Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận kế toán viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.96 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

2.3.1. Nguyên nhân dẫn đến tình huống 9

<b>Đồng Nai, ngày 03 tháng 9 năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CÁM ƠN.</b>

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép tôi đượcbày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ,giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu học tập lớp Kế toán viên đến nay, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở TrườngBồi dưỡng Cán bộ Tài chính đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúngtôi trong suốt thời gian học tập. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo củacác thầy cơ nên đề tài nghiên cứu của tơi mới có thể hoàn thiện tốt đẹp. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô – người đã trực tiếpgiúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt bài tiểu luận này trong thờigian qua.

Trong quá trình thực hiện bài viết không tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót về chủ quan, khách quan. Tơi mong nhận được sự chỉ bảo, góp ýchân thành của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài viết đượchoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn !

<b> Học viên</b>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

QLNN Quản lý nhà nướcHSSV Học sinh sinh viên

PHHS Phụ huynh học sinh

BHNT Bảo hiểm nhân thọ

NSNN Ngân sách nhà nước

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Theo quy định, bảo hiểm y tế (BHYT) là hình thức bảo hiểm bắt buộctoàn dân, vậy nên tất cả học sinh, sinh viên đều có quyền và nghĩa vụ tham

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

gia BHYT. Tuy nhiên, hiện nay, công tác triển khai thực hiện chính sách nàytrong đối tượng học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh cịn nhiều khó khăn,vướng mắc.

Trong những năm qua, công tác giáo dục, chăm sóc sức khỏe học sinhsinh viên (HSSV) ln được Ðảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Ðể hoànthành bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) đến 100% HSSV, hơn lúc nào hết cầnsự chung sức, đồng lòng của gia đình, nhà trường, các cấp, các ngành và toànxã hội để thế hệ trẻ Việt Nam được hưởng một nền giáo dục toàn diện.

Để hướng đến mục tiêu 100% học sinh, sinh viên tham gia BHYT, bêncạnh nỗ lực của ngành Bảo hiểm cần phải có những giải pháp quyết liệt, đồngbộ, hiệu quả với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự tham gia của nhàtrường và xã hội.

Theo Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị “vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế giai đoạn 2012 - 2020”, thực hiện tốt các chế độ, chính sách BHXH,BHYT là trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội,doanh nghiệp và của mỗi người dân, do đó cần có sự vào cuộc của cả hệthống chính trị. Nhưng hiện nay, một số cơ sở giáo dục vẫn chưa quyết liệttrong việc vận động học sinh, sinh viên, phụ huynh, dẫn đến việc nhiều ngườikhông tự giác tham gia BHYT.

Trong chuyên đề này tôi xin trình bày về chủ đề “Một sớ khó khăn củakế toán trong quá trình thu BHYT của học sinh tại trường tiểu học Lê ThịVân”

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. MƠ TẢ TÌNH HUỐNG</b>

<b>I.1.Hoàn cảnh xảy ra tình huống</b>

Thực hiện chính sách an sinh xã hội trong chăm sóc sức khỏe nhân dântheo hướng công bằng, hiệu quả, chất lượng và phát triển bền vững; Thủtướng Chính phủ đã có Qút định sớ 583/QĐ-TTg, phê duyệt đề án thực hiệnlộ trình tiến tới Bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân giai đoạn 2012 - 2015 và2015 - 2020. Làm tớt cơng tác BHYT trong cơng tác chăm sóc, bảo vệ sứckhỏe là một trong những nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong việc phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Theo đó, bảo hiểm y tế học đường cần đượctuyên truyền, phổ biến rộng rãi tới học sinh, sinh viên các cấp.

Học sinh, sinh viên là lứa tuổi tràn đầy sức sớng, tưởng chừng nhưkhơng cần quan tâm chăm sóc sức khỏe, song ít ai chắc chắn rằng, trong quátrình vui chơi, tập thể dục hay hoạt động ngoại khóa lại không xảy ra rủi ro, téngã,... Hơn nữa, ảnh hưởng của ơ nhiễm mơi trường, tồn dư hóa chất trongthực phẩm ăn uống hàng ngày khiến các em không tránh khỏi nguy cơ rìnhrập bệnh hiểm nghèo.

Với ý nghĩa cộng đồng và nhân đạo, Bảo hiểm y tế (BHYT) giúp san sẻgánh nặng viện phí nếu trường hợp học sinh, sinh viên mắc bệnh, điều trị lâudài hay gặp tai nạn rủi ro có hoàn cảnh khó khăn.

