Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

85 đề thi thử tn thpt 2022 môn vật lý sở gd đt ninh bình file word kèm giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.71 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 mơn VẬT LÝ - Sở Ninh Bình (File word kèm giải)</b>

<b>Câu 1.</b> Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nóbằng

<b>A. </b>một bước sóng. <b>B. </b>một phần tư bước sóng.

<b>C. </b>một nửa bước sóng. <b>D. </b>hai bước sóng.

<b>Câu 2.</b> Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N và<small>12</small>

N . Kết luận nào sau đây đúng?

<b>Câu 4.</b> Trong dao động điều hòa, lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với

<b>A. </b>gia tốc. <b>B. </b>vận tốc. <b>C. </b>li độ. <b>D. </b>độ biến dạng.

<b>Câu 5.</b> Sóng điện từ là sóng

<b>A. </b>dọc và truyền được trong chân khơng.

<b>B. </b>dọc và không truyền được trong chân không.

<b>C. </b>ngang và không truyền được trong chân không.

<b>D.</b> ngang và truyền được trong chân không.

<b>Câu 6.</b> Một dây dẫn thẳng rất dài đặt trong khơng khí có dịng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớncảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một khoảng r được tính bởi cơngthức:

B 2.10r

B 2.10I

2 10r

2 10I

so với cường độ dòng điện.

<b>Câu 8.</b> Đặt trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm?

<b>A. </b>Độ to của âm. <b>B. </b>Mức cường độ âm. <b>C. </b>Đồ thị dao động âm.<b>D. </b>Tần số âm.

<b>Câu 9.</b> Một con lắc lị xo có độ cứng k dao động điều hịa dọc theo trục Ox nằm ngang. Chọn mốc thếnăng trùng vị trí cân bằng, khi vật ở li độ x thì thế năng của con lắc này là

<b>A. </b><sup>1</sup>kx<sup>2</sup>

<b>Câu 10.</b> Máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

<b>A. </b>từ trường quay. <b>B. </b>cộng hưởng. <b>C. </b>cảm ứng điện từ. <b>D. </b>tự cảm.

<b>Câu 11.</b> Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

<b>A. </b>động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

<b>B. </b>thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

<b>C. </b>khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

<b>D. </b>khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

<b>Câu 12.</b> Đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần Z và tụ điện <small>L</small> Z mắc nối tiếp. Tổng trở của<sub>C</sub>đoạn mạch là

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. </b> <small>2</small>



<sup>2</sup><small>LC</small>

<b>Câu 14.</b> Đặt điện áp u U cos t <sub>0</sub>  vào hai đầu đoạn mạch R, L,C nối tiếp. Gọi u , <sub>1</sub> u và <sub>2</sub> u lần lượt<sub>3</sub>là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thứcđúng là

<b>Câu 17.</b> Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

<b>A. </b>pha ban đầu nhưng khác tần số.

<b>B. </b>tần số và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.

<b>C. </b>biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.

<b>D. </b>biên độ nhưng khác tần số.

<b>Câu 18.</b> Hai điện tích điểm q ,q đặt trong khơng khí. Khi giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm<sub>1</sub> <sub>2</sub>này đi 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ

<b>A. </b>tăng 4 lần. <b>B. </b>tăng 2 lần. <b>C. </b>giảm 4 lần. <b>D. </b>giảm 2 lần.

<b>Câu 19.</b> Một con lắc lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang, lị xo có độ cứng 80 N / m. Trongq trình dao động, chiều dài của lị xo biến thiên từ 14 cm đến 22 cm. Động năng cực đại củavật nhỏ là

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. </b>con lắc 3. <b>B. </b>con lắc 2. <b>C. </b>con lắc 5. <b>D. </b>con lắc 4.

<b>Câu 23.</b> Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt <i>l và </i><small>1</small> <i>l</i><small>2</small> 4<i>l</i><small>1</small> dao động điều hịa tại cùng một vị trí trênTrái đất, tần số dao động của hai con lắc liên hệ với nhau theo hệ thức

<b>A. </b>7,33 m/s <small>2</small>. <b>B. </b>4,63 m / s .<sup>2</sup> <b>C. </b>1,82 m / s .<sup>2</sup> <b>D. </b>9,00 m / s .<sup>2</sup>

<b>Câu 27.</b> Một vòng dây dẫn hình vng cạnh a 10 cm , đặt cố định trong một từ trường đều có vectơcảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s., cho độ lớn củacảm ứng từ tăng từ 0 đến 0,75 T . Độ lớn của suất điện động cảm ứng từ xuất hiện trong vòngdây là

