Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Trọng tài quốc tế = Arbitrage international

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.33 MB, 171 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NHÀ PHÁP LUAT VIỆT - PHÁP

MAISON DU DROIT VIETNAMO - FRANCAISE

TRONG TÀI QUỐC TẾ

NHA XUAT BAN CHINH TRI QUOC GIA

LA MAISON DES EDITIONS POLITIQUES NATIONALES

Hà Nội - 1995

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOI NHÀ XUẤT BAN

Nhà Pháp luật Việt - Pháp phối hop với Doan Luật ou Pari đã tổ chức một cuộchội thio về vấn de "Trọng tài quốc tế tại Hà Nội trong hai ngày 28 và 20 tháng 9mim 1993,

Cuộc hội thảo đã được cáo giáo sư và luật ow Pháp hướng dẫn, những bản thuyếttrình phong phú và đe dạng về lý luận và thực liễn đã gớp pHần quan trọng vào thànhcông của hội thảo.

“Nhận thấy đây là một vấn đt mới mé, nhưng lại rất cin đối vel các nhà lập pháp,<small>luật gia và cfe nhà doanh nghiệp nước ta, Nhà xuất bin Chính trị quốc gia và Nhà</small>Pháp luật Việt - Phấp để quyết định xuất bản cuốn sách "Trọng tài quốc tết

Ching tôi mong ring cdốến sách này số đem đến cho bạn đọc những lúến thức lýluận, thực tiến và phấp lý về trọng tài quốc tế trong hối cảnh của dồn kinh tế mỗicửa hiện bay của Việt Nam,

“Trong địp xuất bin cuốn sách này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia chân thànhcảm ơn Bà Anno Phuxo Buxa, Giám đốc Nhà Pháp luật Việt - Phấp và Luật sư Nguyễn“Thế Gia, Phố Giám đốc đá cộng tác và làm hết mọi khả năng để cuốn sách may sớm,

ta mắt bạn đạc. Chúng tôi cũng xin gi lời cám on đến các ơng Đồn Chí Topi và Nguyễn,Trần An, luật gia, công tác tại Nhà Pháp luật Việt - Pháp, đã có nhi đóng gop trongviệc dịch thuật để cuốn sách song ngữ này được xuất bản.

<small>Xin trấn trọng giới thiệu cùng bạn đọc Việt Nam và Pháp xuất bản phẩm nay.</small>

“hông 3 nam 1985

"NHÀ XUẤT BAN CHÍNH TRI QUỐC GIA

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DE LA MAISON DES EDITIONS POLITIQUES NATIONALES

<small>‘Au cours des deus jourées du 28 c 29 sepembre 1993, la Maison du Droit </small>Frangaise en crite coordination avec le Bareau đe Pass, a oranisé & Hanoi, un séminaive sur<small>Arbitrage international</small>

Vietnamo-Le stminaire a & anime par des profeseurs et avocats fangs qui par leurs interventions<small>fest varies tant en théore quen pratiqus ont contiBuế de figon importante au succes du</small>ealegte.

<small>Estimant quit sagit un probéme nouveau, mas trêcimpédex pour le lgiiteus juristes</small>et hommes dares vitnamiens la Mason des Fations Pliiques Nationales et Maison đu Droit

<small>‘Vietnamo-Frangais, ont déidé </small><sub>de publi a brochure intl; "Arbitrage intemationalTM</sub>

<small>[Nous espérons que notre publication pusse doter not Ieteurs de connaisidees juridiques,théoriques et pratiques sur TArbitrage international dans le contexte actuel de Touverureeanomigque du Vietram,</small>

<small>‘A Toccasion đe la publication de cae brochure, la Maison des Editions Politiques Naionalesadresse sur remeriements sincires 4 Madame Anne Fousee Bousst, Direeuie de la Maison da</small>Droit et Maire Nguyen The Giả, Dircteur-Adjoin, qui ont cllaboré et tant Bút pour que etebrochure soit mise Ie plus lột posible 4 la dspesition de nos leteus. Nos remerciements sontadress aussi Mesicrs Doan Chi Tol et Neuyen Tran An, Juste, Traduteurs de la Maison dụ

<small>Droit, qu parler travail de traduction, ont contribu a pansion de cet publication bilngte,‘Nous avons thoaneur de préssntr note nowelle publication bHngue sus lecteur fenais et</small>

‘La Maison des Editions Politiques Nationales

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI NÓI ĐẦU

"Nhà Pháp luật Việt - Pháp trân trọng giới thiệu các tài liệu của cuộc hội thảo về“Trọng tài thương mại quốc tế do Nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức tại Ha Nội vàongày 28 và 29 tháng 9 nim 1993 nhờ sự hỗ trợ của Bộ Tư pháp nước Cộng hôa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam và Đoàn luật sư Parl

Hai ngày hội thio dưới sự đồng chủ toa của ông Lưu Van Đạt, Phó chủ tịch và“Tổng thư ký Hội luật gia Việt Nam và ông Giosegis Pholôsd, nguyên Chỗ tịch Hội dongluge sơ Đồn luật sư Tịa thượng thẩm Pari, đã tập hợp được rất nhiều người tham dựvới quốc tịch và khuynh hưởng nghề nghiệp khác nhau

(Các giảng viên đại học, luật sơ và chuyên gia khác về Trọng tài đã đến trình by

trước các luật gia và các nhà kinh đoanh Việt Nam và các nhà kinh doanh Pháp tạiViệt Nam vai trò của Trọng ti quốc tế, những phương thức giải quyết có ưu thi các

tranh chấp trong thương mại quốc tế, những công ước da phương và những văn bản

phấp luật và pháp quy của châu Âu và châu A điều chỉnh công tác trọng tài, các hệ

thống trong tài khác nhaw và các trung Lâm trọng tải quốc t chính yếu

Các thuyết trình viên nêu bật tinh mềm dio của các thủ tục tổ tựng trọng tài vàsự tiến triển của việc nhờ cậy đến xét xử của trọng tài

Cuối cùng, họ nhấn mạnh sự cin thiết đối với các nước dang phat triển, nhất là

(đối với Việt Nam có một chế định pháp luật hiện đại về trọng tải, đạc biệt là cho phép

cơng nhận các phán quyết của trọng tài nước ngồi và dim hảo thi hành trên lãnh thể

cola minh,

Chúng tôi hy vọng rằng bai ngày hội thâo sẽ góp phần giúp cho các luật gia vàsáe nhà đầu tư hiện điện dễ dàng hiểu biết pháp luật trọng tÀI quốc tế và các phápuy ấp dụng ở châu Âu, ở Pháp hoặc & Việt Nam

Chúng tôi cảm ơn ông Lưu Van Đạt, Phố chủ tịch và Tổng thư ky Hội Mật gia

Nam, ông G.Pholesø, nguyễn Chủ tịch Hội đồng luật sư Đồn luật sư Tịa thượngthi Pari, ong Philip Phoea Giáo ew Trường đại học Tổng hợp Pari Ul, ong Đơmiic:

Atse, Phó tổng thu ký Tịa Trọng tai quốc tế của Phịng-Thương mại quốc tế, ơng Béctoring

‘Moré, Luật sw Toa thượng thẩm, nguyên Ủy viên Hội đồng Đeàn laật sơ, bà Idaben Ơtơ,

‘ong Điểiê Xeoecnichki, ơng Luysiong Máoranh, Luật sư Tịa thượng thim, đã hướng đẫm

cuộc hội thio này.

“Chứng tơi đạc biệt cảm ơn ơng Nguyễn Đình Lae, Bộ trường Bộ, Tư pháp nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ông Giang Phorangxoa Nugarét, Dại sử Pháp tại ViệtNam và các ủy viên phái đoàn Hội nghị các Chủ tịch Doin luật sơ, do cựu Chủ tịch

là ông Phorangioa Vinhangeue đến đầu, đã tham gia cuộc hội thio.

Cuối cing, chúng tơi xin osm ơn Phịng Thương mại quốc {6 và tạp chỉ Gasettedu Polois về số tai lipu quan trọng đã cong cấp trong dip này,

ANNO PHƯXỢ BUXA

(Giám ao Nhà Pháp luật Viet - Pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

La Maison ds Droit Vieinamo-Frangise a Phonneur de présoner ls ates du Colloque sur

Arbitrage Commercial International quella organise & Hanoi es 28 29 septembre 1993 gre an

‘concours du Ministre de la Justice dela République Socialist du Viemam et du Barreau de Pais

‘Les deux journéescoprsidées par Monscur Lau Van Dat, Vie-Président et Serétaie’

Gémé-ral de Assocation des Juris vetamiens et Monsieur Georges Flécheux, Ancien Batonnier deOrde des Avocate& la Cour d Appel de Paris ont ren de nombreux panicipans de natonaité et<small>horizons prefeeionnels divers.</small>

es Universitaires, des Avocts et ales spfcalistes de TAsbitrage sont venus présenter& đẹc

Jurstes ot des hommes dafairesvitramiens et frangais installs au VieUam leröe de FAIiưag

International, comine mode de réplemen.prvilgie des ltiges du commerce international, lesandes conventions miata, les lose éploments €Europe ou Aste rgisant arbitrage, le

ferent sytimes arbitrage ete pnp centres dabitragesinernationaus,

sont ms Faccent sur la souplesse des prooidures abivales et sur le développement du rcours taritrageen découlat.

Ison souligg enin la nécessit pour le pays en voi de développement et pour le Vietnamen particulier de se doter đune lislaion modem sus Farbitrage, permettant notamment de reco"le sur leur terior es sontencesarbitrales angie ct de garantie leur exdcution,

[Nous espérons que ces deux journée auront contribu &faciiter aux jurists et aux investisr‘sours présens la conaissace «la comprehension du Droit de FArbitage [merhadomal ct dos<small>rglement appliqus en Europe, en France ou au Vietnam,</small>

<small>[Nous remercions Monscur Luu Van Dat, Vze-Président et Séortire Général de tien đe Jurstesvetnamiens, Monsieur Georges Flésheux, Ancien Batonnier de !Ordre des Avocats</small>‘la Cour @Appel đe Pais, Monsieur Philippe Fouchard, Profeseur 8 Université de Pars 1, Mon-te Dominique Hascer, Séréaire Général Adjoint de la Cour Internationale Arbitrage de la‘Chambre de Commerce Internationale, Monsieur errand Morea, Aveeat Ia Cour, Ancien Mem-<small>‘bre du Conseil de TOrdse, Madame Isabelle Hauot, Monscue Diđer Skoricki, Monsieur Lien‘Mani, Avocats la Cour. Cavoir animé ce cologue.</small>

<small>VAssocia-"Nous remercons ariculérement de leur participation Moasieur Nguyen Din Loe. Ministre</small>eta Justice da Vietnam, Monsieur en.frangsi Nougaréde, Ambassadeur de France et Fes tembres de la délégation de la Conférence ds Bétonits, conduit par eon Ancien Président, Monsieur<small>Frangois Vignancoar.</small>

<small>Nous remercions enfin la Chambre đe Commore Internationale et la Gazette dự Palais pour</small>importante documentation quelle ont bien volu nous fount.

Anne Fousse Boussat

<small>Directric de a Maison đu Droit Vietmamo-Franglse</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DIEN VĂN KHAI MAC

Của ông Nguyễn Dinh Lộc, Bộ trưởng Bộ Tư pháp

nước Cộng hòa xã hị

i chủ nghĩa Việt Nam;

Đồng Chủ tịch Ủy ban định hướng Nhà Pháp

Inge Việt - Pháp

Thưa ngài Nugarét, Đại sử đạc mệnh tồn quyền Cong hịa Pháp tại Việt Nam,

Thưa ông Phdlesơ, Chi tịch Hội đồng luật sư Đồn luật sư Tịa thượng thẩm Pari,

Thưa bà Buxa, Giám đốc Nhà Pháp luật Việt - Pháp

Thưa các bạn Pháp, các bạn nước ngoài khác và các bạn Việt Nam thân mến.

Trước hết cho phép tôi biểu thị sự vui

mừng được Nhà Pháp luật Việt - Pháp mời

đến dự và đành cho tôi vịnh dự phát biểu

khai mạc hội thảo quan trọng này của chúngta, Tôi công cảm ơn Nhà Pháp luật đã dành.

cho tôi oo hội gặp lại ngài Nugarét, Đại sử.đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa Pháp tại

Việt Nam, gap lại ông Pholéso và nhiều bạn

Pháp mà chúng tôi đã từng quen biết. Cho

phép tôi xem những bạn Pháp mà tôi vừa

lãnh đạo Nhà Pháp luật Việt - Pháp đã đành.

che tôi eg hội hôm nay được tiếp xứe vớinhiều nhà kinh doanh, luật sư từ nhiều nước.

châu Âu tới Việt Nam tham đự hội thảo,

“Chúng tôi xem lời giới thiệu của bà Giám

đốc Buxa là một biểu hiện thiện chí của

Ban giám đốc Nhà Pháp luật Việt - Pháp,

“Chứng ta vẫn thường nói rằng tình bạn không6 biên giới và các bạn Pháp cũng như chúng

tơi, khơng muốn giới hạn tình bạn của mình

trong khn khổ Pháp - Vigt. Và thật vui

‘mig là mong muốn đó đã biểu hiện thành.

cuộc hội thảo rất đơng đảo của chúng tahơm nay. Qua chương trình vừa được giớithiệu vị bội thảo này, chúng tối hình dungtrước ý nghĩa quan trọng và sự hữu ích của nó,Như efe bạn biết, trong những năm ginđây thực hiện chính sách đổi mới, đặc biệttrong lĩnh vực kính số, Nhà nước Việt Nam

dang ra sức UIến bành cải cách pháổ luật

vã ca cánh tw pháp, nhầm hướng tới mộtviền kinh tế thị trường có điều tiết, xây dựngNhà nước pháp quyền Việt Nam, bảo vệ quyền.

sơn người

“Trong cuộc cải cách này, trong tài quốc16 giải quyết tranh chấp về kinh doanh,thương mại là một vấn đề phấp lý thời sự

đối với giới luật gia và các nhà kinh doanhViệt Nam. Do 45, thay mặt Bộ Tư pháp,

ôi đặc biệt hoan nghénh cuộc bội thảo này,‘xem né như là một viên gạch góp phần xâydựng Nhà Pháp luật Việt - Pháp, là mộtông giá lành tạo ra môi trường pháp luật

đáng tin cậy cho các nhà đầu tư trong vàngoài nước Việt Nam; cảm ơn Ban giám đốc

"Nhà Pháp luật Việt - Pháp đã cổ sáng kiếntổ chức hội thảo này; cẩm ơn ông Pholbsơ,Chủ tịch Hội đồng luật su Đoàn luật sư Pari,

trong mấy thing qua tuy ở rất xa ching

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tôi, những đã thường xuyên gi mối quan

hệ với chúng tôi để tạo những đầu kiện

thuận lợi che cuộc hội thio này của chứngta thành công

‘Voi một chương trình hội thấo khá phong

phú, đề cập đến những vấn đề thiết thực"hư vai trò và tác dang của trọng tài quốc

1, việc hựm chọn các of quan trong tài; với

sự hướng dẫn của các giáo sư, chuyên gia

giảu kinh nghiệm của Phép và các nước Tay

Ay khác, tôi tin rằng bội thảo sẽ giúp cho

de luật su, luật gla và các nhà kinh doanhViệt Nam, những kiến thức và kinh nghiệm:

bổ fob. Song tôi tin rằng hội thảo của chúng

ta sẽ không chỉ dừng lại trang my ngày

gti đại diy. Với những ài liệu quý giá được

cung cấp tại hội thảo, mỗi chúng ta và trước.hốt là mối người Việt Nam chứng tôi, trêncương vị công tác và hoạt động của mình,sẽ ra sức tìm hiểu, nghiền cứu và vận dụng

ghững gì thích hợp vào điều kiện kinh tế =xã hội đất nước chúng tối,

Thưa các bạn khách quốc tết

Tot o6 thể sẽ khơng q lời khi nói lên

suy nghĩ eda các bạn VIỆt Nam có mit tạiđây rùng, chúng tôi, nhất là giới luật gia

biện nay đang khao khát kiến thức. Đó iz

một nhủ cầu của cơng cuộc đổi mới hiệnnay của dit nướe chứng ti. Và điều thật

đáng khích lệ là chúng tơi được đổn các

chun gia từ Pháp và Tây Âu tới để cũng

cấp cho chúng t9 những thong tin pháptuịt mà chúng t dang khao khát, Phải chang,

việc truyền thụ kiến thức để cúng chínhlà một nhủ cầu hết sức quan trọng của giới

luge gia Việt Nam về giế luật gia Tây Âu

để thất chật hơn quan bệ hợp tấc trong công

Việc, Chúng tôi không giấu giếm tham vọngcủa mình là ei một nh trạng lạc bậu như

gly nay, trong mAỜI nom đới, chúng tôihối of một đội ngủ luật gia và các nhà

kinh doanh có sy hiểu biết và sự lịch lam

ở một trình độ ngang với những nước pháttriển hiện nay. Chính trong tink tha đó,

thay mật các dyn Việt Nam có mặt hôm

nay, tôi xin đặc biệt cẩm ơn các vị giáo sử,

các chuyên gia day kinh nghiệm 6 trình

Đây tại hội thio này những vấn đề liền quanđến trọng tài guốc tố:

C6 thể là một sự ngẫu nhiên, nhưng

hội thảo của chứng ta được tổ chức vào một

thời điểm rất đứng lúc, rất có ý nghĩa khi

chứng tơi đang có những hoạt động khẩn

trương để sớm cho ra đổi một loại cơ quan

dài phán mới là Qa ấn kinh tế và trọng<small>ta phi chính phủ,</small>

“Trong tỉnh thần đó, có thể hy vọng rằng

hội thio của chúng ta s6 gép phần tích cực,6 hiệu quả vào việc đựng lập hộ thống trọng

tài mới ở Việt Nam,

Với niềm tin sâm sấc vào kết quả tốt

ep của hội thio, được sự ủy nhiệm của Ban

giấm đốc Nhà Pháp luật và cũng có thể của

ca ông Phơlê4œ, Chủ tịch Hội đông luật

sự Đoàn luật su Pari, tôi xin đuyễn Bố khaimạc cuộc hội thảo của Nhà Pháp luật Việt -

Pháp về Trọng tai quốc để

Xin cảm on sự chứ ý của các vị, các ban!