<b>I.2.Mơ tả tình h́ng</b>

Bà Châu là kế toán của Trường Tiểu học Lê Thị Vân đã thơng báo về kếhoạch đóng BHYT đới với giáo viên chủ nhiệm toàn trường vào đầu năm học.Giáo viên chủ nhiệm của tất cả các lớp cũng đã phổ biến đến toàn thể học sinhvà phụ huynh về việc đóng BHYT bắt buộc đới với toàn bộ các học sinh trongnhà trường.

Tuy nhiên đến giữa tháng 12, việc triển khai thu BHYT của kế toán vẫngặp phải một sớ khó khăn, đó là một sớ phụ huynh khơng đồng ý tham giađóng BHYT cho con em mình, làm cho việc thu và nộp BHYT cho BHXHtỉnh Đồng Nai không đúng và đủ theo kế hoạch đã trình.

Cả trường có 20 học sinh vẫn chưa tham gia BHYT. Cụ thể: Khới lớp Một có ba em là:

1. Nguyễn Thị Kim Cương 2. Nguyễn Văn Cường . 3. Phan Văn Q́c ĐạiKhới lớp Hai có năm em là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Nguyễn Ngọc Tiền2. Nguyễn Thị Như Quỳnh3. Trần Thanh Kiệt

4. Nguyễn Thị Quỳnh Hương5. Võ Thị Trâm Anh

Khới lớp 3 có sáu em là: 1. Trần Thị Cẩm Nhung

2. Nguyễn Đoàn Phương Linh 3. Châu Kiều Bảo Trâm

4. Lê Thị Uyên Nhi5. Huỳnh Hiếu Nghĩa6. Trần Ngọc Ánh

Khới lớp Bớn có bớn em là: 1. Võ Thị Loan Anh2. Nguyễn Thanh Ngọc3. Trần Tuấn Kiệt4. Lê Gia Hưng

Khới lớp Năm có hai em là:1. Kim Ngọc Đình Hiếu2. Nguyễn Thị Hải Yến

Và trước tình hình này, kế toán đang gặp khó khăn trong việc thu nộpBHYT lên cấp trên.

<b>II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG2.1 Cơ sở lý luận</b>

Bảo hiểm y tế toàn dân là chính sách xã hội quan trọng hàng đầu,mang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc được Đảng vàNhà nước ta hết sức coi trọng, luôn đề cao trong hệ thống chính sách An sinhxã hội. Đây là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng thể hiệntính nhân đạo, nhân văn và tinh thần tương thân tương ái, chia sẻ rủi ro giữangười khỏe với người ốm, giữa người trẻ với người già, giữa người có thunhập cao với người có thu nhập thấp. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đảng và Nhà nước nhằm hướng tới cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe(CSSK), góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho mọi người dân.

10 năm qua, tỷ lệ người dân tham gia BHYT tăng từ 45% (năm 2009) lên89,6% (tháng 6/2019) vượt chỉ tiêu mà Thủ tướng Chính phủ giao là 88,1%.Trong đó người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi và các đốitượng chính sách xã hội đã được Nhà nước hỗ trợ toàn bộ mức đóng BHYT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hiện chỉ cịn hơn 10% dân sớ (khoảng 10 triệu người) chưa có BHYT,thuộc nhóm tham gia theo hộ gia đình, làm nơng lâm ngư nghiệp có mứcsớng trung bình, người lao động trong doanh nghiệp tư nhân và sinh viên. Theo Phó tổng giám đớc BHXH Việt Nam Đào Việt Ánh: Thực hiệnKCB bằng thẻ BHYT giúp người nghèo và cận nghèo bớt đi gánh nặng chitiêu cho gia đình khi ốm đau, tai nạn. Hiện nay, ở nước ta tỷ lệ chi trả chi phíy tế từ tiền túi của người sử dụng dịch vụ giảm từ 49% năm 2012 x́ng cịnkhoảng 40% và đang phấn đấu đạt dưới 30% vào năm 2025. Đây là kết quảcó được từ chính sách BHYT và là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánhgiá mục tiêu cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe. Với nhiều lợi ích và đượcsự quan tâm chỉ đạo, định hướng của Đảng, Nhà nước, sự vào cuộc của cácbộ, ngành, địa phương, đặc biệt là sự nỗ lực của hệ thống BHXH, số ngườitham gia BHYT ở nước ta ngày càng tăng cao.

Để đạt được mục tiêu đến năm 2020 có trên 90,7% dân số tham giaBHYT, Bộ Y tế đã có văn bản tăng cường truyền thơng về chính sách, phápluật bảo hiểm y tế (BHYT) gửi UBND tỉnh, thành phố trên cả nước.

Theo đó, Bộ Y tế đề nghị các tỉnh chỉ đạo Sở Y tế, bảo hiểm xã hội(BHXH) các tỉnh, thành phối hợp với các sở, ban, ngành tham mưu choUBND xây dựng kế hoạch truyền thông, tuyên truyền về BHYT; xây dựng cơchế chính sách hỗ trợ, khuyến khích người dân tham gia BHYT gắn với thựchiện chỉ tiêu phát triển BHYT được Thủ tướng Chính phủ giao.

