Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Giáo trình sinh lý học - GS.TS. Phạm Thị Minh Đức - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 64 trang )


BỘ Y TẾ

SINH LY HOC. _ SACH BAO TAO BAC ST DA KHOA
Ma s6:-D.01.Y.04 - 05
—Chibien — ~
GS. TS. PHAM TH| MINH BUC
NHA XUAT BAN Y HOC
_ HÀ NỘI - 2011

CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN:

Vụ Khoa học & Đào tạo — Bộ Y tế

CHỦ BIÊN: |
GS. TS. Pham Thị Minh Đức

NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN:

GS. TS. Phạm Thị Minh Đức.
PGS. BS. Trinh: Binh Dy ,
;. PGS. TS Le Thu Liên

- Pes.rẻ Nguyễn Văn Tưởng:

| TS. Phùng. Xuân Bình ..

T8. Trịnh Hùng Cường

THU KÝ BIÊN SOẠN:
TS. Bùi Mỹ Hạnh



THAM GIA TỔ CHỨC BAN THAO:
ThS. Phí Văn Thâm :
BS. Nguyễn Ngọc Thịnh

© Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào.tạo)

LỜI GIỚI THIỆU

_ Thực hiện một sô ý điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo 0uò Bộ Y -
tế đã ban hành chương trình khung đào tạo Bác sĩ đu khoa. Bộ Y tế tổ chức biên
soạn tdi liệu dạy- học cúc môn cỡ sở, chuyên mơn. cơ bởn chun ngành theo
.chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách chuẩn uê chuyên môn. trong
công tác đào tạo nhân lực y tế.

Sách Sinh lý học được biên soạn dục trên chương trừnh giáo dục của Trường
-_ Đại học Y Hà Nội trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được

các nhà giáo giàu bình nghiệm tâm huyết uới công tác đào tạo biên soạn theo
phương châm: Kiến thúc cơ bản, hệ thống, nội dụng chính xác, bhoa học; cập nhật
các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại uò thực tiễn. Việt Nơm.

Sách Sinh lý học đã được Hội đồng chuyên môn thẩm định sách uè tài liệu
dạy- học chuyên ngành bác sĩ đa khoa của Bộ Y-tê 'thẩm định uào năm 2006. Bộ
Y tế ban hờnh lò tài liệu dạy- học đạt chuẩn chuyên môn của Ngành Y tế trong.
giai đoạn 2006- 2010. Trong qué trinh sử dụng sách phải được chỉnh lý, bổ
sung va cap nhật.

Bộ Y tế xin chan thành cẳm ơn các Nhà giáo, các chuyên gia của trường
đã dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách nay, cam on PGS. TS. Nguyén

Thị Tuyết Lan va TS. Vương Thị Hòa đỗ đọc, phản biện để cuốn sách được hoùn,
chỉnh kip thoi phục vu cho công tác đào tạo nhân luc y tế

- Lân đầu xuất bản, chúng tơi mong nhận được ý hiến đóng góp-của đồng
nghiệp, các bạn sinh uiên uà các độc giả để lần xuất bản. sau được hoàn thiện hơn.

BỘ Y TẾ
VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

LỜI NÓI ĐẦU

Hui tập sách giáo khoa Sinh lý học tập 1 uà tập II được uiết phục vu cho
khung chương trình đào tạo theo hai giai đoạn của Bộ Giáo dục - Đào tạo do

Nhà xuất bản Y học xuất bản lần đầu năm 1998 uà 2000 đã được tái bản đến
lần thứ năm uà thứ ba. Hai tập sách nay dé va dang la tài liệu học tập cho sinh

vién dai hoc va hoc vién sau dai hoc cua Dai hoc Y Ha Noi va nhiều trường Đợi

học Y khác. Trong thời điểm đó do chưa có điều kiện để uiết sách riêng cho từng

loại đối tượng nên hai tập sách đó ngồi những hiến thức Sinh lý học cơ bản
dành cho sinh uiên, cịn có thêm một số biến thúc cao hơn. ngồi chương trình để
sinh uiên tham khảo thêm hoặc phục uụ cho các đối tượng sau đại học như học
uiên cao học; bác sỹ chuyên khoa I.

_ Cuốn sách uiết lần này bao gồm những nội dung bám sát mục tiêu môn

Sinh lý học của chương trình đào tạo bác sỹ da khoa định hướng cộng đồng.
Sách đề cập đến những biến thức Sinh lý học y học cơ bản nhất nhằm giúp sinh


uiên có cơ sở để học các môn. Ÿ học lâm sàng uà Y học dự phịng. Cóc biến thức

được uiết trong sách là những biến thúc uừa hình điển, uừa cập nhật. Các số liệu

_ được trích dẫn trong sách phân lớn là các số liệu của Việt Nam được khảo sái

uào những năm cuối của thập kỷ 90, thế ky XX.

