Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAMTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</small>

Số: 2142 /QĐ-ĐHKT Da Nẵng, ngày 28 tháng 12 năm 2O1T

<small>Căn cứ Thông tư số 15/2014/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ</small>

<small>trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ;</small>

Căn cứ Quyết định số 858/QD- DHKT ngay 29 thang 8 năm 2016 của Hiệu

<small>trưởng Trường Đại học Kinh tế về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ;</small>

Căn cứ Quyết định số 3699/QD-DHDN ngày 23 tháng 6 năm 2016 của Giámđốc Đại học Đà Nẵng về việc cơng nhận học viên cao học trúng tuyển khóa 33;

Xét đề nghị của Ơng Trưởng phịng Đào tạo,

QUYET ĐỊNH:

Điều 1, Giao cho học viên Lê Thị Hiếu, lớp K33. QLK. DN chuyên ngành Quản

lý kinh tế, thực hiện đề tài luận văn “Quản ly nhà nước về khai thác tài nguyên du

<small>lịch trên địa bàn thành phá Đà Nẵng", dưới sự hướng dẫn của TS. Trương Sỹ Quý,</small>

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

Điều 2. Học viên cao học và người hướng dẫn có tên ở Điều 1 được hưởng các

<small>quyển lợi và thực hiện nhiệm vụ đúng theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do BộGiáo dục và Đào tạo ban hành và Quy chế về đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đạihọc Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.</small>

Điều 3. Các Ông (Bà) Trưởng các Phịng, Trưởng các Khoa có liên quan, người

hướng dẫn luận văn và học viên có tên ở Điều 1 căn cứ Quyết định thỉ hành. ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CONG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Độc lập — Tự do ~ Hạnh phúc</small>

BIEN BAN

HỌP HỘI DONG DANH GIA LUẬN VAN THAC Si

1, Họ và tên học viên: _ Lê Thi Hiếu

<small>2. Lớp: K33.QLK.ĐN</small>

3. Ngành: Quản lý kinh tế

4. Tên đề tai: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên du lịch trên địabàn thành phố Đà Ning

5. Theo Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ số

<small>1508/QD-ĐHKT ngày 28 tháng 7 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tê.</small>

6. Ngày họp: Ngày 11 tháng 8 năm 2018 tại Trường Dai học Kinh tế, Đại học Đà

7. Danh sách các thành viên Hội đồng:

STT Họ và tên Crone wrong Chit ky

<sub>2 Hội dong</sub>

1. |GS.TS. Nguyễn Văn Song Chủ tịch Hội đồng Ve WE

<small>a /</small>

2. |GS.TS. Trương Bá Thanh Thư ký Hội đồng tư

3. |PGS.TS. Lê Văn Huy Ủy viên Phản biện 1 Pad bế

4. |PGS.TS. Bùi Văn Huyền Ủy viên Phản biện 2 (<“

5. | TS. Nguyễn Thị Bích Thuy Uy vién /

<small>Số CÚ</small>

a. Thành viên có mặt:... b. Thành viên vắng mặt:

8. Thư ký Hội dồng báo cáo quá trình học tập, nghiên cứu của học viên và đọc lý

<small>lịch khoa học (có văn bản kèm theo).</small>

9, Học viên trình bày luận văn trước Hội đồng.

<small>10. Thành viên phản biện đọc nhận xét và nêu câu hỏi (có văn bản kèm theo), các</small>

thành viên của Hội đồng nhận xét và nêu câu hỏi, đại biểu tham dự nêu câu hỏi.

