Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

tiểu luận quyền hạn và quyền lực của trần thủ độ trong việc gây dựng cơ nghiệp nhà trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.35 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT </b>

<b>TIỂU LUẬN </b>

<b>MÔN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO </b>

<b>ĐỀ TÀI: QUYỀN HẠN VÀ QUYỀN LỰC CỦA TRẦN THỦ ĐỘ TRONG VIỆC GÂY DỰNG CƠ NGHIỆP NHÀ TRẦN </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. HUỲNH THANH TÚ Mã lớp học phần: 222TL0604 </b>

<b>Nhóm thực hiện: Nhóm 2 </b>

<b>TP. Hồ Chí Minh – năm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Lời đầu tiên, Nhóm 2 xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến TS. Huỳnh Thanh Tú - Giảng viên bộ môn Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo đã hướng dẫn tận tình, quan tâm giúp đỡ, nhận xét và nhiệt tình đóng góp ý tưởng để Nhóm 2 có thể thực hiện và hồn thành đề tài này một cách tốt nhất.

Không những thế, nhờ có mơn học này cùng những kiến thức mà thầy đã truyền tải kết hợp với phương pháp dạy học sáng tạo, khơi gợi tư duy suy luận và hỗ trợ phát huy các khả năng tiềm năng sinh viên của TS. Huỳnh Thanh Tú mà Nhóm 2 đã có một trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ.

Tiếp đến, nhóm vơ cùng biết ơn và trân q sự hỗ trợ từ Ban Quản lý Làng cổ Phước Lộc Thọ, tỉnh Long An đã tạo điều kiện và cơ hội cho nhóm 2 được thực hiện các cảnh quay, ý tưởng tại cơng trình văn hóa mang nét kiến trúc cổ điển và hơi hướng lịch sử.

Hơn thế, Nhóm vơ cùng vui mừng và cảm kích khi sẽ được lắng nghe những lời góp ý, nhận xét từ Nhóm 4, các nhóm tham gia tham luận và đặc biệt là sự phối hợp của Nhóm 3 - nhóm phản biện sẽ góp phần hồn thiện hơn về ý tưởng, đề tài này cũng như giúp Nhóm 2 nhận ra nhiều điều cần học hỏi thêm ở môn này.

Cuối cùng, thay mặt tồn bộ Nhóm 2, nhóm trường - Nguyễn Hoàng Kiên một lần nữa chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, sự hợp tác và đóng góp giữa các bên để Nhóm 2 có thể hồn thành tốt nhất đề tài này. Kính chúc TS. Huỳnh Thanh Tú, Ban Quản lý Làng cổ Phước Lộc Thọ và cả lớp nhiều sức khỏe và những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với mọi người.

Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!

<b>Nhóm trưởng </b>

<b>Nguyễn Hồng Kiên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ </b>

<b>STT Họ và tên Vai diễn Vai trị </b>

1 Nguyễn Hồng Kiên Quan đại thần 1 <sup>Kịch bản góc máy, lên lịch trình quay </sup>Quay phim

3 Cao Lê Yến Ngọc Thái giám Viết kịch bản tác phẩm Hỗ trợ tổng hợp bài tiểu luận

4 Đinh Thị Thuỳ Trang Chú tiểu 2

Chuẩn bị công tác hậu cần Viết kịch bản MC

Lên lịch trình ngày thuyết trình

5 Lê Võ Quốc An Quan đại thần 2

Kịch bản góc máy, lên lịch trình quay Tìm bối cảnh quay

Quay phim Thiết kế poster

Tìm bối cảnh quay

7 Phạm Thị Thu Hương Trần Thị Dung <sup>Viết kịch bản tác phẩm </sup>Làm tiểu luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

8 Trịnh Thị Hoàng Lưu Nha hoàn Edit video

Làm tiểu luận

10 Nguyễn Đoàn Tuyết Như Lính 2

Chuẩn bị cơng tác hậu cần Tìm bối cảnh quay Thiết kế powerpoint Tổng hợp bài tiểu luận 11 Phạm Hữu Quân Trần Thủ Độ Viết kịch bản tác phẩm

12 Tạ Thị Kiều Vy Lý Chiêu Hoàng Viết kịch bản tác phẩm Làm tiểu luận

Làm tiểu luận

MC

Viết kịch bản tác phẩm Tìm bối cảnh quay

15 Phan Văn Quốc Khánh <sup>Trần Cảnh </sup>MC

Viết kịch bản tác phẩm Làm tiểu luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN LỰC CỦA TRẦN THỦ ĐỘ </b>

