Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU VỰC HUYỆN NHÀ BÈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.6 KB, 102 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

n lýkinhtế

-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tác giả luận văn xin khẳng định rằng luận văn chỉ là cơng trình khoa họcriêng của bản thân tác giả. Các dữ liệu và thông tin trình bày trong luận văn làchính xác và khơng hề có ai đăng tải trong bất kì cơng trình nào.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mến

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Bộ mơn Quản lý kế tốnvà quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Thủy Lợitại thành phố Hồ Chí Minh vì đã cung cấp điều kiện để mở khóa học và truyềnđạt những kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt quá trình học tập ở trường.Tác giả muốn gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS... vì đã chia sẻ nhiềukinh nghiệm, kiến thức quý báu và dẫn dắt tận tâm để tác giả hoàn thành luậnvăn này.

Tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo Ban Quản lý dự án đầu tưxây dựng khu vực huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh cùng các đồng nghiệpđã tạo điều kiện và cung cấp các số liệu để tác giả thực hiện đề tài luận văn này. Tác giả cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã đóng gópquý báu và cho những lời khuyên xây dựng để tác giả hoàn thiện nghiên cứunày. Do thời gian làm luận văn hạn chế và kinh nghiệm của tác giả còn hạn chế,việc tránh được sai sót là khơng thể. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý từđồng nghiệp và chỉ dẫn từ quý thầy cô. Đây là sự giúp đỡ quý báu để tác giả cóthể tiến bộ hơn trong công việc nghiên cứu và sau này.

<i>Trân trọng cám ơn!</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

TrangLỜI CAM ĐOAN...ILỜI CẢM ƠN...IIMỤC LỤC...IIIDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...VIIDANH MỤC BẢNG...VIIIDANH MỤC HÌNH...IX

MỞ ĐẦU...1

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan...2

3. Mục tiêu nghiên cứu...5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...5

5. Phương pháp nghiên cứu...6

6. Kết quả đạt được...8

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...8

8. Kết cấu của luận văn...8

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦUTƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHUVỰC HUYỆN...9

1.1 Tổng quan về quản lý vốn tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khuvực huyện...9

1.1.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng...9

1.1.2 Khái niệm về vốn đầu tư xây dựng...10

1.1.3. Khái niệm về quản lý vốn đầu tư xây dựng...11

1.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý vốn tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngkhu vực huyện...12

1.2.1 Nguyên tắc quản lý vốn...12

1.2.2 Nội dung quản lý vốn...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.2.3. Quy trình thực hiện quản lý vốn của Ban quản lý dự án đầu tư

1.4.1 Một số bài học kinh nghiệm quản lý vốn tại một số Ban quản lýdự án đầu tư xây dựng khu vực huyện ở một số địa phương...30

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ban quản lý dự án vốn đầu tư xâydựng khu vực huyện Nhà Bè...32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...35

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠIBAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU VỰC HUYỆN NHÀBÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...36

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội của huyện Nhà Bè,Thành phố Hồ Chí Minh...36

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên...36

2.1.2. Đặc điểm kinh tế...37

2.1.3. Đặc điểm văn hóa- xã hội...37

2.2. Tổng quan về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyệnNhà Bè...38

2.2.1. Lịch sử hình thành Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vựchuyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dự án đầu tư

xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh...39

2.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hiện nay của Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh...42

2.3. Quản lý vốn của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyệnNhà Bè...44

2.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch vốn tại Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng khu vực huyện Nhà Bè...44

2.3.2. Công tác tổ chức triển khai kế hoạch vốn tại Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè...49

2.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát vốn tại Ban quản lý dựán đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè...51

2.3.4. Công tác nghiệm thu, quyết toán...53

2.4. Các nhân tố tác động đến quản lý vốn đầu tư tại Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè...56

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.1. Định hướng, kế hoạch sử dụng vốn của Ban quản lý dự án đầu tư

xây dựng khu vực huyện Nhà Bè đến năm 2025...71

3.3.1. Cải thiện công tác lập kế hoạch vốn đầu tư...75

3.3.2. Nâng cao chất lượng cơng tác thanh, quyết tốn vốn đầu tư...76

3.3.3. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát...78

3.4. Kiến nghị thực thi các giải pháp...80

3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ban ngành liên quan...80

4.3.2. Kiến nghị với UBND huyện Nhà Bè...80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...82

KẾT LUẬN...83

TÀI LIỆU THAM KHẢO...85

PHỤ LỤC...87

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Bảng 2. 4 Chi đầu tư từ ngân sách nhà nước cho xây dựng cơ bản của huyệnNhà Bè so với dự toán giai đoạn 2019 – 2021...55Bảng 2. 5 Phân tích nguồn nhân lực của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khuvực huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh theo trình độ đào tạo)...59Bảng 2. 6 Tổng hợp thâm niên công tác chuyên môn của đội ngũ cán bộ Banquản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè...60Bảng 2. 7: Thực trạng về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của cán bộ Ban quản lýdự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh...61Bảng 2. 8: Thực trạng về khả năng sử dụng thành thạo các phương tiện, phầnmềm của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè...63Bảng 2. 9 Thực trạng về máy móc, trang thiết bị và phần mềm phục vụ quản lýdự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyệnNhà Bè...64</i>

<i>đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, thành phốHồ Chí Minh</i>

<i>42</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt đượcnhững thành tựu rất to lớn như tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ xã hội, tạoviệc làm, xóa đói, giảm nghèo… Trước những sự phát triển đó, đòi hỏi phải pháttriển cơ sở hạ tầng tương ứng, muốn phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi phải quản lýtốt nguồn vốn để đầu tư hiệu quả và tạo động lực cho địa phương phát triển.

Huyện Nhà Bè là một huyện ngoại thành có nền kinh tế phát triển khánăng động. Tốc độ tăng dân số và đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng. Từ năm 2015đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,1% mỗi năm. Thungân sách Nhà nước luôn đạt và vượt kế hoạch hàng năm. Tổng thu ngân sáchgiai đoạn 2015-2020 đạt trên 5.268 tỷ đồng. Huyện tự cân đối chi thường xuyênđạt hơn 32% [20]. Điều này làm cho nhu cầu mở rộng diện tích thành phố càngtrở nên bức thiết, điều đó đòi hỏi ban quản lý Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngkhu vực huyện Nhà Bè phải thực hiện công tác quản lý vốn đầu tư hiệu quả hơn.

Trong thời gian gần đây, việc quản lý và sử dụng vốn ngân sách Nhà nướcđể đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế-xã hội của huyện Nhà Bè đã đạt được nhữngkết quả quan trọng. Điều này đã được thực hiện nhờ sự quan tâm và đầu tư củaĐảng và Nhà nước, sự lãnh đạo của Huyện ủy, HĐND huyện, UBND huyệncùng với nỗ lực phấn đấu của các tổ chức và cơ quan có liên quan.

Sự điều chỉnh và giám sát công tác quản lý vốn đầu tư đã góp phần tíchcực vào việc khắc phục những thiếu sót trong cơng trình giao thơng. Mặc dù đãcó những kết quả khá tích cực trong cơng tác này trong những năm qua, songcác hoạt động xây dựng căn bản vẫn còn một số tồn tại và hạn chế.

Một số chính sách chưa phù hợp hoặc khơng có tính tồn diện làm chocông việc này bị gián đoạn. Kế hoạch phân bổ vốn chưa được thiết kế một cáchhợp lí. Việc thanh tốn vốn chậm và cơng tác quyết tốn khơng được thực hiệnkịp thời. Công tác giám sát và thanh tra cũng chưa đạt hiệu quả, dẫn đến việclãng phí và thất thoát nguồn vốn của Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Từ những khó khăn và hạn chế trên, cần phải nâng cao công tác quản lývốn đầu tư để đạt hiệu quả cao hơn. Để làm điều này, các cơ chế chính sách cầnđược điều chỉnh, bổ sung một cách phù hợp. Kế hoạch phân bổ vốn cần đượcxem xét lại để trở nên hợp lí. Việc thanh toán và quyết toán vốn phải được thựchiện kịp thời. Công tác giám sát và thanh tra cần được triển khai một cách hiệuquả để ngăn chặn việc lãng phí và thất thốt nguồn vốn của Nhà nước.

Việc hồn thiện công tác này là rất cần thiết nhằm gia tăng hiệu suất đầutư và ngăn chặn việc tiêu hao không kiểm sốt các nguồn vốn của Nhà nước.

<i><b> Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý</b></i>

<i><b>vốn đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyệnNhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu. Đây là đề tài hết</b></i>

sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội huyện Nhà Bè nói riêng và của Thành phố Hồ Chí Minh nói chung.

