Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

tiểu luận ueh khái niệm chức năng và mô hình tổ chức ngân hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.76 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

2.1 Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian 92.2 Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại 92.3 Ngân hàng trung ương tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng thương mại

4. Chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng 10

2. Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ 153. Ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ Tài chính 19

<b>V. Ưu điểm và nhược điểm của các mơ hình ngân hàng trung ương21</b>

1. Mơ hình ngân hàng trung ương độc lập chính phủ 21

3. Mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Bộ Tài chính (mơ hình ít phổ biến) 23

1. Lý thuyết về tính độc lập của ngân hàng trung ương 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2. Khả năng nhà nước tài trợ chi tiêu nhờ các khoản vay từ ngân hàng trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Hiện nay trên thế giới ngân hàng chiếm vị trí hết sức quan trọng, đặc biệt làngân hàng trung ương. Trên cơ sở đánh giá của các nhà khoa học, các nhà quản lý, nếuhệ thống ngân hàng được ví là huyết mạch thì có thể coi ngân hàng trung ương là tráitim của nền kinh tế. Như vậy, có thể hiểu rằng một nền kinh tế có thể phát triển lànhmạnh khi và chỉ khi có một ngân hàng trung ương hoàn chỉnh, đảm bảo chức năngđiều tiết và thực hiện tốt hệ thống tiền tệ. Ngược lại, nếu ngân hàng trung ương gặpkhó khăn hay trục trặc trong điều tiết quá trình hoạt động chức năng của ngân hàng thìcũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với cả nền kinh tế đất nước. Chínhvì vậy, việc tìm hiểu, đánh giá đúng, đầy đủ, chính xác về các khái niệm, chức năng vàmơ hình hoạt động của ngân hàng trung ương là vấn đề hết sức quan trọng, để từ đó taphát hiện ra những thách thức và nắm bắt những cơ hội khác nhau cho chính mỗi nướctrong việc đưa ra những chính sách đúng đắn nhằm từng bước xây dựng, hoàn thiện hệthống ngân hàng trung ương.

Với những lý do nêu trên, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài: “Kháiniệm, chức năng và mơ hình tổ chức ngân hàng trung ương”.

Với tinh thần thực hiện bài tiểu luận hết mình, tuy nhiên do kiến thức còn hạnchế, khả năng hiểu biết thực tế còn chưa được sâu sắc cho nên bài viết sẽ khơng tránhkhỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em rất mong sự góp ý của cơ và các bạn để bàiviết được hồn thiện hơn.

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thị Hồng Minh đã giúp đỡ,hướng dẫn chúng em hoàn thành bài tiểu luận này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. Khái niệm ngân hàng trung ương</b><small>[1]</small>

Ngân hàng trung ương là cơ quan chính phủ kiểm sốt hệ thống ngân hàng vàcó trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ.Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn địnhcung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầuhết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có mức độ độclập nhất định đối với Chính phủ.

Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam làNgân hàng Nhà nước Việt Nam.

<b>II. Sự ra đời của ngân hàng trung ương</b><small>[2]</small>

Quá trình hình thành ngân hàng trung ương ở các nước khác nhau là một quátrình lâu dài và thường là đa dạng, do mỗi nước đều có những điều kiện đặc thù vềlịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội. Nhưng nhìn chung sự ra đời của Ngân hàng trungương đều phát triển theo một trật tự nhất định:

<i>Giai đoạn 1: Giai đoạn phát triển từ loại ngân hàng thương mại trở thành loại</i>

ngân hàng phát hành (XV đến thế kỷ XVII)

Ở hầu hết các nước Châu Âu, các ngân hàng kinh doanh tiền tệ lần lượt ra đời,cùng thực hiện những chức năng tương tự nhau, bao gồm nhận tiền gửi, cho vay, pháthành kỳ phiếu của ngân hàng mình vào lưu thơng, thực hiện các dịch vụ tiền tệ khác.

