Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

HỌC PHẦN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC PHẦN</b>

<b>VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC</b>

<b>Giảng viên: TS. Võ Thị Thanh Thảo</b>

<b>CHƯƠNG I</b>

<b>TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. KHÁI QUÁT VỀVẬN TẢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1. ĐỊNH NGHĨA</b>

<b><small>• Vận tảilà một quy trình kỹ thuậtnhằm di chuyển vị trí của con người và</small></b>

<b><small>vật phẩm trong khơng gian.</small></b>

<small>• Vận tảilà sự di chuyển vị trí của hànhkhách và hàng hố trong khơng gian khithoả mãn đồng thời 2 tính chất:</small>

<small>(1) là một hoạt động sản xuất vật chất</small>

<i><small>(2) là một hoạt động kinh tế độc lập.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Sức lao động</b>

<b>tượng lao độngCơng cụ</b>

<b>lao động</b>

§ Là ngành sản xuất vật chất của xã hội

- Quá trình sản xuất VT bao gồm đầy đủ 3 yếu tố§ Là ngành sản xuất vật chất đặc biệt của xã hội

- Quá trình tác động về mặt không gian lên đốitượng chuyên chở

- Bản chất sản phẩm VT là sự thay đổi vị trí củađối tượng chuyên chở

- Quá trình sản xuất và tiêu thụ không tách rờinhau.

- Sản phẩm vận tải là vô hình

- Sản phẩm vận tải khơng dự trữ được

<b>1.2. ĐẶC ĐIỂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

§ Là ngành sản xuất vật chất của xã hội

- Quá trình sản xuất VT bao gồm đầy đủ 3 yếu tố§ Là ngành sản xuất vật chất đặc biệt của xã hội

- Quá trình tác động về mặt không gian lên đối tượng chuyên chở

- Bản chất sản phẩm VT là sự thay đổi vị trí của đối tượng chuyên chở- Quá trình sản xuất và tiêu thụ không tách rời nhau.

- Sản phẩm vận tải là vơ hình

- Sản phẩm vận tải khơng dự trữ được

<b>1.3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRONG SẢN XUẤT VT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ø

<b>Vận tải nội bộ xí nghiệp</b>

Vận chuyển trong nội bộ xí nghiệp, nhàmáy, cơng ty… nhằm di chuyển nguyênvật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm,cán bộ công nhân viên.

Ø

<b>Vận tải công cộng</b>

Các công ty hay xí nghiệp vận tải chunchở vật phẩm hàng hố từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu thụ và vận chuyển con ngườitừ địa điểm này đến địa điểm khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ø

<b>Vận tải nội địa</b>

Loại hình vận tải mà hoạt động của nónằm trong phạm vi biên giới một nước.Ø

<b>Vận tải quốc tế</b>

Hoạt động vận tải mà đối tượng vậnchuyển đã vượt ra khỏi biên giới quốc giao Vận tải quốc tế trực tiếp

o Vận tải quốc tế quá cảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ø

<b>Vận tải đường thuỷ</b>

<i>o Vận tải đường biểno Vận tải đường sôngo Vận tải pha sông biển</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.4.1. Khái niệm trách nhiệm vận tải</b>

§ Trách nhiệm vận tải là trách nhiệm tổ chức chuyên chở hàng hoá từ nơi giaohàng (bên bán) đến nơi nhận hàng cuối cùng (bên mua) theo quy định của hợpđồng

§ <sub>Trách nhiệm vận tải thường được thể hiện ở 2 việc</sub>- Ký kết hợp đồng vận chuyển

- Thanh tốn cước phí

<b>1.4. PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM VT TRONG HĐ MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.4.2. Cơ sở phân chia trách nhiệm vận tải</b>

§ Trong mua bán quốc tế, ai là người có trách nhiệm ký kết hợp đồng vận chuyểnvà thanh tốn tồn bộ hay một phần cước phí cho người vận chuyển, tổ chứcviệc vận chuyển hàng hố trên tồn bộ hành trình hay từng chặng nhất định thìngười đó là người giành được "quyền vận tải"

§ Nếu hàng hố đi bằng đường biển thì gọi là "quyền th tàu"