_ Sách gôm 20 bài được đánh số thú tự từ bài 1 đến bài 20 trong do 8 bai
déu thuéc hoc phén I - hoc phan Sinh ly hoc Đại cương uà Dịch thé, 12 bai tiép
theo thuéc hoc phan II - hoc phan Sinh ly hoc Co quan va Hé thong co quan. Bai
1 đến bài 8 trình bày các quy luật cơ bản uễ hoạt động chúc năng củo cơ thể. Bai
9 đến bài 20 trình bày hoợt động chúc năng va điều hoà chức năng từng cơ
quan, hệ thống cơ quan trong dé bao gôm củ hai hệ thống điều hòa chúc năng là
hệ thống nội tiết uà hệ thống thân kinh, Để dễ dàng học các biến thúc của các
bài sau, sinh uiên cẩn học kỹ các bài đâu uiết uê các quy luật chung cua hoat
động cơ thể. Nắm uững các quy luật chung này thi sé có thể giải thích được cơ
chế hoạt động của từng cơ quan, hệ thống cơ quan. Với mỗi bài, các mục tiêu học
tập được uiết ở đầu bài uà các câu hỏi lượng giá được uiết ở cuối bài sẽ giúp sinh
uiên tập trung uào những nội dung cơ bản nhất cin học. Trả lời được cóc câu hỏi
viét ở cuối bài có nghĩa lị sinh-uiên đã đạt được mục tiêu học tỆP.

Với nội dung bè cách trình bày như đã nói ở trên, cuốn sách xuất bản lần
này sẽ là tài liệu học tập chủ yếu dành cho sinh vién Y đa khoa, sách cũng được
dừng làm tài liệu ôn tập cho đối tượng thí tuyển cao học uà bác sỹ chuyên khoa Ï
ouè cũng lò tài liệu tham khảo cho sinh uiên lò đổi tượng đòo tạo cử nhơn điều
dưỡng, kỹ thuật y học ú y lế công cộng.

Cóc tác giả thơm gia uiết cuốn sách lần này đều là những giảng uiên lâu

năm của bộ môn Sinh lý học, có nhiều kinh nghiệm dạy học uà nhiêu công trùnh

nghiên cứu uê các lĩnh uực chuyên khoa sâu, đã tham gia làm công tác chẩn
đoán chức năng tại các bệnh uiện uà phòng khám uà thường xuyên tiếp cận uới
ngành Sinh lý học y học nước ngoài..

- Trong quá trừnh biên soạn uàè xuất bản mặc dù đã: cố gắng hợn chế bớt
z nhưng chắc chắn. khơng tránh khỏi cịn có các thiếu sót, chúng tơi mong nhận

được các ý biến đóng góp của các bạn đọc đông nghiệp. -

GS.TS. Phạm Thị Minh Đức
TRƯỞNG BỘ MÔN SINH LÝ HỌC

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -

oO

MỤC LỤC ©

yet Ze 19

. Lời nói đầu - 19
20
Bài 1. NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC
- 20
(GS.TS. Phạm Thị Minh Đức) . 20
4. Đối tượng nghiên cứu của sinh lý học y học- 21
2. Vi tri của môn sinh lý học trong các ngành khoa học tự nhiên và y học 21
21

2.1. Vị trí của môn sinh lý học trong các ngành khoa: hoct tự nhiên vàyhọc . - 22
2.2. Vị trí của môn sinh lý học trong y học 22
3. Lịch sử phát triển môn sinh lý học
3.1. Thời ky cổ xưa 22
3.2. Thời kỳ phát triển của nền khoa học tự nhiên 23
3.3. Thời đại sinh học phân tử
`4, Phương pháp nghiên cứu và học tập sinh lý học. 24
4.1. Phương pháp nghiên cứu
4.2. Phương pháp học tập 24
Bài 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI - 24
25
(GS. TS. Phạm Thị Minh Đức) 25
1. Đặc điểm của sự sống 25
25
1,1. Đặc điểm thay cũ đổi mới 26
28
1.2. Đặc điểm chịu kích thích
_... 1,8, Đặc điểm sinh sẵn giống mình 29
2. Nội mơi, hằng tính nội môi
- 30
2.1. Nội môi 32
34
2.2. Hằng tính nội mơi 36
33. Điều hoà chức năng
37
3.1. Điều hoà bằng đường thần kinh _38
3.2. Điều hoà bằng đường thể dịch
3.3. Cơ chế điều hoà ngược 38
39
4. Kết luận 39

Bài 3. SINH LÝ TẾ BÀO- TRAO ĐỔI GHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO 40
45
(PGS.TS. Lê Thu Liên, PGS.BS. Trịnh Binh Dy) 48
1. Đặc điểm cấu trúc — chức năng của màng tế bào
48
1.1. Lớp lipid kép của màng tế bào
1.2. Các protein của màng tế bào 50
4.3. Những carbohydrat của màng tế bào 51
ˆ2. Các hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào 51.
2.1. Hình thức vận chuyển khuếch tán thụ động
2.2. Vận chuyển tích cực
. 8. Vận chuyển qua một lớp tế bào
-4. Hiện tượng nhập bào, tiêu hóa chất và xuất bào
4.1. Nhập bào
4.2. Tiêu hóa các chất đã được nhập bào
4.3. Xuất bào