<b>-2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan</b>

Từ xưa đến giờ có nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý vốn đầu tư xâydựng cơ bản ở Việt Nam như:

Tác giả Nguyễn Viết Sơn (2018) cũng đã nghiên cứu thực trạng vốn đầutư xây dựng cơ bản sử dụng tiền ngân sách nhà nước quản lý đầu tư ở huyện LệThuỷ, tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã áp dụng một số phương pháp sau:Phương pháp so sánh; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp thống kêvà các chỉ số tổng hợp nhằm phản ánh hiện trạng về công tác quản lý vốn đầu tưxây dựng cơ bản nguồn NSNN ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình theo thờiđiểm cơng trình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu thu được: Tác giả đã phản ánhđúng hiện trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn NSNN quaquá trình đề tài nghiên cứu đã thu được những thành công bước đầu trên cácphương diện nhằm bảo đảm tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản giúp thúcđẩy nhanh quá trình thực hiện và tránh thất thốt chi phí thực hiện quy hoạch vàkế hoạch đã đặt ra. Những tồn tại mà tác giả nhắc đến như công tác xây dựngquy hoạch thiếu sát sao, bố trí vốn đầu tư xây dựng cơ bản bất hợp lý, tốc độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

triển khai chậm chạp,…Từ đó, tác giả kiến nghị biện pháp để cải thiện công tácquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn NSNN ở huyện Lệ Thuỷ và nhữngbiện pháp phải thực hiện kịp thời nhằm nâng cao chất lượng và hiệu lực quản lý.

Tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (2018), đã nghiên cứu về quản lý vốnđầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN ở Việt Nam. Trong nghiên cứu tác giả đánhgiá thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN bằng các phươngpháp như thống kê mô tả, phương pháp so sánh thông qua các tiêu chí như lậpkế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư vốn XDCB từ NSNN; cơng tácquyết tốn vốn đầu tư XDCB từ NSNN; thực trạng kiểm tra, giám sát trong quátrình quản lý vốn đầu tư vốn XDCB. Từ những nghiên cứu đạt được tác giả đềxuất các giải pháp quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN sao cho hiệu quả hơnnhư: hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB; đơn giản hóa hệthống pháp luật về quản lý vốn đầu tư XDCB; đổi mới trình tự quản lý vốn đầutư XDCB; tăng cường công tác quản lý nợ công; đổi mới, nâng cao chất lượngquy hoạch; đổi mới phương thức lập kế hoạch, thẩm định, lựa chọn dự án để đưavào danh mục ưu tiên và bố trí kế hoạch vốn; đổi mới thẩm định, lựa chọn dự ánđể đưa vào danh mục ưu tiên và bố trí kế hoạch vốn, đổi mới quản lý thực hiệnkế hoạch đầu tư XDCB.

Tác giả Lâm Thúy Hằng (2019), đã nghiên cứu về quản lý vốn đầu tưXDCB từ NSNN trên tại Đồng Hủy, tỉnh Thái Nguyên. Với nghiên cứu này, tácgiả đã hệ thống lại các lý thuyết về quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN và đểphân tích thực trạng trong cơng tác quản lý vốn đầu tư XDCB tại huyện ĐồngHỷ qua các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê, phươngpháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp. Nghiên cứu đã phân tích vàchỉ ra tình hình quản lý vốn đầu tư xây dựng nguồn ngân sách nhà nước(NSNN) tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá các thành tựu vàvướng mắc trong quá trình quản lý. Tác giả đã đề xuất các giải pháp lýthuyết và thực tiễn để cải thiện công tác quản lý vốn đầu tư NSNN tại huyệnĐồng Hỷ sau năm 2025. Các giải pháp này có căn cứ lý luận và khả thi nhằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng nguồn NSNN tại huyệnĐồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn sau năm 2025.

Nghiên cứu của Trương Văn Phú (2019) “Giải pháp hồn thiện cơngtác quản lý nguồn vốn ở Quỹ Phát triển đất tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2016 –2019”. Tác giả đã nghiên cứu các cơ sở lý luận về vốn và quản lý nguồn vốncủa Quỹ phát triển đất. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn ởQuỹ Phát triển đất tỉnh Quảng Bình. Kiến nghị một số giải pháp hồn thiệncơng tác quản lý nguồn vốn ở Quỹ Phát triển đất tỉnh Quảng Bình trong thờigian tới.

Nghiên cứu của Nguyễn Nhật Linh (2020) "Nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của quỹ đầu tư phát triển địa phương". Trong điều kiện nguồn thu ngânsách không đảm bảo cho đầu tư phát triển và vốn ngân sách cả nước ngày mộthạn hẹp thì vốn đầu tư qua Quỹ đầu tư phát triển địa phương là nguồn "vốnmồi" quan trọng đối với các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội trên địa phận các tỉnh, thành phố. Mặc dù, nguồn vốn Quỹ có vận tốctăng trưởng cao và đầu tư hiệu quả là nguồn vốn quan trọng để thu hút cácnguồn lực xã hội, tuy nhiên theo nhận định của Bộ Tài chính hiện nay hệthống Quỹ chưa đảm bảo nguồn vốn phát triển theo yêu cầu vì nguồn lực vốncòn hạn hẹp phù hợp với yêu cầu đầu tư của mỗi địa phương. Nghiên cứu vàđánh giá giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của quỹ đầu tưphát triển địa phương hiện nay.

Nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thắng (2020) “Quản lý nguồn vốn củaQuỹ phát triển đất tỉnh Bắc Ninh”. Tác giả đã nghiên cứu và phân tích nhằmđánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn của Quỹ phát triển đất trên địa bàntỉnh qua đó đề ra bộ định hướng cùng những giải pháp nhằm nâng cao côngtác quản lý nguồn vốn của Quỹ phát triển đất tỉnh Bắc Ninh. Các giải phápnhằm nâng cao công tác quản lý nguồn vốn của Quỹ phát triển đất tỉnh BắcNinh cụ thể là: Hồn thiện cơ chế tài chính của Quỹ phát triển đất; Hồn thiệncơng tác lập dự tốn nguồn vốn; Hoàn thiện quy chế sử dụng nguồn vốn Quỹ;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đẩy mạnh công tác thu hồi nguồn vốn tạm ứng trước thời gian qui định; Nângcao công tác tuần tra giám sát trong việc quản lý nguồn vốn; Đẩy mạnh côngtác phối kết hợp với các sở, ban, đơn vị và UBND các địa phương.

Dù có nhiều nghiên cứu về quản lý vốn tại các địa phương nhưng chưa có cơngtrình nào đi sâu nghiên cứu về Hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựngtại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, Thành phố HồChí Minh. Chính vì vậy, tác giả nghiên cứu khoảng trống khoa học đó nhằmmục đích góp một phần tăng cường quản lý vốn tại Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng khu vực huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh cũng như góp phầnvào sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu3.1. Mục tiêu chung</b>

Luận văn này tập trung vào việc phân tích tình hình quản lý vốn đầu tư tạiBan quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ ChíMinh. Mục tiêu của nghiên cứu là đưa ra những kết quả đã được đạt được trongviệc quản lý vốn, những hạn chế hiện có và nguyên nhân gây ra chúng. Từ đó,nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp thích hợp để cải thiện chất lượng quản lývốn cho dự án và góp phần hồn thiện cơ sở hạ tầng của huyện Nhà Bè. Điềunày sẽ mang lại môi trường sống tốt hơn cho người dân và nâng cao chất lượngcuộc sống của họ.

<b>3.2. Mục tiêu cụ thể</b>

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư.

- Phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý vốn đầu tư tại Ban quản lýdự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trongtrời gian qua.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư tạiBan quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ ChíMinh trong trời gian tới.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b>

Là hoạt động quản lý vốn tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vựchuyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>4.2 Phạm vi nghiên cứu</b>

<i>Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Nhà Bè</i>

Thành phố Hồ Chí Minh.

<i>Phạm vi về thời gian: Phân tích thực trạng quản lý tại Ban quản lý dự án</i>

đầu tư xây dựng huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2016 đến nay.