Vào thời Trung cổ, Tổ chức Hiệp sĩ dòng Đền (Knight Templar) đã sử dụngmột cơ chế có thể nói là hình mẫu đầu tiên của Ngân hàng trung ương. Các giấy tờcam kết thanh toán của họ được chấp nhận rộng rãi, và nhiều người cho rằng các hoạtđộng này đặt nền tảng cơ bản cho hệ thống ngân hàng hiện đại. Cùng thời gian đó,Thành Cát Tư Hãn phát hành tiền giấy ở Trung Hoa, và áp đặt sử dụng loại tiền nàybằng bạo lực nhằm thu giữ vàng bạc. Đến thế kỷ 17, các tờ cam kết thanh toán(promises to pay) đã được sử dụng rộng rãi như là những biểu hiện của giá trị ở cảChâu u và Châu Á, tuy nhiên tiền mặt lưu hành vẫn chủ yếu dưới dạng vàng và bạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Giai đoạn 2: Giai đoạn phát triển của ngân hàng phát hành trở thành các ngân</i>

hàng phát hành độc quyền (Khoảng từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX)

Đến thế kỷ 18 – 19, do quy mô và phạm vi lưu thơng hàng hóa được mở rộng,trong lưu thơng có q nhiều loại kỳ phiếu ngân hàng tư nhân đã gây cản trở cho giaolưu và phát triển kinh tế. Do đó, nhà nước của các nước đã bắt đầu can thiệp vào hoạtđộng của hệ thống ngân hàng bằng cách hạn chế số lượng các ngân hàng được phépphát hành kỳ phiếu ngân hàng. Nhà nước ban hành luật lệ chỉ cho phép một hoặc mộtsố ngân hàng có năng lực tài chính lớn và có tín nhiệm hơn cả được thực hiện chứcnăng phát hành kỳ phiếu ngân hàng. Từ đó hệ thống ngân hàng được phân định thành2 loại:

(1) Những ngân hàng được phép phát hành tiền được gọi là ngân hàng pháthành. Đây là những ngân hàng lớn, có uy tín, tài chính vững mạnh. Ngân hàng pháthành giảm dần và đi đến không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với cácngân hàng trung gian.

(2) Những ngân hàng không được phép phát hành tiền được gọi chung là ngânhàng trung gian. Ngân hàng trung gian giao dịch với công chúng, thực hiện kinhdoanh tiền tệ thuần túy.

Tuy nhiên số ngân hàng được phép phát hành tiền ở từng nước vẫn còn lớn vàđều thuộc sở hữu tư nhân, việc ngân hàng phát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân sẽkhông cho phép Nhà nước có thể can thiệp một cách thường xuyên và kịp thời vàohoạt động kinh tế thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ.

<i>Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành độc quyền thành</i>

ngân hàng trung ương.

Vì vậy, từ khoảng đầu thế kỷ 19 trở đi, lần lượt các nước đã tiến hành thành lậpngân hàng phát hành do Nhà nước quản lý, thực hiện cơ chế một ngân hàng độc quyềnphát hành tiền để thơng qua ngân hàng này, Nhà nước có thể chủ động việc kiểm soátphát hành tiền và điều tiết khối lượng tiền cung ứng, phục vụ cho quản lý và phát triểnkinh tế. Đặc biệt từ sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và sau thếchiến thứ hai phần lớn các nước đều tiến hành quốc hữu hóa ngân hàng phát hành, xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

lập cho ngân hàng này chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng,và nó được gọi là Ngân hàng trung ương. Việc quốc hữu hóa ngân hàng phát hànhđược thực hiện bằng cách Nhà nước bỏ tiền ra mua lại toàn bộ cổ phiếu của ngân hàngphát hành. Toàn bộ hội viên của hội đồng quản trị và bộ máy lãnh đạo điều hành,thanh tra, kiểm soát đều do nhà nước bổ nhiệm trên cơ sở cơ cấu cũ trước khi quốchữu hóa.