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DISCOURS D'OUVERTURE

‘Monsieur Nguyen Dinh Loc, Ministre de la Justice de ta

République Socialiste du Vietnam; Co-Président duComité d'Orientation de la Maison du Droit Vietnamo-Francaise.

Monsieur Nougaréde, Ambassadeur extraordinaire et plénipotentiaire de la République<small>Frangaise au Vietnam,</small>

Monsieur Fiécheux, Batonnier de 'Ordre des avocats& la Cour d! Appel de Paris,

Madame Boussat, Directrice de la Maison du Droit Vieinamo-Francaise,‘Chers amis frangats, rangers et vietnamiens,

Permettez-moi d'abord de vous

ex-primer le plaisir d'étre invité ici par la

Mai-son du Droit Vietnamo-Frangaise qui madonné occasion de revoir MonsieurNougaréde, Ambassadeur extraordinaire etplénipotentiaire de la République Francaiseau Vietnam, Monsieur Flécheux, Batonnierde V'Ordre des avocats de Paris et đautresamis frangais que je connais depuis un cer-tain temps, Permettez-moi de considérer nosamis. frangais comme de vieux amis avec

lesquels nous partageons non seulement des<small>sentiments mais encore une coopération en</small>matiére juridique. L'enfant né de cettecoopération, clest justement la Maison du

Droit Vietnamo-Frangaise. Je remercieégalement la Direction de la Maison duDroit Vietnamo-Frangaise de me donnerFoccasion de prendre contact aujourdhui

avec les hommes d'affaires, les avocats de

plusieurs pays d'Europe qui viennent auVietnam pour participer ä ce séminaire. Jeconsidére que la présentation de Madame

Boussat, Directrice đe la Maison du Droit

Vietnamo-Frangaise est Vexpression de la

bonne volonté de la Maison du Droit

Viet-namo-Frangaise et de sa Direction & mon

gard. Nous, Vietnamiens, disons souventque Vamitié n'a pas de frontiéxe et je penseque nos amis frangais estiment aussi quill nefaudrait pas limiter notre amitié au seul cadre

de la coopération franco-vietnamienne. Ainsi

c'est un grand plaisir de constater que notrevoeu a été réalisé ä Toccasion de ce sémi-naire qui réunit de nombreux participants

Vietnamiens, Frangais et Européens. A ers le programme qui vient détre présenté,

trav-je peux constater importance et l'intérét de<small>ce séminaire,</small>

Comme vous le savez, depuis quelques

années, dans le cadre de la mise en oeuvre

de la politique de renouveau,

particuliére-ment dans le domaine économique, EtatSefforce de procéder à la

réforme juridique et judiciaire dans le but de

Sorienter vers une économie de marché

ré-gularisée, dédifier PEtat de droit du

Viet-nam et de défendre les droits de Phomme,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Dans le cadre de ces réformes, 'Arbitrageinternational qui a pour objectifs de réglerles litiges relatifs aux affaires et au com-

merce international, est un sujet juridiqued'actualité pour les juristes et les hommesaffaires vietnamiens, C'est dans cet espritqưau nom du Ministére de Ia Justice, j'ap-plaudis particuliérement ce séminaire et le

considére comme une pierre servant & la

construction de la Maison du Droit namo-Frangaise, comme le souffle d'un bonvent qui crée un environnement crédible

Viet-pour les investisseurs étrangers et

viet-namiens, Cfest dans cet esprit qu'encore une„ fois, je remercie la Maison du Droit Viet-

‘namo-Frangaise de son initiative.

Je remercie Monsieur Flécheux,Batonnier de !Ordre des Avocats de Paris,

qui depuis quelques mois, en dépit de la

distance qui nous sépare, @ toujours

main-tenu un contact régulier avec nous pour

fournir des conditions favorables au succés

de ce séminaire,

Avec un programme de séminaire trés

varié, abdrdant des problémes d'actualité &

= Le role et Fintérét de Tarbitrage

‘Avec lanimation des professeurs et des

experts compétents frangais et européens, je

suis persuadé que ce séminaire procurereaux avocats, aux juristes et aux hommes

affaires vietnamiens des connaissances et

expériences bénéfiqui

Je me permets aussi de dire que le

suceés de ce séminaire ne s'arrétera pas aux

travaux accomplis pendant les seules

Journées que nous passerons ensemble. La

documentation constituée a Toceation de

cette rencontre permettra 4 chacun de nous

Vietnamiens, en fonction de son poste de

travail et de ses activités, điếtuđier lesexpériences étrangéres on la matiére et de

sy référer pour éventuellement les adapterfonomico-sociales de notre

Chers amis étrangers,

Je pourrais exprimer, sans exagérer,

opinion de nos amis iciprésents en disant que nous, notamment les

juristes, sommes actuellement trés avides de

connaissances, C'est un besoin impérieuxpour la rénovation actuclle de notre pays.Ainsi, il nous est encourageant de recevoir

des experts venus de la France et de certains

pays de l'Europe occidentale pour nous

Fournir les informations juridiques dont nousvietnamiens

avons bes

L’échange de connaissances et riences entre juristes vietnamiens et occiden-taux nlestil pas primordial pour resserrer

d’expé-les liens de coopération en matiére jue

‘Nous ne tenons pas & dissimuler notre

ambition: c'est que pour passer de l'état

ar-riéré actuel de notre pays, il nous faut dansles 10 années 4 venir un contingent de ju-ristes, d'hommes d'affaires ayant une compé-tence et un savoir-faire du méme niveau que

celui des pays avaneés. Crest dans cet espritqu'au nom de mes collegues vietnamiens ici

présents, je remercie particuliérement les

professeurs, les experts qui vont animer ceséminaire en traitanL de questions impor-

tantes concernant arbitrage internationalest peut-étre un hasard, mais ce séminaire

est organisé précisément & un moment op- +portun et significatif, moment ot nous nous

activons pour l'établissement prochain de

juridictions; les tribunaue

économiques et es institutions darbitrage

non gouvernementales. Dans ce contexte,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

jJespére que notre séminaire contribuera tivement et efficacenient a la création d'un

ac-nouveau systéme @'arbitrage au Vietnam,Etant profondément persuadé du suc-

cês du séminaire, au nom de la Maison duDroit Vietnamo-Frangaise et peut-Etre

même de Monsieur Flécheux, Batonnier de

VOrdre des Avocats de Pari

Je déclare ouvert le séminaire sur“Arbitrage international”

Je vous remercie.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

VAL TRÒ VÀ LỢI ÍCH CUA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ

P

p Phusa

Giáo sư Trường đại học Tổng hợp

(Păngông Ất xát Pari 11)

1. Dé mở đầu ngày hội thảo hôm nay.

1 trong tài quốc tế ôi muốn đồnh cho nhữngngười tham luận sau tôi đề cập đến những

mật thun tly kỹ thuật của sấn đề và ơÌ

xin giới hạn cải trình bay đại cương ve để

tài này, Nối rõ hon, trước hết tôi sẽ cổ gắng

định nghĩa thế nào là trọng tài qude tế, trước

Ki the hiểu vai tị và lợi ích của nó, đặc

biệt đối với Việt Nam’,

I. Thế mào là trọng tài quốc tế?

2. Trọng tài là một phương pháp uhm

tủy thie bằng thỏa thuận cho một tư nhân

hột trọng tài viên) quyền giải quyết một

tranh chấp nó đối lập cá bản trong thôathuận ấy

8. TW định nghĩa rất đại cương đ, toátngay ra bai yếu tế chủ yếu chỉ rõ bản chất

hai mật của thé chế này

Một mặt, trọng tài cố đặc điểm là bấtnguồn sở sự théa thuận, Nó tim thấy cầncứ, tính chính đáng của nó trong ý chí chưng `

của các ben biểu hiện trong một théa thuận

trọng tài. Do 46 nếu như pháp luật quy địnhvA tổ chức vie kháng cáo lên trong tài (như,

quy định của Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam

"gây 20-8-1991 do tạp chi Gazette du Palais,

"ngày 18-9-1988 cung cấp), tổ chức trọng tài

"bắt buộc" này đóng ra là một bạ thống hành

chính giải quyết các tranh chấp kinh tế,nó khơng giả định rằng các bản tranh chấpsó thật sự tấn thành để đưa tranh chấp ra

giải quyết hay không. Trái lại, Trung tam1 Trong các phan 1, If và TH (Br _

trọng tài quốc tế của Việt Nam được thành

lập theo Quyết định ngly 28-4-1998 của Thủ

kưỡng, chỉ có thẩm quyền nổu các hen théa

thuận dua tranh chấp ra cho nó giải quyết(điều 8 của Quy chế trọng thi), Tương trường

hợp thứ hai, đúng là một tổ chức trọng tài

thực sự, lập nôn bing thỏa thuận cửa cấcya

Nhung mặt khác, nhiệm vụ của trong

tài viên là thuộc bản chất xết xử; nếu quyền,

lực của họ o6 eơ sở trên sự thơa thuận, ngồi

thẩm phán t này có chức năng giải guyết

vụ tranh chấp, xác định pit trái giữa cácbên... Đây không chỉ là người hịa giải donthuần, cứng khơng phải là pgười trung gianhịn giải Người đó quyết định, và cả khíhọ dim nhận quyền lực của một người “van.

động hòa giải” (amiable compositeur), he ain

là một trong tài viên, do dé, là một quan

Sa, nhưng lức này bọ có thé phần xữ theo

6 công bằng,

4. Bay giờ phải hiểu thế nào là "trọngdài quốc t2

6 đây tơi khơng nói đến các trọng tài

45 bai quốc gi, ví dụ về việc phân địnhranh giới chung, mà là một tổ chức trongtài về công pháp quốc tế

Hign tel, chung ta chỉ nói về trọng tl

thường mại quốc tế, hay nối rộng hơn, vềtrọng tài gist quyết co hoạt động kinh tếquốc tế, kể cả khi một trong các bên là mộtquốc gia hay một xí nghiệp nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Pháp luật của Pháp đành cho tổ chứctrọng tài này một định nghĩa rất đơn giản.

‘Theo điều 1492 của Bộ luật mới về TS tụngdân sự thì "trong đồi quốc 18 lị trọng thigiải quyết tranh chấp quyền lợi trong thương

mại. quốc tế

Định nghĩa này đơi khi bị chỉ trích:

wei ta chủ nó quá mơ hồ, quá rộng và

đối khi người ta muốn đời hỏi danh hips

trọng tài quốc tế chỉ đành cho tổ chức trọng.

tải no giả quyết tranh chấp quyền li gi,bai doanh nghiệp thành lp ở bai nước khác

nhau, Đó là ý nghĩa của đạo luge Liên bang

‘Thuy Sĩ võ pháp quốc tế năm 1967, tạdiy 176, Đó cũng là trường hợp ea phầnlớn các trọng tài quốc tế. Nhưng cũng cổ

Khi tổ chức trọng tài mang tính chất quốc

tế cả khi mà ode bên thiết lập trong cũngtmpt made, Nếu quan hỆ giữn họ, và do đốtranh chấp của họ, thuộc về một hoạt động

được thi hành ít nhất là tùng phần ở nước

ngài (of dy một nhóm danh nghiệp NhậtBan aly dựng một nhà mấy 2 Trung Qube).

6 day có vie chuyển địch tá

hay vốn lếng vưyi trên các ranh gid quốc

gfe, do đó tranb chấp liên guan đến tồn

ảnh tế của một số quốc gi, đó sẽ là trong

tat quốc tế theo pháp luật của Pháp và thoo

đạo Luật mẫu về trọng lài thương mại quốc

tế do Ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương.

mại quốc tế (CNUDCD đề nghị năm 1985cho các nhà lập pháp quốc gi, Ủy ban nàya van dung một định nghĩa mở rộng Gay

đáng hon có tính kinh tổ) về tính quốc tế

= Hình thứe thường đồng là "điểu khoản

thỏa thuận trọng tai", tức là một điều khoăn.trọng tài thể hiện trong hợp đồng và qua46 các bên của hợp đồng quy định với nhauHing nếu có một tranh chấp nảy sinh trongq trình thực hiện hợp đồng, nó sẽ được

giải quyết bàng con đường trọng tài. Tất

thống nhất với nhau về kiếu trọng tài sẽ

số thể đưa ra thi hành sau này và nhữngthể thức chỉ định các trọng tài viên. Sau

đây ong Dominich Ấtê số trình hay với cácbạn về đều đó

Hình thức thơa thuận thứ bai về trọng

tài là "Thỏa mức trọng tai". Nó được thành

lập sau khi nấy sinh tranh chếp. Các ben

do đố, có thể xấ định mục tiêu vụ tranhchấp của họ và chỉ định một hay nhiều trọng,

tài viên để giải quyết tranh chấp. Theo giả

thiết, thỏa ước là một théa thuận trong tài

chính xác hơn nhiều so với điều khoản thỏa

thuận trọng tài, ít nguy hiểm hơn vì các

bên Khi giao ước có hiểu biết đây đủ ngun.nhân tranh chấp, nhưng cơng vì lý do đó

ma khó thực hiện giao kết hơn: vụ tranh.chấp đã đổi lập các bơn trở nên ít thuậnlợi cho một thỏa thuận giữa ho với nhau.

Điều đổ lý giải vi sao mã pháp luật hiệnbành quyết định rằng bản thỏa ước đó sẽlà khơng cần thiết néu điều khoản thơa thuận.trọng tài thể biện trong hợp đồng là có giá

7, Bước thứ bai là bản thân đổ tungtrong tài... Nó bất đầu tử khi thành lập Tịa

án trọng tài, và tiếp tye trong quá trình

tiến hành phần quyết (trao đổi giấy tờ, vin

"bản, tổ chứo phiên tòa để ngho ý kiến người

làm chứng, các bên và luật sư của ho). Đến

tước thứ ba - phần quyết trong tài đượctuyên ra. V toần bộ diễn biến của trọngtài, sau đây ông Béctorang Moro số trình

bày với các bạn

8. Thông thường, quá trình trong tài

kết thúc vào lúc tuyên phán quyết cuối cùng.Điều dé giả định rằng các bên và đặc

la ben thua kiện phải thực hiện ngay phán.quyết trọng tài. Đồ là trường hợp của phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thường có đến 90%).. Từ những kết quảtrọng tài may mắn đó, khơng xây ra điều

gã nứa, người ta coi như đã két thức. Một

1 lệ thấp các phán quyết trong tài sẽ din

.đến kháng cáo. Xuất phat từ một thẩm phán

tự, cáo phần quyết trong tài, tự nó khơng

hiệu lực bất buộc thi hành. Bên thắng

cute, do đố, muốn có sự thi hành cưỡng

bách, phải dim đơn lên thẩm phần nhà nước,

người mà cho đến lúc này vẫn dứng ngoàihoạt động trọng tài. Ngược lại, bin thua kiệndo phấn quyết trọng tài thì tìm mọi cáchđể hủy bố nó, hoặc ít nhất là làm cho nó

khơng có biệu lực bởi thẩm phán nhà nước.