<b>Câu 28.</b> Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tốc độ cực đại của vật bằng 50 cm / s. Khi con lắcở vị trí động năng triệt tiêu thì giữ cố định điểm chính giữa của dây treo, tốc độ cực đại của vậtsau khi giữ cố định điểm chính giữa của dây treo là

<b>Câu 29.</b> Trong một thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện, một họcsinh mắc biến trở vào hai cực của nguồn điện. Khi điện trở của biến trở là 2,1 thì hiệu điệnthế giữa hai cực của nguồn là 3,325 V, còn khi điện trở của biến trở là 4, 2 thì hiệu điện thếgiữa hai cực của nguồn là 3,547 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn này có giá trịlần lượt là

<b>A. </b>3,7 V và 0,2 . <b>B. </b>3,8 V và 0, 2 . <b>C. </b>3,7 V và 0,3 . <b>D. </b>3,8 V và 0,3 .

<b>Câu 30.</b> Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt thai điểm O dao động điều hịa theo phương thẳng đứng.Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tửnước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM,ON và MN có số điểm mà phầntử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt 5,3 và 3. Góc MON có giá trị gần nhất vớigái trị nào sau đây?

<b>Câu 31.</b> Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số f thayđổi được. Khi f f <small>0</small> và f 2f<small>0</small> thì cơng suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P và <small>1</small> P . Hệ<small>2</small>thức nào sau đây đúng?

<b>A. </b><i>P</i><small>2</small> 0,5<i>P</i><small>1</small>. <b>B. </b>P<small>2</small> P<small>1</small>. <b>C. </b>P<small>2</small> 2P<small>1</small>. <b>D. </b>P<small>2</small> 4P<small>1</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 32.</b> Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm. Trên dây,hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm. M thuộc một bụng sóng dao độngđiều hịa với biên độ 6 mm. Biên độ dao động của N là

<b>A. </b>3 3 mm . <b>B. </b>3 mm. <b>C. </b>2 3 mm . <b>D. </b>3 2 mm.

<b>Câu 33.</b> Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có đồ thị liđộ như hình vẽ. Biết t<small>2</small> t<small>1</small>0,3 s. Thời điểm vận tốc v vàli độ x của chất điểm thao mãn v<sup>x</sup> lần thứ 2022 kể từthời điểm ban đầu có giá trị gần nhất với giá trị nào sauđây?

 . Phát biểunào sau đây là đúng?

<b>A. </b><i>i cùng pha so với </i><small>1</small> <i>i .</i><sub>2</sub> <b>B. </b><i>i sớm pha so với </i><small>1</small> <i>u .</i><sub>2</sub>

<b>C. </b><i>i trễ pha so với </i><small>1</small> <i>u .</i><small>1</small> <b>D. </b><i>i sớm pha so với </i><small>3</small> <i>u .</i><small>3</small>

<b>Câu 35.</b> Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S và <sub>1</sub> S có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng<sub>2</sub>đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S và<small>1</small>

<b>Câu 37.</b> <i>Trên mặt chất lỏng có hai nguồn gây sóng giao thoa đồng pha đặt tại A và B có tần số f , quan</i>

sát trong vùng giao thoa trên đoạn AB có 8 điểm cực đại giao thoa dao động ngược pha với O

(trong đó O là trung điểm đoạn AB ), và cực đại gần B nhất là cực đại đồng pha với O. Xéthình vng ABCD trên mặt chất lỏng, trong đó C là một điểm ngược pha với nguồn và độlệch pha hai sóng tới tại <i>C</i> là  thỏa mãn điều điện 10,5    11 . Gọi M là cực đạinằm trên CD và cách đường trung trực một đoạn ngắn nhất bằng 2, 27 cm . Khoảng cách ABcó giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 38.</b> Đặt điện áp 220 2 cos 100 ( )3

là k , tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là <small>1</small> k . Ở<small>2</small>tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp:

k 32 và k<sub>2</sub>68 hoặc k<sub>1</sub>14 và k<sub>2</sub> 162. Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số cơng suấtcủa các mạch điện luôn bằng 1. Khi <i>k  và </i><small>1</small> 32 <i>k </i><small>2</small> 68<sub> thì hiệu suất truyền tải điện năng từ A</sub>đến B là

<b>A. </b>3,06 N. <b>B. </b>1, 40 N . <b>C. </b>1,56 N . <b>D. </b>2,37 N .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BẢNG ĐÁP ÁN</b>

11.B 12.C 13.B 14.A 15.B 16.D 17.B 18.A 19.D 20.D21.B 22.D 23.A 24.A 25.C 26.C 27.D 28.C 29.D 30.C31.B 32.B 33.B 34.D 35.A 36.B 37.C 38.D 39.C 40.C

<b>ĐỀ VẬT LÝ SỞ NINH BÌNH 2021-2022</b>

<b>Câu 1.</b> Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nóbằng

<b>A. </b>một bước sóng. <b>B. </b>một phần tư bước sóng.