§ Việc phân chia trách nhiệm vận tải trong mua bán quốc tế chính là việc xácđịnh "quyền vận tải”

§ Thường dựa vào điều kiện cơ sở giao hàng trong Incoterms

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>NhómDiễn giảiQuy tắcQuyền vận tải</small></b>

<small>Chữ cái đầu tiên của từ “Ex” có thể hiểu là ngườibán giao hàng bằng cách đặt hàng hố ngay “Tại”cơ sở của mình hoặc nơi quy định để người muahoặc người chuyên chở do người mua chỉ định cóthể nhận hàng</small>

<small>Chữ cái C đầu tiên của từ “Cost” hoặc “Carriage”đòi hỏi người bán phải chịu chi phí vận chuyển tớinơi đến bao gồm cả những chi phí sau khi hàngđược giao và đã chuyển giao rủi ro về mất máthoặc hư hại hàng hoá cho người mua</small>

<small>Người bán</small>

<small>và bảo hiểm trả tới</small>

<small>bảo hiểm và cước phí</small>

<small>Chữ cái D xuất phái từ “Delivered” thể hiện rằng,người bán hồn thành nghĩa vụ của mình khi “Đãgiao” hàng cho người mua tại nơi đến quy định</small>

<small>tại địa điểm dở hàng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.4.3. Quyền vận tải</b>

<small>§ Người có trách nhiệm thanh tốn trực tiếp tồn bộ hay một phần cước phí cho người chun chởvà có trách nhiệm tổ chức việc chun chở hàng hố trên tồn bộ hành trình hay trên chặngđường chính thì người đó giành được “quyền vận tải”.</small>

<small>§ Trong mua bán quốc tế, xác định trách nhiệm vận tải chính là xác định quyền vận tải đối vớihàng hóa.</small>

<small>§ Người chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa = người giành được quyền về vận tải.</small>

<small>§ Quyền về vận tải cũng chính là quyền tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi giao hàng cho đến nơinhận hàng theo quy định.</small>

<small>§ Nếu hàng hố được chun chở bằng đường biển thì quyền đó gọi là “quyền thuê tàu”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.4.4. Ý nghĩa của việc giành quyền vận tải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.4.5. Một số trường hợp không nên dành được quyền vận tải và quyền th tàu</b>

§ TH1: khó th hoặc khơng thuê được phương tiện VT (thiếu ngoại tệ, khôngbiết cách th, cước phí tăng so với t/gian kí HĐMB)

§ TH2: Sự chênh lệch giữa giá FOB và giá CFR, giá FCA và giá CPT là khơng cólợi

§ TH3: Q cần bán hoặc quá cần mua một loại hàng nào đó trong khi đốiphương muốn dành quyền vận tải

§ TH4: Do luật pháp từng nước hay phong tục tập quán của cảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>II. KHÁI QUÁT VỀ</b>

<b>VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.1. KHÁI NIỆM</b>

<b><small>Vận tải đa phương thức là việc</small></b>

<b><small>chun chở hàng hố bằng ít</small></b>

<b><small>nhất 2 phương thức vận tải khácnhau trên cơ sở một chứng từ</small></b>

<b><small>vận tải duy nhất, một chế độtrách nhiệm thống nhất và chỉ</small></b>

<b><small>do một người chịu trách nhiệm</small></b>

<b><small>về hàng hóa.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

§ Hàng hóa phải được vận chuyển bằng ít nhất 2 phương thức vận tải

§ <sub>Chỉ sử dụng 1 chứng từ vận tải duy nhất, 1 chế độ trách nhiệm thống nhất, 1</sub>người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong tồn bộ q trình vận tải và tổ chứcthực hiện q trình đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

§ <sub>Vận tải biển – Vận tải hàng khơng (Sea-Air)</sub>§ <sub>Vận tải hàng khơng – Vận tải ơ tơ (Air-Road)</sub>§ <sub>Vận tải đường sắt – Vận tải ơ tơ (Rail-Road)</sub>

§ <sub>Vận tải đường sắt/ Đường ô tô/ Đường nội thuỷ – Đường biển</sub>(Rail/Road/Inland Waterway-Sea)