Trong đó, cần tuyên truyền để 100% học sinh, sinh viên tham giaBHYT, tăng tỷ lệ hộ gia đình tham gia BHYT với toàn bộ thành viên. GiaoSở Y tế chỉ đạo các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tiếp tục thực hiệnnghiêm các quy định của pháp luật về BHYT, khám, chữa bệnh. Tăng cườngthanh tra, kiểm tra phịng chớng hành vi lạm dụng, trục lợi quỹ BHYT, nângcao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh.

BHXH Việt Nam đặt mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thôngBHYT, hướng người tham gia BHYT khám, chữa bệnh BHYT tại tuyến y tếcơ sở để được chăm sóc sức khỏe kịp thời, giảm các chi phí hành chính, đồngthời phối hợp với ngành Y tế nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ y tế tuyếncơ sở, cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin,từng bước thực hiện cấp thẻ BHYT điện tử... nhằm giúp người tham giaBHYT tiếp cận dịch vụ được dễ dàng và thuận tiện ngay từ tuyến y tế cơ sở,vì mục tiêu phát triển BHYT toàn dân bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2. Cơ sở pháp lý</b>

Chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) đã được triển khai thực hiện từ năm1992 bằng việc ban hành các nghị định của Chính phủ về thực hiện BHYT.Năm 2008, Luật BHYT đã được Quốc hội khóa 12 thơng qua. Ngày16/6/2009, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 823/QĐ-TTg về việc lấyngày 1/7 hằng năm là “Ngày BHYT Việt Nam”.

Luật BHYT năm 2014 quy định các cơ sở giáo dục có trách nhiệm lậpdanh sách học sinh, sinh viên tham gia BHYT. Về trách nhiệm thu BHYT củacác trường học, Thông tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày24/11/2014 của liên Bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT đã quyđịnh: cơ sở giáo dục thu tiền đóng phần thuộc trách nhiệm phải đóng của họcsinh, sinh viên 06 tháng hoặc 01 năm/ lần nộp vào Quỹ BHYT.

Tại Nghị định số 146/2018/NĐ-CP quy định trích để lại cho các cơ sởgiáo dục thuộc hệ thớng giáo dục q́c dân có đủ điều kiện theo quy định củaBộ Y tế để mua thuốc, vật tư y tế tiêu hao, trang thiết bị và dụng cụ y tế thôngthường để tổ chức khám, chữa bệnh trong cơng tác chăm sóc sức khỏe banđầu cho trẻ em, học sinh, sinh viên.

Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/05/2016của liên Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể, chi tiết các nộidung của y tế trường học.

Căn cứ văn bản số 1026/BHH-QLT ngày 20/8/2020 của Bảo hiểm xã hộitỉnh Đồng Nai về việc hướng dẫn thực hiện BHYT-HSSV năm học 2020-2021.

Căn cứ văn bản sớ 689/PGDĐT-PT ngày 27/8/2020 của Phịng Giáo dụcvà Đào tạo Biên Hòa về việc thực hiện BHYT học sinh tại trường học nămhọc 2020-2021.

<b>2.3. Phân tích tình huống.</b>

Từ năm học 2013-2014, tôi được phân công về công tác kế toán tạitrường Tiểu học Lê Thị Vân. Qua bảy năm công tác tại trường, nhận thấyđược nhiều khó khăn của của dân địa phương, và nhất là sự thiệt thòi củanhững học sinh nơi đây. BHYT toàn dân là một chủ trương lớn, nhằm thựchiện chính sách an sinh xã hội. Tuy nhiên, làm sao để chủ trương và chínhsách này đi vào trong dân, góp phần thay đổi nhận thức của mọi người, gópphần giúp đỡ những gia đình khó khăn khi gặp phải bệnh tật,… nhất là vớihọc sinh – lứa tuổi cần phải bảo vệ và chăm sóc nhiều nhất là việc cần phảitìm biện pháp để thực hiện cho bằng được. Nhận định, cho dù khó khăn đếnmấy thì cũng có thể khắc phục được nếu ta tìm ra giải pháp phù hợp. Với vai

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trị là một kế toán, có nhiều năm trong nghề, cùng với lòng yêu thương cácem, bản thân đã suy nghĩ tìm mọi phương cách để vận động học sinh củatrường tham gia mua BHYT đạt tỷ lệ cao nhất có thể, góp phần nào giúp đỡcho các em tránh rủi ro, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương nghị quyếtcủa Đảng, nhiệm vụ của ngành và hơn nữa chính là tạo tiền đề nhằm tạo sựchuyển biến cơ bản cho trường trong các năm sau trong khâu vận động muaBảo hiểm y tế.

