tỉ lệ biến động nhân sự và mức độ phù hợp giữa cá nhân và tổ chức. Quan trọng là nhân viên cần nhận thấy sự tích cực trong cơng ty ngay từ những ngày đầu nhận việc, nếu không sẽ mất rất nhiều thời gian cho họ thay đổi. Với dài hạn, nếu nhân viên khơng hài lịng nhưng vẫn tiếp tục làm việc vì một lý do gì đó sẽ cịn gây hại nhiều hơn. Nhân viên sẽ ngày càng ghét bỏ tổ chức hơn, ví dụ, nếu người đó nhận được đánh giá xấu với nguyên nhân cốt lõi nằm sau sự thất vọng của họ nhưng nhân viên đó có thể sẽ tiếp tục nhìn nhận lời phê bình đó theo hướng kì thị cá nhân và cơng ty khơng đánh giá đúng giá trị của họ.

Nhân viên khơng hài lịng có thể truyền đi quan điểm tiêu cực của người đó về cơng tyra bên ngồi. Điều này sẽ khiến những người muốn gia nhập công ty trở nên e ngại hơn và danh tiếng tổ chức cũng bị suy giảm. Vì vậy, điều quan trọng là nhà nhân sự phải xác định được nhân viên nào đang không hài lịng, tìm cách giải quyết vấn đề cảu họ và chuyển từ thái độ tiêu cực sang tích cực.

Sự hài lịng trong cơng việc là một phần quan trọng trong vòng đời của nhân viên và sẽthúc đẩy niềm tự hào chung và gắn kết lâu dài hơn với tổ chức. Một số hoạt động hay nhiệm vụ của nhà nhân sự có thể trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hướng đến mức độ hài lòng của nhân viên. Do đó, nhà nhân sự cũng nên ghi nhớ rằng cơng ty hoạt động như thế nào qua các chính sách được ban hành, các vị lãnh đạo cấp cao và văn hóa doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng thế nào đến mức độ hạnh phúc của nhân viên và giúp gặt hái lợi ích tài chính, văn hóa và mang về lợi ích cho doanh nghiệp (BATHENA, 2018).

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Xét từ góc nhìn tổng qt, khi mơi trường kinh doanh trở thành cơ sở quan trọng chobất kỳ loại hình tổ chức nào, thì chức năng nguồn nhân lực cũng có những chức năngriêng. Mơi trường bên trong của chức năng HRM có thể bao gồm nhiệm vụ/mục đíchcủa tổ chức, chiến lược/mục tiêu, quy mô, cấu trúc của một tổ chức, lịch sử/truyềnthống/thông lệ trước đây, các vấn đề, tác động của lý thuyết quản trị nhân sự, tác độngcủa giáo dục và đào tạo trong quản trị nhân sự, tác động của tổng thể chiến lược HRM,và sự hài lịng của nhân viên. Tương tự, mơi trường bên ngồi của chức năng HRM cóthể bao gồm những thay đổi trong thay đổi về công nghệ, thay đổi trong nền kinh tếquốc gia, văn hóa và truyền thống quốc gia/đặc điểm của ngành, pháp luật/quy định,hành động của đối thủ cạnh tranh, tác động của các tổ chức chuyên nghiệp, kinhnghiệm của nhân viên HRM trong các tổ chức khác, và các chính sách giáo dục phổthơng và việc thực hiện. Do đó, những phát hiện này phản ánh thực tế hiện nay rằng,môi trường kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp hơn, điều đó cần được xem xét mộtcách hiệu quả số lượng các yếu tố môi trường tăng lên và chúng đang thay đổi mộtcách nhanh chóng. Các tổ chức của các quốc gia khác nhau nên được so sánh với hệthống môi trường định hình kế hoạch và triển khai nhân sự của họ sao cho hợp lý đểđáp ứng được cả hai mơi trường bên trong lẫn bên ngồi.