<i>Phạm vi nội dung: Công tác theo dõi thu hồi vốn ứng đối với các khoản</i>

tạm ứng nhận bàn giao từ Sở Tài chính, cụ thể gồm các nội dung: phân loại cáckhoản tạm ứng, thực trạng thu hồi, giải pháp để tăng cường thu hồi các khoảntạm ứng để bổ sung nguồn vốn cho Quỹ; các nghiệp vụ quản lý và sử dụng vốncủa Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè Thành phố HồChí Minh từ khi thu thập và tổng hợp thông tin về nhu cầu vốn của đơn vị đếnkhi thu hồi đầy đủ vốn ứng và phí ứng vốn (nếu có), bao gồm các nội dung:Tổng hợp thông tin về nhu cầu vốn ứng; tiếp nhận, kiểm tra và đánh giá hồ sơ đềnghị ứng vốn; phối hợp, lấy ý kiến các Sở ngành để tổng hợp trình Ủy ban nhândân Thành phố; kiểm tra quá trình sử dụng vốn ứng; thu hồi vốn ứng; đánh giáviệc tiếp cận, tiếp nhận và sử dụng vốn ứng từ Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng khu vực huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:

<b>5.1 Phương pháp thu thập thông tin và số liệu</b>

Thu thập các thông tin, số liệu về tình hình quản lý, sử dụng vốn tại Banquản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minhvà các nội dung khác có liên quan từ các báo cáo tổng kết hoạt động, báo chí,thống kê… để phục vụ cho phân tích và so sánh về sau.

Nguồn thơng tin và số liệu cho luận văn được thu thập từ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Nguồn bên trong: Các báo cáo về hoạt động quản lý và sử dụng vốn, báo</i>

cáo tổng kết năm của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà BèThành phố Hồ Chí Minh.

<i>Nguồn bên ngoài: Các bài viết, các bài báo tổng hợp về tình hình hoạt</i>

động của các đơn vị, địa phương có sử dụng vốn của Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng khu vực huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>5.2 Phương pháp phân tích thống kê</b>

Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh số tuyệt đối và sốtương đối tốn để phân tích, đánh giá tình hình và hiệu quả hoạt động quản lý vàsử dụng vốn tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà BèThành phố Hồ Chí Minh.

<b>5.3 Phương pháp tổng hợp số liệu</b>

Tồn bộ số liệu thu thập được xử lý bằng chương trình Excel. Đối vớinhững thông tin là số liệu định lượng như các số liệu trên báo cáo tài chính,báo cáo kết quả hoạt động quản lý vốn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựngkhu vực huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh thì tiến hành tính tốn cácchỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thànhcác bảng biểu, đồ thị.

<b>5.4 Phương pháp biểu thị số liệu</b>

Bảng thống kê là một hình thức biểu diễn số liệu thống kê một cách có tổchức nhằm mơ tả chi tiết và rõ ràng các đặc điểm về hiệu quả của việc quản lýdự án đầu tư xây dựng ở khu vực huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. Trongnghiên cứu này, bảng thống kê được sử dụng để giúp cho việc phân tích số liệuthống kê trở nên thuận tiện và rõ ràng.

Các số liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động quản lý và sử dụngvốn đã được thu thập và sắp xếp theo cách khoa học trong bảng thống kê. Bằngcách so sánh, so khớp và phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau trongbảng này, ta có thể đánh giá được bản chất của hiện tượng nghiên cứu.

<b>5.5. Phương pháp phân tích thơng tin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh đượcsử dụng đối chiếu các chỉ tiêu tài chính, kết quả hoạt động, tỷ số tài chính phảnánh kết quả hoạt động quản lý tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vựchuyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh đã được lượng hố có cùng một nộidung, tính chất tương tự nhau.

Trong luận văn này, các phương pháp phân tích thống kê được sử dụngbao gồm: phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh…

<b>6. Kết quả đạt được </b>

Về mặt lý thuyết, nghiên cứu góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễnvề cơng tác quản lý Ngân sách nhà nước nói chung và vốn hoạt động tại Banquản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè nói riêng. Từ đó, tạo điềukiện cho các nghiên cứu tiếp theo sâu hơn.

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy thực trạng quản lý vốn,những kết quả đã đạt được và hạn chế trong công tác quản lý tại Ban quản lý dựán đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh; từ đó kiếnnghị, đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý vốn tại Ban quản lý dự án đầutư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè.

<b>7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn7.1. Ý nghĩa khoa học </b>

Sau khi đề tài được hoàn thành sẽ cung cấp những luận, làm rõ nhữngluận cứ khoa học về quản lý vốn nói chung và quản lý vốn tại Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè nói riêng.

<b>7.2. Ý nghĩa thực tiễn</b>

Luận văn khi hồn thành sẽ góp phần cải thiện cơng tác quản lý vốn tạiBan quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè hiệu quả và đạt đượcnhững mục tiêu đề ra.

<b>8. Kết cấu của luận văn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị luận văn gồm có 3 Chươngchính như sau:

<i>Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng tạiBan quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè</i>

<i>Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng tại Banquản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè</i>

Quy mô chỉ ra khối lượng và chất lượng cơng việc cần hồn thành trongdự án. Kinh phí là số tiền dùng để thực hiện các công việc trong dự án. Thờigian chỉ ra chuỗi công việc và khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành toàn bộdự án. Chất lượng của dự án phải đáp ứng yêu cầu từ bên chủ đầu tư và nó làmột phần khơng thể thiếu trong quản lý dự án.

<i>1.1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng</i>

Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc phânbổ vốn để tiến hành dự án xây dựng mới hoặc cải tạo và sửa chữa cơng trình xâydựng nhằm cải tạo hoặc duy trì và nâng cao chất lượng cơng trình hoặc hàng hốvà dịch vụ theo một thời hạn và chi phí nhất định. Ở giai đoạn thẩm định dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đầu tư xây dựng thì dự án sẽ thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thiđầu tư xây dựng hoặc Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáokinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng [5].

<i><b>1.1.2 Khái niệm về vốn đầu tư xây dựng </b></i>

Đầu tư XD là việc huy động vốn nhằm thực hiện những công việc xâydựng cơ bản để khôi phục sản xuất nhỏ và phát triển sản xuất lớn nhằm cải tạohoặc phục hồi tài sản cố định [9].

Vốn đầu tư XD được định nghĩa là tất cả chi phí đã bỏ ra nhằm thực hiệnđược mục tiêu đầu tư xây dựng gồm: Chi phí thực hiện việc nghiên cứu quihoạch xây dựng và chi phí quản lý đầu tư, chi phí thiết kế thi cơng xây dựng vàchi phí mua hoặc lắp máy móc thiết bị và những chi phí liên quan được ghi nhậntheo dự toán.

Vốn đầu tư XD gồm:

Một là, vốn đầu tư xây dựng: là chi phí đầu tư xây dựng mới hoặc sửachữa và phục hồi các cơng trình nhà và vật trang trí (có thể dùng vĩnh viễn hoặctạm) có ghi trong dự tốn xây dựng và chi phí về việc lắp máy móc trên khunghoặc bệ đỡ (gắn liền với tác dụng của tài sản cố định mới hình thành);

Hai là, vốn đầu tư thiết bị: là khoản vốn đầu tư mua hoặc di chuyển vàbốc xếp toàn bộ máy móc thiết bị và những dụng cụ sản xuất của cơng trình từchỗ mua xuống đến cuối cơng trình;

Ba là, các chi phí xây dựng cơ bản khác làm gia tăng trị giá tài sản cốđịnh:

Là các khoản vốn phải chi thực hiện những công tác có liên quan để xâydựng cơng trình như chi phí đo đạc khảo sát hoặc thiết kế cơng trình, chi phíthuê mua hoặc thiết kế và đền bù GPMB hoặc di dời tài sản xây dựng, chi phíkhảo sát khu đất cần xây dựng, chi phí sửa chữa những cơng trình tạm thời trongviệc xây dựng (bến bãi hoặc nhà kho, cấp điện và nước), chi phí cho cán bộcơng nhân viên điều hành sản xuất lâu dài và chi phí th nhân cơng (nếu có) vàchi phí vận hành thử nghiệm máy móc có tải trọng để thử và hoàn thành. ..

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được huy động từ những nguồn vốn kháchnhau, trong đĩ nguồn vốn đầu tư XD ngoài NSNN là nguồn vốn chủ đạo được sửdụng cho đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội [17].

Căn cứ vào nguồn hình thành vốn đầu tư XD. Vốn đầu tư XD được hìnhthành từ các nguồn vốn sau:

Vốn NSNN;

Vốn tín dụng đầu tư;

Có ba nguồn vốn chính được sử dụng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cácdự án kinh tế-xã hội. Đầu tiên là vốn tự có của các đơn vị sản xuất, kinh doanhvà cung cấp dịch vụ trong mọi lĩnh vực kinh tế. Thứ hai là vốn hợp tác liêndoanh từ nước ngồi, khi các cơng ty trong nước hợp tác và chia sẻ nguồn lựcvới các đối tác quốc tế. Cuối cùng, là việc mượn vốn từ nước ngoài để đầu tưvào các dự án.