‘Ve vụ tranh chấp sau trọng tài, liên quan

đến việc thì hành hoặc hủy bơ phan quyết

trọng tài, bà Tdaben Ott số trình bày rõ

ngắn gọn những biểu hiện thành công củanổ (ở mục B), và những triển vọng của nó

@ mục ©). '

A. Lợi ich của trọng tài quốt tế

10. Nó biểu hiện ở bai lẽ: lẽ thứ nhất6 thể gọi là iêu cực, và xuất phat từ nhữngphiên phức biểu hiện khi kêu kiện lên toaấn quốc gin (9.. 12 thứ bai, là tính eve,

nó xuất phát từ những lợi thế riêng của

phương pháp trọng tài.

11. a) Nếu trọng tải quốc tế trở thành

phương thức bình thường giải quyết các tranh

chấp, trướo hết bởi vì khơng có cơ quan

tài phấn quốc tế nào để giải quyết tranh

chấp giữa các tr nhân. Đối với các tranhchấp đó, như chúng ta để thấy hơm quachỉ có các hộ thống tw phip quốc gia, cácdể chức quốc gia về bành chính tư pháp

Nhưng trong thương mại quốc tế, điều

không tránh khi là các doanh nghiệp không

tin tưởng vào các tồa án nước nggài. Sự thiếu

tin tưởng này có thể khơng lý giải được,

nhưng có thể hiểu được. Mọi cá nhân, mọi

doanh nghiệp đều e ngại rằng một thẩm phần.

tước ngồi theo tiên nghiệm có thể vu áicho phía người nước họ hơn. Bất chấp trong

thực tế là tịa án quốc giả thực sự cơng minh,

và độc lập, sự e ngại đó vẫn tồn tại dai

đẳng. Ngồi ra, lần này thì sự xác nhận khơng,

chi mang tinh chất lâm lý, chủ quan, mọidoanh nghiệp đều tỏ ra ngập ngừng khi kêu,kiện hay bào chứa trong một trình tự tốtạng điển biến tại mot đất nước xa x0), trước

những vị thẩm phán mà họ hồn tồn khơng,biết dén và phải tuân thủ những quy tấc

46 tụng mà họ không quen thuộc

Lae này, khi tiến hành thương lượng.điều khoản về giài quyết tranh chấp trongmot hợp đồng quốc tế, các bên số cổ khổ

‘khan để thỏa thuận với nhau việc lựa mộtthẩm phán quốn gia

Ngoài ra, việc dim tranh chấp trong

thương mại quốc tế ra giải quyết ð một thẩm,

phần quốc gia của một nước xác định nào

đó làm này sinh điều mà trong tư pháp quốc

tế, người ta gội la xung đột tài phần. Thật

vay, mỗi quốc gia tự mình quyết định mộtcách dom phương thẩm quyền các tịa án riêng

của mình, khơng quan tâm đến những quy

tác cạnh tranh do các nhà lập pháp nướckhác đặt ra cho phía ho. Vì thế thường xâyra cing một vụ tranh chấp: lại thuậc thẩm,

quyền tòa dn của nhiều nước và khơng một

ta án nào trong số đó lại chịu chối từ giải

-quyết vụ tranh chấp, Từ đó, các bản án được

tuyên trong những điều kiện ấy sẽ gặp những

khó khăn lớn để được cơng nhận và thí hành,

trong nước Khác: việc "thơng đạt quốc tế”

gia chứng sẽ bap bơnh...

12, Đó là một bức tranh khổ âm đạm

mà người ta có thé dựng lên cho việc khơng

tnghị có thể xây ra đến các tba án que giađể giải quyết các tranh chấp trong thươngmi quốc tế, Buc tranh nói trên sáng tươi

lên chút ít với những cơng tốc quốc tế về

hợp tác tư phấp ma các quốc gia giao kếtdi nhau, và nó xác định các quy tấc chungcho thẩm quyền các thẩm phán tương ting

của họ và việc thi bành bản án của họ trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

những nước tướng ứng. Những cơng ước đó

đơi khi là song phương.

Như vậy, giửa Việt Nam và Pháp da

số một bản Hiệp định ngày 16-8-1954 và

một Nghị định thư kèm theo, về thủ tục

1a lệnh thi bành trong mỗi nước, các quyết

định được bạn ra tại nước khác (tạp chí“Phê phán luật tứ pháp quốc tế, 1959,567)nhưng hình như Nghị định thư này đượcbãi bỏ năm 1975. Gan đây nhất, đứng vàongày 10-2-1993, hai nước chúng ta đã ky

kết một bản Hiệp định mới về hợp tée pháp,lý và tư pháp (công bố ở Pháp tại Sắc lệnh.

ngày 16-6-1998), nhưng văn bản này liên

"hộ chủ yếu đến việc thành lập Nhà Pháp luậtVigt - Pháp, không giải quyết việc thong datquốc tế các bản án giữa Việt Nam và Pháp,

Trân bình điện khu vực, một ví dụ tốtVề bgp tae tư pháp quốc đã được nêu

ra ở châu Âu do Hiệp định Bruyxen ngày

27-9-1888 "liên hệ đến thẩm quyền tư pháp

tà giệc thi hành cóc quyết định trong lĩnh

sực dân sự tà đương mạ, ngày nay nỗ

gần liền 12 quốc gia Tay Âu và chẳng bao

lâu nửa với 18 quốc gia, và thực biện điềumà người ta gợi là một không gian tư phápthực sự chau Âu. Nó giúp cho việc lưu hành

quốc tế các bản án được dB dàng, trong lúc

mà vì lý do gần gai (địa lý, chính trị, van

hóa..) cia các nước liên quan, việc kháng

cdo lên quan tòa một nước láng giồng 43

gây lo lắng hon. Trong khuôn khổ như vậy,

trọng tài quốc tế khơng cịn là một thứ thuốc

bách bệnh nữ

“Ngược lại, khi mà Khoảng cách về địaý và khá biệt về văn hóa lớn hơn, khi

gia các nước liên quan khơng có một cơng

tốc về hợp tác tư pháp bits hiệu thì trọng

tài quốc tế lại trở thành hạy vẫn là phương

pháp duy nhất có thể ung dụng để giai quyết

sác tranh chấp trong thương mại quốc tế.

13, b) Nhưng các ưu điểm của trọngtài không giới hạn ở chỗ tránh được những

bất lợi chính của phương pháp khác, phương.

này, Luật sự Mơrơ số giải thích rõ, đạc điểm.

nổi bật ở tính mềm déo, đơn giản, thích

nghị với mọi loại tranh chấp. Việc phan xửtheo phương thức trọng tài được giải quyết

bàng ý chí của các bản, và nếu không thibằng các trọng tài viên, ho không buộc pháttôn trọng một bộ luật tố tụng dân sự quốsgia nào.

‘Hon thế nứa, thủ tye tố tụng này được

giữ kín, và đối với cáo doanh nghiệp đá dinVào con đường thương mại quốc tế thì bímật trong trình tự giải quyết bằng trọng

tài (đối với khách hàng của họ, đối với những"người cạnh tranh, đối với các nhà chức trách."hành chính khác nhau... là một trong những,

cái lợi chính yếu nhất của nó

18. Lợi íeh cđa phương pháp trọng tàiedng được biểu hiện trong cách giải quyếtvấn đề cốt lõi của tranh chấp. Các bên, vànếu khơng thì các trọng tài viên, có nhiềutự do để xác định các quy tấc vận dụngtrong vige giải quyết tranh chấp, Phương

pháp xung đột luật được các trong tài viên

<small>~trong thường mại quốc tế áp dụng không</small>phải một cách cứng nhắc và phưc tạp. Các

ben và các trọng tài viên có thể thỏa thuận

và quyết định áp dụng một cách trực tiếp

và tuyệt đối những quy tắc chung cho cácquốc gia hiện diện khác nhau, các thônglệ trong thương mại quốc tế, những nguyên

tiie tổng quất về pháp luặc

‘Tom lại, nói một cách tổng quất, trong

việc lựa chọn các nguyên tác hướng dẫn để

giải quyết tranh chấp, cáo trọng tài viêm

sẽ quan tâm đến các yêu cầu riêng của thươngmại quốc tế

Ngồi ra, nếu ho được giao quyền giải

quyết bằng hịa giải, họ số có thể vượt qua

sự tim tdi và ấp dụng mọi luật pháp quốc

gia đặc biệt và phán xử theo lẽ công bing,với điều kiện duy nhất là tôn trọng trậttự công cộng quốc tế,

B. Thành công của phương pháp giải

‘quyét tranh chấp bằng trọng tài quấc tế.

16. Vi tất cả những lý do trên, trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tài quốc tế đã 06 sự phát triển to lớn (a)và ngày nay, tạo thành một "thị trường” (b)

thực sứ

1.) Sự phát triển của thực tiễn trongtài đã được minh họa bằng những thống kê

ea các trung tam thường trực cũa trọng

tài, bản thân nó đá được nhân lên gấp bộitừ những nam 60, khơng vì thé làm hại đếnsự phát triển của trọng tài tổ chức theo<small>vụ việc.</small>

“Để chỉ lấy một ví du có ý nghĩa và đơn

giãn hóa các số liu chính xác mà ơng Atsé

chấc chẩn sẽ cung cấp cho các ban, Phòng

Thương mại quốc tế, trong những nam 60,nhận trung bình hàng năm 50 đơn yêu cầugiải quyết tranh chấp. Ngày nay, từ vài namđua, con số trung bình đã hơn 300 vụ viện

tới hàng im. Việc gấp bội 6 lần đá gin

phần ánh được sự bùng nổ của trong tài

Gude tố, nó cũng là bậu quả của một hiệntượng kếp: sự tăng cường các giao địch kinh

tế quốc tế và sự bổ sung số các vụ tranh

chấp do các khủng hoàng về kinh tế hay

tài chính, và sự dus tranh gay git gita những

người thực hiện

18, b) Trong mơi trường nh vậy, chẳng

số gì ngậo nhiên khi xuất hiện một “thi

trường” thực ay của trong tai quốc tế, nơiđây diễn ra cuộc cạnh tranh sơi động giữacác trung tâm pháp lý trên tồn thế giớiNhư tôi đã nối, các trung tâm thường trực

của trong tài đã nấy nở nhu. Phần lớn

eíc nước để xây dựng it nhất một trungtâm, Mọi thủ đô lớp hoặc mọi thành phốsố vị trí kinh tế nổi bật trong một ving

của thế giới đầu mong muốn tiếp nhận và

phat trin trong phạm vi của mình hoạt động

của trong tài, vi nó đưa đến nhiều địch vụ

pháp lý và các dịch vụ khác, được trả công

cao, và những ngiồn công việc làm. Trongnhững năm qua, chỉ giới bạn trong vùng

Viễn Đông, đá được thành lập và phát triển

efe trung tm trọng tài của Cuals Lampuavà của Hồng Kong, không nổi đến các trunglâm trọng tal của Trung Quốc, Nhật Bản,

và tất nhiên cia Việt Nam,

19, Một biểu hiện khác của sự cạnh tranh.

nay gia các trung tâm trọng tài xuất hiện.

với những cải cách lập pháp đã được thựchiện ở nhiều nước trong khoảng 15 năm qua

Phong trio bất đầu với đạo luật về trong

tài năm 1979 của nước Ảnh, nó đã muốn

giảm nhẹ quyền quản lý của các tịa án Ảnh

đối với tổ chức trọng tài và đem lại cho

Tn Đơn vị trí mà thành phố này đá danmất di trong những năm 60. Tuy nhiên, cuộccải cách 1979 đã khơng đầy đỏ, vì sự chế

định lại hồn tồn của pháp luật nước Anh

chỉ mới sắp diễn ra. Ở Phép những cải cách

sửa những năm 1980 và 1981 đã hiện đạihóa và đơn giãn hóa mot cách sầu sắc luậttrọng tài trong nước và quốc tế, đã góp phầncơng cố vai trồ của Park như một trung tâmcủa trọng tài quốc tế

há nhiều nhà lập pháp kháo, đến phiên

“mình, tham gia vào cuộc el cách này. Trong

$6 đó, cin nổi đến - vt những cải cách nàyấ lý thứ và quan trọng - những cải cáchtia Hà Lan năm 1888, của Thay Si năm1987, Những phong trào có tính chất tonthế gii, và trong một năm, khoảng hơn mộtchục đạo luật quốc gia mới được tan hànhthường dựa vào đạo Luật Mẫu Hới đây của

Uy ban Liên Hiệp Quốc về lật thương mại

quốc tế (CNUDCD,

CC, Những triển vọng cân nó,

20. Tuy nhiên, tơi khơng muốn đưa ramot bức tranh quá lạc quan về trong tài

quốc tế. Sự phát triển của nó chỉ gợi lên

sự lạc quan, bối vì người ta phát biện raở đồ những bude đi chộch (aŸ đáng lo ngại

mà người ta phải cố ging đương đầu (b).

21, a) Những chệch choạc mà trong tài

là nạn nhân vita thuộc về vấn để ky thuật

vừa thuộ về vấn đồ đạo đức

22, Những chộch choge đầu tiên biển

“hiện ở các thủ tye tế tung trọng ti quénặng nt và phức tạp. Dưới ảnh hưởng cáctruyền thống luge dn đệ và thực tiễn của

ce luật gia được dio tạo ở Mỹ, diễn trìnhcia trọng tài quốc tế có thể rở thành một

sự tăng nhanh cấc trở ngại hết sức phúc

tap: muốn sử đụng mọi vũ khí của cuộc đấu

tranh tư phếp nên họ đưa vào trình tự tốtung vibe phát hiện” để buộc xuất trình hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đống giấy tờ thường là vơ ích, hoặc thủ tue

"thẩm ấn" làm cho những buổi lấy lời khai

của nhân chứng thêm bap bênh và vô tận.

‘Tinh chuyên nghiệp của họ (tất nhiên tất

cả đều đem lại vinh dy cho bọ) cùng đưa

đến kết quả là làm cho phiên tồa xét xử

thêm nặng rề và kéo dài. (Số lượng và khốilượng các giấy tờ, thời gian cá phiên tòa-v..). Trong những điều kiện đó thì những

cái gọi là lợi ich của sự chóng vánh và dotốn kém của trọng tài (mà tơi đã từng nêu)sẽ trở nên như thế nào?

28. Cá thể còn đáng quan tain hơn nửalà sự xuống cấp của khơng khí và tập qnma người ta có thể nhận thấy trong vòng15 năm lại đây, trong diễn biển của các trọngtài quốc tế, Bởi vì cáo lợi ích bị thử thách.rất là to lớm, những mối liên kết lại suygiảm din, cuộc đấu tranh đã trở thành gay#9, sự quyết liệt trong tranh chấp và các

chiến thuật trì hốn đều là tiền lưu hành.

về phía các bên tranh chấp và các cổ vấncủa họ, Về phía các trọng tài viên, và vì

cùng những lý do như tho, người ta thường

than phiền sự thiếu tính độc lập, đối vớibên đã chỉ định họ,

Các sự cố trong quá trình tổ tụng ngàycàng tăng nhiều viện of rất đa dạng: nàolà cáo t trọng tài viên, nao là đôi xem xét

lại thẩm quyền của tòa ấn trọng tai, nào

là cáo biện pháp bảo tồn yêu cầu song songvới thẩm phần quốc gia

24. b) Vì người ta có khả năng phần

ứng lại những bước đi chộch đó cho nên

các triển vọng của trọng tài quốc tế không

đến nổi âm đạm như thế.