11. Học viên trả lời các câu hỏi của thành viên Hội đồng và đại biểu tham dự.

12. Hội đồng họp riêng để đánh giá và bỏ phiếu kín.13. Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

a) Kết luận chung về wee” ứng yêu cau của luận văn thạc sĩ:

c) Chủ tịch Hội đông uy quyén cho Thư ký kiểm tra và ký vào báo cáo giải tí l bê<small>trình chỉnh sửa luận văn (đối với tr tường hợp Chủ tịch ở ngoài DHDN) 12</small>

d) Điểm đánh giá: Bằng số: ae 8 a chữ:. Bary. phan œ tric

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE Độc lập - Tự đo - Hạnh phúcNHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

(Dùng cho các Uỷ viên phản biện)

Tên đề tài luận văn:

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ NĂNG

Ngành: Quan lý kinh tế - <

Học viên thực hiện: Hoàng Thịbiệu Hương Le Uh Hie

Họ và tên người nhận xét: Lê Văn Huy

Học hàm: Phó giáo sư Học vị: Tiến sĩ

Cơ quan công tác: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

NỘI DUNG NHẬN XÉT

I. PHAN NHẬN XÉT

1. Về hình thức của luận văn

1,1. Về cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương, với 87 trang, thực hiện

theo kiểu truyền thống là tóm lược lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, phân tích, đề xuất

giải pháp nên cách trình bày trên là tương đối phù hợp:

-.1⁄2. Về trình bày và trích dẫn tài liệu trong luận văn

- Luận văn trích dẫn (gần như toàn bộ) các văn bản pháp quy của nhà nước > cần

trích dẫn trực tiếp (footnote).

- Can kiểm tra sự tương ứng giữa phần trích dẫn khoa học trong phần nội dung và

<small>trong danh mục tài liệu tham khảo.</small>2. Về nội dung của luận văn

2.1. Sự phù hợp của đề tài luận văn với ngành/chuyên ngành đào tạo

Đề tài phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu là Quản lý kinh 6.

2.2. Tinh cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu

- _ Trong những năm gần đây, cùng với việc chuyển dich về cơ cầu kinh tế, nhiều tỉnh

~ thành trên thành phố đã nhấn mạnh và lấy phát triển ngành dịch vụ du lịch làm yếu tố

then chốt trong cơ cầu kinh tế địa phương.

- Đà Nẵng trong những năm qua, với những ưu thế về điều kiện thiên nhiên ưu đãi,

sự đa dạng trong văn hóa, bờ biển dài và đẹp... thật sự trở thành tiềm năng phát triển du

<small>lịch trong tương lai.</small>

- Tuy vậy, để hoạt động du lịch phát triển được cân đối, quy củ và tương xứng với

điều kiện tiềm năng của địa phương, đặc biệt là việc:khai thác các tiềm năng một cách

hợp lý, đi liền với việc tôn tạo và phát triển thì vấn đề quản lý nhà nước đối với việc khai

thác tài nguyên du lịch — thực tiễn tại Thành phố Đà Nẵng là một vấn đề mang tính thực

tiễn và phù hợp với điều kiện hiện tại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3. Kết quả nghiên cứu

- Tác giả đã tổng lược được các lý thuyết liên quan công tác quản lý về khai thác tài

<small>nguyên, đặc biệt liên quan đến công tác tổ chức điêu tra đánh giá; xây dựng và ban hành</small>

các quy định; xây dựng chiến lược phát triển du lịch gắn liền với khai thác, bảo vệ, tơn tạo

tài ngun... giúp cho tác giả có cái nhìn toàn diện liên quan đến cơ sở của đề tài.

- Những vấn đề liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quan lý nhà nước về<small>khai thác tài nguyên như (1) bản chất và đặc điểm của loại tài nguyên, (2) nhận thức về</small>

trách nhiệm bảo vệ TNDL, (3) nhận thức về chiến lược phát triển du lịch bền vững, (4)

đặc điểm nguồñ khách và ý thức du khách... là những vấn đề phù hợp, cần thiết phải đánh „

<small>giá trong công tác tác khai thác đi kèm với việc tôn tạo, phát triển tài nguyên du lịch.</small>

- Qua kết. quả phân tích tại phần 2, việc đánh giá việc khai thác tài nguyên du lịchkhông đồng đều, những lợi thế dễ khai thác đang được khai thác một cách triệt để, đangdần dẫn đến hư hỏng dân... cần phải được chú ý khai thác một cách hợp lý nhằm pháttriển bền vững du lịch là những nhận xét xác đáng trong điều kiện hiện tại của Việt Nam.