Trong số những nguồn vốn này, nguồn vốn đầu tư xây dựng từ ngân sáchnhà nước chiếm phần lớn và được ưu tiên cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinhtế-xã hội. Đây là loại nguồn không thể thu lại trực tiếp sau khi đã đầu tu, baogồm những cơng trình quan trọng như đường giao thơng, điện lực, trường học,bệnh viện, thuỷ điện... Ngồi ra còna có các cơng trình liên quan đến rừngphòng hộ và khôi phục cây xanh, và các dự án văn hóa-xã hội cơng cộng. Cũngcó một phần nhỏ nguồn vốn được sử dụng cho các cơng trình an ninh và quốcphòng.

<i><b>1.1.3. Khái niệm về quản lý vốn đầu tư xây dựng </b></i>

Quản lý vốn đầu tư xây dựng (XD) là quá trình mà chủ thể quản lý tácđộng vào các dự án XD để đạt hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cao nhất trong cácđiều kiện cụ thể. Các Ban quản lý các dự án cấp huyện có khái niệm tương tự,nhằm sử dụng vốn NSNN một cách hiệu quả nhất [8].

Mục tiêu của việc quản lý vốn NSNN trong việc đầu tư XD của các Banquản lý các dự án cấp huyện là nâng cao hiệu suất kinh tế - xã hội của vốn đầutư XD, phục vụ cho lợi ích của người dân và xã hội. Mục tiêu này có thể được

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thực hiện bằng việc phát triển kinh tế ổn định và gia tăng GDP theo một cơ cấuphù hợp, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Đối với từng dự án, mục tiêu cụ thể là sử dụng số vốn đã được Nhà nướcgiao cho cơng trình để mang lại chất lượng hàng hố và cơng trình cao nhất,hồn thành nhanh chóng và tiết kiệm chi phí nhất.

Để đạt được quản lý hiệu quả, cần có cơ chế quản lý phù hợp. Cơ chế nàybao gồm việc xác định nội dung công việc cần thực hiện, tổ chức bộ máy đểthực hiện công việc và xác định trách nhiệm khi thực hiện các quy định đã đượcđề ra.

<b>1.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý vốn tại Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng khu vực huyện</b>

Nguyên tắc thứ hai là sự kết hợp giữa việc tập trung và dân chủ trong quản lý vốnđầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước. Các khoản đầu tư xây dựng cơ bảntừ ngân sách nhà nước phải được quản lý theo một cơ chế thống nhất thơng qua cáctiêu chuẩn, qui trình và quy phạm kỹ thuật đã được chỉ định. Việc phân bổ vốn củacác khoản đầu tự này phải tuân theo chiến lược tổ chức, kế hoạch và quy hoạch tổngthể.

Nguyên tắc thứ ba là đảm bảo tính dân chủ, cho phép mọi người được tham gia vàoquá trình quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước.Cuối cùng, nguyên tắc thứ tư là kết hợp giữa quản lý theo ngành và theo địaphương. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước được tiến hànhtheo các qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Xây dựng và các Bộ chuyên môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

ban hành. Quản lý theo địa phương sẽ liên quan đến việc xác định giá thành vật liệu,lao động và thiết bị cho từng khu vực.

Ngoài ra, trong việc quản lý vốn này còn có các yêu cầu khác như tuân thủ trình tựcủa việc đầu tư và xây dựng; rõ ràng phân công trách nhiệm và quyền hạn của các tổchức liên quan trong q trình này.

Tóm lại, để hiệu quả quản lý tài chính hạt này cách tốt nhất là sử dụng các nguyêntắc đã nhàn mà chỉ ra trong văn bản này, bao gồm tiết kiệm và hiệu quả, tấp trung vàdân chù, kết hợp hài hòa giữa các lợi ích và quản lý theo ngành cũng như theo địaphương.…

<i><b>1.2.2 Nội dung quản lý vốn</b></i>

<i>1.2.2.1. Tổ chức quản lý bộ máy quản lý vốn đầu tư</i>

Trong nền kinh tế thị trường, q trình vận động của nó có tính chất haimặt: tích cực và tiêu cực. Để khai thác những mặt tích cực và giảm thiểu nhữngmặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường, nhà nước không thể chỉ đứng bên ngồivà ở phía trên q trình kinh tế, mà phải tham gia trong quá trình kinh tế để điềuchỉnh và quản lý toàn diện các yếu tố chủ yếu của q trình kinh tế. Vai trò nàykhơng là điều hiếm hoi trong việc quản lý đầu tư công.

Quản lý công với nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước là sự ảnh hưởng vàđiều khiển có mục tiêu của những tổ chức quản lý vào các dự án để sử dụng hiệuquả ngân sách Nhà nước. Các tổ chức quản lý ở đây là các cấp Nhà nước liênkết với nguồn vốn đầu tư ứng với cấp của họ. Và các dự án được triển khai bằngnguồn vốn từ Ngân sách Nhà Nước là các đơn vị được giao thầu xây dựng vàthực hiện dự án.

Do đó, quá trình quản lý cơng với nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước cónội dung cơ bản liên quan đến tổ chức và cơ cấu của máy móc. Việc quản lýnguồn vốn đầu tư vào các dự án xây dựng diễn ra ở các cơ quan sau: Người cóthẩm quyền quyết định về việc đầu tư là người được ủy nhiệm theo pháp luậtcủa tổ chức, cơ quan Nhà nước hoặc doanh nghiệp tùy thuộc vào nguồn vốn đầutư; Chủ sở hữu là cá nhân, tổ chức sở hữu vốn, cá nhân mượn tiền hoặc cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

được giao trách nhiệm trực tiếp trong việc quản lý và sử dụng để thực hiệnviệctiếp theo yêu cầu của pháp luật; Các cơ quan cấp nguồn lực thực hiện việccung ứng tiền mặt cho nhà thầu. Hiện tại, Kho bạc nhà Nước là một trong số cácCác thành viên trong viên này; Các tổ chức Nhà nước thực hành vụ tầm quản lýtheo chức năng, nhiệm vụ đã được giao; Các nhà thầu là cá nhân bán sản phẩmcho Nhà nước.

<i>1.2.2.2. Lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư theo quy hoạch</i>

Kế hoạch hóa đầu tư là một phần quan trọng trong việc quản lý vốn đầu tưxây dựng dự án. Để thực hiện công tác này một cách hiệu quả, ngành, lĩnh vựcvà doanh nghiệp cần có kế hoạch để tự chủ trong việc phân bổ các nguồn lựccủa đất nước và địa phương.

Điều đầu tiên trong kế hoạch hóa đầu tư xây dựng dự án là xây dựngchiến lược đầu tư hợp lý. Cụ thể, điều này bao gồm việc xác định ưu tiên chotừng ngành, vùng và phương thức của việc đầu tư. Khi đã biết được những yếutố này, ta có thể xác định được cấu trúc vốn theo từng ngành và nhóm dự án (A,B, C).

Sau khi đã thiết kế chiến lược sáng suốt cho việc đầu tư, chúng ta cầnthiết kế kế hoạch sử dụng vốn theo công nghệ. Qua việc sử dụng quy hoạch nàyđể thiết kế các chi tiết về vốn cho từ thành viên của mỗi giai doạn nhất dinh vàtrong khoảnh khắc nhất định.

Việc xác minh dự án đầu tư trong xây dựng là một bước kiểm tra các điềukiện cần thiết trước khi phê duyệt và quyết định về việc đầu tư vào dự án. Tất cảcác dự án sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để phát triển phải được xácminh. Nội dung của việc xác minh này sẽ thay đổi tuỳ theo loại hình của từng dựán, như: điều kiện liên quan tới kế hoạch phát triển của ngành và lãnh thổ; điềukiện về tài chính, giá cả và hiệu suất của việc đầu tư; bảo vệ an tồn cho cácnguồn lực và mơi trường; các vấn đề liên quan tới mặt xã hội của từng dự án.

Từ đó ta có thể xác minh được cấu trúc vốn theo từng ngành và nhóm dựán (A, B, C). Sau khi đã có chiến lược thơng minh cho việc đầu tư vào xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

một dự án, chúng ta cần thiết kế kế hoạch sử dụng vốn theo công nghệ. Qua việcsử dung quy hoạch này để thiết kế các chi tiết về nguồn của mỗi giai doạn nhấtdinh và trong khoảnh khắc nhất dinh. Việc kiểm tra lại các điều kiện phải tuântheo của một dự án trước khi duyệt và quyết định về việc bỏ ra số tiền để làmmột công trình là khơng thể bỏ qua. Tất cả các cơng trình sử dung ngân sách từNhà Nước để phát triển phải tuân theo luật yêu cầu kiểm tra lại. Nội dung củaviệc kiểm tra này tuỳ thuộc vào từng dự án, như: điều kiện liên quan đến kếhoạch phát triển của ngành và lãnh thổ; điều kiện về tài chính, giá cả và hiệusuất của việc đầu tư; bảo vệ an tồn cho các nguồn lực và mơi trường; các vấnđề xã hội liên quan tới mỗi cơng trình.