Mỗi quan Lâm chủ yếu của các nhà lập

pháp quốc gia, các nhà soạn thảo các công,

ức quốc tế và cáo thẩm phần của các quốc

gia khác nhau, nói một cách chính xáe là

đương đầu với những khó khăn ấy và giảmthiểu các yếu tổ thiếu tin tưởng, làm suy.yếu trọng tài quốc tế đó. Nói một cách tổng,

quất, tất cả phong trào cơng ước, lập phápvA án lệ đó cốt ở việc mỡ rộng tính tự quân

của trọng tài, và do để tính hiệu quả của

nó. Các quyền lựa và tự do của các trọng,

tài viên đã được cũng cố, trong lúc 46 thìa

sự can thiệp và giám sất tư pháp của nhà

nước được bạn chế lại.

TIL, Lợi ích của trong tài quốc tế đối với

Việt Nam

25, Toi thấy như là một điều thích hợp,

thậm chí căn thiết là Việt Nam và các doanh.nghiệp của nó tham gia một cách đầy đủ

vào phong trào gần như phổ cập đó đối với

trọng tài quốc tế. Vì sao (A)? Như thế nào (B)?Á. Hã sao?

26. Ngày nay, không cố một nước nào

trên thể giới cồn cách biệt với sự tiến triểmMot số quốc gia vào đầu những năm 80,

va vi những lý do chính trị, kinh tế hoặc‘ur tưởng hồn tồn dng trân trọng, đã thử

chống chọi lại. Vi da: Angiêri hay các nướcMỹ latinh, không tin tưởng vào các thẩm

phần tư thường xuất phat từ các nước tư

bản và mong muốn rằng thế giới thứ ba có

thể làm thắng thế các lợi ích riêng và nbn

sơng lý của riêng mình. Nhưng chính lợiích của ho chống hose mn sẽ đưa họ đến

chỗ xác nhận rằng, muốn có những quanhộ thương mại hoặc cơng nghệ với những

nước cơng nghiệp hóa cao nhất thì trình

thự trọng tài là "khơng thể lần tránh được";cde doanh nghiệp của ho khơng thể có với

gui cùng giao kết hợp đồng nước ngài

rot phường thức nào khác để giải quyết

tranh chấp, và hơn nữa, thái độ thù địch

của phấp luật và thẩm phán nước họ đối

với trọng tài chỉ trừng phạt họ một cáchnặng nề mà thôi.

“Q6 ý thức về cái giá phải trả do từ chốiký một điều khoản trọng G thực sự quốc#6 trong thương lượng cáo hợp đồng quốc16, các doanh nghiệp (tư hoạc công) của những

quốe gia đố đã thay đổi thối độ, Và nhấtlà, ì cùng những ly do trên, nhà cảm quyền

của những nước đó, đã xóa bỏ bằng những‘go luật mới, cáo trở ngại mà điễn biến của

mot trình tự tố tụng như vậy và việc thị

hành phần quyết cuối cong sể gặp phải trongđất nước họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ý kiến của tơi chỉ muốn đơn giản là

thực t, khơng có tham vọng về đạo đứchay phần xét về giá trị của bất cứ cái gìSự đánh giá đơn giản về tương quan lựclượng và thực tiễn trong thương mại quốctế dẫn đến nhận định này. Những nước nàotham gia đầy đủ vào các giao địch kinh tế.quốo tế, đầu tiến đến chấp nhận trong lính

Vực trọng tài quốc tế, một thái độ tự do,

Tôi tin chắc rằng Việt Nam cũng có

nhận định như thế. Và chăng, Việt Nam

29. Họ đã làm và làm trước tiên bằng

cách gia nhập vào bai bin công wie đa phương.

lớn trong lĩnh vực trọng tài quốc tế

<small>- Một mặt và nhất là Cong ước Niu Yose</small>ngày 10-8-1858 về việt thừa nhận và cho- thị hành các phẩn quyết trọng tài nước ngồi,

ngày nay có hiệu lực trong 96 nước, nó cũngcố hiệu quả của trọng tài bằng cách giảm

nhẹ sự gidm sát tư pháp đối với các phánquyết trọng tài và tạo thuận lợi cho việcthí hành trong những nước khác;

= Mặt khác, Cong tớc Oasinhton ngày

18-8-1965 về việc giải quyết các tranh chấp,liên quan đến các đầu tư giữa các quốc giavới kiều dân của những quốc gia khác, ngày

nay có hiệu lực tại 169 nước, và Ngân hàng,

thế giới, người cổ vũ cho đều đó, coi nhưlà một biểu hiện có ý nghĩa (thậm chí cầnthiết) của các quốc gia ký kết ưu ái cho

việc xử lý tự pháp công bằng đối với cácđầu tư nước ngồi

80. Thứ hai, về bình điện quốc gia, số

là bgp thời cho mỗi quố: gia được hay bi

một hệ pháp luật hiện đại về trọng tài, hoặc:

ft nhất về trọng «Ai quốc tế (vì người ta

số thể quan niệm được rằng mỘt quốc giasố thái độ tự do đối với riêng trọng tài quốc

46, côn đối với trọng tl trong nước thì cóthái độ thận trọng hơn). Nhiều nước đã vận

dụng và thích ứng với đạo Luật Mẫu của

Ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại

quốc tế (CNUDCD và trong một mơi trườngpháp lý, chính trị và kinh ế rất khác nhau,

Đổi người ta cố thể kể ra Canada vài

Oxtoriylia, nhưng cũng có thể nêu ra Hồng

Kong, Nigiria hoặc Tuynidi, Bangari, nước

Ng, một số bang của Hoa Ry, vực

31. Thứ be là đối với các quốc gia ty

xình thành lập cáo trung tâm thường trựctrọng tài, chịu sự giấm sát của họ theo mộtcủng cách nào đó, chỉ điều cần thiết là cơcấu và thủ tục tổ tung của các trung tâmày phải được quốc bế hóa, và các trong tải

viên quốc tế có thể được chỉ định bằng oích

áp dụng quy chế của chúng. Ở đây nua tôi

tin chic rằng những mối quan tâm nay cũngchính là những quan tim của các nhà chứctrách Việt Nam, và ching ta sẽ trở lại vấnđa này

38. b) Sau nữa, đối với các doanh nghiệpViệt Nam đã tham gin vào các giao địch quốcđế, họ phải thương lượng một điều khoản

tha thuận trọng tải có thể được cả bai bênchấp nhận. Mỗi lợi thế có được ở điểm nay"hoặc điểm kia (not khu trứ của Trung tâm,

trọng tài, nơi d của trong tài, quốc tịch củasác trong tài viên, luật ấp dụng trong tổtung hoạt trong nội đưng của vy tranh chấp...số một trị giá kinb tế cần phải đánh giáđáng và cân nhấc với tất cả những lợi ích khácdang bị thử thách trong hợp đồng sấp tới

38. e) Cuối cùng, điều chủ yếu là đào

tạo các luật gia thành thạo để tiến hành

các cuộc thương lượng như thế, đào tạo he

thành các luật su, trọng tài viên, thẩm phần

phụ trích giám sit các phấn quyết trọngtài. Cuộc hop của chúng ta hơm nay gópphần, da là khiêm tốn, vào việc thực hiệnmục tiêu đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

LE ROLE ET L'INTERET DE L'ARBITRAGE INTERNATIONAL

Philippe Fouchard, Professeur à l'Université PanthéomAssas (Paris ID)

1. Chargé dintroduire cette journeéesur l'arbitrage international, je daisserai auxintervenats qui me suivront le soin 'abor-der les aspects les plus techniques de lamatière, et je me bornerai ả une présentationgénérale de celle-ci. Plus précisément, jemưefforcerai điabor4 de détinir ce qu'il fautentendre par arbitrage international (1),avant đien rechercher le rôle (II) et Vintérét,

spécialement pour le Viet Nam (III)

TL. QUESECE QUE L'ARBITRAGE

de cette institution,

D'une part, [arbitrage est caractérisé<small>par son origine conventionnelle, TI trouve</small>son fondement, sa légitimité, dans la volontécommune des parties qui sexprime dans uneconvention d'arbitrage, II en résulte que si

lest Ia loi qui impose et organise le recoursa Varbitrage (comme le réglement du Conseildes Ministres du Viet Nam du 25 mars

1991, Gazette du Palais, 18 septembre

1993), cet arbitrage "obligatoife” est plutôt

tun systéme administratif de réglement deslitiges économiques, qui ne suppose pas queles parties en litige soient d'accord pour s'ysoumettre, En revanche, le Centre d'arbi

‘tage international du Viet Nam, institué par

décision du Premier ministre du 28 avril1993, n'est compétent que si les parties ontconven de porter devant lui leur titige(article 3 de son règlement d'arbitrege}. ffagit dane biên, dans ce deuxiéme cas, d'un

véritable arbitrage, fondé sur un accord devolontés,

Mais đautre part, la mission de tre est de nature juridictionnelle; si son pou-voir a bien un fondement conventionnel, ceJuge privé a pour fonction de trancher un

Y'arbi-Titige, de dire le droit entre deux parties. Ce

fest pas un simple conciliateur, nỉ ummédisteur, 1ï décide Et méme s'il regoit lespouvoirs d'un "amiable compositeur", il est

encore un arbitre, donc un juge, mais il

pourra alors statuer en équit.

4. Que fiut-if entendre, maintenant,par arbitrage international"?

Je ne vise pas ici les arbitrages qui posent deux Etats, par exemple a propos de

op-Ja délimitation de leur frontiere commune, et

qui est un arbitrage de droit internationalpublic.

Nous ne parlerons aujourd'hui que de

arbitrage commercial international, ou, plus

largement, Varbitrage qui porte sur des

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

opé-rations économiques internationales, méme

sỉ une des parties est un Etat ou une

entre-prise publique.

Le droit francais donne de cet

arbi-trage une définition tres simple. Selon ticle 1492 du nouveau Code de procédure

Par-civile, "est international Tarbitrage qui inet

se des intérEts du commerce

interna-tional”. Cette définition a parfois été tiquée: on Tui a reproché d'étre trop vague,

cri-trop large, et lon préfére parfois exiger,pour qualifier arbitrage d'international,quil mette en présence deux entreprises

Gtablies dans des pays différents. C'est lesens de le loi fédérale suisse de droit inter-

national privé de 1987, dans son article 176.Ce sera le cas de la plupart des aibitrages

interaationaux. Mais il arrive que larbitrage

soit international alors méme que toutes les

parties sont établies dans le méme pays: si

leur relation, et donc leur litige, portent surtune opération qui stexếcute au moins par-tiellement à Vétranger (par exemple un-groupement d'entreprises japonsises pour laconstruction dune usine en Chine) ll y aalors un mouvement de biens, de services ou

de capitaux par dessus les fomtieres, etdonc un litige qui intéresse économie de

plus d'un Etat. I serait international selon le

Groit frangais, et aussi selon la loi-type sur

arbitrage commercial international, sée en 1985 aux [égislateurs nationaux par

propo-la Commission des Nations Unies pour le

Groit commercial international (CNUDCI),qui a adopté elle aussi une définition exten-sive (ou plutét économique) de T'interna-

tionalité de arbitrage.

5. Que arbitrage soit interne ou

inter-national, il comporte toujours plusieurs

Gtapes: au moins trois, parfois quatre

6. Iya tout d'abord la convention

arbitrage, déja citée. En pratique, on endistingue deux espéces, La plus fréquenteest la clause compromisssoire, c'est-à-đire

une clause đarbifrage figurant dans un tat, et par laquelle Tes parties à ce contratstipulent que si un litige vensit & surgir à loe-casion du contrat, il scrait réglé par voiearbitrage, Evidemment, le ltige nétantquéventuel, a ce moment, il ne peut étreAsfini. Et la clause ne désigne généralementpas les arbitres: ce serait prématuré, puis-quielles ne savent pas si un ltige les opposeratun jour, quand, et a quel sujet. En revanche, iest trẻ opportun que les parties, dés la clause

con-compromissoire, stentendent sur le type

d'arbi-‘rage â mettre éventuellement en oeuvre et sur

les modalités de désignation des arbitres M.Dominique Hascher vous en parlera tout-ả-

Le second type de convention trage est le compromis d'arbitrage. I! est

darbi-conclu aprés la naissance du litige. Les

par-ties peuvent donc déterminer objet de leurifférend ot désigner le ou les arbitres char-gết de le régler Par hypothése, le compromis est une convention điarbitrage beau-

coup plus précise que Ja clause

compromis-soire, moins dangereuse car les parties

s'en-gagent en parfaite connaissance de cause,mais aussi, pour cette raison, plus difficile &conclure: le contentieux qui les oppose est peupropice 4 un quelconque accord entre elles.

Ceci explique que toutes les lois modernes

décident que ce compromis nest pas saire sila clause compromissoire figurant dans

néces-le contrat est valabnéces-le

7 La devxiéme phase est la procédurearbitrage elle-méme Elle commence par laconstitution du tribunal arbitral, se poursuitpar Finstance elle-méme (change de mémoires

et de pices, audiences pour entendre lestémoins, les parties et leurs avocats). Puis -

est la troisiéme étape - Ja sentence est

ren-due. De Tensemble de ce déroulement de

arbitrage, Maitre Bertrand Moreau vous

parlera tout-à-Pheure.

8. Normalement, Varbitrage se termine

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

au moment du prononeẻ de Ia sentence

fi-nale, Cela suppose que les parties, et

spé-cialement celle qui a été condamnée,

lexé-cutent spontanément, C'est le cas de la

plupart des sentences (90%, dit-on habi:

tuellement). De ces arbitrages heureux, quin'ont pas d'histoire, on ne parlera plus. Il

reste une petite proportion de sentences qui

vont donner lieu a contestation, Emanantd'un juge privé, elles ne sont pas revétues,par elles-mémes, de Ia force exécutoire. La

partie qui sen prévaut doit done, pour

ob-tenir son exécution forcée, s'adresser aujuge étatique, qui, jusquici, avait été écartéde arbitrage. Inversement, la partie con-damnée par la sentence cherchera a la faire

annuler, ou au moins la rendre inefficace,

par le juge étatique, C'est de ce contentiewr

post-arbitral, relatif à Vexécution et à

ulation de la sentence, que Maitre Isabelle

Hautot vous parlera enfin.

M1, LE ROLE DE L'ARBITRAGE

9. Das

maniére unanime que Varbitrage est

au-Jourd'hui la méthode normale de réglementdes litiges du commerce international. Aprés

avoir montré son utilité (A), je décrirairapidement les manifestations de son succes

(B), et les perspectives qui sont

présente-ment les siennes (C).

le monde entier, on affirme de

A. SON UTILITE

10, Elle tient a deux séries de raisons,La premiére est en quelque sorte négative,et résulte des inconvénients que présenterait

cen la matiére le recours auX'tribunaux des

Etats (a). La seconde, positive, découle des<small>vantages propres de la méthode arbitrale</small>

11, a) Si Varbitrage international est

devenu le mode normal de réglement des

litiges, clest d'abord parce quill nexiste pas

organisation juridictionnelle internationale

pour les liiges privés. Pour ces_litiges,comme nous avons vu hier, il nexiste que

des systémes judiciaires étatiques, des organisations nationales d'administration de lajustice.

Or, dans le commerce international,

inévitablement, les entreprises se méfient des

tiibunaux étrangers, Cette méfiance est ie injutitige, mais compréhensible. Tout in-dividu, toute entreprise peut craindre qu'unjuge étranger soit a priori plus favorable a la

peut-cause de ses ressortissants. Peu importe qu'enréalté le tribunal etatique soit véritablementimpartial et indépendant; la crainte subsist.