<b>TRONG CƠNG CUỘC “KHAI TRIỀU, HỐN VỊ” </b> <i><b>17 </b></i>

<b>3.2 Giải pháp hoàn thiện quyền lực của Trần Thủ Độ trong công cuộc “khai triều, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài </b>

Lãnh đạo là một nghệ thuật kích thích trái tim và khối óc của những con người bình thường để đạt được những kết quả phi thường. Từ đó, chúng ta có thể thấy được rằng: “Nghiên cứu về lãnh đạo chính là nghiên cứu về sự tác động của con người vào con người”. Mà một trong những nhân tố quan trọng nhất để trở thành một nhà lãnh đạo tài ba đó là nhờ vào việc vận dụng tốt quyền hạn và quyền lực.

William Henry Harrison (vị Tổng thống Hoa Kỳ thứ 9) từng nói: “Justice without force is powerless; force without justice is tyrannical.” (“Công lý khơng có quyền lực là khơng có sức mạnh; quyền lực mà khơng có cơng lý là bạo ngược hung tàn.”). Qua đó, ta có thể thấy rằng “quyền hạn và quyền lực” có một vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, nhất là đối với một nhà lãnh đạo. Nó được ví như thứ vũ khí đắc lực giúp con người chinh chiến để trở thành người lãnh đạo xứng đáng.

Nhận thức được tầm ảnh hưởng quan trọng của vấn đề về quyền hạn và quyền lực của một cá nhân đối với sự phát triển của một quốc gia, hay là của cả một thế giới, nhóm 2 đã

<i><b>tiến hành nghiên cứu và phân tích quyền hạn và quyền lực qua đề tài: "Quyền hạn và </b></i>

<i><b>quyền lực của Trần Thủ Độ trong việc gây dựng cơ nghiệp nhà Trần”. </b></i>

<b>Phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>Nội dung nghiên cứu </b></i>

Phân tích cơ sở lý luận của quyền hạn và quyền lực trong lãnh đạo, từ đó làm rõ cách ứng xử của Trần Thủ Độ với triều Lý, Trần Cảnh và Trần Thị Dung, cuối cùng là đưa ra các ưu, nhược điểm và đề ra giải pháp tối ưu cho đối tượng nghiên cứu. Bên cạnh đó, nhóm cịn đưa ra các bài học thực tiễn trong xã hội toàn cầu hóa ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Thời gian và không gian nghiên cứu </b></i>

Tiểu phẩm được quay tại “Làng cổ Phước Lộc Thọ”.

Nhóm tập trung nghiên cứu, làm rõ quyền hạn và quyền lực của Thái sư Trần Thủ Độ từ âm mưu lật đổ triều Lý đến khi đưa Trần Cảnh lên nắm quyền một nước. Để đề tài trở nên phong phú và bớt đi sự nhàm chán, nhóm chúng tơi đã đưa vào các yếu tố với những nhân vật hiện đại, thân thuộc với mỗi người xem.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>1.1.2 Quyền lực </b></i>

Có nhiều định nghĩa khác nhau về quyền lực như:

- Quyền lực là sức mạnh mà mọi người phải tuân theo trong hành động (Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, GS Nguyễn Lân).

- Quyền lực là khả năng hoặc uy quyền đối với việc kiểm soát người khác (Theo Từ điển Tâm lý học, JP. Chaplin).

- Quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình nhờ một phương tiện nào đó như uy tín, quyền hành, tổ chức, sức mạnh (Theo Từ điển bách khoa Triết học).

- Quyền lực là khả năng kiểm soát, thuyết phục, ép buộc, ảnh hưởng hoặc lôi kéo những người khác (Theo Từ điển Tâm lý học, Raymond J. Corsini).

<i>Tóm lại, Quyền lực là một phạm trù xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người. Quyền lực là một phạm trù ghép, được tạo nên từ 2 phạm trù “quyền” và “lực”: </i>

- Quyền là một phạm trù mang tính chất xã hội mà ở đó người ta ý thức ra việc một nhu cầu nào đó của mình phải được thực hiện trong sự thừa nhận của người khác. Quyền chỉ mối quan hệ giữa người với người, con người có quyền khi nhu cầu của họ được người khác thừa nhận. Sự thừa nhận có thể được luật hóa dưới dạng văn bản pháp quy hoặc được xã hội thừa nhận dưới dạng quy phạm đạo đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Lực là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng nhưng nó được thể hiện ra, được bộc lộ ra trong tương tác với cái khác ở khả năng gây ra sự biến đổi, hoặc giữ cho sự vật khơng đổi. Lực có trong các sự vật, hiện tượng ở tự nhiên, trong mỗi cá thể con người. Lực mạnh hay yếu phụ thuộc vào quá trình tương tác của sự vật hiện tượng được bộc lộ ra như thế nào. Nói tới lực là nói tới sức mạnh, khả năng chi phối sự vật, hiện tượng khác, chi phối người khác, hoặc giữ cho bản thân mình khơng biến đổi trong tương tác với người khác, sự vật khác.