<i>1.2.2.3. Tổ chức thanh tra kiểm tra, giám sát</i>

Kiểm tra và giám sát là hai khâu quan trọng trong quá trình quản lý vốn đầu tư.Nhiệm vụ của kiểm tra và giám sát là tìm ra những điểm mạnh, những yếu tốtích cực để phát huy; đồng thời phát hiện các sai sót của cơng ty quản lý vốn đểkịp thời chỉnh sửa. Thơng qua việc kiểm tra và giám sát, có thể phát hiện cácđiểm khơng hồn thiện, khơng hợp lý trong cơ chế quản lý, thậm chí cả chiếnlược và quyết định đầu tư để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.

Theo qui định chung về quản lý dự án đầu tư, việc giám sát và đánh giá đầu tưđược áp dụng cho các dự án xây dựng cơng trình được sử dụng nguồn vốn từNhà nước chiếm trên 50% tổng mức đầu tư. Trách nhiệm tổ chức tiến hành giámsát và đánh giá thuộc về người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền. Đốivới những dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định, Bộ quản lý ngành sẽ tiếnhành giám sát và đánh giá. Đối với những dự án do Bộ trưởng hoặc Thủ trưởngcơ quan cấp Bộ quyết định, phải báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tưcho Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp và báo cáo lại cho Thủ tướng Chínhphủ.

Để có căn cứ cho cơng việc đánh giá dự án, Bộ yêu cầu theo dõi tiến trình cácdự án đầu tư của người có thẩm quyền quyết định. Công việc theo dõi bao gồmkiểm tra nội dung của các dự án, kiểm tra cơng ty có thực hiện những cam kết đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

được thông qua hay khơng:

Theo dõi tình hình thực hiện các dự án của Chủ đầu tư; kiểm tra sự đủ, kịp thờivà sự đầy đủ của những số liệu theo dõi dự án đầu tư do Chủ đầu tư quản lý vàbáo cáo của chủ đầu tư.

Tổng hợp tình hình thực hiện dự án đầu tư: tiến độ thực hiện, tình hình thu hồi,bồi thường, bàn giao mặt bằng, tái định cư và vệ sinh môi trường; những vướngmắc và trở ngại chủ yếu liên quan đến việc thực hiện dự án;

Phản hồi và xử lý nhanh những vấn đề vướng mắc theo quy định;

Theo dõi việc xử lý và thực hiện những giải pháp xử lý của Chủ đầu tư;

Kịp thời kiến nghị và thực hiện ngay biện pháp xử lý những tồn tại, hạn chế vànhững vấn đề vượt ngoài thẩm quyền theo luật định.

Bên cạch việc theo dõi dự án đầu tư thì Bộ trưởng ra quyết định đầu tư cầnthành lập đoàn kiểm tra dự án đầu tư tổ chức kiểm tra dự án đầu tư mà Bộtrưởng phê duyệt đầu tư tối thiểu 01 lượt với những dự án có thời hạn thực hiệnkéo dài trên 12 tháng; Tổ chức kiểm tra những dự án đầu tư có biến động dự ánnhư giảm vị trí, qui mô và công suất hoặc tăng tổng vốn đầu tư trên 30% trở lên; Các hình thức kiểm tra đột xuất nếu cần: Bộ quản lý dự án đầu tư có thể tổ chứckiểm tra dự án đầu tư theo định kỳ hoặc đột xuất.

Trên cơ sở kiểm tra và theo dõi những dự án đầu tư đang thực hiện các Bộngành sẽ đề ra các đánh giá dự án và đề ra các biện pháp đi giải quyết những vấnđề nảy sinh và tồn.

<i>1.2.2.4. Tổ chức nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư</i>

Việc quyết toán vốn đầu tư của một dự án là tổng kết và tập hợp tồn bộ nhữngnguồn thu và chi phí nhằm xác định rõ ràng tình hình thực hiện một dự án đầutư. Thực chất của quyết toán vốn đầu tư của một dự án, cơng trình hay cụm cơngtrình là xác định giá trị của dự án, cơng trình hoặc hạng mục cơng trình hồnthành và cũng đồng thời là xác định vốn đầu tư được quyết toán. Vốn đầu tưđược quyết tốn là những chi phí hợp lý đã được thực hiện trong quá trình đầutư nhằm đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp lý là chi phí theo đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hợp đồng đã ký và phương án dự toán đã được duyệt, đảm bảo đúng tiêu chuẩn,định mức, đơn giá và cơ chế tài chính - kế tốn theo các văn bản pháp luật củanhà nước có liên quan. Việc quyết tốn vốn đầu tư cơng trình XD xong có vaitrò to lớn trong công tác quản lý vốn đầu tư XD được biểu hiện ở điểm:

Một là, thông qua quyết tốn vốn đầu tư cơng trình chủ đầu tư cùng những bêncó liên quan nắm bắt được tồn bộ tình hình tài chính của dự án; Xác định đượcđúng giá trị tài sản cố định và nguồn vốn hình thành tài sản cố định trên nguyêntắc tính đúng giá trị khấu hao tài sản cố định vào chi phí xây lắp, xác định đúngchi phí và tổng số thuế doanh nghiệp phải đóng cho nhà nước, qua đó tăngcường hạch tốn. .. ;

Hai là, thơng qua quyết toán vốn đầu tư giúp cơ quan nhà nước nắm bắt đượctình hình và tiến độ đầu tư của từng doanh nghiệp trong mỗi ngành nghề và từnglĩnh vực kinh tế cũng như toàn nền kinh tế nhằm định hướng đúng đắn nhữngchiến lược kinh tế; Ba là, thông qua cơng tác quyết tốn vốn đầu tư nhằm phảnánh hiệu quả của quá trình đầu tư đưa ra để tăng cường cơng tác quản lý vốn đầutư thích hợp với tình hình hiện nay.

Do vậy việc quyết tốn vốn đầu tư XD của một dự án phải đáp ứng được haiđiều kiện sau: Một là, quyết toán vốn đầu tư phải đúng đắn, cụ thể là phải xácđịnh được đúng đắn vốn đầu tư được quyết toán. Vốn đầu tư được quyết toánphải được xác định theo đúng nguồn gốc vốn đầu tư và phải được tính tốn theogiá trị thời điểm của vốn đầu tư nghĩa là phải xác định được vốn đầu tư theotừng năm và xác định được giá trị tại ngày chuyển giao đưa cơng trình vào sửdụng. Xác định đúng đắn vốn đầu tư chuyển đổi thành tài sản cố định, lưu động,hoặc chi phí khơng thành tài sản của dự án; Xác định đúng đắn năng lực hoạtđộng và giá trị tài sản cố định mới hình thành từ đầu tư để lại. Hai là việc quyếttoán vốn đầu tư phải bảo đảm tính kịp thời, nghĩa là việc xác định giá trị tài sảncố định đưa vào khai thác và sử dụng được kịp thời nhằm quản lý chặt chẽ tàisản cố định đầu tư và xác định được đúng giá trị tài sản và tăng cường hạchtoán. Mặt khác, sự kịp thời trong quyết toán giúp xác định kịp thời và đầy đủ các

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Người có thẩm quyền quyết định đầu tư</small>

<small>(Quốc hội, Chính phủ, TTCP, HĐND, UBND các cấp, HĐQT, GĐDNNN, ...)</small>

<small>Cơ quan cấp vốn (KBNN, Ngân hàng Phát triển,)Cơ quan chức năng (Đầu tư, Tài chính,</small>

<small>xây dựng, Thanh tra, …..)</small>

chi phí trái phép của dự án nhằm loại trừ và hạn chế được các hành vi lãng phívà làm lành mạnh hố q trình đầu tư. Để bảo đảm hai yếu tố đúng đắn và kịpthời trên cần thiết phải có các hướng dẫn cụ thể và chi tiết những quy định vềcông tác quyết toán đầu tư và yêu cầu tổ chức cơ cấu bộ máy nhằm thực hiệncơng tác quyết tốn. Đồng thời cần phải cơng khai quyết tốn minh bạch. Quyếttốn vốn đầu tư được công khai sẽ tạo cơ hội thu hút tất cả các nhân viên thuộccơ quan của chủ đầu tư và cơ quan giám sát bao gồm các nhà đầu tư và cơ quancấp vốn, cơ quan quản lý nhà nước và toàn thể nhân dân cùng theo dõi quá trìnhđầu tư của dự án.