<b>2.3.1. Nguyên nhân dẫn đến tình huống</b>

Thứ nhất: Mặc dù, Luật BHYT quy định BHYT học sinh là hình thứcbắt buộc, tuy nhiên vẫn chưa có biện pháp chế tài xử lý cụ thể đới với nhómhọc sinh khi khơng tham gia BHYT. Do đó, các cơ sở giáo dục vẫn chưa cóbiện pháp ràng buộc học sinh phải tham gia BHYT, dẫn đến tỷ lệ tham giaBHYT học sinh còn hạn chế.

Thứ hai: Điều kiện hoàn cảnh kinh tế của nhiều hộ gia đình có con emlà học sinh cịn khó khăn.

Thứ ba: Nhận thức của một số học sinh cũng như phụ huynh học sinhcho rằng con em họ ít ốm đau nên không tham gia BHYT.

Thứ tư: Mức đóng BHYT học sinh hàng năm tăng do mức lương cơ sởđiều chỉnh tăng sẽ là khó khăn đới với những gia đình có hoàn cảnh kinh tếkhó khăn, đông con đi học.

Thứ năm: Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật vềBHYT học sinh ở một sớ nhà trường cịn hạn chế, chưa được quan tâm đúngmức; một bộ phận học sinh chưa hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi và ý nghĩacủa việc tham gia BHYT.

Thứ sáu: Hoạt động y tế tại các trường học đạt hiệu quả chưa cao, hầuhết các trường chưa có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm có đủ điều kiệntheo quy định để được trích kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu; các trườngcịn lúng túng trong quản lý và sử dụng số kinh phí được trích chuyển tại nhàtrường.

Ngoài lý do hệ thống văn bản hướng dẫn thu BHYT và những sửa đổi,bổ sung ra chậm, mức thu còn cao hơn những năm học trước, nguyên nhânchủ yếu mà Nhà trường nắm bắt được từ các cuộc họp phụ huynh là chấtlượng phục vụ cho bệnh nhân tham gia BHYT của những năm trước chưa tớt,ảnh hưởng đến uy tín, làm mất lịng tin trong nhân dân; việc xin chuyển việnđối với bệnh nhân mang trọng bệnh cịn rất khó khăn, nhiều người ḿnkhám tổng thể thì phải đi nhiều lần, nhiều ngày, khi đi điều trị từ kim tiêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.3.2. Hậu quả của tình huống</b>

- Khi các bạn học sinh xảy ra tai nạn bất ngờ phải đi viện, không cóBHYT chi trả thì gia đình phải tự chi trả toàn bộ các chi phí liên quan, đây làmột gánh nặng về tài chính mà gia đình cha mẹ học sinh phải hứng chịu.

- Các học sinh khơng có BHYT sẽ không được bảo vệ sức khỏe tốt nếuphải thường xuyên đi khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở y tế.

- Nhà trường không đạt mục tiêu thu BHYT theo kế hoạch đề ra..

<b>III. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG3.1. Mục tiêu</b>

Học sinh toàn trường tham gia BHYT trên tinh thần tự nguyện và tíchcực.

Cha mẹ học sinh hiểu được lợi ích của việc tham gia BHYT.

Công tác thu BHYT được diễn ra đúng kế hoạch thu ngay từ đầu năm. Các em sẽ được chăm sóc sức khỏe tốt nếu chẳng may bị ốm đau bệnhtật;

Thực hiện thắng lợi chủ trương nghị quyết của Đảng, chính sách củaNhà nước và kế hoạch của Ngành về công tác BHYT;

Góp phần từng bước chuyển biến nhận thức của cộng đồng dân cư vềcông tác an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước nói chung, của cơng tácBHYT nói riêng.

Tạo sự lan tỏa trong toàn trường, lan tỏa ra cộng đồng dân cư về việcmua BHYT. Từ đó, tạo đà và động lực cho việc vận động mua BHYT cho cácnăm tiếp theo.

<b>3.2 Phương án giải quyết tình huống</b>

<b>3.2.1. Phương án 1: Nhà trường phối hợp với BHXH huyện tăng cường</b>

cải cách thủ tục hành chính trong việc cấp thẻ BHYT, phối hợp với ngành y tếtổ chức tốt công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho các bạnhọc sinh.

<b>3.2.2. Phương án 2: Nhà trường tăng cường công tác tuyên truyền phổ</b>

biến tầm quan trọng của BHYT đối với việc bảo vệ sức khỏe cho con em, đểcác bậc phụ huynh hiểu và nắm rõ được những mặt tích cực khi tham giaBHYT và tự nguyện mua BHYT cho con em mình. Đồng thời vận động cácmạnh thường quân hỗ trợ các học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em cóthể tham gia BHYT

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×