<small>Người phản biện đánh giá cao những nhận xét của tác giả, thể hiện sự am hiểu của tác giả</small>

đối với đối tượng nghiên cứu..

3. Những điểm cần trao đổi với tác giả

<small>- Xem lại cách viết luận văn, đặc biệt là cách hành văn, lỗi kỹ thuật về chính tả, tài</small>liệu tham khảo (giáo trình cần phải có số trang, nhà xuất bản...). Phần viết nội dung như

kiểu liệt kê (báo cáo), dùng văn nói (nhiều) hơn là ngôn ngữ của một tác phẩm khoa học.- Như đã đề cập ở.trên, phần lý thuyết của tác giả gẦn như chỉ trình bày lại những quy

<small>định của nhà nước liên quan đến quản lý du lịch > cân phải tổng hợp, bé sung lý thuyết</small>theo cách tiếp-cận quản ly khai thác tài nguyên du lịch, đồng thời, tác giả cần phải tuânthủ quy định về trích dẫn đúng quy định (khơng có trích dẫn trong phan nội dung) > cdc

<small>quy định trích dẫn trong footnote.</small>

- Trong phần II, rất nhiều những đánh giá mang tính chất chủ quan của tác giả (cácbiểu đánh gid), người đọc khơng tìm thấy kết quả phân tích mà chỉ có những đánh giá kếtquả của tác giả.. ces -

- Tại cuối phần i tác giả cần đầu tư thời gian xem xét và rút trích kết luận những hạn

chế để làm cơ sở cho những giải pháp ở chương II (hiện tại viết rất sơ sài).

- Chương III tuy đã có cố gắng, những giải pháp của tác giả đề nghị tuy có ý tưởng

nhưng chỉ đừng lại về mặt lý thuyết, chưa gắn kết thực sự với tình hình địa phương và thể<small>hiện đặc trưng về khai thác du lịch trong điêu kiện hiện tại.</small>

4. Về bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu được áp dụng nếu có (nếu có): Khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2. Vai trò của người dân địa phương thể hiện như thế nào trong định hướng của chínhquyền Thành phố trong khai thác tài nguyên du lịch?</small>

Đà Nẵng, ngày 08 tháng 8 năm 2018

<small>Người nhận xét</small>

<small>PGS. TS. Lê Văn Huy</small>

<small>DT-ThS-LV13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

<small>(Dùng cho tỷ viên phản biện)</small>

Tên đề tài: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên du lịch trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60340410

Học viên thực hiện: Lê Thị Hiếu

Người hướng dẫn: TS Trương S¥ Quý

<small>Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế - Dai học Đà Nẵng</small>

Người nhận #ét: — PGS.TS Bùi Văn Huyền

<small>Học hàm PGSHọc vị TS</small>

<small>Đơn vị công tác: Viện Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh</small>

NỘI DUNG

I.PHÀN NHẬN XÉT:

1. Về hình thức của luận văn:

<small>In - “ 3 a x</small>

<small>1.1. Về cầu trúc của luận văn:</small>

Luận văn kết cầu truyền thống 3 chương, từ lý thuyết đến thực trạng và đề

xuất giải pháp. Đây là kết cấu phù hợp với một luận văn thạc sĩ kinh tế.

<small>Nội dung các chương tương đối phù hợp.</small>

1.2. Về trình bày:

<small>- Văn phong khoa học.</small>

<small>- Ngơn ngữ sử dụng trong luận văn là ngôn ngữ khoa học, phù hợp với</small>

lĩnh vực và vấn đề nghiên cứu.