<i><b>1.2.3. Quy trình thực hiện quản lý vốn của Ban quản lý dự án đầu tưxây dựng</b></i>

<i>Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XD từ NSNN(Nguồn: Nghị quyết số 66/2006/QH11)</i>

Theo quy định trên, công tác quản lý vốn đầu tư XD dự án từ NSNN được thựchiện tại những cơ quan nhà nước nào:

Người có thẩm quyền quyết định đầu tư là người đại diện theo uỷ quyền củađơn vị hoặc cơ quan nhà nước kèm theo nguồn vốn đầu tư. Theo pháp luật hiệnnay, người có thẩm quyền quyết định đầu tư nguồn vốn NSNN bao gồm: Quốchội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

chính phủ và Tất cả các cơ quan, tổ chức nhà nước theo thẩm quyền ...

Chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn, người góp vốn hoặc người được giaonhiệm vụ tổ chức quản lý và huy động vốn để thực hiện đầu tư theo qui định củapháp luật. Chủ đầu tư là cơ quan hành chính, tổ chức kinh tế hoặc cũng có thể làcơng ty nhà nước.

Các cơ quan chức năng của nhà nước thực hiện quản lý nhà nước theo chứctrách và quyền hạn được giao liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sử dụng vốnNSNN trong đầu tư XD bao gồm: Quản lý đầu tư, Xây dựng, Kế hoạch và Đầutư v.v. ..

Các nhà thầu là người bán hàng cho chủ đầu tư. Một dự án có thể có một trongnhiều nhà thầu hoặc nhà thầu phụ thực hiện cho chủ đầu tư những công việc vềkhảo sát, thiết kế dự án và đấu thầu hoặc giám sát xây dựng cơng trình và quảnlý dự án…

<i>1.2.3.1. Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực</i>

Người quyết định thành lập Ban quản lý dự án chuyên ngành và Ban quảnlý dự án khu vực để điều chỉnh các khía cạnh của việc quản lý dự án. Các yếu tốnhư số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các ban nàyđược xác định để phù hợp với yêu cầu và điều kiện cụ thể của từng dự án. Thẩmquyền thành lập và tổ chức hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành vàBan quản lý dự án khu vực được qui định như sau: Người có thẩm quyền trongcác tổ chức trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân ở mức tỉnh hay huyện sẽ thànhlập Ban quản lý dự án chuyên ngành và Ban quản lý dự án khu vực để giữ vai tròlàm chủ đầu tư cho một số dự án và tiến hành việc quản lý cho nhiều cơng trìnhsử dụng nguồn vốn từ cơng trình cơng ích do họ có thẩm quyền. Trong trườnghợp các chi phí xây dựng cơng được chi bởi các nguồn tài khóa nước ngồi hoặcnguồn vốn khác, người đại diện có thẩm quyền từ các cơ quan, tổ chức, và doanhnghiệp sẽ thành lập Ban quản lý dự án chuyên ngành và Ban quản lý dự án khuvực theo yêu cầu và điều kiện của từng dự án. Cơ quan có thẩm quyền sẽ thànhlập Ban quản lý dự án chuyên ngành và Ban quản lý dự án khu vực theo qui định

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

là một tổ chức cơng ích. Số lượng của các ban này được xem xét trước khi ra qếtđịnh thành lập. Đối với cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện sẽ thànhlập Ban quản lý dự án chuyên ngành và Ban quản lý dự án khu vực để tiến hànhviệc giám sát cho các cơng trình xây dựng mà Ủy ban nhân dân cấp huyện đã raqết định đầu tư vào và các cơng trình xây mới mà Ủy ban nhân dân cấp xã đã raquyết định khi có yêu cầu.

Ban quản lý dự án chuyên ngành và Ban quản lý dự án khu vực là hai tổchức được thành lập để tư vấn và quản lý các dự án. Công việc của họ bao gồmtư vấn cho các dự án khác hoặc thực hiện một số công việc tư vấn, đảm bảo hoànthành nhiệm vụ quản lý dự án được giao và đáp ứng yêu cầu năng lực.

Các ban này được tổ chức sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, sốlượng và quy mô của các dự án cần phải quản lý. Các bộ phận chính trong tổchức này bao gồm Ban giám đốc, các giám đốc quản lý dự án và các bộ phận trựcthuộc để hỗ trợ công việc của ban.

Giám đốc quản lý dự án trong hai ban này cần có điều kiện năng lực theoqui định. Các cá nhân phụ trách các lĩnh vực chun mơn cũng cần có chứng chỉhành nghề liên quan như giám sát thi công xây dựng, định giá xây dựng theonhóm dự án, cấp cơng trình và công việc đảm nhận.

Quy chế hoạt động của hai ban này được xem xét và quyết định bởi ngườiquyết định thành lập. Trong quy chế, cần phải rõ ràng về các quyền, trách nhiệmgiữa bộ phận thực hiện chức năng làm chủ đầu tư và bộ phận thực hiện nghiệp vụquản lý dự án, tuân thủ các qui định của luật xây dựng và các luật liên quan khác[5].

<i>1.2.3.2. Ban quản lý dự án một dự án</i>

Đối với các dự án đầu tư xây dựng có tính chất quan trọng và phức tạphoặc theo thẩm quyền quyết định duyệt dự án đầu tư xây dựng thì Chủ đầu tưthành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án để tiến hành quản lý mộthoặc một số dự án đầu tư xây dựng theo thẩm quyền quản lý.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là tổ chức trực thuộc chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

đầu tư và có thể sử dụng con dấu riêng và được lập tài khoản tại kho bạc nhànước hoặc ngân hàng tín dụng theo quy định nhằm đảm nhận các nhiệm vụ quảnlý dự án được chủ đầu tư giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tưvề hoạt động quản lý dự án của mình.

Giám đốc quản lý dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dựán phải có đủ điều kiện sức khoẻ theo quy định và nếu thực hiện các công việcchuyên ngành phải có chứng chỉ hành nghề về quản lý đầu tư xây dựng hoặc dựtốn xây dựng có hạng phù hợp với từng dự án hoặc cấp cơng trình và hạng mụcđảm nhận.

Chủ đầu tư quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứcbộ máy của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án theo quy định.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án tự giải thể sau khi hoànthành nhiệm vụ quản lý dự án [5].

<i>1.2.3.3. Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án</i>

Trong trường hợp Chủ đầu tư không đủ năng lực để quản lý một số cơngviệc dự án, họ có thể ký hợp đồng với các tổ chức hoặc cá nhân tư vấn có đủnăng lực để thực hiện. Tổ chức tư vấn quản lý dự án có thể được giao phó mộtphần hoặc tồn bộ công việc quản lý theo điều khoản trong hợp đồng với Chủđầu tư. Điều kiện tiên quyết là tổ chức tư vấn này phải thành lập Văn phòngquản lý dự án ở khu vực thích hợp và cung cấp thông báo cho Chủ đầu tư và cácnhà thầu liên quan về nhiệm vụ, quyền hạn của người đại diện và bộ máy trựctiếp quản lý dự án. Trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tư vấn thuộcvào Chủ đầu tư, bao gồm xử lí các khía cạnh liên quan giữa tổ chức tư vấn vàcác nhà thầu cũng như chính quyền trong suốt giai đoạn triển khai dự án [5].

<i>1.2.3.4. Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án</i>

Chủ đầu tư cần sử dụng tư cách pháp nhân và bộ máy chun mơn trựcthuộc có đủ điều kiện và năng lực để quản lý dự án xây dựng. Giám đốc quản lýdự án phải có đủ năng lực theo quy định, trừ khi chỉ thực hiện quản lý cho cáccơng trình u cầu báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Các cá nhân tham gia vào việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

quản lý dự án làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyếtđịnh của chủ đầu tư và phải có kiến thức chuyên môn phù hợp với yêu cầu côngviệc mà họ được giao [5].

<i><b>1.2.4. Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý vốn tại Ban quản lý dự ánđầu tư xây dựng</b></i>

<i>1.2.4.1. Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý lập kế hoạch sử dụng vốn đầutư xây dựng </i>

Trong cơng tác quản lí đầu tư xây dựng nguồn NSNN thì cơng tác kếhoạch phân bổ vốn có vai trò quan trọng quyết định kết quả đầu tư. Để thực hiệnhiệu quả công tác kế hoạch phân bổ vốn, UBND tỉnh cần đánh giá cơ cấu nguồnvốn

NSNN đầu tư vào xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trênđịa phương và kế hoạch phân bổ vốn đối với các dự án năm tiếp theo để đánhgiá kết quả thực hiện kế hoạch phân bổ vốn so với kế hoạch thực hiện hàng năm.Việc đánh giá được thể hiện bằng những số liệu đối chiếu về nguồn vốn đượcphân bổ năm kế hoạch và đối tượng được phân bổ vốn hàng năm và kết quả thựchiện vốn được phân bổ hàng năm của các đối tượng.

