Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

cơ sở lý thuyết về vhkd và ttkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài tập nhóm số 2</b>

<b>Nhóm 4 </b>

<b>Văn hóa kinh doanh & Tinh thần khởi nghiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Phần 1

Cơ sở lý thuyết về VHKD và TTKN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Theo triết học Mác – Lênin: Văn </i>

hóa nói chung là tổng hịa những giá trị vật chất, tinh thần cũng như các phương thức tạo ra

chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì sự tiến bộ của lồi người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế hệ này sang thế hệ khác

<b>Khái niệm về Văn hóa Kinh Doanh:</b>

<b> Là một hệ thống các giá trị, các chuẩn </b>

mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh

doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực

1 Tổng quan về VHKD và TTKN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>•a. Khái niệm Triết Lý Kinh Doanh: </b>

<b>Là những quan niệm, giá trị mà doanh nghiệp, doanh nhân và </b>

các chủ thể kinh doanh theo đuổi trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Trong đó, quan niệm là cách nhận thức, đánh giá về một sự kiện, hiện tượng, còn giá trị là những nguyên tắc, tiêu chuẩn chỉ dẫn cho hành

động của con người

2 Triết lý kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>•b. Vai trị của Triết Lý Kinh Doanh</b>

- Là cốt lõi của văn hoá doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững của doanh nghiệp

- Là công cụ định hướng và cơ sở để xây dựng và quản lý chiến lược của doanh nghiệp

- Góp phần giải quyết mỗi quan hệ giữa mục tiêu kinh tế và các mục tiêu khác của doanh nghiệp

- Là phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp

- Tạo ra sự thống nhất trong hành động của các cá nhân, bộ phận và doanh nghiệp

2 Triết lý kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>•c. Nội dung của Triết Lý Kinh Doanh:</small></b>

2 Triết lý kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>•c. Nội dung của Triết Lý Kinh Doanh:</small></b>

* Hệ thống các giá trị:

- Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: là yếu tố quy định những chuẩn mực chung và là niềm tin lâu dài của một tổ chức

- Các nguyên lý hướng dẫn hành động, định hướng cho hành vi của tổ chức, có vai trị rất quan trọng trong nội bộ tổ chức

2 Triết lý kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>•d. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh</small></b>

Có 3 cách xây dựng phổ biến:

- Từ kinh nghiệm: Thơng qua q trình hoạt động của doanh nghiệp, do người sáng lập đưa ra được kiểm nghiệm, đúc rút và bổ sung

- Từ mong muốn của nhà quản lý: Được tạo lập theo mong muốn của người quản lý, sự thảo luận của lãnh đạo và nhân viên

- Tham vấn chuyên gia: Xây dựng triết lý kinh doanh của mình bằng cách mời chuyên gia tư vấn, là những người am hiểu và có kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp

2 Triết lý kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>a. Khái niệm Đạo đức:</b>

- Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác, với xã hội

- Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện,…

<b>b. Khái niệm về Đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh </b>

doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi

của các chủ thể kinh doanh

3 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>c. Vai trò của Đạo đức kinh doanh:</small></b>

- Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh

- Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp

- Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với cơng việc

- Làm tăng sự hài lịng của khách hàng

- Tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp

3 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>3. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội </small></b>

<b>•Trách nhiệm xã hội của Doanh </b>

<i>Nghĩa vụ kinh tế:</i>

● Đối với người lao động:

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động

- Môi trường làm việc an toàn, đảm bảo quyền riêng tư cá nhân

- Trang bị bảo hộ lao động, trang thiết bị, máy móc

- Trả lương đầy đủ và hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật

- Có cơ hội thăng tiến

● Đối với người tiêu dùng::

- Cung cấp hàng hóa, dịch vụ an tồn, chất lượng

- Thơng tin sản phẩm, định giá rõ ràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>3. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội </small></b>

<b>•Trách nhiệm xã hội của </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>4. Văn hóa doanh nhân </small></b>

<b>•a. Khái niệm Doanh </b>

- Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ

chức,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

<b>b. Khái niệm Văn Hóa Doanh nhân:</b>

- Văn hóa doanh nhân là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và

hành vi của doanh nhân

trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>4. Văn hóa doanh nhân </small></b>

<b>•c. Vai trị của Văn Hóa Doanh </b>

- Doanh nhân có khả năng thay đổi về tư duy tạo khả năng thay đổi hẳn văn hóa của doanh nghiệp và tạo ra một sức sống mới, tạo bước nhảy vọt trong hoạt động của doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>4. Văn hóa doanh nhân </small></b>

<b>nhân tố ảnh hưởng đến Văn </b>

<b>hóa Doanh nhân </b>

luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>5. Văn hóa doanh nghiệp </small></b>

<b>•a. Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp:</b>

- Một hệ thống hữu cơ các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích luỹ trong q trình tương tác với mơi trường bên ngồi và hội nhập bên trong tổ chức

- Nó đã có hiệu lực và được coi là đúng đắn, do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên như một phương pháp chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấn đề mà họ phải đối mặt

<b>b. Yêu cầu về giá trị của Văn hóa doanh nghiệp:</b>

- Các giá trị VHDN phải là một hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau,được chấp nhận và phổ biến rộng rãi giữa các thành viên trong doanh nghiệp

- Hệ thống các giá trị văn hoá phải là kết quả của quá trình lựa chọn hoặc sáng tạo của chính các thành viên bên trong doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>5. Văn hóa doanh nghiệp </small></b>