<b>1.3Hiệu quả quản trị nguồn nhân lực</b>

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả quản trị nguồn nhân lực:

Quản lý hiệu quả nguồn nhân lực ngày nay được chấp nhận rộng rãi như một chìakhóa yếu tố tạo nên sự thành công của các tổ chức. Khái niệm về hiệu quả của quản lýnguồn nhân lực (HRM) đề cập đến mức độ mà các hoạt động HRM đang đạt được kếtquả mong muốn cho một tổ chức. Để việc quản trị nguồn nhân lực trở nên hiệu quảtrong tổ chức HR cũng phải hỗ trợ hiệu quả kinh doanh hiện tại bằng các đóng góp vàocác mối quan hê làm việc hiệu quả và các quyết định đào tạo nhân sự tốt. Thực hànhHRM hiệu quả sẽ góp phần đạt được các mục tiêu và mục tiêu của tổ chức bằng cáchhướng dẫn rằng tổ chức có đúng người, đúng vai trị, vào đúng thời điểm(SOM AIT,2022).

1.3.2 Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực <b>Vai trò của quản trị nguồn nhân lực:</b>

Mọi doanh nghiệp đều cần có một bộ phận quản lý nguồn nhân lực (HRM) mạnh vì nórất cần thiết cho sự thành cơng và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Sẽ là một tổn thất lớn nếu doanh nghiệp nào không nhận thức được tầm quan trọng của HRM, nhữnglợi thế cạnh tranh, phương tiện, mục đích hoạt động của doanh nghiệp đều bắt nguồn từ HRM. Đồng thời, nhân lực cũng chính là yếu tố giúp hệ thống doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, bền lâu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Khi đề cập đến việc lập kế hoạch và tuyển dụng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhânlực, đáp ứng các vấn đề đặt ra của doanh nghiệp với người lao động. Vai trò của HRM ngày càng quan trọng, có được sự thống nhất giữa chiến lược quản trị nhân sự với tầm nhìn và chiến lược chung của doanh nghiệp sẽ mang lại sự bứt phá vô cùng mạnh mẽ trong kinh doanh.

Thách thức đặt ra cho các nhà quản lý nhân sự là làm thế nào để tạo ra môi trường, điều kiện để lực lượng lao động phát triển và cống hiến. Vì vậy, người làm quản lý nhân lực cần đảm bảo rằng người lao động “thực thi” đúng các trách nhiệm trong côngviệc, làm việc hiệu quả và muốn gắn bó lâu dài với cơng ty. Việc này địi hỏi sự sành sỏi trong cách quản lý công việc của lãnh đạo/ Mỗi quản lý bộ phận, kết hợp với sự tham vấn từ quản lý nhân sự cần giao đúng người đúng việc, làm rõ lộ trình, mục tiêu và định hướng công việc cho từng nhân viên. Đưa ra được con đường phát triển cụ thể,thúc đẩy nhân viên cố gắng, quản lý hiệu suất tốt các quản lý sẽ thu hẹp khoảng cách giữa lực lượng lao động hôm nay và lực lượng lao động kỳ vọng trong tương lai. Trên thị trường lao động hiện nay, vai trò của nguồn nhân lực cực kỳ quan trọng ln có sự cạnh tranh vì trình độ tay nghề cao, bởi vậy sở hữu nguồn nhân sự có chất xám, tri thức, kinh nghiệm lớn sẽ là nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp cả về danh tiếng lẫn doanh số.Bên cạnh đó HRM cịn có một số chức năng quan trọng như:

<b>1. Xác định, thu hút và phát triển nhân tài.</b>

2.Quản lý hiệu suất cơng việc của nhân viên.3. Đảm bảo sự hài lịng của nhân viên.4. Quản lý quan hệ nhân viên.

5. Lập các chính sách phúc lợi và đãi ngộ.

 <b>Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực</b>

Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực đề cập đến q trình tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu chiến lược của nó. Điều này liên quan đến việc thiết kế và thực hiện các chính sách, thủ tục và chương trình nhân sự phù hợp với mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo rằng nguồn nhân lực được sử dụng có hiệu quả, động viên và khen thưởng hiệu quả vì những đóng góp của họ cho doanh nghiệp.