<b>C. </b>một nửa bước sóng. <b>D. </b>hai bước sóng.

<b>A. </b>dọc và truyền được trong chân không.

<b>B. </b>dọc và không truyền được trong chân không.

<b>C. </b>ngang và không truyền được trong chân không.

<b>D.</b> ngang và truyền được trong chân không.

<b>Hướng dẫn giải</b>

<b>Chọn D</b>

<b>Câu 6.</b> Một dây dẫn thẳng rất dài đặt trong khơng khí có dịng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớncảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một khoảng r được tính bởi cơngthức:

<b>A. </b>B 2.10<sup>7</sup> <sup>I</sup>r

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 8.</b> Đặt trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm?

<b>A. </b>Độ to của âm. <b>B. </b>Mức cường độ âm. <b>C. </b>Đồ thị dao động âm.<b>D. </b>Tần số âm.

<b>Hướng dẫn giải</b>

<i>W</i>  <i>kx</i> <b>. Chọn A</b>

<b>Câu 10.</b> Máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng

<b>A. </b>từ trường quay. <b>B. </b>cộng hưởng. <b>C. </b>cảm ứng điện từ. <b>D. </b>tự cảm.

<b>Hướng dẫn giải</b>

<b>Chọn C</b>

<b>Câu 11.</b> Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

<b>A. </b>động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

<b>B. </b>thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

<b>C. </b>khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

<b>D. </b>khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

<b>Hướng dẫn giải</b>

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 17.</b> Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

<b>A. </b>pha ban đầu nhưng khác tần số.

<b>B. </b>tần số và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.

<b>C. </b>biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 21.</b> Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình <i>u</i>2coss(40<i>t</i> 2<i>x mm x</i>)( ), tính bằngcm, <i>t</i> tính bằng s. Tốc độ truyền sóng của sóng này là

<b>A. </b>con lắc 3. <b>B. </b>con lắc 2. <b>C. </b>con lắc 5. <b>D. </b>con lắc 4.

<b>Hướng dẫn giải</b>

<i>f</i> <i>np</i>  <i>Hz</i><b>. Chọn A</b>

<b>Câu 25.</b> Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, có phương trình lầnlượt là x<small>1</small>2cos(2 t )(cm) và x<small>2</small> 4 3 cos 2 t (cm)

<b>A. </b>7,33 m/s <small>2</small>. <b>B. </b>4,63 m / s .<small>2</small> <b>C. </b>1,82 m / s .<small>2</small> <b>D. </b>9,00 m / s .<small>2</small>

<b>Hướng dẫn giải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. </b>3,7 V và 0,2 . <b>B. </b>3,8 V và 0, 2 . <b>C. </b>3,7 V và 0,3 . <b>D. </b>3,8 V và 0,3 .

<b>Hướng dẫn giải</b>

.4, 2 0,33,547

4, 2

<b>Hướng dẫn giải</b>

Trên OM có 5 điểm ngược pha O  <i>OM</i> 5

Trên ON có 3 điểm ngược pha O  <i>ON</i> 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 31.</b> Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số f thayđổi được. Khi f f <sub>0</sub> và f 2f<sub>0</sub> thì cơng suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P và <sub>1</sub> P . Hệ<sub>2</sub>thức nào sau đây đúng?

<b>A. </b><i>P</i><sub>2</sub> 0,5<i>P</i><sub>1</sub>. <b>B. </b>P<sub>2</sub> P<sub>1</sub>. <b>C. </b>P<sub>2</sub> 2P<sub>1</sub>. <b>D. </b>P<sub>2</sub> 4P<sub>1</sub>.

<b>Hướng dẫn giải</b>

 <b> không phụ thuộc f. Chọn B</b>

<b>Câu 32.</b> Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng 6 cm. Trên dây,hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm. M thuộc một bụng sóng dao độngđiều hịa với biên độ 6 mm. Biên độ dao động của N là

 . Phát biểunào sau đây là đúng?