Quyền và lực trong xã hội là hai phạm trù có mối quan hệ tác động qua lại đối với nhau. Khi người ta có lực, thì họ sẽ dùng sức mạnh của mình để đoạt lấy quyền. Ngược lại, có được quyền rồi thì sức mạnh của con người sẽ được tăng lên gấp bội. Trong những trường hợp chỉ có quyền mà khơng có lực, hoặc chỉ có lực mà khơng có quyền thì hoạt động của con người khơng mang lại kết quả như mong muốn.

Quyền lực của nhà lãnh đạo là khả năng phân bổ nguồn lực, ra quyết định và bắt buộc mọi người tuân thủ quyết định. Quyền lực có ở mọi cấp bậc trong doanh nghiệp. Người càng ở vị trí cao, càng có quyền lực lớn. Với vai trò là người đứng đầu doanh nghiệp, nhà lãnh đạo là người có quyền lực cao nhất. Vì thế, lãnh đạo và quyền lực luôn đi liền với nhau. Nhà lãnh đạo thông qua quyền lực để thực hiện vai trị lãnh đạo của mình.

<b>1.2 Cơ sở của quyền lực </b>

<i><b>1.2.1 Quyền lực vị trí </b></i>

Quyền lực vị trí là quyền lực chính thức mà nhà lãnh đạo có được từ chính vị trí của mình trong tổ chức và đó là quyền lực do một tổ chức hoặc cấp trên giao cho. Nhà quản lý có được quyền lực này nhiều hay ít là do sự tin cậy mà họ đạt được với tổ chức hoặc cấp trên. Các nhà quản lý có quyền lực địa vị nhiều hay ít, lớn hay nhỏ là do sự ủy quyền mà nên. Vì thế, cấp trên có thể ủy quyền và cũng có thể rút lại tất cả hay một phần sự ủy quyền. Quyền lực này phân biệt rõ ràng khoảng cách giữa nhà lãnh đạo và cấp dưới. Nhà lãnh đạo sử dụng quyền hạn tại vị trí của mình để đạt được quyền hành động trong một phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

vi, như chi phối việc cung cấp, chia sẻ thông tin, ủy thác công việc cho cấp dưới, lên kế hoạch, chiến lược hoạt động cho doanh nghiệp, đánh giá năng lực nhân viên, tạo ra động lực hành động ở đội ngũ thông qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích như khen thưởng, thăng cấp, quyết định và thực thi các hình phạt đối với những người phạm lỗi…

Với quyền lực vị trí, nhà lãnh đạo cần làm chủ và phân bổ các nguồn lực then chốt. Quyền lực vị trí bao gồm: quyền lực pháp lý, quyền lực khuyến khích, quyền lực liên kết, quyền lực cưỡng bức.

<i><b>1.2.2 Quyền lực cá nhân </b></i>

Quyền lực cá nhân liên quan tới các phẩm chất của cá nhân như khả năng chuyên môn, sự thân thiện, trung thành, sự hấp dẫn, lơi cuốn, tự tin, nhiệt tình, tận tụy với công việc và sự đáng tin cậy đối với người khác. Các phẩm chất này đem lại quyền lực cho cá nhân ngay cả khi các quyền lực khác bị hạn chế.

Quyền lực vị trí dù mạnh đến đâu cũng khơng bao giờ là đủ, ln phải có quyền lực cá nhân đi kèm. Quyền lực cá nhân của những người bản lĩnh đôi khi lấn át cả quyền lực vị trí.

Để có được quyền lực cá nhân, nhà lãnh đạo cần nâng cao những kỹ năng riêng của mình.

Quyền lực cá nhân bao gồm: quyền lực chuyên môn, quyền lực thông tin, quyền lực tư vấn.