.`Bài 4. SINH LÝ ĐIỆN THẾ MÀNG VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 53
(PGS.TS. Lê Thu Liên, PGS.BS. Trịnh Binh Dy)
53-
1. Cơ sở vật lý của điện thế màng 53
1.1. Sự khuếch tán của các ion, điện thế khuếch tán 55
55
‘1.2. Phương trình Nernst 56
____.1,3. Cách tính điện thế khuếch tán 56
__ 1.4. Đo điện thế màng , 56 ©
2. Điện thế nghỉ 57
58
2.1. Định nghĩa 58
2.2. Các nguyện nhân gây ra điện thế nghĩ (điện thế màng lúc nght 60

62
3. Điện thế hoạt động (Action Potential)
62
3.1.Định nghĩa và các giai đoạn của điện thế hoạt động
_ 3,2. Nguyên nhần của điện thế hoạt động- 62
3. 3..Cơ chế phat sinh điện thế hoạt động - 62
3.4. Ngưỡng tạo điện thế hoạt động , 63
3.5. Sự thích nghỉ của màng -
3.6. Điện thế màng khi tế bào bị ức chế ` 650
3.7. Sự lan truyền điện thế hoạt động 65 -
Bài 5. SINH LÝ CHUYỂN HÓA CHẤT, NĂNG LƯỢNG-. -
.:_. (PGS.TS. Nguyễn Văn Tường) 69
ˆ1. Chuyển hóa chất 72.
1.1. Chuyển hóa glucid 76
-1,2. Chuyển hóa lipid
1.3. Chuyển hóá protein. 7
2. Chuyển hóa năng lượng
2.1. Các dạng năng lượng của cơ thể 80
2.2. Tiêu hao năng lượng của cơ thể. 83
...2.3. Nguyên lý đo tiêu hao năng lượng . 85
-_ 2,4, Điều hồ chuyển hố năng lượng 88
.. Bài 6. SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT
88
. (TS. Trịnh Hùng Cường)On =
89
. Thân nhiệt 90
. Sinh nhiệt 90
96
. Các phương thức trao đổi nhiệt 90
3.1. Truyền nhiệt trực tiếp 90

3.2. Truyền nhiệt đối lưu . 91
_92
3.3 Bức xạ nhiệt 92
92
3.4. Bay hơi nước 92
93
3.5, Bilan nhiét 93

....4, Cung phản xạ điều nhiệt.
4.1. Bộ phận nhận cảm
4.2. Đường truyền vào,

4.3. Trung tâm
4.4. Đường truyền ra
4.5. Cơ quan đáp ứng

5. Các cơ chế chống nóng 93
93
5.1. Bài tiết mồ hôi 94
5,2. Tăng thông khí 94
95
5,3. Giãn mạch da - 95
. 95
5.4, Giảm sinh nhiệt 95
6. Các cơ chế chống lạnh 96
96
6.1. Co mach da 96`
96
6.2. Dựng chân lông 96
6.3. Run cơ 96

6.4. Sinh nhiệt hóa học 96
96
6.5. Tăng bài tiết hormon thyroxin 97
. 7. Biện pháp điều nhiệt riêng của loài người 97
. 97
7.1. Tạo vi khí hậu 97
97
7.2. Chọn quần áo thích hợp 97
7.3. Chọn chế độ ăn thích hợp
7.4. Rèn luyện 97
8. Rối loạn thân nhiệt - 97
8.1. Sot. 98
8.2. Say nóng
- 9, Thích nghi khi sống trong mơi trường nóng và mơi. trường lạnh 99
9.1. Thích nghỉ với mơi trường nóng
9.2.. Sống trong môi trường rất lạnh 99
99
10. Ung dụng 100
-_ 10.1. Hạ nhiệt nhân tạo 100
100
10.2. Tăng nhiệt nhân tạo 101
101
= Bai 7. SINH LY MAU 101
(TS. Phùng Xuân Bình) 102
104
1. Những chức năng chung của máu 105
1.1. Máu vận chuyển các phân tử và nhiệt từ nơi này đến nơi khác của cơ thề 106
1.2. Máu bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân lạ 107
1.3. Máu góp phần duy trì sự hằng định của PHY và áp lực thẩm thấu 108
111

2. Những đặc tính của máu
3. Hồng cầu “414

3.1. Hình thái và số lượng hồng cầu 115
3.2. Chức năng của hồng cầu 116
- 3.3, Qua-trinh sinh héng cau
3.4. Điều hoa q trình sinh hồng.cầu —Vai trị của erythropoietin
3.5. Những chất cần-cho quá trình siih hồng cầu
3.6. Hemoglobin (Hb)
3.7. Sự phá huỷ của hồng cầu và số phận của Hb
3.8. Các rối loạn lâm sàng dịng hồng cầu
4. Nhóm máu và truyền máu
4.1. Hệ thống nhóm máu ABO
4.2. Hệ thống nhóm máu Rh
5, Bach cau

5.1. Phân loại bạch cầu 116
5.2. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu 117
5.3. Những đặc tính của bạch cầu 118
5,5, Quá trình sinh bạch cầu
5.6. Đời sống của bạch cầu 123
6. Tiểu cầu. 123
6.1. Cấu trúc và chức năng của tiểu cầu 124
6.2. Quá trình sinh tiểu cầu 124
7. Cầm máu 125
7.1. Co mạch tại chỗ 125
7.2. Tạo nút tiểu cầu 126
7.3. Tạo cục máu đông 126
126
7.4. Co cục máu đông và tan cục máu đông 130