§ <sub>Cầu lục địa (Land Bridge)</sub>§ <sub>Mini-Brigde</sub>

§ <sub>Micro-Bridge</sub>

<b>2.3. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VTĐPT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III. CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONGVẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>3.1.1. Các quy ước, cơng ước quốc tế</b>

<small>§</small> <sub>Cơng ước của LHQ về chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc tế,</sub><small>1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980)</small>

<small>§</small> <sub>Bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức do ICC kết hợp v i Ủy ban thương</sub><small>mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (1992)</small>

<small>§</small> <sub>Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC</sub><small>Rules for Multimodal Transport Documents)</small>

<b>3.1. Nguồn luật điều chỉnh VTĐPT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>3.1.2. Các quy định về khu vực/vùng</b>

<small>§</small> <sub>Một số khu vực/vùng đã thiết lập cơ sở trách nhiệm riêng dựa trên Công ư c Vận tải</sub><small>đa phương thức chưa phê chuẩn của Liên Hợp Quốc 1980 và Quy tắc UNCTAD/ ICC1992</small>

<small>Hiệp định khung ASEAN về Vận tải đa phương thức (Asean Framework Agreement onMultimodal Transport - AFAMT) được ký kết tháng từ 11/2005.</small>

<b>3.1. Nguồn luật điều chỉnh VTĐPT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>3.1.3. Các quy định, luật pháp của Việt Nam</b>

<small>§</small> <sub>NĐ số 125/2003/NĐ-CP: Nghị định này hiện nay đã hết hiệu lực và bị thay thế bởi Nghị định</sub><small>số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về VTĐPT có hiệu lực từ ngày 15/12/2009§</small> <sub>NĐ số 89/2011/NĐ-CP của chính phủ ngày 10/10/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị</sub><small>định số 87/2009/NĐ-CP: Sau khi ra đời, Nghị định 87 đã có một số bất cập khi đưa vào thựchiện, do đó ngày 10/10/2011, Thủ tư ng Chính phủ đã ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sungĐiều 6 và Điều 7 về thủ tục và giấy tờ cấp “Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế” của Nghịđịnh số 87 trư c đây.</small>

<small>§</small> <sub>NĐ số 144/2018/NĐ-CP được ban hành và có hiệu lực ngày 16/10/2018 đã bãi bỏ các điều</sub><small>kiện về kinh doanh VTĐPT nội địa</small>

<b>3.1. Nguồn luật điều chỉnh VTĐPT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3.1.3. Các quy định, luật pháp của Việt Nam</b>

<small>§</small> <sub>Căn cứ Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;</sub><small>§</small> <sub>Căn cứ Luật Giao thơng đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008;</sub>

<small>§</small> <sub>Căn cứ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng 6 năm 2006; + Căn cứ Luật Giao</sub><small>thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004; + Căn cứ Luật Đường sắt ngày 14 tháng 6năm 2005;</small>

<small>§</small> <sub>Căn cứ Luật Hải quan</sub>

<b>3.1. Nguồn luật điều chỉnh VTĐPT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>§</small> <sub>Incoterms (International Commercial Terms) - bộ điều kiện thương mại quốc tế là tập</sub><small>quán thương mại được khuyến khích áp dụng trong thương mại nội địa và quốc tế.§</small> <b><sub>Việc tham chiếu đến một trong những điều khoản của Incoterms sẽ giúp xác định một</sub></b>

<b><small>cách rõ ràng nghĩa vụ của các bên và giảm thiểu các rủi ro về khiếu nại pháp lý.</small></b>

<small>§</small> <b><sub>Việc nắm vững Incoterms giúp đẩy nhanh tiến trình đàm phán thương mại, giúp các</sub></b>

<b><small>bên mua bán nhận thức rõ ràng và thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ, giảm thiểu</small></b>

<b><small>tranh chấp thương mại.</small></b>

<b>3.2. INCOTERMS</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>oChuyển giao bảo hiểm (insurance).</small>

<small>§ Cung cấp một bộ quy tắc quốc tế giải thích những điều kiện thương mại thơng dụng trong ngoạithương.</small>

<small>§ Giúp các bên mua bán tránh những vụ tranh chấp và kiện tụng, làm lãng phí thời giờ và tiền bạc.</small>

<b>3.1. INCOTERMS</b>

</div>

×