En oute, et cette fois la constatation n'estpas seulement psychologique, subjective,

toute entreprise se montre réticente pout

engager ou défendre une procédure se roulant dans un pays lointain, devant desJjuges qui lui sont totalement inconnus, et enobservant des régles de procédure qui ne lui

dé-sont pas familigres =

Dés lors, au moment de négocier la

clause de différend d'un contrat tional, les parties auront du mal a s'entendre,

interna-sur le choix d'un juge étatique,

En outre, le recours au juge étatique

đfữn pays déterminé soulẻve ce que l'on

ap-pelle, en droit international privé, un confit

de juridiction. Chaque Etat, en effet, décide

seul, de maniére unilatérale, de la tence de ses propres tribunaux, sans se sou-

compé-cier des régles concurrentes posées de leurcôtế par les législateurs des autres pays. Il

arrive donc souvent qu'un méme litige relévede la compétence de tribunaux de plusieursPays, et qulaucun de ceux-ci naecepte derenoncer a le juger, Dés lors, les jugementsui sont rendus dans ces conditions rencon-treront de grandes difficultés a être recon-nus et exécutés dans les autres pays: leur

“circulation internationale” sera aléatoire

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

12. Tel est le tableau, assez sombre,que Von peut dresser du recours éventuel

aux tribunaux étatiques pour le réglement

des liúges du commerce international. Ce

panorama s'éclaircit un peu avec les ventions internationales de coopération ju-

Con-diciaire que les Etats concluent entre eux, et

qui fixent des régles communes pour lacompétence de leurs juges respectifs etVexéeution de leurs jugements dans leurspays respectifs. Ces Conventions sont par-

ont signé une nouvelle convention de ration juridique et judiciaire (publiée en

coopé-France par Décret du 15 juin 1993), mais

celle-ci qui concerne notamment la création dela maison du droit vietnamo-frangaise, nerégle pas la circulation internationale desjugements entre le Viet Nam et la France.

Sur un plan régional, un bon exemplede coopération judiciaire internationale estdonné en Europe parla Convention deBruxelles du 27 septembre 1968 “concernant la compétence judiciaire et 'exécution

des décision en matiére civile et commer

ciale", qui lie maintenant 12 Etats d'Europeoccidentale, et bientôt 18, et a réalisé ce queYon a appelé un véritable es-pace judiciaireeuropéen, Elle facilite la circulation interna-tionale des jugements, tasidis qu'en raison dela proximité (géographique, politique, cul-turelle..) des pays concernés, le recours aujuge dun pays voisin est moins inquiétant.

‘Dans un tel cadre, Varbitrage international

nest plus la panacte.

En revanche, lorque les distances ét lesifférences de culture sont plus grandes,

lorsqull nleviste pas entre les pays

con-cernés une convention de coopération

judi-ciaire efficace, Uarbitrage redevient - ou

resteg la seule méthode praticable de

régle-‘ment des litiges du commerce international

13. b) Mais les mérites de larbitragene se limitent pas écarter les principauxinconvénients de autre méthode, celle du

recours aux juges étadques La méthode

arbitrale présente par elle-méme des tages, directs, positifs en quelque sorte.

avan-14. Ceux-ei apparaissent d'abord dans

la procédure arbitrale elle-même. Celle-ci,

comme Maitre Moreau lexpliquera, se

caractérise par sa souplesse, sa simplicité,son adaptabilité à toute espéce de litige,Linstance arbitrale est réglée par la volontédes parties, et, & défaut,-par les arbitres, quiwont pas a respecter un Code de procédure

civile national.

Bien plus, cette procédure est

confi-dentielle, Et, pour les entreprises engagéesdans le commerce international, le. secret deVarbitrage (à légard de leurs clients, deleurs concurrents, des diverses autorités

administratives...) est l'un de ses principaux

15, Lintérét de la méthode arbitrale se

manifeste aussi dans Ia maniére dont le fonddu litige sera réglé. Les parties, et, leurđêfaut, les arbitres, disposent la encore de laplus grande, liberté pour déterminer ‘lesrégles qui seront suivies pour trancher ledifférend. La méthode des conflits de loistest pas pratiquée avec toute sa rigidité et

sa complexité par les arbitres du commerceinternational. Les parties et les arbitres peu-

‘vent convenir ou décider d'appliquer reciment et exclusivement’les régles ‘com-‘munes aux différents Etats en présence, les

di-sabages du commerce international, les

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

prin-cipes généraux du droit, Bref, đe manire

générale, dans le choix des régles qui les

‘guideront pour trancher le litige, les arbitresprendront en considération les besoins pro-pres du commerce international.

En outre, sils ont regu les pouvoirs đestatuer en amiables compositeurs, ils pour-ront Saffranchir de la recherche et de lap-

plication de toute loi étatique particuliére,

et statuer en équité, sous réserve du seul

respect để 'ordre public international

B. SON SUCCÈS

16, Pour toutes ces raison, Jarbitrageinternational a connu un essor considérable(a) et constitue aujourd'hui un véritable

“marché” (b)

17. a) Ltessor de la pratique de trage est établi par les statistiques des Cen-tres permanents arbitrage, qui se sont eux-mêmes multipliés depuis les années 60, sanshuire pour autant au développement dearbitrage ad hoe.

Varbi-Pour ne prendre qu'un exemple

sigaifi-catif et simplifier les chiffres plus précis quevous donnera certainement M. Hascher, laChambre de commerce internationale recevait

fen moyenne, dans les années 60, cinguanteFequétes arbitrage par an. Aujourdhui,

depuis quelques années, la moyenne est rieure 4 300 nouvelles affaires par an. Cette

supé-multiplication par 6 n'est pas loin de refléterexplosion de Parbitrage international, quiest également la conséquence dun double

phénoméne: - Tintensification des échangesEconomiques internationaux et Taugmenta-

tien supplémentaire du nombre des liliges

du fait des crises économiques ou

finan-ciéres, et d'une compétition exacerbée entre<small>opérateurs,</small>

18, b) Rien détonnant, dans un tel <small>vironnement, que soit apparu un veritable</small>“marché” de arbitrage international, oi

breuses prestations de services, juridiques

autres, bien rémunérées et sourcesdemplois. Durant les derniéres années, et

pour se limiter a 'Extréme Orient, ont étéeréés et se sont développés les Centres@arbitrage de Kuala-Lumpur et de HongKong, sans parler de ceux de Chine, du Ja-

pon, et bien entendu du Viet Nam

19. Une autre manifestation de cette

concurrence entre places d'arbitrage

ap-parait avec les réformes Iégislatives qui sont

intervenes dans de nombreux pays depuis,

tune quinzaine đannées Le mouvement acommencé avec I" Arbitration Act anglais de

1979, qui voulait assouplir la tutelle des tì

bunaux anglais sur Parbitrage et redonner `

Londres la place que cette ville avait gressivement perdue dans les années 60,

pro-Cette réforme de 1979 n'a diailleurs pas été

suffisante, puisqu'une refonte totale de lalegislation anglaise est EaFrance, les réformes de 1980 et 1981 ont

profondément modernisé et simplifié le droit

de Varbitrage interne et international et ontcontribue â renforcer le rôle de Paris comme

place d'arbitrage international, Bien d'autres

législateurs intervinrent a leur tour, parmilesquels il faut citer, car elles sont intéres-

santes et importantes, les réformes desPays-Bas (en 1986) et de Suisse (en 1987)

Mais le mouvement est mondial, et tous les

ans, C'est plus dune dizaine de lois nationalesnouvelles qui sont promulguées. souvent in-spirées par la récente loi-modéle de la

CNUDCL

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

C. SES PERSPECTIVES

20. Je ne voudrais cependant pas mientenir à un tableau trop idyllique de Farbi-

trage international. Son évolution ne pest

inspirer que des propos optimistes, car on y

décéle d'inquiétantes dérives (a) auxquellescependant on s'efforce de faire face (b).

21. a) Les déviations dont [arbitrageest vietime sont ä la fois đordre technique

et ordre éthique.

22. Les premiéres tiennent a

I'slourdis-sement et & la complication des procéduresarbitrales. Sous T'nfluence des traditions decommon law et des pratiques des juristes deformation américaine, le ééroulement deVebitrage international peut devenir une

course dobstacles dune extréme

com-plexité: voulant utiliser toutes les armes ducombat ils introduisent ta

procédure de discovery pour contraindre &

la production d'une masse de pigces souvent

inutiles, ou celle de la cross-examination

pour fragiliser et rendre interminables testuditions des témoins. Leur professionnalisme(qui est évidemment tout 4 leur honneur) aaussi pour résultat dalourdir et dallongerTinstance (nombre et volume des mémoires,durée des audiences, etc..). Que deviennent,dans ces conditions, les prétendus avantagesde rapidité et de moindre cot de larbitrage

(que je me suis gardé dailleurs de citer)?

23. Encore plus préoceupante

peut-fire, est la dégradation du climat et des

moeurs que l'on peut observer. depuis unequinzaine d'années, dans le déroulement des

arbitrages internationaux. Parce que les téréts en jeu sont considérables, que lesolidarités faiblissent, le combat est devenuplus rude, 'acharnement contentieux et les

in-tactiques dilatoires sont monnaie courante

de la part des parties et de leurs conseils.Du côté des arbitres, et pour les mémes rai-

sons, on déplore souvent un manquedindépendance, a l'égard de la partie qui les

a désignés

Les incidents en cours de procédure se

rmultiplient, sous les prétextes les plus

di-vers: récusation d'un arbitre, contestation de

la compétence du tribunal arbitral, mesures

conservatoires demandées parallélement au

jge étatique

24. b) Comme il est possible de réagic

ade telles dérives, les perspectives de

larbi-trage international ne sont pas si sombresLe souci majeur des légisiateurs na

tionaux, des rédacteurs des Conventions

in-ternationales et des juges des différents

Etats a été précisément de faire face a ces

Gifficultés et đe réduire ces facteurs certitude et ởaffaiBlissement de [arbitrage

đin-international. De maniére générale, tout ce

mouvement conventionnel, législatif et risprudentiel, a, consisté ä élargir Tautono-mie de arbitrage, et done son efficacitéLes pouvoirs et la liberté des arbitres onttế renforcés, tandis que l'intervention et feccontrdle judiciaire étatique étaient limites

ju-I, UINTERET DE LẺARBITRAGE

INTERNATIONAL POUR LE VIET NAM

25, Il me parait opportun, voire

néces-saire, que le Viet Nam et ses entreprisesparticipent pleinement & ce

quasi universel en faveur de Varbitrage international, Pourquoi (A)? Comment (B)?

an-exemple PAlgérie, ou les pays d’Amérique

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Iane, méfiants a iềgard de ces juges privés,

issus généralement des pays capitalistes, et

souhaitant’ que le Tiers-Monde fasse

prévaloir ses propres intéréts et sa proprejustice, Mais leurs intéréts, précisément, lesfont amenés plus ou moins vite à constater

que, sls voulaient avoir des relations

com-metciales ou technologiques avec les pays

plus industeialisés, arbitrage était

“incon-tournable"; Leurs entreprises ne pouvaientobtenir de leurs co-contractants étrafgersun autre mode de réglement de leurs litiges,et, bien plus, l'hostilité de leurs lois et deleurs juges a 'égard de Varbitrage les pénali-sait lourdement, Prenant conscience du coat

que représentait, dans la négociation des

contrats internationaux, le refus de signer

tune clause d'arbitrage véritablement national, les entreprises (privées ou pub-

inter-Fiques) de ces Etats ont modifié leur

atti-tude. Et surtout, pour les mémes raisons, les

autorités publiques de ces Etats ont

sup-primé, grace a de nouvelles lois, les cles que rencontrent. dans leur pays le dé-

obsta-roulement d'une telle procédure et Hevécus

tion de Ia sentence finale

26. Mon propos se veut simplement

réaliste, sans prétention morale ou jugementde valeur d'aucune sorte, La simple obser~vation des rapports de force et des pratiques

du commerce international conduit a ceconstat. Les pays qui entendent participerpleinement aux échanges économiques in~ternationaux sont conduits adopter, enmatiére d'arbitrage international, une atti-tude libérale.

Je suis convaincu que le Viet Nam afait le méme constat Il a dailleurs com

‘mencé a en tirer les conséquences.

I'ob-comparé depuis une trentaine d'années, c'est

aux autorités publiques d'intervenir.

29. Elles Font fait et le font en premier

liew en adhérant aux deux grandes tions multilatérales en matiére arbitrage

= d'une part et surtout la Conventionđe New York du 10 juin 1958 pour la re-

connaissance et 'exécution des. sentences

arbitralés étrangéres, aujourd'hui en vigueur

dans 96 pays, qui renforce Tefficacité de

Varbitrage en réduisant le contréle judiciaire

des sentences et en facilite lexécution dans

les autres pays;

- d'autre part la Convention de ington du 18 mars 1965 pour le réglementdes différends relatifs aux investissementsentre Etats et ressortissants d'autres Etats,

Wash-aujourd'hui en vigueur đang 109 pays, et que

la Banque mondiale, qui en fut le moteur, considére comme une manifestation

pro-significative (voire nécessaire) des Etats

signataires en faveur d'un traitement

ju-ridique Equitable des. investissements

30. En deuxiéme lieu, et au plan

na-tional, il est opportun que chaque Etat se

dote d'une législation moderne de trage, ou du moins de V'arbitrage interna-tional (car il est concevable điêtre liberalpour celui-ci seulement, et de rester pluscireonspect ä légard de l'arbitrage interne)Beaucoup ont adopté ou adapté la loi-typede la CNUDCI, et dans un envitronnementjuridique, politique et économique trés dif-ferent, puisqu'on peut citer le Canada et

[arbi-Australie, mais aussi Hong-kong, le

Nige-ria ou la Tunisie, la Bulgarie et là Russie,certains Etats des Etats-Unis, etc

31. En troisiéme lieu, et pour les Etatsqui ont institué eux mémes des Centres

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

permanents d'arbitrage, lesquels restenL

dune certaine maniére sous leur contrôje, i

est nécessaire que fa structure et laprocédure de ces Centres soient interna

tionalisées, et que des arbitres étrangers

puissent étre désignés en application de leurréglement, La encore, je suis convaincu que

ces préoccupations sont celles des autoritésvietnamiennes et que nous en reparlerons

32. b) Il appartient ensuite aux prises vietnamiennes qui engagent dans des

entre-‘opérations internationates de négocier une

clause compromissoire acceptable pour les

deux parties. Chaque avantage obtenu sur

tel ou tel point (localisation du Centrearbitrage, lieu de arbitrage, naonalitế

des arbitres.droit applicable a la procédureou au fond du litige) a un coôt économique,qu'il convient dapprécier ä sa juste vaieur,et de metire en balance avec tous les autres

intéréts en jeu dans le contrat a venir.

33. c) Enfin, il est essentiel de former

des juristes compétents pour conduire de

telles négociations, etre ensuite avocats,arbitres, magistrats chargés de contrôler les

sentences. Notre réunion daujourd'hui tribue, méme modestement, & la réalisationde cet objectit:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

con-LỰA CHỌN MỘT HỆ THỐNG TRỌNG TÀIDominich Átsẽ

Phó Tổng thư ký Tị

Vào đề

“Việc da dạng hóa thương mại quốc tế,

việc thế giới hóa các trao đổi đá đem đến

cho trọng tài vai trò của người quan tòatự nhiên của cáo quan hộ pháp lý, nó liên.

Xết các tác nhân của thương mại quốc tế."Những người này thường ghi trong hợp dong

cña họ một điều khoản (đều khoản thỏa thuận.trọng tà) quy định rằng mọi tranh chấp

lược giải quyết bằng một thủ tuc tố tung

trọng tài. Một sự lựa chọn dat ra lúc đógiữa một bên là trong tài theo từng vụ việc,

tức là một tổ chute trọng tài được lập rangay cho từng vụ việo xây #a, các bên phải

xác định các quy tắc riềng cho một tổ chức

trọng tải mới được lập ra, và mặt khá làtổ chức trọng tài do một thể chế trọng tàiquản lý nó đành cho các bên việc giải quyếttranh chấp bằng một tổ chức trọng tài đá

lập sin.