Như vậy sự ra đời của ngân hàng trung ương là hệ quả của q trình chuyểnhóa ngân hàng thương mại thành ngân hàng phát hành, và ngân hàng phát hành thànhngân hàng trung ương gắn liền với sự can thiệp của Nhà nước trên lĩnh vực này. Sự rađời của ngân hàng trung ương xuất phát từ đòi hỏi của sản xuất và lưu thơng hàng hóa,cùng với u cầu của Nhà nước trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các cơngcụ của chính sách tiền tệ. Nó ra đời khơng vì mục đích tìm kiếm doanh lợi, mà xuấtphát từ yêu cầu của quản lý và điều tiết lưu thông tiền tệ, thực hiện nhiệm vụ ổn địnhtiền tệ, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, an tồn và có hiệu quả đểphát triển kinh tế. Dù tên gọi không giống nhau như Quỹ dự trữ liên bang, Ngân hàngnhà nước, Viện phát hành,… chúng đều có chung một tính chất: Ngân hàng trungương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>III. Chức năng ngân hàng trung ương</b><small>[3]</small>

Ở hầu hết các nước thì ngân hàng trung ương thuộc quyền sở hữu của Nhànước, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và các hoạt động của Ngânhàng. Nhưng không giống với các bộ ngành khác, ngân hàng trung ương thực hiệnviệc quản lý của mình thơng qua các nghiệp vụ mang tính chất là kinh doanh, nhưngtính này lại là phương tiện nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước mà ngânhàng trung ương được giao phó chứ khơng phải là mục đích chính của ngân hàng. Từđó ta có thể thấy được mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương không phải làthu lợi nhuận mà là cung ứng và điều hòa khối lượng tiền tệ, điều khiển các ngân hàngtrung gian, kiểm soát hệ thống ngân hàng, bảo vệ giá trị của tiền tệ trong nước, đảmbảo tiền tệ được lưu thơng ổn định, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy sự tăng trưởng kinhtế. Để đạt được mục đích này thì ngân hàng trung ương thực hiện các chức năng sauđây:

<b>1. Chức năng độc quyền phát hành tiền</b>

Trước những năm 30 thì phần lớn các nước thực hiện chế độ lưu thơng tiềngiấy khả hốn, tiền giấy khả hoán là loại tiền giấy được tự do đổi lấy vàng theo đúngtiêu chuẩn giá cả, nhưng về sau thì Palmstruck- một nhà kinh doanh tiền tệ ngân hàngngười Thụy Điển có một sáng kiến rằng việc phát hành tiền giấy có thể thực hiện ngaykhi khơng có vàng nhập vào ngân hàng, chẳng hạn như dùng để cho vay, hay chiếtkhấu thương phiếu hoặc mua trái phiếu trên thị trường tiền tệ. Điều này có những tácđộng tích cực nhưng cũng để lại hậu quả là lượng tiền giấy được phát hành lớn hơngiá trị vàng dự trữ ở NH làm cho giá trị của tiền giấy bị giảm sút. Từ thập niên 30 trởđi các nước đã dần cắt đứt mối liên hệ giữa tiền giấy và vàng.

Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền mặt (gồm tiền giấyvà tiền kim loại). Một trong những nhiệm vụ của ngân hàng trung ương là cung ứngtiền mặt theo nhu cầu của nền kinh tế nhằm tạo ra một khối lượng hàng hóa và dịchvụ, nhu cầu này có khi rất lớn, vì vậy ngân hàng trung ương phải luôn in và đúc sẵnmột số lượng tiền tệ nhất định và cung ứng tiền mặt vào lưu thông khi cần thiết.Thông qua chức năng này, ngân hàng trung ương có thể tác động và ảnh hưởng đếntình hình tiền tệ quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngân hàng trung ương phát hành tiền vào lưu thông qua các kênh như: ngânsách Nhà nước, kênh ngân hàng thương mại, kênh thị trường mở và kênh thị trườnghối đoái.