<i><b>1.2.3 Quyền lực chính trị </b></i>

Quyền lực chính trị là quyền lực khơng chính thức bắt nguồn từ mối quan hệ giữa một cá nhân với người khác. Quyền lực chính trị có thể được dựa trên sự kiểm sốt đối với q trình ra quyết định, sự liên kết giữa cá nhân và tổ chức, sự liên minh hợp tác, sự lệ thuộc, hoặc quy luật có qua có lại. Liên minh sẽ giúp tăng cường quyền lực của các cá nhân riêng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Quyền lực chính trị bao gồm: sự kiểm sốt đối với quá trình ra quyết định, sự liên minh, sự kết nạp, việc thể chế hóa.

Khơng như quyền lực vị trí, quyền lực chính trị là loại quyền lực mà người lãnh đạo có thể tạo dựng được trong suốt quá trình sống và làm việc của mình.

- Người lãnh đạo phải biết vận dụng linh hoạt cách thức tạo ra quyền lực. - Người lãnh đạo phải nhận thức rõ quyền lực của mình đang có.

- Quyền lực là khơng giới hạn, cũng như tình u.

- Quyền lực thể hiện ở hành động là việc biến tiềm năng thành hiện thực. Người lãnh đạo là người hành động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền hạn, quyền lực của nhà lãnh đạo </b>

Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người khác. Để phát huy quyền lực của mình, trước hết, nhà lãnh đạo cần xác định những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyền lực lãnh đạo.

<i>Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyền lực của nhà lãnh đạo chính là trình độ và kỹ năng </i>

chun mơn của bản thân họ. Một người có trình độ, kỹ năng càng cao thì càng được đánh giá cao và dễ dàng có những cơ hội thăng tiến và có vị trí cao trong tổ chức. Do đó, chức vụ sẽ xác định mức độ quyền lực cá nhân và quyền hạn được giao, là cơ sở quan trọng tạo nên phạm vi ảnh hưởng của nhà lãnh đạo.

<i>Yếu tố thứ hai chính là bản thân nhà quản trị. Thái độ của nhà quản trị là yếu tố quan </i>

trọng tạo nên ảnh hưởng. Các nhà quản trị thành cơng thường có thái độ lạc quan trước mọi tình huống và họ truyền được tinh thần lạc quan đó cho toàn bộ tổ chức.

<i>Yếu tố thứ ba là cấu trúc tổ chức. Việc thiết kế cấu trúc của tổ chức cũng có ảnh hưởng </i>

mạnh mẽ đến quyền hạn và quyền lực của cá nhân trong tổ chức, cấu trúc này tạo ra các vị trí quyền lực của thành viên cấp dưới qua việc phân quyền. Mức độ tích cực, chủ động trong cơng việc tăng lên khi mức độ phân quyền tăng lên.

<b>1.5 Các phương thức truyền đạt quyền lực </b>

Có nhiều con đường, nhiều cách thức đạt quyền lực và nó phụ thuộc vào khả năng, điều kiện của cá nhân, vào hoàn cảnh cụ thể của tổ chức. Có ba phương thức cơ bản để đạt được quyền lực:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>- Bạo lực: Dùng sức mạnh trực tiếp và đáng sợ để đạt được quyền lực. Đây là cách </b>

thức có phẩm chất thấp nhất vì nó kích thích sự báo thù và chỉ dành cho những kẻ có sức mạnh, khơng có sức thuyết phục đối với người bị lãnh đạo.

<b>- Của cải: Đây cũng là một yếu tố có vai trị quan trọng để tạo nên quyền lực. Phương </b>

thức này chỉ dành cho những kẻ giàu có.

<b>- Trí tuệ: Cá nhân đạt được quyền lực bằng trí tuệ bản thân (những tri thức, hiểu biết, </b>

kinh nghiệm, trình độ chun mơn...). Đây là cách thức đạt được quyền lực có tính thuyết phục nhất, hiệu quả nhất.

<b>1.6 Các giải pháp để đạt quyền lực tối ưu </b>

- Chọn phong cách lãnh đạo tối ưu. - Chọn mơ hình bộ máy quản lý tối ưu.

- Chọn chiến lược gây ảnh hưởng tối ưu và phù hợp. - Thực hiện sự ủy quyền và phân cấp hợp lý.

- Tạo động lực làm việc cho nhân viên.