“Trọng tài quốc tế và trọng tài theo từng

vụ việc

Các Trung tâm trong tài có rất nhiều,

khó mà lập một danh sách day đã. Người

ta o6 thé chi ra rằng số các cơ quan trongtài đã tang rõ rột trong khoảng 20 năm gin

đây (ít nhất có khoảng chừng 100 cơ quantrọng tài quốc #8), điều đó cho thấy các bên.thích đưa tranh chấp ra cho Trọng tài quốctế giải quyết hơn là thương lượng các điềukhoản về trọng tài sẽ lập ra khi có vụ việctranh chấp, theo đó, như đã nói, các bên

v vite, các bên phải cố gắng hết sức để

soạn thio một điều khôn sao cho nó có khảnăng thực thi, khỏi cần phải có một théathuận mới giữa cáo bin để đưa nổ ra thihành. Chấc chin théa thuận này càng khóxác lập hơn khi giả định một tranh chấpny sinh giữa các bin. Việc soạn thio khôngtốt đu khoản trong tai theo từng vụ việc

hoặc sự từ chối hay làm cân trở của một

bên để chấp nhận việc thành lập tòa án

trọng tài, din đến bậu quả la buộc các bên

phải xuất hiện trước quan the quốc gia để

yêu cầu phần xử về điều khoản trọng tài

số khả ning thực thí hay khơng mặc đà

anol khó khăn, cũng như để giải quyết mọi

sự 06 như những sự cố cổ thể này sinh đểthành lập Tòa án trọng tài. Số phận củamột tổ chức trọng tài thành lập theo vụvife ty thuộc chủ yếu vào sự hợp tác ciacác bên có tranh chấp, của các cổ vấn ciahọ, của các trong tài viên để làm cho quátrình trọng tài vận hành, khỏi phải kêu kiệnlên một nhà chức trách quốc gia, điều mà

edo bên đều muốn tránh, để đưa vụ tranh?chấp ra giải guyết tại một thẩm phần quốc

số về hợp đồng, một trong tài viên, chứ không,

phải là một thẩm phán quốc gia. Nhưng chắc

chấn khổ dự đoán trước thái độ của các bênsẽ ra eo vào lúc này sinh tranh chấp, Sosánh với những đều ni trên, những vấn& này, về nguyên tắc, được giải quyết một

cách rộng rãi bằng tổ chức trọng tài có tinkthổ chế (hay được quan lý) trong chừng mực

mà những quy chế trọng tài do các Trung

tâm trọng tài đưa ra nhằm mục dich bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đảm cho tổ chức trong tal. Nhận xét tổng

quất này, tuy nhiên phải được dung hòa mộtsách rộng rãi theo hướng là efe quy chế

trọng lài có ngiền gốc đa dạng và tất cảkhông dự kiến được, còn xa nda mới thựchiện được, một hộ thống độc lập trong việcgiải quyết ofe tranh chấp.

“Tính da dang của các thể chế trọng tai

"Người ta có thể thử tiến bành phân lost

các Trung tâm trọng tài. Như thé, có thể

phân biệt giữa các trung tâm trọng tài có

iểm quyền chưng với cán trang tâm có thẩm.

“quyền chuyên trách. Những Trung tâm trong

dài cố thẩm quyền chuyên trích cố nhiệm

vụ tổ chức trọng tal cho các hoạt động hoje

các sản phẩm xác định. Những eơ quanthông thường được thiết lập theo sáng kiến

của các hiệp hội hay các nghiệp đoàn để

giải quyết các tranh chấp thuộc chuyên mon

của ho. Vi dụ như Trung tâm chuyên tríchvề hàng hải hoặc về bn bán ngun liệu

và một số sẵn phẩm gốc có tính nghiệp đồn.

rất đậm nết,

“Trái lại, các Trung tâm trọng tài có thẩm,

quyền chung, mà hoạt động khơng giới hen

trong những tranh chấp có tính nghiệp dồn,số nhiệm vụ đảm nhận trọng tài về mọi loại

tranh chấp và hoạt động

Mgt sự khác biệt thứ bai đành cho cáo

‘Trung tâm trọng tài mà nhiệm vụ giới hạnvào trọng tài trong nước và những Trungtam được lập ra nhằm giải quyết các tranh.chấp về thương mại quốc tế.

Cuối cùng trong sự khác biệt thứ ba,người ta thấy một bàn là các Trung tâmtrọng tài quốc gia, chủ yếu hiện diện trong

một nước duy nhất, và mat kháo, các Trung

tâm trọng tài quốc tế cổ cơ cấu liên hp đến

nhiều nước. Các trang tim trọng tài quốc

gia cịn xa mdi chiếm đa số.

"hơng sự khác biệt tơi vừa chỉ ra khơngcó mục đích nào khác là trình bày tính đa

dang của thế giới trọng tài. Thông thường,những khác biệt này dan chéo nhau, Như

cây, một số Trung tâm trọng tài chuyên trách

số một hoạt động quốc tế nổi bật trong Iie

các trung tâm trọng tài thành lập chủ yếucho các hoạt động quốc gia và cổ một cơcấu tuyệt đối quốc gia, th trong những năm

Bin đây, để thử da dang hóa boạt động của

minh bing cách dim nhận nhiệm vụ của

trọng tải quốc tố. Va chăng, các trung tâm

trong tài só cơ cấu quốc gia đã được thànhlập nhầm giải quyết các tranh chấp quốc

16, đó là trường hợp các Tịa trọng tài tn

tại bên cạnh các Phịng Thương mại và cơng

nghiệp của các nước trước đây có nền kinhể kế hoạch hóa, mã hoạt động đã được xác

định trong khn khổ Công ước Matxcova

ngày 29 thing 5 năm 1972 (Công ước về

giải quyết bing phương sách trong tài các

tranh chấp về luật dân sự xuất phát từ các

quan bp hợp tác kinb tế, khoa học và ký

ứng cần minh định rằng một số các

trung tâm trọng tài dé thường khơng có một

hoạt động thực tế nào. Vi thé, như da đượcnhấn mạnh, trọng tài đã trở thành cơ quan.

tài phán về luật chung các quan hệ quốc

tế, trong một thế giới trong đó quy luật làtự do và cạnh tranh thì tốt hơn hết là phải

chọn Iya với tất cã sự thận trọng cân thiếtnhằm tránh cho lợi ích của mình khỏi bị

tước đoạt, thậm chí trinh gặp phải sự khước.

từ phán xử của quan tòa

Các van phòng luật su, các cổ vấn phápluật của doanh nghiệp, các Hội dong pháp

lý trong các cơ quan quản trị đã có nhiềuđồng gốp bằng việc soạn thio các hợp đồng,và di ra các giải pháp cho nhứng vấn đềmà họ được yêu cầu phải đương dau, vàoviệc xây dựng các quy phạm viện din chophép làm yên lồng những tác nhân của thương,mại quốc tế, ho đang đối điện với một khoảng,trống về pháp lý xuất phát từ tình trạng

võ tổ chức của xã hội quốc tế. Đặc biệt hơn,

các luật gia này đã phải soạn thảo các điều

khoản théa thuận về trong tai, rồi quản lýcác tổ chức trong tài từ đó phát xuất ra,“Trọng tài quốc tế do đó, có một nguồn gốctự phát và thỏa thuận, ý chí và đồng tình,của các đương sự có vai trị chủ yếu ở đây.

"Những điều khoản thỏa thuận trong tài đưa

đến việc chọn lựa hệ thống trọng tài mà các

bên ky kết hợp đồng thỏa thuận tuân thủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

“Tổ chức trong tài của phòng thương mại

quốc tế

Quy chế trọng tài của Phòng Thương

mại quốc tế được xác lập năm 1923, cho

đến nay đá 70 năm, Từ đó đến nay đã có

8.000 vụ việc được đệ lên cho Phịng giải

quyết. Tịa trọng tài quốc tế của Phòng

Thương mại quốc tế, từ ngiền gốc xa xưa,là trung tâm trong tài quốc tế quan trọng,nhất, Quy chế trọng tài của nó, đá được

thường xuyên vận dung từ năm 1923, bản

địch ngày nay có từ năm 1988, đã được soạn,

thio để sử dụng trong mọi giáo dịch của

thương mại quốc tế. Việc nó được sử dụng

thường xun chứng tổ nó đã tranh thủ được

lịng tin cậy của cộng đơng quốc tổ,

Phịng Thương mại quốc tế đã ủy thác

việc quân lý và trông coi quy chế trọng tàimà bó đã xác lập cho một os quan quốc tế,đố là Tòa trong tai quất đế, cơ quan này

do đố phân biệt với tòa án trong tài bao

gồm các trong tài viên là eg quan duy nhất

số quyền tài phần đổ giải quyết tranh chấp,ĐỂ so sinh, các trung thm trọng tài đảm

nhận vai trd của trọng tài quốc tế nói chungchịu thiệt thơi vì mang bản sấc của một

đất nước nhất định, Đó khơng phải là trường

hợp của Phòng Thương mại quốc tế, mộttổ chức quốc tế phi chính phi. Tịa Thương.

mai quốc tế bao gồm hơn 50 dy viên, đại

diện cho 48 quốc tịch khác nhau

Việc yêu cầu phán xử thực tế và thường,xuyên lên hệ thống trọng tài của PhòngThương mại quốc tế đã trao cho tổ chức

nay một uy quyền không thé chối cái. Trong

một phạm vi rộng, các nguyên tắc biểu đạttrong Quy chế của Phòng Thương mại quốc

tế (didu tra vụ việc bằng tranh tung, điều

hành các trong tài viên, quyền lực của Tòa

án trong tà) đã được dùng làm mẫu mực

cho vide giải quyết cáo tranh chấp trongthương mại quốc tế. Ví dụ, quy chế trọng

tài cho phép trọng tài viên tự quyết định

về thẩm quyền riêng của mình hơn là đưa

cuộc tranh luận đó đến trước một thẩm phần.

quốc gia khi mà điều này bị một bản phan

bác. Quy tắc này, đã được đưa vào Quy chế.

năm 1955, ngày nay thé hiện ở điều 8, doan

3 của Quy chế. Cũng vớ tinh thin đó, người

ta cịn cố thể ghi nhận nguyễn te nâu tại

điều 8 đoạn 4 của Quy chế, gọi là tính độclập của điều khoản thơ thuận trọng tà,

"hố cho phếp các trong tài viên phần xử về

tính hợp thức của hợp đồng trong đó đế

dum vào điều khoản này, Không phải di lý.

Phụ thuộc tương ving vào luật áp dụng vềnội đụng của tranh chấp, quy chế trọng tài

đành quyền ty do chọn lựa cho các bên về

các quy tắc theo đó việc tranh chấp của họ3# được phần xử. Nếu các bin khơng có ¥Xiến vò vấn đồ này, các trọng tài viên sẽ4p dạng luật do quy tắc xung đột phù hợpchỉ định. Trong mi trường hợp, các trọng{ai viên số phải col trong ede quy định củahợp đồng và các thông lộ. Những quy địnhtren đây đã được phổ cập hóa và ghi nhậntrong một Hiệp định quốc tế (Công wieGionew nam 1961 về trọng tài thương metquốc t8) cũng như trong các văn kiện củaLiên Hợp Quốc (Quy chế trọng tài và Luật

Mẫu của Ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương:

"mại quốc tế, về trong lài thương mại quốcs,

trọng tài viên đúng là liên hệ đến các hoạt

động xuất nhập khẩu (buôn bán, hợp đồng

đại diện hoặc giấy phép), nhưng càn cả những

hoạt động cực kỳ phức tạp (ấp đặt côngnghiệp, xây dựng, dự án phát triển) hoặcvề các công nghệ trong ede lính vực nhạy

bến (bạt nhân, địch vụ tin học, thi chính,

trang bị vũ khi... ). Chấc chấn là các tranh.chấp này liên lụy đến các quốc gia, hoặc

là trực tiếp vi các quốc gia đó

cde tée nhân của hợp đồng, hoặc là gián

tiếp vì kết quả của tranh chấp khơng thểlàm họ đứng dưng,

“Một tịa án trọng lài không phải là mộteo quan tài phan thưởng trực, Cáo trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tài viên được bổ nhiệm đổ ra quyết định

-v8 một vụ tranh chấp đã được giao cho họgiải quyết, ngay khi quyết định đã đạt được

thị chức năng của họ cũng chấm dứt, Matpha du đó, đà sao cũng được giới bạn trong.thời gian của trình tự tố tụng trọng tài (theo

Quy chế của Phịng Thương mại quốc tố,các trọng tài viên phải tuyên phần quyết

trọng til trong thời gian 6 tháng tính từ

ngày bất đu điều tra vụ việc, xem điều 18

của Quy chế), không thể che giấu sự cầnthiết của một thể chế trọng tài phải có một

chính sách tổng quất v8 trọng tài

A. Mật chính sách phổ cập

“Trọng tài của Phịng Thương mại quốc

đế là một trọng Ài mỡ song. Nó khơng chỉđành rêng cho cáo bên thuộc quốc tịch mộttite trong đó có một Ủy ban quốc gia của

Phong Thương mại quốc tế. Nh thế, các

Ly ben quse gia của Phòng Thường mại quốc

da được thành lập ti 60 nước, nhược

sắc bên để kêu kiện lên trọng tài của PhòngThương mại quốc tế, ào năm 1982, đã đạidiện cho 88 nước khác nhau. Việc đạt tớicác chức năng của trọng tài viên không ban

chế Đổi một hộ thống các danh sách, thật

fal ft có khả năng thực hiện trong một

bộ thống trọng tải quốc tế, ít ra nến ngườita khơng muốn dành độc quyền cho một vàigb nào đó, Các bên đặt lòng tin vào Phòng

Thương mại quốc tế đổ tổ chức công táctrong tài của họ, cổ thể than gia vào tổ

chức trình tự tổ Lạng, đặc bit nhất là rongHai đoạn đầu, khi thành lập ta án trọng

ấu trọng những đều kiện hồn bàn bìnhđẳng, làm thế nào để khơng có sự phân biệt

giữa ngudn gốc bác bên ty theo họ là ngườique tịch eda một nước tại đố có ote

Thơng s Ủy bah quốc ga cơn Phịng Thươngmại quốc tế, Trong hưởng đó, quy chế để

{hit lập mộ sự quố tế hóa nào đ về phươngThức tuyển chọn cáo trộng ti viên bằng

cách cho pháp Tòa trọng tài quốc tế bể nhiệm.thẳng (điều 2 đoạn 6 của Quy chế). Hiện.

Số trọng til viên ea ⁄7 nước dang phục

vu Hong các Tea ấn trọng tài của Phòng

Thương mại quốc tế,

‘Toa án trọng tài được lập thành dưới

sự giám sát của Tịa (trong tài quốc tổ), vìkhơng một trọng tài viên nào, dù họ được

bổ nhiệm bằng cách nào chăng nứa, cổ thể

nhậm chức mà khơng có sự xác nhận củ"Tae trọng tài quốc tế, Mọi sự cố của việcthành lập Tòa án trọng tài, cáo 1j hoặc thay

thế, miễn nhiệm, phải được Toe giải quyết

bing các quyết định hành chính, “khơng cókhả nang kháng nghị. Trong những trường,

hợp đó, Tịa đá có sự giải thích về khái niệm.tính độc lập của trọng tài viên. Trước khinhậm chức, các trọng tài viên phải điền một

từ khai về tính độc lập, trong đó, họ camkết phối bày các tình tiết khách quan, những

tink tiết này có thể được các bên biết hoặckhơng, được phơi bay khí tiến hành thi tựctổ tụng, 06 thé dẫn đến các yêu cầu cáo

th, do đó làm chậm trB việc giải quyết tranh

Các địa điểm của trọng tài cũng đượcphân bố khip trên thế giới. Nam 1992, cáchoạt động trọng tài của Phòng Thương mại

quốc tế đã điễn ra trong 25 nước khác nhau,Điều này có thể được vì tính chất độc lập

của Quy chế trong tài, tile là các quy tắc

được áp dụng không nhờ đến sự hỗ trợ của

một luật quốc gia về tố tụng. Quy chế trong

tài của Phòng Thương mại quốc tế do đó

có thể được áp dung khắp mọi nơi trên thế

giới. Những đu khoản của nó là một bộluật tố tụng trong tài thực sự khí điều chỉnh.