131
7.5. Sự ngăn cần đông máu trong hệ thống mach máu bình thường 132
7.6. Những chất chống đông sử dụng trong lâm sàng. 133

7.7. Những rối loạn cầm máu ở lâm sàng - 187

Bài 8. SINH LÝ CÁC DỊCH CỦA CƠ THE. 188
(TS. Phùng Xuân Bình)
139"
1. Thành phần của dịch nội bào vvà dịchh ngoại bào 139
2. Huyết tương 140
142
2.1. Thành phần của huyết tươngw o 143
2.2. Chức năng của các protein huyết tương 144
. Dịch kế 4144
- 4. Dịch bạch huyết
145
~ 4.1. Thanh phan 145
4.2. Cấu tạo của các mao mạch bach huyết 145
4.3. Lưu lượng bạch huyết © 145
146|
4.4. Chức năng của hệ bạch huyết 147
5. Dịch nãotuỷ - 147
M1
5.1. Nhắc lại về giải phẫu. 147
148
5.2. Sự bài tiết dịch não uỷ ở các đám rối cụt - 148
149
5.3. Sự hấp thu của dịch não tuỷ qua nhung mao.màng nhện, 149
5.4. Các khoang quanh mạch và dịch não tuỷ 149

5.5. Tính chất và thành phần dịch não tý
150
5.6. Áp suất dịch não tuỷ 151

5.7. Chức năng của dịch não tuỷ 152
152
5,8. Hàng rào máu- dịch não tuỷ và hàng rào mau - não. "

6. Dịch nhãn cầu :
6.1. Quá trình sản xuất thuỷ dịch
6.2. Thuỷ dịch chảy ra khỏi mắt như thế nào?

6.3. Áp suất nhãn cầu

BÀI 9. SINH LÝ TUẦN HOÀN

(PGS.TS. Lê Thu Liên)
†. Sinh lý tim

1.1. Đặc tính cấu trúc- chức năng của tim

b ac D

1.2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim 154
157
1.3. Chu kỳ hoạt động của tim 161
163
1.4. Lưu lượng và công của tim 169
172
1.5. Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim và một số kỹ thuật thăm dò 173

173
1.6. Điều hoà hoạt động tim 174
179
2. Sinh lý tuần hoàn động mạch 182
2.1. Đặc điểm cấu trúc- chức năng của động mạch 182
183
2.2. Đặc tính sinh lý của động mạch. 184
_ 185
2.3. Huyết áp động mạch 186
186
2.4. Điều hoà tuần hoàn động mạch 187
- 8, Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 188
188
3.1. Đặc điểm cấu trúc - chức năng 189
190
3.2. Những nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch 190
193
3.3. Động học của tuần hoàn tĩnh mạch 194
3.4. Điều hoà tuần hoàn tĩnh mạch .
4. Sinh lý vi tuần hoàn 199
4.1. Đặc điểm cấu trúc - chức năng
4.2. Động học máu trong tuần hoàn mao mạch ` 199
199
4.3. Lưu lượng máu qua mao mạch 201
4.4. Chức năng trao đổi chất ở mao mạch 203
4.5. Điều hoà tuần hoàn mao mạch . 203.
205
5. Tuần hoàn địa phương . . ¬ 205
5.1. Tuần hoàn mạch vành ¡ 207
5.2. Tuần hoàn phổi 213

5.3. Tuần hồn não.
Bài 10. SINH LÝ HƠ HẤP 213
(PGS.TS. Nguyễn Văn Tường, PGS.BS. Trịnh Bính Dy)
217
1. Đặc điểm hình thái- chức năng của bộ máy hô hấp.
219
- 1,1, Đường dẫn khí , 222
223
1.2. Phổi- phế nang và màng hô hấp 226

1.3.Léngnguc - 11
1.4. Màng phổi và cơ chế tạo áp suất âm trong khoang màng phổi:
2. Chức năng thơng khí của phổi

2.1. Các động tác hơ hấp

2.2. Các thể tích, dung tích hơ hấp và lưu lượng thổ

- 3, Chức năng vận chuyển khí của máu

3.1. Máu vận chuyển O; từ phối đến mô

_ 3,2. Máu vận chuyển CO; từ mơ đến phổi

3.3. Q trình trao đổi khí ở phổi Và các yếu tố ảnh hưởng. „

4, Điều hồ hơ hấp

4.1. Cấu tạo và hoạt động của các trung tâm hô hấp


4.2. Các yếu tố điều hồ hơ hấp _

'Bài 11. SINH LÝ BỘ MAY TIEU HOA 230

(TS. Phùng Xuân Bình) 230
231
14. Phân bố mạch máu, thần kinh ở bộ máy tiêu hóa 232
1.1. Sự phân bố thần kinh trong ống tiêu hóa 232
232
1.2. Phân bố mạch máu 234
2. Tiêu hóa ở miệng và thực quản 236
236
2.1. Các hiện tượng cơ học ở miệng: Nhai và nuốt 238
2.2. Bài tiết nước bọt
245
3. Tiêu hóa ở dạ dày
3.1. Các hiện tượng cơ học ở dạ dày 245
3.2. Bài tiết dịch vị 245
3.3. Kết quả tiêu hóa ở dạ dày 245
3.4. Hấp thu ở dạ dày
4. Tiêu hóa ở ruột non 246.
4.1. Đặc điểm cấu tạo của ruột non _248
4.2. Hiện tượng cơ học 256
4.3. Bài tiết dịch và tiêu hóa ở ruột non
._ 4.4. Sự hấp thu ở ruột non 260
5. Tiêu hóa ở ruột già 261
5.1. Hiện tượng cơ học ở ruột già - 262
5.2. Sự bài tiết ở ruột già 262
5.3. Sự hấp thu ở ruột già 263
5.4. Tác dụng của vi khuẩn ở ruột già - 263