Cụ thể, nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực mang đến nhiều lợi ích đáng kể chodoanh nghiệp. Đầu tiên, nó tạo ra một môi trường làm việc tốt, nơi mà nguồn nhân lựcđược tận dụng và phát triển tối đa. Bên cạnh đó, nghiên cứu về quản trị nhân lực sẽgiúp cho các nhà quản trị học được cách giao tiếp với người khác, biết cách đạt câu hỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

và biết cách lắng nghe, biết cách tìm ra ngơn ngữ chung của nhân viên với mình vàbiết nhạy cảm vói nhu cầu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biếtcách lơi cuốn nhân viên say mê với công việc và tránh được các sai lầm trong tuyểnmộ, tuyển chọn, sử dụng lao động để nâng cao chất lượng thực hiện công việc và nângcao hiệu quả. Kết quả là, hiệu suất làm việc của nhân viên sẽ được cải thiện, giúp tăngcường sự cạnh tranh của tổ chức trên thị trường. Đồng thời, việc quản lý nhân sự hiệuquả cịn góp phần vào việc tạo ra sự hài lòng và động lực cho nhân viên được làm việcở một doanh nghiệp có nền văn hóa tích cực. Khi nhân viên cảm thấy hài lịng và camkết với cơng việc, tỷ lệ nghỉ việc giảm và doanh nghiệp có thể giữ chân được nhân tàiquan trọng. Ngoài ra, khi doanh nghiệp xây dựng một văn hóa doanh nghiệp tích cựcsẽ thể hiện giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp, khuyến khích sự đồng đội và hợp tác.Cuối cùng, nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực đóng góp vào sự bền vững vàphát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tận dụng, phát triển tối đa tiềm năngcủa nhân viên và đạt được sự thành công, phát triển bền vững trong tương lai(ĐặngThu Trà, 2022).

1.3.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Kiểm soát quản trị nguồn nhân lực là q trình phân tích và đánh giá một cách hệ thống, tổng thể các chiến lược, chính sách, chương trình, hoạt động chức năng quản trịnguồn nhân lực theo đúng mục tiêu chiến lược và các nguyên tắc, quy định của tổ chứcvà yêu cầu của Luật pháp. Kiểm soát quản trị nguồn nhân lực cho phép xác định tính hiệu quả, đầy đủ của quản trị nguồn nhân lực, mức độ đóng góp của quản trị nguồn nhân lực đối với việc đã đạt mục tiêu của tổ chức.

Có thể sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau để đo lường, đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực như: thống kê số liệu, khảo sát thông qua bản câu hỏi,phỏng vấn, thảo luận nhóm, thơng tin phản hồi từ khách hàng, các bài kiểm tra, trắc nghiệm năng lực, quan sát. Khơng có cơng cụ nào được coi là hồn hảo duy nhất, việc lựa chọn công cụ nào đẻ đánh giá phụ thuộc vào tiêu chí cần đo lường mức độ yêu cầu chính xác trong đo lường, quy mơ của tổ chức, kinh phí cho phép và năng lực của người thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

 Thông tin phản hồi từ khách hàng

 Kết quả thực hiện Thông tin phản hồi từ

 Khảo sát thông qua bảng câu hỏi

 Thông tin phản hồi từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Thão mãn của khách hàng

 Số liệu về đình cơng,bãicơng

<b>Động viên kích thích</b>  Chỉ số về mức độ thỏa mãn

hiện cơng việc

<b>Tín nhiệm, tin cậy</b>  Mức độ thỏa mãn với lãnh đạo

 Tự do trao đổi thông tin Hợp tác trong công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hiện cơng việc