Tỷ lệ % Vốn được giao

(NS tỉnh phân cấp, NS tỉnh) <sup>=</sup>

Số vốn phân bổ trong kỳTổng số vốn XDCB trong

<i>1.2.4.2. Tiêu chí đánh giá tổ chức thực hiện kế hoạch vốn </i>

Tổ chức thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nướcbao gồm có các cơng việc sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Lập kế hoạch tháng, quý và kế hoạch theo các năm. Khi triển khai thựchiện công tác quản lý vốn cần lưu ý tính thời vụ của các nguồn vốn đầu tư nhằmthích hợp theo từng tháng, quý và năm.

Triến khai thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhànước. Kế hoạch quý tháng được giao đến từng cơ quan thực hiện vốn đầu tư vàcác cơ quan quản lý vốn đầu tư đã thực hiện các biện pháp riêng biệt nhằm đảmbảo công tác quản lý vốn đầu tư.

Điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. Đây là công việc được thực hiện khikinh tế vĩ mơ có biến động lớn làm thay đổi nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngânsách nhà nước dự kiến. Có 2 cấp độ điều chỉnh là điều chỉnh tổng thể và điềuchỉnh từng phần.

Quản lý vốn đầu tư xây dựng là hoạt động khá phức tạp vì bao gồm nhiềuhạng mục nối tiếp nhau. Mỗi dự án đầu tư bao gồm nhiều công việc và hoạtđộng giống nhau. Nội dung từng hoạt động lại cũng rất đa dạng. Quản lý vốnđầu tư chỉ được thực hiện với mỗi hoạt động hay từng bộ phận của dự án đầu tư.

Công tác quản lý chi phí bao gồm: quản lý chi phí xây lắp thì cần theodõi và giám sát việc thực hiện những định mức và đơn giá đảm bảo đúng theoqui định về khối lượng công việc và tiêu chuẩn kỹ thuật về nguyên vật liệu xâylắp Những biện pháp thực hiện phù hợp với các công văn về điều chỉnh địnhmức hoặc đơn giá và theo các chế độ chính sách quản lý XDCB của nhà nước vàđịa phương thì cần chú ý đến thời hạn hiệu lực của qui định Đối với quản lý chiphí thiết bị, trước hết cần quản lý những thiết bị theo số lượng, kích cỡ thiết bịđúng theo những tiêu chuẩn kỹ thuật,…đảm bảo đúng danh mục đầu tư thiết bịtheo dự án đã được duyệt. Tiếp đến là cần phải theo dõi chặt chẽ nhằm đảm bảorằng các máy móc và thiết bị trên được sử dụng hết công suất hoặc được khaithác và dùng một cách có hiệu quả.

<i>1.2.4.3. Tiêu chí đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra, giámsát nguồn vốn </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Tiêu chí đánh giá đối với hoạt động giám sát, thanh tra Việc kiểm tra, giám sátquá trình đầu tư XDCB sử dụng NSNN, gồm những nhiệm vụ: Kiểm tra tình hình thựchiện nghị quyết của Chính phủ và Hội đồng nhân dân (HĐND) việc phê duyệt và điềuchỉnh hoặc bổ sung kế hoạch đầu tư XDCB theo năm ngân sách; Kiểm tra tiến độthanh toán vốn đầu tư; Kiểm tra ngân sách đầu tư XDCB được quyết toán cuối nămngân sách. Kiểm tra những báo cáo của KBNN thực hiện quyết toán ngân sách đầu tưXDCB như báo cáo về quyết toán ngân sách và sử dụng ngân sách đầu tư XDCB;Kiểm tra việc thực hiện những qui định về cấp phát dự toán, tạm ứng và hoàn trả ngânsách đầu tư XDCB về điều kiện và thủ tục giấy tờ tạm ứng. .. từ đó phát hiện kịp thờinhững thiếu sót và sai phạm trong quá trình quản lý nhằm điều chỉnh để nâng cao chấtlượng quản lý chi đầu tư XDCB từ NSNN ngày được nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầuquản lý của Nhà nước.</small>

<small>Tỷ lệ % Dự án được</small>

<small>Số DA được kiểm tra</small>

<small>Số DA được quyết toán</small> <sup>x 100</sup><small>Những chỉ tiêu trên đánh giá đầu tư đúng mục đích, cũng là những chỉ tiêu đánhgiá đầu tư có kết quả và hiệu quả nhằm phản ánh việc sử dụng và quản lý vốn đầu tưtrong quá trình hoạt động đầu tư XDCB ở mọi khâu, mọi chỗ đảm bảo an toàn, sửdụng đúng kế hoạch, đúng nội dung. Như vậy việc quản lý vốn đối với hoạt động đầutư xây dựng dụng căn bản từ NSNN được thực hiện theo qui định của nhà nước tạonền tảng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.</small>

<i>1.2.4.4. Tiêu chí đánh giá cơng tác thanh quyết tốn vốn </i>

Thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn NSNN cầnphải đảm bảo đúng quy trình, đúng tiến độ, đúng cơng trình vàđúng khối lượng phát sinh thực tiễn để thanh toán kịp thờikhông ảnh hưởng tới chất lượng xây dựng cơng trình và tiến độkhai thác sử dụng của dự án không gây ảnh hưởng đối vớinhững mục đích tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội và tiết kiệmvề thời gian. Mặt khác cần tránh hiện tượng tạm ứng vốn đầu tưxây dựng cơ bản vì đây là lý do chủ yếu gây khó đối với nhữngnhà thầu xây lắp, doanh nghiệp thi công và gián tiếp gây ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hưởng xấu đối với nền kinh tế. Đánh giá khả năng thanh toánvốn đầu tư phải xét đến hai vấn đề là thanh toán nợ và thanhtoán vốn đầu tư.

<small>Giá trị nghiệm thu</small>

<small>Giá trị đã thanh tốn</small> <sup>x 100</sup>

Tiêu chí quyết toán vốn đầu tư Đối với quyết toán vốn đầutư xây dựng cơ bản đây là căn cứ nhằm ghi nhận và phản ánhcác tài sản cố định Đã đưa vào sử dụng và nhằm xử lý nhữngcông việc ảnh hưởng trong quá trình đầu tư một dự án gồm:Thanh tốn, xác nhận cơng nợ và hồ sơ nghiệm thu. .. tạo cơ sởcho công tác đánh giá kết quả thực hiện đầu tư và có biện phápquản lý sử dụng dự án, cơng trình đến khi kết thúc.

Đánh giá khả năng thanh toán vốn đầu tư phải xét đến sốlượng cơng trình đã có hồ sơ quyết tốn hàng năm và số cơngtrình đã được quyết tốn và số lượng cơng trình được quyếttốn theo quyết tốn đã phê duyệt.

<small>Tỷ lệ % Cơng trình QT</small>

<small>(Theo từng sự nghiệp)</small> <sup>=</sup>

<small>Số cơng trình QTTổng số cơng trình được</small>

<small>đầu tư</small>

<small>x100Tỷ lệ % Giá trị QT vốn được</small>

<small>duyệt (Theo từng sựnghiệp)</small>

<small>Giá trị đề nghị QTGiá trị quyết toán được</small>

<b> 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn Ban quản lý dự</b>

<i><b>án đầu tư xây dựng khu vực huyện. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án cấp huyện trở nên hợp lý.Tổ chức quản lý của bộ phận chuyên trách trực thuộc Ban quản lý dự án cấphuyện được chặt chẽ, hợp lý và được phân công rõ ràng sẽ làm cho công tácquản lý dự án đầu tư xây dựng đạt hiệu [7].

<i>1.3.1.2 Nhân tố về trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ công tácquản lý dự án cho cán bộ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực cấp huyện</i>

Khi đội ngũ cán bộ quản lý dự án của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựngkhu vực cấp huyện được đầu tư đủ về máy móc, trang thiết bị và công cụ ứngdụng vào quản lý chuyên ngành sẽ là yếu tố giúp công việc quản lý dự án đầu tưxây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực cấp huyện đạt tốt hơn,hiệu quả và nhanh.

<i>1.3.1.3 Nhân tố về phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng của Banquản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực cấp huyện</i>

Phương pháp quản lý dự án của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khuvực cấp huyện là cách thức chủ đầu tư sử dụng để quản lý các dự án của mình.Bằng cách áp dụng các phương pháp hiện đại và tiên tiến, nhóm cán bộ của Bancó thể thực hiện công việc quản lý dự án một cách hiệu quả hơn. Điều này giúpcho việc thực hiện công việc trở nên nhanh chóng và chính xác hơn. Tuy nhiên,nếu phương pháp này đã lỗi thời hoặc không tuân theo các quy định, cơng tácquản lý dự án có khả năng gặp rất nhiều khó khăn và thất bại [6].