<b>2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng</b>

Ngân hàng trung ương quản lý các khoản dự trữ (tiền gửi) của các ngân hàngthương mại. Ngân hàng trung ương khơng tham gia kinh doanh tiền tệ, tín dụng trựctiếp với các chủ thể trong nền kinh tế mà chỉ thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng vớingân hàng trung gian.

<b>2.1 Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian</b>

Ngân hàng trung ương nhận tiền gửi từ các ngân hàng trung gian dưới ba dạngsau:

(1) Tiền gửi dự trữ bắt buộc: ngân hàng trung ương bắt buộc các ngân hàngthương mại phải ký gửi tại ngân hàng trung ương một phần của tổng số tiền gửi mà họnhận được từ nền kinh tế theo một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ này sẽ do ngân hàng trungương ấn định tùy thuộc vào việc thực hiện chính sách tiền tệ.

(2) Tiền gửi thanh tốn: Các ngân hàng thương mại phải duy trì đủ tiền gửithanh toán tại ngân hàng trung ương và việc thanh toán giữa các ngân hàng thơng quatài khoản, dưới hình thức thanh toán bù trừ hoặc thanh toán từng lần.

(3) Tiền gửi dự trữ dư thừa: phát sinh khi các ngân hàng thương mại huy độngquá nhiều mà không cho vay hết.

<b>2.2 Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại</b>

Là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng trung ương luôn xuất hiện với tưcách là chủ nợ và là người cho vay cuối cùng đối với các ngân hàng thương mại,thông qua các hoạt động cấp tín dụng. Việc cấp tín dụng cho các ngân hàng thươngmại nhằm cung cấp thêm những phương tiện thanh toán cho nền kinh tế hoặc là đểtăng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại, hoặc để cứu cánh cho ngânhàng thương mại khi cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3 Ngân hàng trung ương tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng thươngmại</b>

Ngân hàng trung ương tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho các ngânhàng thương mại bằng cách thiết lập phịng giao hốn tại trụ sở của ngân hàng trungương và tổ chức thanh toán bù trừ hoặc thanh toán từng lần cho các ngân hàng thươngmại. Tất cả các quyền và sự giúp đỡ của ngân hàng trung ương đối với ngân hàngthương mại đều được pháp chế hóa.

<b>3. Chức năng ngân hàng của Nhà nước</b>

Chức năng ngân hàng Nhà nước của ngân hàng trung ương được thể hiện quacác nội dung cụ thể sau:

(1) Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ như: làm thủ quỹ cho khobạc Nhà nước; thực hiện dịch vụ thanh tốn cho Chính phủ, tạm ứng tạm thời choChính phủ chi tiêu, làm đại lý phát hành và bán cơng trái Chính phủ, …

(2) Thay mặt CP quản lý Nhà nước các hoạt động về tiền tệ, tín dụng và ngânhàng

(3) Đại diện cho CP về các chính sách: tài chính, tiền tệ, tín dụng, quản lýngoại hối, …

(4) Quản lý dự trữ quốc gia: các loại tài sản chiến lược mà bất kỳ quốc gia nàocũng phải dự trữ để chi dùng trong những trường hợp khẩn cấp.

<b>4. Chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng</b>

(1) Cấp giấy phép hoạt động hoặc thu hồi giấy phép hoạt động của các ngânhàng thương mại.

(2) Áp dụng chế tài với các ngân hàng thương mại vi phạm luật ngân hàng.(3) Tiến hành thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại nhằm bảo đảm antoàn hoạt động của ngân hàng thương mại và đảm bảo quyền lợi của khách hàng gửitiền.