5.5. Thành phần của phân 263
6. Những rối loạn lâm sàng của ống tiêu hóa 263
6.1. Loét dạ dày - tá tràng „
6.2. Táo bón - 284
. 6.3. la chay _264
6.4. Nôn.
_ 7. Gan 264
-_ Bài 12. SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU _ 265
` (TS. Trịnh Hùng Cường) 268
1. Cấu trúc — chức năng của thận.
1.1. Đơn vị thận (nephron) 268
1.2. Mach mau than - 268
1.3. Cấp máu cho thận
1.4. Bộ máy cận cầu thận 271
1.5. Thần kinh chi phối thận: _271
271
2. Lọc ở cầu thận . 272
2.1. Màng lọc ở cầu thận 272
2.2. Áp suất lọc - 272
._ 2.3. Các chỉ số đánh giá chức năng lọc của thận
2.4: Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình lọc _273
2.5. Điều hoà lưu lượng lọc cầu thận và lưu-lượng máu qua thận 273

2.6. Kết quả của quá trình lọc ở cầu thận. . '274

275
275

12


3. Tái hấp thu và bài tiết ở ống thận 276
3.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần. 276
278
— 3.2, Tái hấp thu ở quai Henle 278
3.3. Tái hấp thư và bài tiết ở ống lượn xa 280
3.4. Tái hấp thu ở ống góp 280
280
4. Khả năng vận chuyển tối đa của ống thận 4.1. Khả năng vận chuyển tối đa của một chất bởi ống thận 281
4.2. Khả năng lọc của ống thận với một chất 281
281
4.3. Tốc độ bài tiết của một chất __
` 281
4.4. Khả năng vận chuyển tối đa của một chất 281
5. Nguyên lý một số thăm dò chức năng thận thường dùng 283
284
-5.1. Thăm dò chức năng lọc của cầu thận bằng phép đo độ thanh thải (clearance) 284
5.2. Thăm dò chức năng ống thận _ 284
284
5.3. Chẩn đốn hình ảnh thận _ 284
.8. Cơ chế tác dụng của các thuốc lợi niệu 284
286
6.1. Thuốc lợi niệu thẩm-thấu
6.2. Thuốc lợi niệu có tac dung tai quai Henle 287
6.3. Thuốc lợi niệu kháng aldosteron 287
-8.4. Thuốc lợi niệu kháng carbonic anhydrase 287
288
Bài 13. SINH LÝ NỘI TIẾT 289
(GS.TS. Pham Thị Minh Đức) 289
292
1. Đại cương về hệ nội tiết và hormon 293

295
1.1 Định nghĩa 295
1.2. Phân loại hormon
1.3. Bản chất hóa học của hormon 295...
- 4,4. Chất tiếp nhận hormon tai tế bào đích (receptor) 297
4.5. Cơ chế tác dụng của hormon 297 -
1,6, Cơ chế điều hoà bài tiết hormon _ 287
1.7. Định lượng hormon _ 299
2. Vùng dưới đồi 305
2.1..Đặc điểm cấu tạo ‘. 306
2.2. Các hormon giải phóng và ức chế của vùng dưới đổi
__ 2,3, Các hormon khác 308°
3. Tuyến yên 308
3.1. Đặc điểm cấu tạo và mối liên hệ với vùng dưới đổi 308
310
3.2. Các hormon thuỳ trước tuyến yên 310
311
3.3. Các hormon thuỳ sau tuyến yên 314
3.4. Rối loạn hoạt động tuyến yên
4. Tuyến giáp 13
4.1. Đặc điểm cấu tạo
4.2. Sinh tổng hợp hormon T; - Tạ
4.3. Nhu cầu iod và phân bố iod trong tuyến giáp '
4.4. Nồng độ hormon trong máu
4.5. Tác dụng của Tạ -T¿
4.6. Điều hoà bài tiết hormon tuyến giáp

4.7. Rối loạn hoạt động tuyến giáp 314
4.8. Hormon calcitonin 315
5. Tuyến thượng thận 316

5.1. Đặc điểm cấu tạo 316
5.2. Vỏ thượng thận 317
_ 5,3. Tuỷ thượng thận 922 it
5.4. Rối loạn hoạt động tuyến thượng thận - Bệnh Addison 324
6. Tuyến tụy nội tiết 325
6.1. Đặc điểm cấu tạo
6.2. Hormon insulin 325
6.3. Hormon glucagon .
-_ 6.4. Rối loạn hoạt động tuyến tụy nội tiết , 326
7. Tuyến cận giáp 328
_ 7.1. Đặc điểm cấu tạo 329
- 7,2. Bản chất hóa học của parathormon
:7,3. Tác dụng của parathormon (PTH) 330
7.4. Điều hoà bài tiết 330
- 7,5, Rối loạn hoạt động tuyến cận giáp 331
8. Các hormon tại chỗ
- 8.1. Dinh nghĩa và phân loại 331.
_ 8.2. Tác dụng của một số hormon 332

