Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

đề tài tìm hiểu quy định của pháp luật về hợp đồng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Danh sách thành viên nhóm 9 (mẫu Word)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Nguyễn Thị Lệ Thủy

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN!

Lời đầu tiên nhóm 9 chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn đã cho chúng em tiếp cận với mơn học thật bổ ích này. Đặc biệt, là cảm ơn giảng viên Nguyễn Thị Lệ Thủy tạo điều kiện cho chúng em làm việc nhóm và tìm hiểu sâu hơn về mơn học, chúng em vừa có kiến thức bài học vừa có kĩ năng làm việc nhóm một cách thật nhuần nhuyễn, cơ đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc hơn và hồn thiện hơn trong cuộc sống. Từ những kiến thức mà cô truyền tải, chúng em đã dần trả lời được những câu hỏi trong cuộc sống. Có lẽ kiến thức là vơ tận nhưng sự tiếp nhận kiến thức của mỗi người luôn hạn chế nhất định. Do đó, q trình hình thành bài tiểu luận, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Bản thân của chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ phía cơ và bạn bè để trở nên hồn thiện hơn.

Qua bài tiểu luận này thì mình xin cảm ơn các bạn mọi người đã đồng hành để chúng ta có một bài tiểu luận thật xuất sắc và thành công. Và chúng em cũng mong mơn học của mình ngày càng phát triển..

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...

1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...

1.1. Khái niệm hợp đồng lao động...

1.2. Đối tượng áp dụng hợp đồng lao động...

1.3. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động...

2. NỘI DUNG, HÌNH THỨC,CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...

2.1. Nội dung hợp đồng lao động...

4.1. Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động...

4.2. Hợp đồng lao động tương đương chấm dứt...

4.3. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...

5. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI5.1. Cơng dân làm việc ở nước ngồi...

5.2. Cơng dân nước ngồi làm việc tại Việt Nam...

5.3. Cơng dân làm việc tại nơi có vốn đầu tư nước ngồi...

CHƯƠNG II.CÁC ĐIỂM MỚI ĐƯỢC BỔ SUNG THÊM TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...

KẾT LUẬN ...

Danh mục tham khảo...

iii

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Một đất nước đã, đang phát triển và có như cầu làm việc rất cao. Tất nhiên cần góp phần cho sự phát triển đó thì lao động góp một phần quan trọng. Vì thế quan hệ lao động có thể coi là đều quan trọng cần thiết nhất đối với cá nhân người lao động hay với sự phát triển của kinh tế- xã hội của quốc gia hay trên tồn thế giới. Thơng qua hợp đồng lao động thì chúng ta có thể biết được quyền và nghĩa vụ rõ ràng, là cơsở có thể tranh chấp ( nếu bị thiệt thịi) cũng có thể được xem là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ và thực hiện quyền dân chủ của bản thân( có thể tự do chọn công việc, tự nguyện làm,... ) Hợp đồng lao động giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các vấn đềliên quan đến lao động nhầm hoàn thiện về nhận thức bản chất pháp lý của hành vi. Thế nên nhóm chọn chủ đề lao động để đưa ra cái nhìn cụ thể về hợp đồng lao động ở người lao động.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Người lao động : lao động luôn là chủ đề mà mọi người quan tâm đến, hợp đồng lao động cũng như những hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động.

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

1.1. Khái niệm hợp đồng lao động

-Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

-Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả cơng, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.

-Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.

1.2. Đối tượng áp dụng hợp dồng lao động

-Đối tượng áp dụng gồm: Người lao động, người học nghề, người tập nghề và người làm việc khơng có quan hệ lao động; người sử dụng lao động; người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

Hợp đồng lao động áp dụng cho các đối tượng người lao động làm công ăn lương sauđây: – Người lao động (không phải là công chức nhà nước) làm việc trong các đơn vịkinh tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, các đơn vị kinh tế của lực lượng vũ

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trang nhân dân. – Người lao động làm việc trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, làm việc cho các cá nhân, hộ gia đình, làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. – Người lao động làm việc trong các công sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện và cấp tương đương, nhưng không phải là công chức nhà nước.