 Số liệu về đình cơng, bãi cơng

 Đo lường, đánh giá hệ thống nhân sự

Bảng 1.1: Công cụ đo lường kết quả quản trị nguồn nhân lực

<i>(Nguồn: Giáo trình Quản Trị Nguồn Nhân lực)</i>

Việc đo lường, đánh giá kết quả quản trị nguồn nhân lực thông qua các chỉ số thực hiện công việc chủ yếu (KPI) hàng ngày càng được áp dụng rộng rãi trong các tổ chức trên thế giới. Các chỉ số này cho phép đo lường kết quả hoạt động theo toàn bộ các quátrình và theo các chức năng thực hiện.Các số liệu này rất hữu ích khi cần so sánh với mức chuẩn của công ty, ngành, khu vực, v.v hoặc so sánh với kết quả của năm trước nhằm xác định vị trí của cơng ty và đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực.Với mỗi KPI cần phải định nghĩ rõ ràng, có phương pháp đo lường cụ thể để đảm bảo tính chính xác và khách quan.Tùy theo mục tiêu khác nhau, tổ chức có thể có những quy định khác nhau, nhưng phải nhất quán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Kết luận chương 1:</b>

Khi kết thúc chương 1, ta có thể dễ dàng nhìn thấy được tầm quan trọng của việc quảntrị nguồn nhân lực trong cơ cấu tổ chức của bộ máy của doanh nghiệp. Trong doanhnghiệp, cầu nối giữa lãnh đạo và nhân viên cũng rất quan trọng, cầu nối mật thiết nàygiúp lãnh đạo có thể dễ dàng đưa ra quyết định, nắm rõ thông tin, năng lực thực tế củacác nhân viên nhằm phát huy tối đa hiệu quả vận hành.

Ngoài ra, quản trị nguồn nhân lực cũng giúp nhà quản trị học cách giao dịch với nhữngngười khác, tìm ra ngơn ngữ, tiếng nói chung đối với mỗi nhu cầu khác nhau của cácứng viên, nhân viên. Nhà tuyển dụng nhân sự cần đưa ra đánh giá nhân viên một cáchchính xác, kích thích sự say mê của nhân viên đối với công việc nhằm nâng cao năngsuất lao động và tăng lợi thế cạnh tranh của nguồn nhân lực doanh nghiệp.

Để tránh được các rủi ro trong tuyển dụng nhân sự, nhà quản trị nhân sự cần phải biếtcách dùng nhân viên sao cho phù hợp với năng lực của họ, kinh nghiệm tương đươngvới vị trí, lượng công việc mà họ đảm nhận. Nhà tuyển dụng cần phải phối hợp thựchiện mục tiêu của doanh nghiệp và mục tiêu cá nhân của ứng cử viên nhằm nâng caohiệu suất làm việc của nhân viên và giúp tổ chức có những chiến lược về con ngườiđúng đắn, hợp lý hơn.

Doanh nghiệp cần giúp nhân viên của họ cảm thấy họ đã trở thành một bộ phận quantrọng không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh của tổ chức. Ngồi ra, quản trịnguồn nhân lực cịn thể hiện quan điểm về nhân quyền của người lao động khi đề caovị thế cá nhân của mỗi người lao động. Đặc biệt cần phải chú trọng giải quyết mốiquan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp với người lao động nhằm giúp giảm mẫu thuẫn giữatổ chức tư bản với lao động trong mỗi doanh nghiệp.

Tổng kết, có thể dễ dàng thấy rằng quản trị nguồn nhân lực hiệu quả hoàn tồn có thểtạo nên một sự hịa hợp giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Từ đó, giúp tạo nênmột mơi trường, văn hóa có thể gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN </b>

<b>NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH4</b>

<b>2.1. Tổng quan về Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh 4</b>

2.1.1. Giới thiệu về Agribank chi nhánh 4

 <b>Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi </b>

nhánh 4.

 <b>Trụ sở chính: Tầng trệt, tầng lửng, tầng 1 và tầng 2 cao ốc H2 Hoàng Diệu, </b>

Phường 08, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam <b>Loại hình DN: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ngồi NN</b>

 <b>Ngành nghề chính: Hoạt động trung gian tiền tệ.</b>

Là một trong những NHTM nhà nước có vai trị chính trong hệ thống ngân hàng,Agribank ln khẳng định vai trị, vị trí dẫn đầu, tiên phong trong việc dẫn dắt các

</div>

×