tố tung trong tal tử việc thành lập tòa éntrọng tài đến việc tuyên phần quyết trọng

tài. Ngôn ngữ của trọng lài là không khác

"nhau, vũ trọng tài thương mai quốc tổ, khôngcố một sự hạn chế nào về mật này

B. Mặt chính sách pháp lý

Để dim bảo hiệu qua cho trình tự tốtạng trọng tài, Tòa trọng tài quốc tố, như

ta thấy, đảm nhận việc thành lập Tòa én

trọng tài, cũng ra mọi quyết định cần thiếtvề các sự cố trong việc thành lập Tòa ántrọng tài nhự cáo 4 và thay thế một trong

tải viên. Trong những tinh vực tinh nhạy

này, Tòa cố ging kết hợp bảo vệ lợi ich

của thủ tye tố tụng với quan tim đảm bảo

cong khai, ngay cả trong tổ chức tố tụng

sáo tị làm thé nào để đảm bảo tôn trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

quyền của trọng tài viên bị cáo ti, và củabên yêu cầu cáo th

Nối một cách tổng quất, Tòa trong tài

quốc tế dim bảo sự giám sát thường xuyêntinh ty tố tung trọng tài từ lúc khôi tố

đến lúc tuyên phán quyết. Trước hết, Tòakiểm tra việc thn tại tir trước một thôa thuận.trọng tài giữa các bin, vi trọng tài là mộtthủ tue tố tụng có tính chất thỏa thuận,nó cần có sự đồng tình của các bên. Tịacũng can thiệp để sử dung một loạt các biện.pháp cho phép thực hiện trình tự tố tụng

nhằm chuyển giao Hồ sơ của vụ việc cho

trọng tai viên để họ phần xử. Điều này đặc

biệt có ích khi một bên nêu lên những lờiphản đối hoge khơng tham gia vào trình tựtổ tung. Những biện pháp 46 như seu: thành.

lập Toa án trọng tài, kiểm tra lại một thỏa

thuận trọng tài, xác định nơi tiến hành hoạt

động trọng tài. Trước khi bất đầu chính thức

di vào điều tra vụ vige, giấy trao nhiệm vụ

do ede trong tài viên chuẩn bị phải đượcchuyển lên Tòa. Giấy trao nhiệm vụ là một

tài liệu quan trong của trình tự tế tạng,

nó nhằm mục đích tổng hợp yêu cầu củaede bên, bảo vp quyên tổ tung của họ bằngcách ngăn cân những đơn yêu cầu, chậm.

trễ và thanh lạc nếu có những thiếu sót

trong thỏa thuận trong tal

Ri, trong quá trinh tố tụng, Tòa (trong

i qui’ tổ) can thiệp để giám sit thời hạncủa trọng tài bằng cách kéo đài thời hạn

nếu thấy căn thiết, Cuối càng, khơng mộtphần quyết nào được tun ma dự thảo củanó khơng trình lên các trọng tải viên của

Tịa trọng tài quốc tế xem xét. Khi thực

biện chức năng giám sit, Tịa vẫn ở tronglinh vực các đặc quyền hành chính của mình.Do đó, Tịa khơng thể phán xử lại vụ việc

thay cho các trọng tài viên, như một Th

phúc thẩm sẽ làm. Trong khn khổ đó, vài

trị của Téa gidi hạn ở chỗ bảo đảm rằngphần quyết sẽ có thể được thi hành và các

|v đo số thể được các bên thông hiểu, Quảnhiên, không nàn quia rằng trong lĩnh vực

trọng tài, điều đáng kể là việc tự nguyên

thị hành phần quyết của các bản và và chăng,trong tổ chức trọng tài của Phòng Thương

mại quốc tế, 9 trên 10 phán quyết được thí

hành ngay. Tình bình đó lý giải cho chấtlượng các phán quyết đã được tuyên, trìnhtự tố tụng đã được theo. Một bên đá có điều,kiện tham gia trình tự tố tụng một cách

sơng bằng, tự giải trình trước các trọng tải

viên, số cảng tin tưởng hơn vào kết quả vìđiều này được trình bay một cách rõ ràngvà dễ hiểu. KẾ cả nếu kết cục, cáo trọngtài viên vẫn được tự do trong vite giải quyếttranh chấp thì việc Tịa xem xét các dự thảo

phán quyết thể hiện một đảm bảo cơ bảncho các bên, Thành phân quốc tế của Tòa,trong bối cảnh này, nổi bật hin lên. Có tính

đến sự phân bố địa lý của các ủy viên, Tòas# tim thấy trong thành phần của nó mộtngười nào dé thành thạo trong hệ thing pháp,luật được các trọng tài viên áp đụng, nhưngcũng để trình bày, theo chừng mực yêu cầu,cho các bạn đồng sự thái độ được một bênchấp nhận trong tiến trình tố tụng. Trọngtài quốc tế chấp chấn là một thể chế pháp,lý, nhưng đó cũng là một vấn đề văn hóa,

Vi dụ các khái niệm về cơng lý, và tính

độc lập của các trọng tal viên dou không

quan trọng và tất cả các dan tộc trên quảđất không chin sé võ vấn đề này những ý

kiến căn thiết giống nhau. Sy can thiệp của

‘Toa trong tài quốc tỡ lức này trở thành chủ

you để làm toát ra một sự thỏa thuận và

đem đến cho các bôn thêm yên tâm về sựVô tự và trùng lập.

©. Một chính sách tài chính

“Trọng tài là một dich vụ được trả công.

“Tuy nhiên, giá iền phải nằm trong giới han

hợp lý. Do đó, việc thanh trấn tền côngcho trọng tài theo mot biểu giá, theo đó,rite thủ lao trọng tải viên và chỉ phí bànhchính được tính theo trị giá của vụ trạnh

chấp. Các bên do đó có thể tính được ngaytrước ki khởi tổ lên trọng tài giá thành

của thủ tực tổ tang. Hơn thế nửa, khơngồ có một quan hộ ti chính trực tiếp nàogiữa các bin và các trọng tài viên. ĐỂ tránh"hứng site ép và những hiểu fim, việc thanh,toán dự kiến có sự can thiệp của Tịa trongtài quốc tế, Tịa sẽ định mức tổn phí ciatrình tự tổ tụng và sẽ xác định trong suốt

trình tự này những khoản tien ứng trước

căn thiết,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Kết luận

‘Theo giả định, trọng tài liên hộ đến một

tình thé tranh chấp giữa nhiều bên. Vi thé,các bên đá dp đơn lên trong tài phải đượcdành những điều kiện rộng rất nhất để tham.

gia nào đó. Trọng tài quốc tế khơng phải

là một trình tự tố tụng do một bên mạnh.hơn điều hành tố tung theo cáo đíDu kiện

‘ma họ định ra, để áp dat cho bên yếu. Tuy

nhiên, trong đời sống quốc tế e6snhững bất

bình ding. Do đó, nên ching là các trìnhtự tố tụng quốc tế đành cho những ben tham.ga vào dé nhưng đảm bảo về tính độc lập,trang lập, vô tư, khách quan và chúng không

bị ảnh hưởng bai một nền văn bón pháplý này hơn một nền văn hóa pháp lý khácVo mật này thì vận dung các quy the tố

‘yng là cua đỏ, Con phải chon một hộ thống

trọng lài cho phép vượt qua những thái độ

tuyệt đối hóa, tơn trong bản sắc văn bóa

của mỗi người và đành che các bên Khả năngchỉ định các trọng tài viên và tự bảo vệ"nhờ các cổ vấn do ho lựa chọn. Kinh nghiệm,của Toa trọng tài quốc tế của Phịng Thương,

nại quốc tế chính là đã biết trong T0 năm

qua, liến hành sự xích lại gần nhau giữa

các bên có nguồn gốc trên tồn thế giới vàs6 những giá trị khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

LE CHOIX D'UN SYSTEME D! ARBITRAGE

Dominique Hascher, Secrétaire Général Adjoint de laCour Internationale d' Arbitrage

Ceux-ci inscrivent fréquemment dans leurs

contrats une disposition (clause

compromis-soire) prévoyant que tout litige sera soumis4 une procédure darbitrage, Un choix sepose alors entre d'une part, Varbitrage ad

hhoc, c'est a dire un arbitrage organise aucoup par coup. les parties devant définirleur propres régles pour un arbitrage donné,et dautre part, larbitrage administré par uneinstitution d'arbitrage qui offre aux partiesun rdglement d'arbitrage déja établi

nom-exhaustive. On peut indiquer que le nombre

dds institutions d'arbitrage s'est sensiblement

accru au cours des 20 derniéres années (on

<small>en compterait environ uie centaine pour</small>

arbitrage international tout au moins), cequi laisserait indiquer une préférence de la `

part des parties de recourir a leurs services

plutôt que davoir a négocier des clauses

dlarbitrage ad hoc, pour lesquelles, comme il

4 616 dit plus haut, les parties doivent mettreau point les modalités de composition deleur tribunal et établir les régles que celui-cisuivea pour juger le litige, Dès lors, enmatiére darbitrage ad hoc, les partiesdoivent s'efforcer de rédiger une clause de

maniére 4 ce que celle-ci soit opérationnelle

sans quill soit besoin d'un nouvel accordentre les parties pour la mettre en oeuvre. A

évidence, cet accord sera d'autant plus

dif-ficile a trouver que, par hypothese, un litigese sera élevé entre les parties. Une rédactiondefectueuse de la clause đarbitrage ad hoc,ou bien le refus ou obstruction d'une partie@accepter la mise en place du tribunal arbi-tral, améne par voie de conséquence les

parties a se présenter devant le juge étatique

pour faire juger que la clause arbitrale est

susceptible, nonobstant toutes difficultés, de‘mise en oeuvre ainsi que pour trancher tous

incidents, tels ceux qui peuvent surgir pourconstituer le tribunal arbitral. Le sort d'unarbitrage ad học dépend alors essentielle-

ment de la coopération entre les parties aulitige, leurs conseils, les arbitres pour faire

fonctionner le processus arbitral sans avoir &<small>Tecourir 4 une autorité publique nationale,</small>ce que les parties ont justement voulu éviteren soumettant leur litige a un juge interna-tional du contrat, Varbitre, et non ä un juge

national. Or, a Pévidence, il est difficile dePrévoir quelle sera Vattitude des parties au

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

moment du litige. En comparaison de ce quiprécéde, ces problémes sont, en principe,largement évacués en matiére dlarbitrageinstitutionnel (ou administré) dans la mesurecó les réglements d'arbitrage proposés parles centres d'arbitrage ont précisément pourbut de garantir Tarbitrage. Cette remarquegénérale doit cependant étre largement tem-pérée, en ce sens que les rẻglements đarbi

trage sont d'inspiration trés diverses et ne

prévoient pas tous, loin sen faut, un

systéme autonome de réglement des litiges,Diversité des institutions d'arbitrage(On peut tenter un essai de classifiea-tion des centres d'arbitrage. On peut ainsi

distinguer entre les centres dlarbitrage &

compétence générale et ceux ả compéteneespéciale. Ces derniers ont vocation à org:

ser des arbitrages qui portent sur des acttếc ou des produits déterminés. Ils sont gé-néralement institués & Tinitiative dassocia-tions ou de groupements professionnels

pour trancher les litiges qui relévent de leur

spécialité, II s'agit par exemple de centres

spécialisés en matiére maritime ou dans lecommerce de matigres premières et de cer-

tains produits de base qui ont un caractére

corporatif trés aceentuế. A Ïopposé, les

centres d'arbitrage ä compétence générale,dont Vactivité n'est pas limitée a des liligescorporatifs, ont vocation à s'occuper d'arbi-

trages portant sur toutes espéces de liligeset activites

Une deuxiéme distinetion peut étreopérée entre centres d'arbitrages dont la vo-cation est limitée aux arbitrages internes eteeux qui ont étế créés en vue de régler leslitiges du commerce international

Enfin, dans une troisiéme distinction,

fon trouvera d'une part les centres d'arbitrage

nationaux, essentiellement présents dans unseul pays. et, d'autre part, les centres d'arbi-

<small>trage-internationaux aux structures </small>

intéres-sant plusieurs pays: Les centres darbitrage

nationaux sont de loin la majorité

Les distinctions que je viens inđiquernlont đautre but que d'exposer la diversite

du monde de Varbitrage, Souvent, ces

dis-tinctions se recoupent entre elles. Ainsi,certains centres đarbitrage spécialisés ontsurtout une activité internationale, tandisque des centres đarbilrage essentiellement

‘eréés pour des activités nationales et ayant

tune structure exclusivement nationale onttenté ces demniéres années de diversifier

leurs activités en essayant de capter des

arbiteages internationaux. Par ailleurs, des

centres d'arbitrage structure nationale ontđtể Stablis en vue du réglement de litiges

internationaux, ce qui est le cas des coursdlarbitrage existant auprés des Chambres decommerce et d'industrie des pays autrefois &

eonomie planifige, dont les activités sontdéfinies dans le cadre de la Convention deMoscou du 29 mai 1972 (Convention sur le

réglement par voie điarbitrage des litiges de

droit civil résultant des rapports de ration économique, scientifique et tech-

Il faut encore préciser que, trẻ vent, certains de ces centres d'arbitragen'ont aucune activité réelle. Aussi si, commecela a été souligné, arbitrage est devenu la

sou-juriiction de droit commun des relations

internationales, il convient dans un mondecù la liberté et la concurrence est la régle,

de faire des choix avec toute la circonspec~

tion’ nécessaire afin de ne pas aboutir & unefrustration de ses propres intéréts, voire ả

tun deni de justice.

Les cabinets d'avocats, les juristes

entreprises, les conseils juridiques dans les

administrations ont notamment contribué,

par là rédation des contrats et la solution

des problemes auxquels ils leur est demandé

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

de faire face, a créer des normes de réféence qui permettent de sécuriser les opéra-

teurs du commerce international face au

vide juridique résultant de l'état sation de la société internationale. Plus par-

d'inorgani-ticuligrement, ces juristes ont đũ rédiger des

clauses compromissoires, puis gérer les trages qui en étaient issus. L’arbitrage inter-national a done une origine spontanée etconsensuelle, la volonté et l'accord des intế-ressés y exercent un réle essentiel. Lesclauses compromissoires font élection dusystéme d'arbitrage auquel les contractants

internationale d'arbitrage de la CCI est,

depuis Vorigine, le plus important centre

đarbitrage international. Son règlement

arbitrage, constamment adapté đepuis1923, la version actuelle date de 1988, estrédigé pour être utilisé dans toutes les opé-rations du commerce international. Lafréquence de son utilisation démontre laconfiance que lui témoigne la communautéinternationale.

La CCI a confié Fadministration et la

‘surveillance du réglement d'arbitrage qu'elle

4 établi ä un organe international, la Courinternationale dlarbitrage, lequel, par con-séquent, se distingue du tribunal rbitralcomposé darbitres, qui a seul autorité ju-

ridictionnelle pour trancher le litige. Emcomparaison, les centres d'arbitrage qui se

préoccupent darbitrage international

souf-frent en général d'étre identfiés ả un pays

particulier. Tel n'est pas le cao de la bre de Commerce Internationale, qui est une

Cham-organisation internationale non

gouverne-‘mentale. La Cour internationale đarbitrage

est composée de plus đe cinquante membres,

roprésentant 48 nationalités différentes.Le recours effectif et constant au

systéme darbitrage de la CCI confére ä ce

dernier une indéniable autorité. Dans une

large mesure, les principes exprimés par lereglement de la CCT (instruction contraditoire de l'affaire, conduite des arbitres, pou-voirs du tribunal arbitral) ont servi demodéle de solution pour les litiges du com-merce international. Par exemple, le régle-‘ment arbitrage permet a Tarbitre de đé

cider sur sa propre compétence plutôt que

de placer ce débat devant un juge étatique

lorsque celle-ci était contestée par une

par-tie, Cette régle, introduite en 1955 dans lereglement, figure aujourd'hui 4 Varticle 8

paragraphe 3 du réglement. Dans le mémeesprit, on peut encore noter le principe in-

serit a Varticle 8 paragraphe 4 du réglement,

địt de 'autonomie de la clause soire, qui permet aux arbitres de statuer surla validité du contrat dans lequel la clauseest inclue sans avoir ä se dessaisir. Rela-tivement au droit applicable au fond dulitige, le réglement dlarbitrage consacre laliberté de choix des parties quant aux réglesd'apres lesquelles leur différend sera jugé. Siles parties ne se sont pas exprimées & cetgard, les arbitres appliqueront la loidésignée par la régle de conflit appropriéc.Dans tous les cas, les arbitres devront pren-

compromis-dre en considération les stipulations du

contrat et les usages. Les dispositions qui

précédent ont été universalisées et

con-sacrées dang un traité

(Convention de Geneve de 1961 sur

farbi-trage cominercial international) ainsi que

dans les travaux de TONU (réglement trage et loi type de la CNUDCI sur Tarbi-trage commercial international)

d'arbi-Une politique de l'arbitrage

La mauvaise gestion des litiges

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

inter-nationauy est un facteur d'aggravation deVincertitude et des Valéa qui caractérisent la

vie internationale. De fait, les litiges quisont aujourd'hui Soumis aux arbitres con-ement certes des opérations dimport-

export (ventes, contrats đe représentationou de licence), mais encore des opérationsbeaucoup plus complexes (installations in-

dustrielles, construction, projets de

développement) ov portant sur des nologies dans des domaings sensibles(nucléaire, services informatiques, finan-ciers, armement), A tévidence, ces litigesimpliquent les Etats, soit directement, parcequils sont l'un des acteurs du contrat, soitindirectement, parce que le résultat du ltige

tech-ne peut les laisser indifférents.