- Bảng biểu trình bay trong luận văn là phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>- Dung lượng luận văn 86 trang là trong giới hạn của một luận văn thạc sĩtheo quy định.</small>

Về tổng thể, luận văn đáp ứng yêu cầu của luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên

<small>ngành Quản lý kinh tế,</small>

1,3. Về trích dẫn tài liệu trong luận văn:

Trích dẫn đảm bảo yêu cầu của một luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên

ngành Quản lý kinh tế.

2. Về nội dung của luận văn:

2.1. Sự phù hợp của đề tài luận văn với ngành/chuyên ngành đào tạo:

Quản lý nhà nước là một vấn dé lớn của chuyên ngành Quản lý kinh tế. Day là

<small>luận văn phù hợp với chuyên ngành và mã số đào tạo.</small>2.2. Về vấn đề và mục tiêu nghiên cứu:

- Vấn đề nghiên cứu khá rỡ rằng.

<small>- Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, vừa sức và khả thi đối với một luận văn</small>

thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu được xác định tương đối rõ, có căn cứ

<small>và khả thi.</small>

- Đề tài luận văn không trùng lặp với những cơng trình đã cơng bố màngười đọc được biết,

2.3. Về tơng quan tài liệu:

Tổng quan tình hình nghiên cứu, đã nêu được một số cơng trình tương đốitiêu biểu, sát với chủ đề của luận văn.

Sẽ phù hợp hơn, nếu luận văn tổng thuật và rút ra khoảng trống nghiên

2.4. Về cơ sở lý thuyết:

Cơ sở lý thuyết có căn cứ khoa học và căn cứ lý luận vững chắc.

2.5. Về phương pháp nghiên cứu:

| EE

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các phương pháp nghiên cứu nêu ở trang 3,4 là phù hợp với tính chất của

đề tài luận văn, mặc dù còn hơi sơ lược.

2.6. Về kết quả nghiên cứu và bàn luận:

Các kết quả nghiên cứu được rút ra từ những phân tích, đánh giá có căn

cứ, có cơ sở lý thuyết và thực tiễn, đảm bảo độ tin cậy.

2.7. Về phần kết luận:

Kết luận hơi ngắn, nên khái lược những kết quả, những phát hiện trong

<small>quá trình nghiên cứu,</small>

2.8. Về đóng góp mới (nếu có):

Phân tích được thực trạng quản lý nhà nước đối với khai thác tài nguyêndu lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

3. Những hạn chế của luận văn:

- Chính xác lại đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu không phải là

<small>“những quan hệ nảy sinh trong và ngồi ngành cơng nghiệp du lịch liên quan</small>

đến khai thác TNDL”, mà phải là “các hoạt động quản lý của chính quyền đối

<small>với khai thác tài nguyên du lịch”.</small>

<small>- Phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp xử lý thông tin, nên tách</small>

ra, khơng nên xếp chung vào nhóm “phương pháp nghiên cứu”.

- Tổng quan tình hình nghiên cứu: Cập nhật những cơng trình nghiên cứu

mới cơng bố. Có thể rút ra khoảng trống sau khi tổng thuật các cơng trình.

- Trong mục 1.1. cần bổ sung khái niệm “khai thác tài nguyên du lịch” đểthống nhất cách hiểu khái niệm này. Bổ sung khái niệm “quản lý nhà nước về

<small>khai thác tài nguyên du lịch”.</small>

<small>- 7 nội dung quản lý nhà nước vè khai thác tài nguyên du lịch, cần luận</small>

giải thật kỹ, bởi có thể có những tranh luận khơng cần thiết. Một số nội dung, có

thé khơng phải là “QLNN về khai thác TNDL”.

- Các yếu tố ảnh hưởng, nên phân định yếu tố bên trong và bên ngoài (sovới chủ thé quan lý).

(REE

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Các tiêu chí, khơng nên sử dụng các tiêu chí thành phần, cho 7 nội dung,<small>mà nên sử dụng các tiêu chí tổng hợp, đánh giá quản lý nhà nước.</small>

- Nên bổ sung kinh nghiệm thực tiễn.