Các trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động quy định tại Điều 4 của Bộ luật Lao động gồm:

a) Những người thuộc đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh Cán bộ, công chức; b) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách, người giữ các chức vụ trong cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp, Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân được Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân các cấp bầu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ;

c) Người được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng trong doanh nghiệp nhà nước;

d) Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp;

đ) Những người thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội hoạt động theo Quy chế của tổ chức đó;

e) Cán bộ chun trách cơng tác đảng, cơng đồn, thanh niên trong các doanh nghiệpnhưng không hưởng lương của doanh nghiệp;

g) Xã viên Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã không hưởng tiền lương, tiền công; h) Sĩquan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và viên chức trong lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân. ( Nguồn Dân Kinh Tế )

1.3. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

Trên tinh thần hiến pháp của luật tư BLDS năm 2015, các nguyên tắc cơ bản về giao kết hợp hợp đồng đã được đưa vào Bộ luật với nội dung tương đối ngắn gọn, súc tích, cơ đọng, rõ gàng. Cụ thể như sau:

– Ngun tắc bình đẳng (khoản 1, Điều 3 của BLDS năm 2015):

Nội dung của nguyên tắc bình đẳng thể hiện: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, khơng được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử, được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền thân nhân, tư sản.

Khi phân tích nguyên tắc này cho thấy, “mọi cá nhân, pháp nhân” trong quan hệ dân sự đều bình đẳng trước pháp luật. Ngồi ra, cụm từ “bất kỳ lý do nào” đã bao hàm tất cả các lý do có thể có. Hàm ý của nó chứa đựng nhiều vấn đề như: Dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp...

Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận: (quy định tại khoản 2, Điều 3 của BLDS năm 2015):

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nội dung của nguyên tắc này bao hàm: Cá nhân, pháp nhân xác

lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối

với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.

Tinh thần của nguyên tắc này thể hiện, mọi cam kết, thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên. Hiện nay, nguyên tắc này đã thể hiện rõ ràng, rành mạch và dễ hiểu hơn so với BLDS năm 2005. Đồng thời, nội dung của nguyên tắc này đã bao hàm ý nghĩa của nguyên tắc tôn trọng pháp luật trước đây tại BLDS năm 2005. Nguyên tắc thiện chí, trung thực (khoản 3, Điều 3 của BLDS năm 2015): Nguyên tắc này có nội dung như sau: Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực. Nhằm mục đích đảm bảo giữa các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luận dân sự, đồng thời hiệnrõ ý chí của mình làm cơ sở thực hiện những thỏa thuận cam kết trong các mối quan hệ này.

Ngun tắc tơn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác (khoản 4, Điều 3 của BLDS năm 2015):

Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự (khoản 5, Điều 3 của BLDS năm 2015): cánhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện đúng nghĩa vụ dân sự. Đây là một trong những quy định bắt buộc làm cơ sở để giải quyết các tranh chấp nếu có, đồng thời là một trongb những biện pháp buộc các bên phải thực hiện nghiêm túc những thỏa thuận, cam kết trong các mối quan hệ dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể pháp luật dân sự.

Hiện nay, khác với trước đây, BLDS năm 2015 đã bãi bỏ quy định “Nếu không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ dân sự thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định pháp luật”. Việc bỏ quy định này các thể hiện tinh thần của dân sự đó là sự tự do, tự nguyện trao giao kết và thực hiện hợp đồng.

Mặt khác, nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp cịn ý nghĩa góp phần để việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm quyền giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi người với các giá trị đạo đức cao đẹp củ các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

Bên cạnh đó, cịn phải kể đến nguyên tắc hòa giải: Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải giữa các bên phù hợp với quy định pháp luật được khuyến khích. Bởi lẽ, việc hịa giải vừa thể hiện sự tôn trọng quyền tự do định đoạt và giúp cho các tranh chấp giữa các bên nhanh chóng được giải quyết.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Như vậy, việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm để bảo đảm sự an toàn pháp lý về mặt pháp lý cho các bên tham gia giao kết và hướng dẫn cách xử sự của các chủ thể trong quá trình giao kết, đồng thời thiêt lập quan hệ hợp đồng hợp pháp.(Trích nguồn Luật Dương Gia)

2. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG2.1. Nội dung hợp đồng lao dộng

-Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

-Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả cơng, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.

-Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.(

2.2. Hình thức hợp đồng lao động

Điều 14 Bộ luật lao động năm 2019 quy định:

1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thơng điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợpđồng lao động bằng văn bản.

2. Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản 1 Điều 162 của Bộ luật này.

2.3. Các loại hợp đồng lao đô Gng

Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làmviệc thì thực hiện như sau:

- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; trong thời gian chưa ký kết hợp đồng lao động mới thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của hai bên được thực hiện theo hợp đồng đã giao kết;

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

- Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nướcvà trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật lao động 2019. 4. Nơ ¦i dung hợp đồng lao đơ ¦ng

Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dânhoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;

c) Công việc và địa điểm làm việc;d) Thời hạn của hợp đồng lao động;

đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;

e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;3.1. Phương pháp sửa đổi hợp đồng lao động

• Trong q trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 03 ngày làm việc về nội dung cần sửa đổi, bổ sung.

• Trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới. Nội dung sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, thỏa ước lao động tập thể, việc đi ngược lại với các nội dung này có thể dẫn đến nội dung sửa đổi, bổ sung bị vơ hiệu.

• Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết.

Người lao động hoặc người sử dụng lao động đều có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động. Việc sửa đổi, bổ sung thường áp dụng với một hoặc mộtsố điều của hợp đồng lao động và những điều này không làm thay đổi cơ bản nội dung hợp đồng lao động chủ thể nào có nhu cầu sửa đổi .

Khi bổ sung hợp đồng lao động thì phải báo trước ít nhất 03 ngày làm việc về nội dung cần sửa đổi, bổ sung. Đây là khoảng thời gian quan trọng nhằm đảm bảo cho bên cịn lại có thời gian suy nghĩ và quyết định về việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động. Việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

việc ký kết phụ lục hợp đồng- điều này cũng được nhắc đến tại Điều 22, Bộ luật lao động “Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động nhưng không được sửa đổi thời hạn của hợp

đồng lao động. Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung điều, khoản sửa đổi, bổ sung và thời điểm có hiệu lực.”

Nhìn chung, trên thực tế, thường các bên sẽ sử dụng phụ lục hợp đồng trong trường hợp sửa đổi, bổ sung một hoặc một số điều khoản nhất định của hợp đồng lao động đang thực hiện màkhông ảnh hưởng tới các điều khoản khác. Trường hợp có sự thay đổi căn bản nội dung của hợp đồng hai bên sẽ ký hợp đồng lao động mới để thay thế.3.2.Thực hiện hợp đồng lao động

Theo bộ luật Lao động năm 2019 mới nhất áp dụng kể từ năm 2021 thì hiện nay khi giao kết hợp đồng người lao động chỉ được giao kết hợp đồng theo 02 loại gồm:* Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.

* Hợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Thực hiện một hợp đồng dân sự ( laođộng ) là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi một bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền dân sự tương ứng của bên kia. Khi thực hiện hợp đồng dân sự, các bên phải tuân thủ các nguyên tắc đã được Bộ luật dânsự năm 2015 quy định. Thực hiện đúng, đầy đủ các điều khoản về đối tượng, địa điểm, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác mà nội dung của hợp đồng đã xác định. Ngồi ra, việc thực hiện hợp đồng dân sự cịn phải tuân theo những cách thức mà pháp luật đã quy định đối với từng loại hợp đồng cụ thể.

-Một bản hợp đồng lao động bắt buộc phải có :

1. Thơng tin của người sử dụng lao động: Tên, địa chỉ, chức danh của người sử dụng lao động, người giao kết HĐLĐ bên phía người sử dụng lao động.

2. Thông tin của người lao động: Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ CCCD/CMND hoặc hộ chiếu.

3.Công việc và địa điểm làm việc.4. Thời hạn của hợp đồng.

5. Mức lương theo cơng việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương,phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

6. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.7. Chế độ nâng bậc, nâng lương.

8. Chế độ đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp. Ngoài ra nộidung hợp đồng lao động ở các vị trí và cơng việc đặc biệt cần có thêm các nội dung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động .- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.3.3. Tạm hoãn hợp đồng lao động

Theo khoản 2 Điều 30 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tạm hoãn hợp đồng lao động như sau:

Điều 30. Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

1. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm:

a) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;

c) Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáodưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;

d) Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này;

đ) Người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

e) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

g) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệpđối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;

h) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.

2. Trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác."

Theo Điều 31 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động như sau:

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết nếu hợp đồng lao động cịn thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác. (Nguồn trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động

4.1. Khái niệm về chấm dứt hợp dồng lao động

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động

4.2. Hợp đồng lao động tương đương chấm dứt

Theo quy định hiện nay, các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động bao gồm:– Hết hạn hợp đồng lao động

– Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động7

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

– Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động

– Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu

– Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm cơng việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.

– Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.

– Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấmdứt hoạt động.

– Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải

– Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

– Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định pháp luật

– Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.

Theo Điểu 35 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần nêu lý do, nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động; Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; ít nhất 3 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thười hạn dưới 12 tháng.4.3. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Một số trường hợp, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước, như: Khơng được bố trí theo đúng cơng việc, địa điểm làm việchoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động; bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động.

5.Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi

Hợp đồng có yếu tố nước ngồi là hợp đồng có chủ thể nước ngồi tham gia, căn cứ pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hợp đồng xảy ra ở nước ngoài hoặc theo pháp luật nước ngoài, tài sản liên quan đến hợp đồng nằm ở nước ngoài.

</div>

×