Bài 14. SINH LÝ SINH DỤC VA SINH SAN 332
333
(GS.TS. Phạm Thị Minh Đức) 333
1. Sinh ly sinh duc va sinh san nam
334
ˆ.1,1. Đặc điểm cấu tạo bộ máy sinh sản nam
1.2. Chức năng của tỉnh hoàn 339
1.3. Chức năng của túi tinh
340
1.4. Chức năng của tuyến tiền liệtˆ 340
1.5. Tỉnh dịch 340

347
--1.6. Giao hợp và phóng tỉnh 347
347.
1.7. Dậy thì và suy giảm hoạt động tình duc nam 348
349
1.8. Rối loạn hoạt động chức năng sinh sản
350
2. Sinh lý sinh dục và sinh sản nữ .
2.1. Đặc điểm cấu trúc bộ máy sinh lý sinh sản nữ ' 351
351
2.2. Các hormon của buồng trứng 352
357
2.3. Chu kỳ kinh nguyệt 361
2.4. Dậy thì và mãn kinh 363
2.5. Thụ thai, mang thai 371

2.6. Sổ thai 373
2.7. Bài tiết sữa 374
. 2,8. Các biện pháp phòng tránh thải
Bài 15. SINH LÝ NƠRON 378
-1. Đặc
1.1. (TS. Trịnh Hùng Cường) 379 -
1.2. 379
điểm cấu trúc - chức năng của nơron 379
Cấu trúc của nơron .
Cac chat truyén dat than kinh (neurotransmitter)

fea

o m


2. Hưng phấn ở nơron 381
-_2.1. Đặc điểm hưng phấn của nơron 381
.. 2,2. Sự dẫn truyền điện thế hoạt động trtrên sợi trục nơron 382
3. Dẫn truyền qua synap 384
_ 3.1, Sự dẫn truyền ở tuyệt đại đa số synap trong hệ thần kinh trung ương 384
3.2. Sự giải phóng chất truyền đạt ở cúc tận cùng 384
3.3. Tác dụng của chất truyền đạt lên nơron sau synap 385
- 3,4: Chậm synap và mỏi synap - 386
- 8.5. Một số yếu tố ảnh hưởng lên dẫn truyền ở synap 386
3.6. Dẫn truyền điện qua synap „ 387
4. Hiện tượng cộng kích thích sau synap 387
387
- 4.1. Cộng kích thích theo không gian 388
388
-4.2. Cộng kích thích theo thời gian 389
5. Hiện tượng ức chế trước synap 389
6. Dẫn truyền xung động trong một hệ thống nơron 389
390
6.1. Truyền tiếp tín hiệu trong một tập hợp thần kinh 391
6.2. Truyền theo cách phân kỳ 392
6.3. Truyền theo cách hội tụ .
._ 6.4, Kích thích và ức chế đồng thời 393
. 393
Bài 16. SINH LÝ HỆ THAN KINH CAM GIAC
(TS. Trịnh Hùng Cường) 393
396
1. Sinh ly receptor 396
1.1. Phan loai receptor 397
_ 398

- 1.2. Các đặc tính chung của receptor 399
400
2. Xúc giác 400
400
2.1. Receptor xúc giác - 400
- 2.2. Dẫn truyền cảm giác xúc giác 400
-2.3. Trung tâm nhận cảm cảm giác xúc giác ở vỏ não 401
401 nm
401
- 2.4. Đặc điểm của cảm giác xúc giác 402
2.5. Thăm dò cảm giác xúc giác 402
3. Cảm giác nóng lạnh 403
3.1. Receptor nhiệt 403
3.2. Dẫn truyền cảm giác nóng - lạnh 403
3.3. Nhận cảm ở vỏ não , 403
. 3.4. Đặc điểm của cảm giác nóng - lạnh 403
4. Cảm giác đau
4.1. Receptor đau 404
4.2. Dẫn truyền cảm giác đau
ˆ_4.3. Trung tâm nhận thức cảm giác đau 15
4.4. Đặc điểm của cảm giác đau
5. Gam giac ban thé (cam giác sâu)
_5,1.Receptor cảm giác sâu
.... 5,2, Đường dẫn truyền cảm giác sâu
5.3. Trung tâm nhận cảm cảm giác sâu
._ 5.4. Đặc điểm của cảm giác sâu