(4) Quản lý ngoại hối dự trữ Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(5) Đình chỉ hoạt động hoặc giải thể ngân hàng vi phạm luật lệ hoặc mất khảnăng tài chính sau khi đã áp dụng các biện pháp chế tài.

(6) Quy định nội dung vi phạm hoạt động kinh doanh và các quy chế nghiệp vụmà các ngân hàng thương mại phải tuân thủ

V. v…

Thông qua việc nghiên cứu các chức năng của ngân hàng trung ương có thể nóirằng: ngân hàng trung ương có vai trị quan trọng trong việc thiết lập và điều chỉnh cơcấu kinh tế, ổn định sức mua của tiền tệ, đồng thời điều tiết khối lượng tiền lưu thôngthông qua việc sử dụng có hiệu quả các cơng cụ chính sách tiền tệ quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>IV. Các mơ hình ngân hàng trung ương1. Ngân hàng trung ương độc lập chính phủ</b><small>[4]</small>

Theo mơ hình này, ngân hàng trung ương khơng nằm trong cơ cấu bộ máy củaChính phủ, khơng chịu sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ mà là Quốc hội, khơngcó tính tập quyền cao (Tập quyền là ngun tắc tổ chức quyền lực nhà nước thể hiệnviệc tập trung quyền lực vào tay một người hoặc một cơ quan). Chính phủ khơng canthiệp vào hoạt động của ngân hàng trung ương, đặc biệt là đối với việc xây dựng vàđiều hành chính sách tiền tệ. Quan hệ giữa ngân hàng trung ương và chính phủ chỉ làquan hệ hợp tác. Ngân hàng trung ương có tồn quyền quyết định việc xây dựng vàthực hiện chính sách tiền tệ mà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngânsách hoặc các áp lực chính trị khác.

Mơ hình này được xây dựng xuất phát từ những lí do sau:

(1) Mơ hình này được xây dựng trên quan điểm dân chủ cổ truyền của ChâuÂu, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tự do, dân chủ rằng mọi chính sách phải được phụcvụ cho quyền lợi của công chúng và phải được quyết định bởi quốc hội - cơ quan đạidiện cho quyền lực của toàn dân - chứ khơng phải một nhóm các nhà chính trị - chínhphủ.. Họ đã cho cho rằng khái niệm dân tộc, nhân dân luôn lớn hơn khái niệm quốcgia, chứ không phải quốc gia sinh ra dân tộc.

(2) Bên cạnh quyền lực và sự tồn tại của Nhà nước, hoạt động hệ thống ngânhàng nói chung và ngân hàng trung ương nói riêng cũng ảnh hưởng rất lớn đến đờisống của dân cư và toàn bộ nền kinh tế xã hội.

(3) Hệ thống ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng trung ương được ví như “tráitim” của cơ thể sống, trái tim sẽ cung cấp và phân phối máu cho cơ thể đồng nghĩa vớingân hàng trung ương sẽ cung cấp tiền để duy trì và phát triển nền kinh tế. Bởi vậy,xuất phát từ những lý do trên, đòi hỏi ngân hàng trung ương định chế tài chính caonhất, lớn nhất của hệ thống ngân hàng phải được toàn dân quản lý để tránh những tácđộng có hại cho nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Mơ hình ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ</i>

Điển hình cho mơ hình này là ngân hàng trung ương ở các nước như Hoa Kỳ,Đức, Nga. Xu hướng tổ chức ngân hàng trung ương theo mơ hình này đang càng ngàycàng tăng lên ở các nước phát triển.