Un tribunal arbitral n'est pas une

ju-ridiction permanente, Les atbitres sontnommés pour prendre une décision sur unTitige qui leur est soumis, dés que cette dé-

cision est atteinte, leurs fonctions prennent

fin, Cest aspect éphémére, en tout cas limitédans le temps de la procédure arbitrale(@aprés le reglement de fa CCI, les arbitresdoivent rendre leur sentence dans un délai

de 6 mois a compter du début de

linstruc-tion de Maffaire, voir article 18 du ‘ment), ne doit pas masquer la nécessité pourune instifution d'arbitrage d'avoir une poli-

rẻgle-tique générale de l'rbitrage.

a)Une politique d'universalité

Liarbitrage de la CCI est un arbitrage

ouvert, Il n'est pas réservé aux parties qui

ont la nationalité đun pays dans lequel il

existe un Comité National de le CCL. Ainsi,

les Comités nacionaux de la CCI sont

consti-tués dans 60 pays mais les parties qui ontrecouru à Varbitrage de la CCI représen-

taient, en 1992, 93 nations différentes. cês aux fonctions d'arbitre n'est pas restreint

L'ac-par un systéme de liste, & vrai dire peu fiable40

dans un systéme d'arbitrage international, duu

moins si Yon ne veut pas réserver un

mo-nopole ä quelques uns. Les parties qui font

confiance ä la CCI pour organiser leur trage doivent pourvoir participer l'organi-

arbi-sation de la procédure, tout particuliérement

lors de sa premiére étape, la constitution datribunal arbitral, dans des conditions deparfaite égalité, sans quill soit fait de dis-tinction entre lorigine des parties suivantquelles sont ressortissantes d'un pays oi ilexiste ou n'existe pas de Comité National dea CCI. Dans cette perspective, le reglement4 instauré une certaine internationalisationdu mode de sélection des arbitres en autori-

sant des nominations directes par fe Cour

(article 2 para. 6 du réglement). Des arbitresde 47 pays servent actuellement dans les tri-bunaux arbitraux de la CCL

Le tribunal arbitral est composé sousle contrdle de la Cour puisqu'aucun arbitre,quelle que soit la manigre dont ila ếtẻ

nommé, ne peut entrer en fonction sans

avoir tế confirmé par la Cour internationale

darbitrage. Tous les incidents de tion du tribunal arbitral, récusation ou rem=

constitu-placement, révocation, doivent étre réglết

par la Cour au moyen de décisions tratives, non susceptibles de recours, En ces‘occasions, la Cour a donné une interpréta-

adminis-tion de la noadminis-tion dindépendance de larbitre,

Avant de prendre leurs fonctions, les tres doivent remplir une đéclaraion

arbi-Giindépendance dans laquelle ils sengagent &

révéler les circonstances objectives qui,inconnues des parties, pour-raient, dévoilées une fois la procedure ch-gagée, donner lieu & des demandes de récu-sation et retarder ainsi la solution du litige

Les lieux dlarbitrage sont avssérépartis

dans le monde entier. En 1992, des ‘trages CCI se sont déroulés dans 25 pays

arbi-différents. Ceci est rendu possible en raison

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

du caractére autonome du réglement

d'arbi-trage, c'est à dire de régles qui sont

appli-cables sans avoir recours a l'aide d'un droit

national de procédure. Le réglement

darbi-trage de la CCT peut done s'appliquer tout dans le monde. Ses dispositions sont un

par-véritable code de procédure arbitrate qui

régissent celle-ci de la constitutian du tribu=nal arbitral au prononcé de la sentence. Lalangue de arbitrage est indifférente, enarbitrage CCI, il n'y a aucune restriction

cot égard

5)Une politique juridique

+ Alin d'assurer Vefficacité de laprocédure d'arbitrage, la Cour internationalearbitrage qui, comme on vient đe le voir,est chargée de la constitution dutribunalprend également toutes les déci-sions nécessaires sur les incidents de laconstitution du tribunal arbitral que sont larécusation ou le remplacement dun arbitr.Dans ces domaines sensibles, la Cour s'est

cefforcée de combiner la protection des

inté-rêts de la procédure avec un souci de parence dans organisation mime de la

trans-procédure de récusation de maniére à

specter les droits de larbitre récusé et de la

partie récusante

De maniére générale, la Cour

interna-tionale d'arbitrage assure un controle stant de la procédure arbitrale, de I'ntro-duction de la requête jusqu'au prononcé deJa sentence. D'abord, la Cour coatrôle l'exis

con-tence prima facie d'une convention

d'arbi-trage entre les parties, puisque Farbid'arbi-trage

est une, procédure de nature consensuelle

qui nécessite un accord ä la base. Elle intervient également pour prendre toute unesérie de mesures qui permettront la mise en

oeuvre đe la procédure en vue de

transmet-tre le dossier de PaffAire a Íarbitransmet-tre pour qui

juge le cas. Ceci est particuligrement utile

lorsqu'une partie souléve des objections oune participe pas a la procédure, Ces mesuressont les suivantes: constitution du tribunal

arbitral, vérification d'un accord d'arbitrage,

détermination du lieu de arbitrage.

Avant le début de instruction de Taffaire proprement dit, Wacte de missionpréparé par les arbitres est communiqué a la

Cour. L'acte de mission est un document

important de la procédure ayant notammentpour but de récapituler les demandes desparties, de sauvegarder leurs droitsprocéduraux en empéchant les demandestardives et, éventuellement, de purger lesvices de la convention diarbitragẻ.

Ensuite, tout au long de la procédure,1a Cour intervient pour contrôler la durée dearbitrage en prorogeant les délais si néces-saire, Enfin, aucune sentence ne peut étre

rendue sans avoir été soumise en projet par

les arbitres a la Cour internationale trage. Lorsqu'elle exerce cette fonction decontrôle, la Cour reste dens le domaine deses prérogatives administratives, Done, ellene peut rejuger Uaffaire a la place des arbi-tres, comme le ferait une cour d'appel, par

điarbi-exemple, Dans ce cadre; son rôle est limité &

slassurer que la sentence pourra étre tế et que là motivation peut étre comprisepar les parties. En effet, il ne faut pasoublier quen matiére đarbitrage, ce quicompte est I'exécution volontaire de la sen-tence par les parties, et, dlailleurs, dansarbitrage de la CCI, 9 sentences sur 10sont exécutées spontanément. Cet état defait sexplique en raison de la qualité des

exéeu-sentences rendues et de celle de laprocédure suivie. Une partie qui a été enmesure de participer ả la procédure de

maniere équitable, de s'expliquer devant desarbitres, aura d'autant confiance dans lerésultat que celui-ci sera exposé de maniére

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

claire et compréhensible, Même si, au boutdu compte, les atbitres demeurent libres de

la solution du litige, 'examen des projets desentence par la Cour représente une garantie

fondamentale pour les parties, La tion internationale de la Cour prend, dans cecontexte, tout son relief. Compte tenu de la

composi-répartition géographique de ses membres, làCour trouvera en son sein quelquun de

qualifié dans le systéme de droit appliqué

par les arbitees, mais également pour

ex-poser, en tant que de besoin, ä ses collegues

Vattitude adoptée par une partie au cours dela procédure. Larbitrage international estcertainement une institution juridique, maisc'est aussi une question de culture. Par ex-

cemple, les notions de justice, d'indépendancedes arbitres sont contingentes et tous lespeuples de la terre ne partagent pas a cesujet đe opinions nécessairement inden-

tiques. L'intervention de la Cour

interna-tionale d'arbitrage devient alors essentielle

pour dégager un consensus et offtir aux

parties une sécurité additionnelle en matiére

impartialité et de neutralitẻ.‘)Une politique financiere

Liarbitrage est une prestation de ice rémunérée, Son prix doit toutefois de-

serv-meurer dans des limites raisonnables. Aussi,le réglement đ'arbitrage contient un barémeapres lequel le montant des honorairesđarhitre et les frais administratifs sont cal-

culés d'aprés la valeur du litige. Les partiespeuvent done apprécier avant méme Tintro-duction de la requéte d'arbitrage le cột de

revient đe le procédure, Au surplus, il n'y a

aucune relation financiére directe entre les

parties et les arbitres. Afin d'éviter les

sions et les malentendus, le rẻglement

prévoit Tinterposition de la Cour tionale darbitrage. Celle-ci fixera par con-séquent les coats de la procédure et déter-minera tout au long de celle-ci les avances

Par hypothése, arbitrage concerne unesituation conflictuelle- entre plusieurs par-ties. Pour autant, les parties qui recourent ảVarbitrage doivent se voir offrir les condi-tions les plus larges pour y patticiper.Liarbitrage international n'est pas une

procédure imposée à une partie plus faible

par une partie plus forte qui conduirait laprocédure suivant les conditions qu'elle đé-terminerait, Pourtant, la société interna-

tionale est marquée par les inégalités. Aussi,faut-il que les procédures. internationales

.offfent ä ceux qui y participent des garanties

dindépendance, de neutralité, dimpartalité,

dobjectivite, et quielles ne soient pas

influ-eneées par une culture juridique platơtquiune autre, A cet égard, il ne suffit pasadopter des régles de procedure. I1 fautencore choisir un systéme d'arbitrage qui

permette de franchir les exclusions, qui

re-specte Videntité culturelle de chacun et offreaux parties la possibilité de nommer desarbitres et de se défendre avec les conseilsde leur choix, L'expérience de la Cour inter-nationale arbitrage de la CCI est pré-

cisément đavoir su depuis 70 ans procéder &

ce rapprochement entre des parties

origi-naires du monde entier et possédant des

valeurs différentes.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

THU TỤC TỐ TUNG VA PHÁN QUYẾT TRONG TAL

Béctorang Mord

-Nguyên Ủy viên Hội đồng luật sư - Đoàn luật sw

‘Toa thượng thẩm Pari

Mục dich của trọng tài thương mại quốc

tế là đạt được một quyết định mà các bên

phải tuân theo và số có thể cho thi hành,ở rất nhiều nước; vì vậy, trọng tài là một

công ey của thương mại quốc tế, nó dim

bảo việc thi bành các hợp đồng được ký

kết giữa các thương gia

"Để hoàn thành được vai trd đó, cần đảm

bảo hiệu quả của phán quyết do trọng taiviên đưa ra; đồng góp vào đó có:

- ý chí các ben biểu hiện trong thỏa

thuận trọng tàu;

- vige' lựa chon hệ thống trạng tài;

- vige lựa chon cấp trọng tài viên;

hung cứng cồn cói

- trình tự tố tụng trọng tài phải toàn

theo các quy tc mà sự vi phạm có thể đưa

một bền đến chỗ khước từ thi hành phánquyết;

- phấn quyết trong tài mã hình thức

và nội dung là đíều chủ yếu đổ hồn thiện

và do đố, số xác định các thể thức tiến

trình phiên tịa trọng tài, từ hic khởi đầu,bằng độ đơn lên trọng tài, một sự khởi tố

thực ay, cho đến khi tuyên phần quyết trọng,

tài nó miễn trách các trọng tài viên về nhiệm

wy của họ,

"Những người tham gia tố tung, như trong.các cấp xét xử tư pháp, do đó sẽ là các bên

và các trong ti viên, và thủ tục tố tung

trong lài đúng là nhằm mục dich xác định."Các quy tắc của trị chơi tiến trình” (Regles

du jeu processuel),

Voi tính chất hai mat của trọng tài, thỏa.

thuận va tài phán, tính chất tài phần nổi

bật về tầm quan trọng của nó, dé là logic

để đạt tối một quyết định mà các bên phảituân theo, phưng ý chi của các ben giữ một

vai trd rất quan trọng để xác định các quy

tie tổ tụng hay luật tố tung.

Vo mặt đố, một nguyên tắc cơ bản phảiđược khẳng định để trính sự mập mờ sẽsố thể có hại, Đó là tink độc lập của cácquy tắc tố tụng đối với các quy tắc nội dung,

theo dé các trọng thi viên giải quyết nộidang của vụ tranh chấp

Nguyên te này là hộ qua của nguyêntắc độc lập của điều khoản thỏa thuận trong

tải và việc bil bố "sự suy đoán đồng nhất"giữa luật nội dung và luật tố tụng đã đánh.đấu một giai đoạn quan trọng trong sự phát

triển của trong tài quốc tế,

SỰ CĂN THIẾT CUA CÁCQUY TACTỐ TỤNG.

Khơng thể có một trình tự trọng tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

"ào lại có thể diễn tiến mà không ton trọng

mot số quy te tố tung:

* để thực hiện dim bảo cho các bêm:

“Vấn đồ ở day là cần phải làm cho cácquy tắc chung là mục tiêu chính của bàithuyết trình này được tơn trọng. Đó là:

= quyền được trình bay và lắng nghe;

= qun bình ding giữa các ben;các quyền tự bào chữa trong đó quyền

tranh tang chỉ là một mật,

* để cho pháp các trong tài uiên nhận

được các thông tin đầy đủ,

"nối một cách tổng quát, để đảm bảo cho

sấc trọng tài viên thi bành được nhiệm vụcủa mình,

Hậu quả của việc các bàn được chọnlựa các quy tác tố tụng và việc khơng có

sự lựa chọn là rất quan trọng, bởi vì nếu

họ khơng làm điầu đó, như người ta số thấy,

các trọng tài viên sẽ cố thé làm thay bovà lúc đố, không thể dy kiến tro những,vấn đề như là:

= do sự khu trú của trọng tài, có thể

Bay gữ, trước khi xem xét nội dungcác quy tắc tố tung trong khuôn khổ của

16 chức trong ti thương mại điền hình, cân

xem xất các thé thức để xác định các quytắc tổ tạng ấy

1. Việc xác định các quy tắc tố tụng

As Em chung:

<small>- nguyên tée là quy tấc về tính độc lập</small>đành cho việc chọn lựa trực tiếp do các bênthực hiện;

<small>- thiếu điều này, và sau đó, là quy tie</small>xung đột của đất nước nơi phần quyết đượcđưa ra.

B. Che Công ước quốc tế:

1. Nghị định the Giơneuơ (249-1923)Đâu 2

Ý chí của các ben và /hay là/ luật của

đất nước nơi đồng try sở của cơ quan trọng.

2. Cơng ước Ni Yose (10-6-1966)Điều Vid.

Y chí của các bèn, nếu khơng thì luật

cota đất nước nơi đồng tra sở của cơ quan<small>trọng tài</small>

3. Công ước Âu châu Gioneva (21-4-1981)Điều Vib

Quyền ty do của các bên,

4. Công ube Onsinkton (16-6-1968)Điều 44

“Thủ tục tố tụng do quy chế xác định

và nếu khơng dy kiến trước thì đo Tịa ántrọng tài xáo định,

8. Quy chế của Uy ban Liên Hợp Quốc.

lề luật thương mại quốc tế (28-4-1976)Điều 12

Ngay bản thân quy chế trọng tài, trừ.đụng cho

quy định mệnh lệnh của luật

trọng tài

©. Vai đạo luật quốc gia:

1, Đạo luật cite Pháp:

"Điều 1494, điểm 2. NCPC (Sắc lệnh 1981)<small>- ác bên xác định trực tiếp cae quy</small>tic tố tụng nhất là việc chấp nhận một quy.

chế trong lài hay một loật tố tụng;<small>- thiểu điều đó, trọng tài viên sẽ sử dung</small>cùng các quyền như trên,

2, Đạo luật của Thuy St:Điều 182. LDIP

- Ofc bên xác định một cách trực tiếp

hay bằng viện din đến một quy chế trạngtài về các quy tác tổ tụng; họ cứng có thể

lựa chọn một đạo luật;

</div>

×