6. Vị giác 404
404
6.1. Receptor vị giác - 406

6.2. Dẫn truyền cắm giác vị giác và trung tâm nhận cảm giác vị giác 406
6.3. Đặc điểm của cảm giác vị giác 407
7. Khứu giác 407
407
7.1. Niêm mạc mũi và receptor khứu g( iác 409
409
7.2. Dẫn truyền cảm giác-khứu giác và trung tâm nhận cảm giác khứu giác 409
409
7.3. Đặc điểm của cảm giác khứu giác 414
8. Thị giác 414
415
8.1. Mắt 416
416
8.2. Receptor ánh sáng 417
8.3. Dẫn truyền cảm giác thị giác 418
8.4. Nhận cảm giác thị giác trên vỏ não 419
8.5. Đặc điểm của cảm giác thị giác . 419
9. Thính giác 421.
9.1. Dẫn truyền và khuếch đại sóng âm
9.2. Receptor nhận cảm thính giác 421
9.3. Dẫn truyền tín hiệu từ reoeptor về hệ thần kinh trung ương 421
9.4. Trung tâm nhận cảm giác thính giác ở vỏ não - 423.
9.5. Đặc điểm của cảm giác thính giác 428
Bài 17. SINH LÝ HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG 429
{TS. Trịnh Hùng Cường) 430
1. Chức năng vận động của tũy sống 431
_ 1.1, Don vi van động 431
___1.2. Chức năng vận động của tủy sống va cac phan xa túy. 431
2. Chức năng vận động của thân não 431
2.1. Nhân tiền đình © 432

2.2. Nhân đỏ 432
2.3. Cấu tạo lưới 433
2.4. Các củ não sinh tư 434
2.5. Rối loạn do tổn thương ở thân não 435
3. Các nhân ở nền não 435
4. Tiểu não
4.1. Định khu chức năng của tiểu não 436
4.2. Các đường liên hệ của tiểu não
4.3. Rối loạn khi bị tổn thương tiểu não 438
5. Vỏ não 438
5.1.Vỏ não vận động _ 438
8.2. Các đường vận động xuất phát từ vỏ não 438
6. Tích hợp chức năng của các phần thần kinh 438
6.1. Tủy sống 439
6.2. Trung tâm dưới vỏ 439
6.3. Các nhân nền não
6.4. Vỏ não
6.5. Tiểu não
6.6. Hệ viền (hệ limbic)

pet
@ ›

Bai 18. SINH LÝ HỆ THÂN KINH TỰ CHỦ - 440

(TS. Trịnh Hùng Cường) 440
1. Đặc điển giải phẫu — chức năng của hệ thần kinh tự chủ 440
442
4.1. Hệ giao cảm 443-
1.2. Hệ phó giao cảm 443

2. Dẫn truyền qua synap ở hệ thần kinh tự chủ
-2.1. Sợi cholinergic và sợi adrenergie 443
2.2. Các receptor ở các cơ quan đáp ứng
3. Tác dụng kích thích và ức chế của hệ giao cảm và của hệ phó giao ccảm: 444
4. Đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh tự chủ 446
4.1. Gây ra đáp ứng với tần số kích thích rất thấp 446
4.2. "Trương lực" giao cảm và phó giao cảm - 446
—5, Điều hòa hoạt động hệ thần kinh tự chủ - :446
5,1. ảnh hưởng của vỏ não
_5.2, Vai trò của hành não, cầu não và não giữa ~ 446

54. Hormon ˆ 446
__ 9.5. Stress A47.
6. Thuốc ảnh hưởng lên hệ thần kinh tự chủ
_ 54A7
6.1. Thuốc ảnh hưởng lên các cơ quan đáp ứng adrenergic- - ." AAT
6.2. Thuốc ảnh hưởng lên cơ quan đáp ứng cholinergic “AAT
-6.3. Thuốc có tác dụng lên hạch „448
“2-8
Bài 19. MỘT SỐ CHỨC NĂNG CẤP CAO CỦA HỆ THẦN KINH
A48
(PGS.TS. Lê Thu Liên) 450 |
1. Điều kiện hóa
450
1.1. Khái niệm về "điều kiện hóa" (conditioning) 450
1.2. Phân loại điều kiện hoá (theo Baillet và Nortier, 1992) 451
1.3. Nơi xảy ra quá trình điều kiện hóa 454
2. Trí nhớ 454
2.1. Định nghĩa 454
2.2. Phân loại trí nhớ 455

456
2.3. Cơ chế của trí nhớ 458
458
3. Cơ sở sinh lý của hoạt động cảm xúc 459
3.1. Khái niệm về hoạt động cảm xúc 460
3.2. Vai trò của các cấu trúc thần kinh, một số chất 460
461
4. Điện não đồ 463
4.1. Nguyên lý của phép ghi điện não
4.2. Các sóng cơ bản trên điện não đồ cơ sở 465
4.3. Ý nghĩa của điện não đồ
466.
Bài 20. SINH LÝ CƠ 466
468
(TS. Trịnh Hùng Cường) 468
1. Cơ vân
17
ˆ1.1. Đặc điểm cấu trúc - chức năng _

1.2. Đơn vị vận động

1.3. Synap thần kinh - cơ

1.4. Dẫn truyền xung động ở tấm vận động 469
_ 1.8. Cơ chế phân tử của co cơ - 470
1.6. Hình thức co cơ
1.7. Hiệu suất co cơ 471
1.8. Mỏi cơ 473
1.9. Điều hòa co cơ vân 473
1.10. Phì đại cơ và teo cơ

. Cơ trơn i 473
2:1. Đặc điểm cấu trúc - chức năng 473
2.2. Cơ chế co cơ trơn 474
.2.3. Chiều dài và lực co 474
2.4. Điều hòa co cơ trơn 474
475
3. Cơ tim 475