Ở Hoa Kỳ, năm 1913, Đạo luật về Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ khẳng địnhngân hàng trung ương Hoa Kỳ (Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ- FED) có vị trí độc lậpvới Chính phủ, trực thuộc Quốc hội, độc lập trong việc quyết định cung ứng tiền tệ vàthực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Theo đạo luật này, cơ quan lãnh đạo cao nhất của FED là Hội đồng Thống đốc,người điều hành FED là Chủ tịch. Hội đồng gồm 7 thành viên, do Tổng thống bổnhiệm, với sự tham vấn và đồng thuận của Thượng viện (Phần 10, Điều 1), là cơ quanquyền lực đối với hoạt động của ngân hàng trung ương, mọi quyết định đều đượcthông qua một cách dân chủ, đa số, tránh tình trạng lạm quyền. Khơng một nghị sĩ nàotrong Quốc hội được là thành viên của Hội đồng Thống đốc của Hệ thống Dự trữ liênbang hoặc là cán bộ hay là Giám đốc của Ngân hàng Dự trữ liên bang (Phần 4 Điều13). Hội đồng Thống đốc hoạt động theo quy chế độc lập, là cơ quan chịu trách nhiệmtrước Quốc hội Mỹ (Phần 2B, Khoản a), có nhiệm vụ điều hịa tiền tệ, tín dụng trongquá trình phát triển của nền kinh tế Mỹ với mục đích đảm bảo sự ổn định giá trị đồngtiền USD và sự tăng trưởng kinh tế, có thẩm quyền quy định mức chiết khấu, mức dựtrữ tối thiểu, điều hịa chính sách thị trường mở, quyết định quy chế hoạt động của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ngân hàng dự trữ liên bang và các ngân hàng thành viên hệ thống dự trữ liên bang,giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung.

Tương tự như FED, ngân hàng trung ương ở Đức có vị trí pháp lý độc lập vớiChính phủ. Theo Luật ngân hàng trung ương Cộng hịa Liên bang Đức năm 1957,“Ngân hàng liên bang Đức hoạt động độc lập và không bị lệ thuộc vào các chỉ thị củaChính phủ Liên bang…” (Điều 12) mặc dù Chủ tịch, Phó Chủ tịch, hai ủy viên củaHội đồng ngân hàng trung ương[3] được đề cử bởi Chính phủ liên bang và Tổng thốngbổ nhiệm, 4 ủy viên khác được đề cử bởi Bundesrat (Thượng viện đại diện cho Liênbang) có thỏa thuận với Chính phủ liên bang (Khoản 3 Điều 7). Ngồi ra, trong phạmvi có thể mà khơng làm tổn hại đến nhiệm vụ của mình như là một phần của Hệ thốngcác ngân hàng trung ương châu Âu, Ngân hàng Liên bang Đức có trách nhiệm hỗ trợchính sách kinh tế chung của Chính phủ Liên bang (Điều 12). Kể từ khi Hiệp ướcMaastricht năm 1992 – Hiệp ước về thành lập Liên minh châu Âu (Treaty onEuropean Union) của các quốc gia trong cộng đồng châu Âu được ban hành thì mụctiêu ổn định giá trị đồng tiền cho tất cả các ngân hàng trung ương thuộc Liên minhchâu Âu đã được công khai. Hiệp ước này cũng đòi hỏi các quốc gia trong cộng đồngchâu Âu phải đảm bảo tính độc lập cho ngân hàng trung ương với đầy đủ quyền lựctrong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.

Mơ hình ngân hàng trung ương ở Nga cũng là mơ hình ngân hàng trung ươngtrực thuộc Quốc hội. Luật về ngân hàng trung ương Nga năm 2002, được sửa đổi bổsung năm 2009 và 2011, quy định ngay trong Điều 1: “Ngân hàng trung ương Ngahoạt động độc lập với các cơ quan chính quyền của Liên bang Nga, các cơ quan chínhquyền của các chủ thể trong Liên bang Nga và chính quyền địa phương”. Ngân hàngtrung ương Nga chịu trách nhiệm trước Quốc hội Liên bang Nga. Quốc hội có quyềnbổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch ngân hàng trung ương Nga theo đề nghị của Tổngthống Nga, bổ nhiệm, miễn nhiệm các ủy viên của Hội đồng thống đốc theo đề nghịcủa Chủ tịch ngân hàng trung ương Nga trên cơ sở có sự thống nhất với Tổng thốngNga (Điều 5). Tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương Nga được nêu rõkhông chỉ trong Luật về ngân hàng trung ương Nga mà còn được ghi nhận tại Điều 75Hiến pháp của Nga ban hành năm 1993, sửa đổi, bổ sung năm 2008, rằng: “…Hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