<i>1.3.1.4 Nhân tố về nguồn nhân lực quản lý dự án đầu tư xây dựng củaBan quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực cấp huyện</i>

Việc quan tâm đến việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ về quản lý dự án đầutư xây dựng sẽ là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự áncủa Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực cấp huyện. Cán bộ thực hiện cơngtác này cần có kiến thức chun mơn vững và ý thức, trách nhiệm trong công việc.Sự cam kết và khách quan trong việc xử lý công việc cũng được nhấn mạnh. Nhờvào việc chú trọng vào việc đào tạo và bồi dưỡng, chất lượng của công tác quản lýdự án sẽ được nâng cao, mang lại hiệu quả cho chủ đầu tư và các bên liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>1.3.2 Nhân tố khách quan</b></i>

<i>1.3.2.1 Các nhân tố về cơ chế, chính sách</i>

Các chính sách kinh tế đóng vai trò quan trọng trong cơng tác quản lý vốnđầu tư. Chúng bao gồm chính sách cơng nghiệp, thương mại, và đầu tư, cùng vớicác chính sách điều tiết kinh tế ở cấp vĩ mô hoặc vi mô. Những chính sách nàycó sức ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý hay khơnghợp lý. Chúng có khả năng thúc đẩy hoặc ngăn chặn sự phát triển của nền kinhtế theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Ngồi ra, các chính sách này ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, xem xét liệu vốn được sử dụng có hiệuquả cao hay thấp...

<i>1.3.2.2 Năng lực quản lý của cơ quan Nhà nước</i>

Năng lực quản lý của cơ quan Nhà nước là năng lực thực hiện nhiệm vụquản lý hành chính nhằm phụng sự nhân dân của bộ máy quản lý hành chính.Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của cơ quan Nhà nước gồm:

Hệ thống thể chế hành chính được xây dựng trên cơ sở phân định rõ tráchnhiệm và thẩm quyền của từng cơ quan, tổ chức theo từng cấp của hệ thốnghành chính.

Hệ thống qui trình và thủ tục hành chính đã xây dựng có căn cứ khoa họcvà hợp lý nhằm thiết lập nên hệ thống luật pháp và qui trình làm việc đồng bộ,dể ràng, hiệu quả và thống nhất của bộ máy quản lý.

Đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất chánh tri và tư cách đạo đức tốtcó trình độ và năng lực hành chính với quy mơ và bộ máy có năng lực đáp ứngcác yêu cầu cấp thiết của việc thực thi công vụ.

Tổng thể các yếu tố vật chất và con người, điều kiện cần và đủ nhằm đảmbảo việc thi hành cơng vụ có hiệu quả.

Năng lực quản lý của Nhà nước phụ thuộc vào sự kết hợp của các yếu tốtrên và sự quyết đinh chất lượng và hiệu quả quản lý của Nhà nước thông qua sựcó chất lượng và hiệu quả trong quản lý đầu tư cơng. Đây là yếu tố có tính quyếtđinh đến hiệu quả quản lý đầu tư thông qua số liệu thu được của dự án. Để dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

có tính hiệu quả cao đòi hỏi các cơ quan thực hiện đầu tư công và quản lý đầu tưcơng nói riêng phải đảm bảo sự đồng bộ giữa các yếu tố tổ chức, biên chế bộmáy và đội ngũ cơng chức (sự hiểu biết, trình độ và năng lực). Phải đảm bảo độingũ cán bộ quản lý trực tiếp của dự án có trình độ và năng lực quản lý đáp ứngyêu cầu của dự án. Ngoài yếu tố năng lực của cơ quan quản lý Nhà nước thìnăng lực của các nhà thầu tư vấn và nhà thầu xây dựng – thi công cũng là nhữngyếu tố ảnh hưởng tương đối lớn đến việc quản lý đầu tư bằng ngân sách địaphương. Hiện nay, năng lực của nhiều nhà thầu tư vấn – xây dựng cũng chưađáp ứng được yêu cầu cao cả về chất và lượng. Hệ quả là sự trì trệ sẽ ảnh hưởngnghiêm trọng đến tiến độ, chất lượng và hiệu quả của các dự án đầu tư cơng.

<i>1.3.2.3 Nguồn kinh phí</i>

Kinh phí là yếu tố không thể nào thiếu khi tiến hành bất cứ một dự án đầutư nhà nước hay là tư nhân. Khi quyết định tiến hành mọi dự án cần được lập kếhoach ̣ chẩn bi ̣đáp ứng đủ kinh phí thực hiện cơng việc của nó. Đối với nhữnghoaṭ động đầu tư sử dụng vốn nhà nước đại phương và đặc biệt là đầu tư cơng cóđặc tính thời hạn đầu tư dài nên yếu tố kinh phí đầu tư càng được chú ý hơn. Donguồn lực của Trung ương chung hay tỉnh riêng đều chi đồng bộ ở nhiều lĩnhvực khách nhau và nhiều dự án khách nhau cho nên việc bảo đảm đầy đủ kinhphí khi ạt động từ đầu tư xảy ra chậm tiến độ là rất quan trọng.

Thực tế vừa qua, việc bố trí vốn đầu tư đối với các dự án đầu tư còn thiếucân đối và khơng tính tốn kỹ việc giải toả đền bù và tái đinh cư để khi triểnkhai các dự án đầu tư mới được tính. Đa số những dự án đầu tư quá thời hạn bốtrí vốn theo qui đinh. Điều này tác động đến tiến độ thực hiện và tiến độ thu hồivốn đầu tư làm gia tăng những nguy hiểm và rủi ro của dự án, gây thất thoát làmsuy giảm hiệu lực quản lý nhà nước.

Tiến độ thực hiện của hầu hết các dự án đầu tư đều chậm trễ mặc dù hiệntại các cơ quan chức năng cũng đã có nhiều công văn đôn đốc và chỉ ra nguyênnhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Điều này là do chế độ pháp lý và thủ tục đầu tư không rõ ràng và việc bốtrí vốn đối với từng dự án đầu tư khơng phù hợp. Cơng tác quyết tốn vốn đầu tưrất khó khăn do một số dự án đã hồn thiện đi vào hoạt động từ lâu đời nhưnghầu hết chủ đầu tư đều khơng lập hồ sơ quyết tốn hoặc đã lập xong báo cáoquyết toán nhưng qua thẩm định và duyệt trong năm ngân sách cũng rất nhiều.Những vấn đề trên đã tác động khơng ít đến kết quả thực hiện đầu tư cơng.

<i>1.3.2.4 Thủ tục hành chính và các quy định của pháp luật</i>

Việc thực hiện đầu tư công ảnh hưởng khá lớn bởi cơ chế và thủ tục hànhchính thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng và quản lý Công sản. Về nguyên tắc, cơchế thủ tục hành chính cần tao ra sự ổn đinh và minh bạch cho công tác quản lývà đảm bảo thuận lợi cho q trình thực hiện dự án cơng thuận tiện. Các quyđinh pháp lý cần công khai, rõ ràng và có một cách nhìn nhất qn để bảo đảmthuận lợi đối với hoạt động của dự án công theo những mục đích phát triển kinhtế - xã hội đã đặt ra.

Hiện nay, Chính phủ đang từng bước ban hành những nghị định về côngtác đầu tư, chủ yếu là đầu tư ngoài ngân sách Nhà nước nhằm cải tiến chính sáchvà cơ chế về thẩm định, phê duyệt và quản lý dự án theo hướng rõ ràng hơn vàcó quy đinh rõ trách nhiệm của mỗi bộ phận và các cơ quan, nhằm đẩy mạnhviệc thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý những dự án kém khả thi và nhữngdự án đầu tư không nằm trong quy trinh tổng thể gây thất thoát và lãng phí. Tuynhiên, nhìn chung các thủ tục hành chính và những quy đinh trong việc quản lýđầu tư công tại nước ta vẫn chồng chéo, mâu thuẫn và không đồng nhất. Sự nhấtquán của những thủ tục hành chính và quy định của luật pháp đối với lĩnh vựcđầu tư và cơ chế giám sát, quản lý và điều hành dự án không cao. Thực tế chothấy yêu cầu và sự chín muồi cấp thiết cần có Luật Đầu tư công tạo cơ sở phápluật và nền tảng để thực hiện phối kết hợp chính sách trong quản lý nhằm nângcao chất lượng đầu tư công.

<i>1.3.2.5 Bối cảnh kinh tế - xã hội, chính trị và các yếu tố mơi</i>

</div>

×