- Tồn bộ phần phân tích thực trạng trong chương 2, luận văn bộc lộ 2

thiếu sót: (1) Rat ít số liệu, dữ liệu, bằng chứng cho những phân tích, nhận định,

đánh giá, mà chủ yếu là tác giả “tự luận”. (2) Bảng đánh giá của tác giả, chưa đủ

căn cứ khoa học để đảm bảo độ tin cậy.

Luận văn cũng không tách riêng phần đánh giá, và do đó, khơng chỉ ra

được hạn chế và nguyên nhân — như một căn cứ quan trọng để đề xuất giải pháp.

<small>- Giải pháp ở chương 3, là sát với Đà Nẵng, nhưng thiếu tính logic tổng</small>

thể với các phần còn lại của luận văn.

4. Về bài báo khoa học, kết quả nghiên cứu được áp dụng nếu có (nếu có):

Il. KET LUẬN:

Luận văn đạt yêu câu.Xếp loại sơ bộ:

Đà Nẵng, ngày 11 tháng 8 năm 2018

<small>Người nhận xét( và ghi rõ họ tên)</small>

PGS.TS Bùi Văn Huyền

<small>DT-ThS-LV13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM

<small>Độc lập —</small>- Tự do - Hanh phúc

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VAN

<small>(theo Biên bản họp Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ họp vào ngày 11 tháng 08</small>

<small>Thông tin chung của học viênHọ và tên học viên:</small>

<small>Chuyên ngành:Ngày bảo vệ:</small>

Ý kiến đóng góp và nội dung sửa chữa

<small>ứ sk Z</small>

<small>TT Y kiên đóng gópcủa Hội đồng</small>

Nội dung đã chỉnh sửa (nếu

<small>bảo lưu nội dung thì phải giải</small>

<small>Vị trí tham</small>

chiếu trong

<small>luận văn đãchỉnh sửa</small>

Viết lại mục tiêu, đối tượng

<small>- Đã lược bỏ một sô thông</small>

<small>tin không cần thiết.</small>

<small>- Đã thay đổi lại đối tượng</small>

<small>nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Trang 2,3, 4</small>

<small>phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Bồ sung khái niệm liên | Đã bỗ sung khái niệm liên</small>

<small>quan QLNN trong chương | quan nội dung quản lý nhà Trang 21</small>

<small>1, nước về khai thác TNDL</small>

Ậ 4 „88t - Đã bồ sung cơ sở giải pháp ở Ty 72

<small>B6 sung cơ sở giải pháp mue3:1:2 Tang</small>

Viết lại kết luận Đã bổ sung kết luận Trang 88

<small>Méu ĐT-ThS-LV17</small>

<small>- Bản giải trình chỉnh sửa luận văn sẽ được kèm cuốn luận văn để nộp lưu chiéu ở Thư viện.</small>

<small>- Sau khi đã nộp lưu chiều, Học viên nộp về Phòng Dao tạo: Giấy xác nhận nộp lưa chiéu luận văn, bản sao Bản giải trìnhsửa chia kèm theo trang thơng tin luận án để hoàn thành thủ tục xét tốt nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đà Nẵng, ngày 5 tháng 9 năm 2018

<small>Học viên</small>

Lê Thị Hiếu

Xác nhận của Người hướng dẫn khoa học

Người hướng dẫn khoa học đồng ý với giải trình chỉnh sửa của học viên:

Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn

_ARs2et2 my Thicadk

Khoa Quan lý chuyên ngành đã kiểm tra và xác nhận“?

<small>Luận văn được trình bày theo đứng quy định về hình thức và đã được chỉnh sửatheo két luận của Hội dong</small>

<small>- Sau khi đã nộp lưu chiêu, Học viên nộp về Phòng Đào tạo: Giấy xác nhận nộp lưu chiêu luận văn, bản sao Bản giải trìnhsửa chia kèm theo trang thơng tin luận án dé hồn thành thủ tục xét tốt nghiệp.</small>

</div>

×