<i><b>Tóm tắt chương 1: </b></i>

<i>Quyền hạn là sự tác động của con người vào con người. Quyền hạn sẽ tạo ra quyền lực. Quyền lực là năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng tới đối tượng. Cơ sở của quyền lực gồm: quyền lực vị trí, quyền lực cá nhân và quyền lực chính trị. Để phát huy quyền lực của mình, nhà lãnh đạo cần xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực lãnh đạo. Những yếu tố này bao gồm trình độ và kỹ năng chuyên môn, bản thân nhà quản trị và cấu trúc tổ chức. Bên cạnh đó, có ba phương thức cơ bản để đạt được quyền lực gồm bạo lực, của cải, trí tuệ. Để sử dụng quyền lực hiệu quả, người lãnh đạo phải hiểu biết về nguồn gốc quyền lực, đạt được mục đích cao đẹp. Cũng như để quản trị bản thân tốt thì cần phải có những giải pháp tốt để sử dụng quyền hạn và quyền lực có hiệu quả. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mơng Cổ, Trần Thủ Độ có vai trị hết sức quan trọng. Tháng 12 năm Đinh Tỵ (tức tháng 1 năm 1258), quân Mông Cổ, sau khi tiêu diệt nước Đại Lý (Vân Nam), đã tiến vào lưu vực sông Hồng. Thế giặc rất mạnh. Quân Đại Việt bị đánh lui, vua Thái Tông phải bỏ Thăng Long rút xuống phía nam. Vua ngự thuyền nhỏ đến thuyền em ruột là Thái úy Trần Nhật Hạo hỏi kế. Nhật Hạo lấy ngón tay chấm nước viết hai chữ ‘Nhập Tống’ ở mạn thuyền, ý khuyên vua nên chạy sang nhờ vả nước Tống. Vua bèn rời thuyền đến hỏi Thái sư Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vào lúc gay go nhất của cuộc kháng chiến, câu trả lời đanh thép ấy của ông đã giữ vững được tinh thần dám đánh và quyết thắng của quân dân Đại Việt trong cuộc phản công quyết liệt đánh vào Đông Bộ Đầu ngày 29-1-1258, buộc địch phải rút chạy về nước.

Năm 1264, mùa xuân, tháng Giêng, Thái sư Trần Thủ Độ qua đời, thọ 71 tuổi. Ơng được Trần Thái Tơng truy tặng thụy hiệu là Thượng phụ Thái sư Trung Vũ đại vương.

<i><b>2.1.2 Câu chuyện về nhân vật Trần Thủ Độ trong cơng cuộc “khai triều, hốn vị” </b></i>

Trần Thủ Độ vốn là người tướng mạo thông minh, ông đã đem lòng yêu mến Trần Thị Dung từ thuở thiếu thời. Ngay cả sau khi Trần Thị Dung may mắn gặp được Thái tử Sảm, một bước từ dân thường trở thành Hồng hậu thì ơng vẫn giữ trong mình tình cảm vốn được coi là trái với luân thường đạo lý.

Trần Thị Dung vào cung được xem như là một mối dây để buộc nối thế lực và tham vọng của dòng họ Trần, trải qua nhiều thăng trầm, cấm cản và hãm hại của Thái hậu Đàm thị thì “nhà Trần” từng bước thay đổi cục diện. Đến năm 1216, Trần thị được sách phong làm Hồng hậu, cịn gia phong cho anh của Hồng hậu là Trần Tự Khánh làm Thái úy phụ chính, anh Tự Khánh là Trần Thừa làm Nội thị phán thủ. Năm 1223, Trần Tự Khánh chết, anh trai là Trần Thừa được phong làm Phụ quốc thái úy, vào chầu không xưng tên, khi ấy Trần Thủ Độ đang là Chỉ huy sứ được Ủy nhiệm quản lĩnh các qn điện tiền hộ vệ cấm đình, lúc này ơng chính thức nắm giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ, coi giữ mọi việc quân sự trong ngoài thành thị. Cơ đồ nhà Trần sớm đã được Trần Tự Khánh từng bước vẽ nên, thế nhưng bàn cờ nửa chặng mà tướng chủ chốt lại chết sớm, Trần Thủ Độ lúc bấy giờ được coi là người duy nhất có thể viết nên cơ nghiệp nhà Trần, tiếp tục trọng trách của Trần Tự Khánh.

Bây giờ, Lý Huệ Tông mắc bệnh điên loạn, khơng có con trai chỉ có 2 công chúa. Năm 1225, Lý Huệ Tông truyền ngôi cho con gái 7 tuổi là Chiêu Thánh, tức vua Lý Chiêu Hồng. Bước đầu trong cơng cuộc “Khai triều, hốn vị” là việc ơng âm thầm sắp xếp Trần Cảnh, con trai cả của Trần Thừa khi ấy mới chỉ có 8 tuổi, làm Chi hậu chính chi ứng cục

</div>

×