<b>A. </b><i>i cùng pha so với </i><small>1</small> <i>i .</i><small>2</small> <b>B. </b><i>i sớm pha so với </i><small>1</small> <i>u .</i><small>2</small>

<b>C. </b><i>i trễ pha so với </i><sub>1</sub> <i>u .</i><sub>1</sub> <b>D. </b><i>i sớm pha so với </i><sub>3</sub> <i>u .</i><sub>3</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 35.</b> Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S và <sub>1</sub> S có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng<sub>2</sub>đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S và<small>1</small>

    <b>giữa M và đường trung trực có 5 cực tiểu. Chọn A</b>

<b>Câu 36.</b> Dòng điện 2cos 1006

<i>i</i> <sup></sup><sub></sub> <i>t</i><sup></sup> <sup></sup><sub></sub>

  (A) trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R 100 , tụđiện có điện dung

<b>Câu 37.</b> <i>Trên mặt chất lỏng có hai nguồn gây sóng giao thoa đồng pha đặt tại A và B có tần số f , quan</i>

sát trong vùng giao thoa trên đoạn AB có 8 điểm cực đại giao thoa dao động ngược pha với O

(trong đó O là trung điểm đoạn AB ), và cực đại gần B nhất là cực đại đồng pha với O. Xéthình vng ABCD trên mặt chất lỏng, trong đó C là một điểm ngược pha với nguồn và độlệch pha hai sóng tới tại <i>C</i> là  thỏa mãn điều điện 10,5    11 . Gọi M là cực đại nằmtrên CD và cách đường trung trực một đoạn ngắn nhất bằng 2, 27 cm . Khoảng cách AB có giátrị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Mx

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 38.</b> Đặt điện áp 220 2 cos 100 ( )3

<b>Câu 39.</b> Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạáp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hìnhbên. Cuộn sơ cấp của A được nối với điện áp xoay chiềucó giá trị hiệu dụng <i>U</i> không đổi, cuộn thứ cấp của Bđược nối với tải tiêu thụ X . Gọi tỉ số giữa số vòng dâycủa cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A

là k , tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là <sub>1</sub> k . Ở<small>2</small>tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp:

k 32 và k<sub>2</sub>68 hoặc k<sub>1</sub>14 và k<sub>2</sub> 162. Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số cơng suấtcủa các mạch điện ln bằng 1. Khi <i>k  và </i><sub>1</sub> 32 <i>k </i><sub>2</sub> 68<sub> thì hiệu suất truyền tải điện năng từ A</sub>đến B là

0,95 95%/ 32 2288,7 / 32

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 40.</b> Cho cơ hệ như hình vẽ gồm hai vật nhỏ có khối lượng

m 150 g, m 100 g được nối với nhau bằng một lị xo rất nhẹ có độcứng k 150  N/m; hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang trơn bỏ qua

ma sát. Ban đầu, lò xo không biến dạng, <i>m tựa vào tường trơn và hệ vật đang đứng yên thì</i><sub>2</sub>

truyền tốc độ 0,5 m/s cho vật m theo phương ngang hướng làm cho lò xo nén lại. Lực đàn hồi<small>1</small>lớn nhất của lò xo sau khi vật m rời khỏi tường có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<small>2</small>

<b>A. </b>3,06 N. <b>B. </b>1, 40 N . <b>C. </b>1,56 N . <b>D. </b>2,37 N .

<b>Hướng dẫn giải</b>

Vật 1 dao động từ vị trí lị xo khơng biến dạng đến nén cực đại rồi quay lại vị trí lị xo không biến dạng, lúc này lực đàn hồi tác dụng lên vật 2 bắt đầu hướng sang trái nên vật 2 rời tườngChọn chiều dương hướng sang trái

<b>Chọn hệ quy chiếu gắn với vật 2 (tức xem như vật 2 đứng yên) thì</b>

Vật 1 chịu thêm tác dụng của lực quán tính: <small>1 2</small> <sup>1</sup><small>2</small>

<i>m mm</i>

    (rad/s)

Biên độ <small>max</small> 0,5

0, 0150

<i>m vv</i>

<b>Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm G (xem như khối tâm G đứng yên)</b>

Ban đầu vận tốc vật 1 so với khối tâm G là <i>v</i><small>1</small><i><sub>G</sub></i>  <i>v</i><small>1</small> <i>v<sub>G</sub></i> 0,5 0,3 0, 2  (m/s)Ban đầu vận tốc vật 2 so với khối tâm G là <i>v</i><sub>2</sub><i><sub>G</sub></i> <i>v</i><sub>2</sub> <i>v<sub>G</sub></i> 0,3 (m/s)

Khi 2 vật dao động từ vị trí cân bằng ra biên thì <i>v</i><small>1</small><i><sub>G</sub></i> <i>v</i><small>2</small><i><sub>G</sub></i> 0 và lị xo dãn lớn nhấtBảo toàn năng lượng:

</div>

×