động phát hành tiền chỉ được thực hiện bởi ngân hàng trung ương Nga. Việc phát hànhcác đồng tiền khác ở Liên bang Nga không cho phép. Bảo vệ và đảm bảo sự ổn địnhgiá trị đồng tiền Rúp là chức năng cơ bản của ngân hàng trung ương Nga. Chức năngnày được thực hiện độc lập với các cơ quan quản lý nhà nước khác”.

Có thể nói, mơ hình ngân hàng trung ương trực thuộc Quốc hội thường đượcthiết lập ở những nước có nền kinh tế phát triển và chính sách tiền tệ quốc gia đượccoi là động lực của mọi sự phát triển. Để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động quảnlý của ngân hàng trung ương thì ngân hàng này phải có vị trí pháp lý độc lập, tức làmối quan hệ giữa ngân hàng trung ương với Quốc hội và Chính phủ phải được làm rõvà tính độc lập, tự chủ phải được đề cao. Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệmvụ của mình, Ban lãnh đạo ngân hàng trung ương có quyền tự quyết, chứ khơng phảilà quyết định của Quốc hội hay Chính phủ. Vị thế này được thể hiện rõ nét nhất trongviệc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Đây là một trong những nhântố quyết định sự thành công của hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô.

<b>2. Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ</b><small>[5]</small>

Theo mơ hình này, ngân hàng trung ương (ngân hàng trung ương) nằm trong cơcấu bộ máy của Chính phủ, chịu sự điều hành trực tiếp của Chính phủ (có tính tậpquyền cao). Chính phủ có quyền can thiệp rất lớn, không chỉ trên phương diện tổchức, điều hành mà cịn trong hoạt động thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngânhàng trung ương được ví như cơng cụ của Chính phủ trong việc điều tiết giá trị đồngtiền và huy động các nguồn tài chính trong nền kinh tế. Mơ hình này được xác địnhdựa trên cơ sở:

(1) Chính sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính, ngânhàng trung ương trực thuộc Chính phủ để thuận lợi trong việc thực thi chính sách tiềntệ quốc gia.

(2) Chính phủ là cơ quan hành pháp, thực hiện chức năng quản lý vĩ mơ đối vớinền kinh tế.

Do đó, Chính phủ phải nắm trong tay các công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hiệu quả, cũng là để thực thi tốt nhiệm vụ của mình, mà thực chất là Chính phủ nắmngân hàng trung ương và thơng qua ngân hàng trung ương tác động đến chính sáchtiền tệ quốc gia.

<i>Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ</i>

Tiêu biểu cho mơ hình này là ngân hàng trung ương ở một số nước châu Á nhưTrung Quốc, Việt Nam…

Ở Trung Quốc, Luật về Ngân hàng nhân dân Trung Quốc năm 1995, được sửađổi, bổ sung năm 2003 quy định: “Ngân hàng nhân dân Trung Quốc là ngân hàngtrung ương của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Dưới sự lãnh đạo của Quốc vụviện, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ quốcgia, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tài chính và duy trì sự ổn định tài chính”(Điều 2);“Tồn bộ vốn của Ngân hàng nhân dân Trung Quốc do nhà nước cấp và thuộc sở hữucủa nhà nước” (Điều 8). Như vậy, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc là cơ quan củaChính phủ và thuộc sở hữu nhà nước. Lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương ởTrung Quốc được thực hiện bởi Thống đốc, một số Phó Thống đốc và Hội đồng chính

</div>

×