3.1. Đặc điểm cấu trúc - chức năng 475
475
3.2. Khác biệt chính giữa cơ vân và cơ tim 476
4. Năng lượng trong co cơ 477
477
4.1. ATP
_ 477
4.2. Phosphocreatin 477
478
4.3. Glycogen 478
4.4. Oxy hóa các dạng thức ăn khác. 479
5, Hiện tượng nợ oxy

Tài liệu tham khảo ˆ

18

Bài 1

NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC

Binh lý học là một ngành của sinh học. Nhiệm vụ của chuyên ngành này là

nghiên cứu hoạt động chức năng của cơ thể sống, tìm cách giải thích vai trị của
các yếu tố vật lý, hóa học đối với hoạt động chức năng của cơ thể sống của
những sinh vật đơn giản nhất có cấu tạo đơn bào như amíp cho đến những sinh
vật phức tạp nhất như cơn người. Mỗi sinh vật có những đặc trưng khác nhau
và hoạt động chức năng riêng của mình. Vì vậy, sinh lý học được chia thành
nhiều chuyên ngành khác nhau như sinh lý học virus, sinh lý học vi khuẩn,
sinh lý học thực vật, sinh lý học động vật, sinh lý học người.

1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA SINH LÝ HỌC Y HỌC

_ Binh lý học người. chuyên nghiên cứu về chức năng. và hoạt động chức năng
“Sinh lý học y học lại có thêm màu sắc riêng của nó, đó là nghiên cứu về
hoạt động chức nặng của các tế bào, các cơ quan, hệ thống cơ quan, sự điều
hoà chức năng để đảm bảo cho cơ thể tốn tại, phát triển một cách bình thường
và thích ứng được với sự biến đổi của môi trường sống. Kết quả nghiên cứu của
các nhà sinh lý học sẽ tạo cơ sở cho các nhà bệnh lý học giải thích được và xử
lý được những rối loạn hoạt động chức năng của cơ thể trong tình trạng bệnh
lý, từ đó có thể đề xuất những biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao sức khỏe
cho con người.

19

Như vậy đối tượng nghiên cứu và phục vụ của sinh lý y học là cơ thể con
người. Nhiệm vụ của các nhà sinh lý học là phải nghiên cứu phát hiện các chức
năng của cơ thể từ mức dưới tế bào đến tế bào, cơ quan, hệ thống cơ quan và
toàn bộ cơ thể, nghiên cứu các cơ chế hoạt động và điều hoà hoạt động của
chúng, các cơ chế thích ứng của cơ thể với môi trường và đặc biệt cần phải xác
định được các thông số, chỉ số biểu hiện hoạt động chức năng của các cơ quan,
hệ thống cơ quan và cơ thể, đo lường được chúng trong trạng thái hoạt động
bình thường nhằm giúp các nhà bệnh lý học và các nhà lâm sàng học có tiêu

chuẩn để sơ sánh và đánh giá tình trạng bệnh lý.

__ Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, để tiến đến kết luận và áp dụng
cho con người, nhiều khi các nhà sinh lý học phải nghiên cứu trên các động vật
- thực nghiệm. Tùy chức năng cần nghiên cứu, các nhà sinh lý học thường chọn
lựa các động vật có hoạt động chức năng phù hợp với con người. Ví dụ khi
nghiên cứu về chức năng tiêu hóa-dinh đưỡng người ta hay dùng 4 chuột cống vì
chuột cống ' cũng ăn ngũ cốc như, người, hoặc khi nghiên cứu về chu kỳ kinh
nguyệt. người ta dùng khỉ vì khi cũng có kinh nguyệt như phụ nữ.

2. VỊ TRÍ CUA MON SINH LY HOC TRONG CAC NGANH KHOA HOC
TU NHIEN VAY HOC

2. 1, Vị trí của mơn sinh lý học trong các ngành khoa học tự nhiên

Bính lý học là một ngành của sinh học, nó có liên quan đến các ngành khoa
học khác nhau như hóa học, vật lý học, tốn học, mơi trường học... Những thành
tựu nghiên cứu về sinh lý học thường được bắt nguồn từ những thành tựu của
các ngành khoa học khác đặc biệt là hóa học và vật lý học. Ngược lại, những kết
quả nghiên cứu hoặc yêu cầu của sinh lý học lại có tác dụng thúc đẩy. các ngành
khoa học khác phát triển. Trong ngành sinh học, sinh lý học y học cũng có mối
quan hệ với các chuyên ngành sinh lý khác như sinh ly virus, sinh ly vi khuẩn,
sinh lý những động vật ký sinh, sinh lý động vật... Các chuyên ngành sinh lý
học này thường có mối quan hệ qua lại, kết quả nghiên cứu của chuyên ngành
“nay có thể tạo tiển đề nghiên cứu cho chuyên ngành kia hoặc ngược lại. -

2.2. Vị trí của mơn sinh lý học trong y hoc
— - Bình ly, học, là một. ngành. khoa học chức năng vì vậy nó có liên quan

biết về hình thái, ‹ cấu tạo và moi liên quan về giải Phầu giữ: chúng , với nhau.


- Sinh lý học là mơn họcccó6 liêTn à chế với hóa sinh họ và lý sinh


×