<b>•c. Hệ thống Văn hóa doanh </b>

- Đó là những gì một người từ bên ngồi DN có thể nhìn thấy, nghe thấy hoặc cảm nhận được khi tiếp xúc với DN - đó là các yếu tố hữu hình

- Những giá trị được chấp nhận, bao gồm những chiến lược,

những mục tiêu và triết lý kinh doanh của DN

- Khi các giá trị được thừa nhận và phổ biến đến mức gần như khơng có sự thay đổi,chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>5. Văn hóa doanh nghiệp </small></b>

<b>Các bước xây dựng Văn hóa doanh nghiệp:</b>

<b>•Mơ hình văn hóa gia đình: Đó là mơ hình nhân văn, mối quan </b>

hệ trực tiếp gần gũi nhưng có thứ bậc trên dưới như trong gia

đình. “Người cha” là người giàu kinh nghiệm và có quyền hành lớn đối với “con cái”, đặc biệt là khi chúng cịn nhỏ

<b>•Mơ hình tháp Eiffel: Tháp có độ dốc đứng, cân đối, thu hẹp ở </b>

đỉnh và nới rộng ở đáy, chắc chắn, vững chãi. Giống như một bộ máy chính thống, đây thực sự là biểu tượng cho thời đại cơ khí. Ngay cả cấu trúc của nó cũng quan trọng hơn chức năng

<b>•Mơ hình tên lửa dẫn đường: Mục tiêu là nhân tố căn bản đối </b>

với mơ hình tên lửa điều khiển. Mọi thứ được thực hiện để giữ vững ý định chiến lược và đạt được mục tiêu. Mỗi người đều biết rõ công việc của mình và thù lao của họ được trả theo kết quả đóng góp thực tế

<b>•Mơ hình lị ấp trứng: Mơ hình văn hóa lị ấp trứng dựa trên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>6. Tinh thần khởi nghiệp </small></b>

<b>Khái niệm Tinh thần khởi nghiệp:</b>

- Tinh thần khởi nghiệp là một tâm huyết, tư duy và tinh thần tích cực mà những ngườikhởi nghiệp mang theo để tạo ra và phát triển doanh nghiệp của mình.

- Người khởi nghiệp có vai trò quyết định trong việc phát hiện và tận dụng những cơ hội, tạo lập hoạt động kinh doanh và mang lại những sản phẩm/giá trị sáng tạo mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>6. Tinh thần khởi nghiệp </small></b>

<b><small>•Hành trình khởi nghiệp </small></b>

Ý tưởng

Thương mại hoá ban đầu Kế hoạch

kinh doanh sản phẩm <sup>Phát triển </sup>

Thương mại hoá Mở rộng

Phát hành cô phiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Phần 2

VHKD và TTKN của doanh nghiệp Viettel, Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hà Nội là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam

Có nhiều địa điểm văn hóa giải trí, thể thao và

các cơng trình tổ chức các sự kiện chính trị

quan trọng của đất nước

Tập trung nhiều

2.1 Giới thiệu sơ lược về Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội Viettel là một tập đồn viễn thơng và công nghệ Việt Nam được thành lập vào ngày 1 tháng 6 năm 1989.

Dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin

Nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử viễn thơng

Cơng nghiệp quốc phịngCơng nghiệp an ninh mạngCung cấp dịch vụ số

Mạng di động Viettel Mobile

2.2 Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp Viettel

<small>Các ngành, lĩnh vực hoạt động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Khai trương dịch vụ thông tin

di động 0981/6/1989

Hồn thành đường trục

thơng tin qn sự Bắc

– Nam đầu tiên của Việt

Nam <sub>thử nghiệm </sub><sup>Kinh doanh </sup>có thu phí dịch vụ điện

thoại đường dài VoIP ở

Hà Nội

Lịch sử hình thành và phát triển

Tổng Công ty Điện tử

thiết bị thông tin –

tiền thân của Viettel được thành

Trở thành Tập đoàn Viễn thơng

Qn đội trực thuộc

Bộ Quốc phịng

2.2 Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp Viettel

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Khai trương mạng viễn

thơng 4G phủ sóng

95% dân số

Khai trương 3G tại 63

tỉnhKết nối Internet trường học

cho toàn ngành giáo

Viettel tiếp nhận nguyên trạng EVN

Viettel Start Cloud ra

Cung cấp dịch vụ sử dụng cơng

nghệ IoT tại Hà

Tích hợp hạ tầng phát sóng

5G đầu tiên tại Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Lấy con người làm yếu tố cốt lõi

2.3 Triết lý kinh doanh của Viettel

Đặt cho mình sứ mạng : "Sáng tạo để phục vụ con người - Caring Innovator"

Quan điểm phát triển

Kết hợp chặt chẽ kinh tế với Quốc phòng

Chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầngKinh doanh định hướng khách hàngPhát triển nhanh, liên tục cải cách để bền

vững

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Triết lý kinh doanh

Mỗi khách hàng là một con người - một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng

nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt

Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo

Cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Trong quản trị nguồn nhân lực

2.4 Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội của Viettel

Đạo đức kinh doanh

<small>Chế độ đãi ngộ nhân viên về lương thưởng, cơ sở vật chất, phúc lợi, các chương trình ngoại khóa</small>

<small>Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động: khám và điều trị sức khỏe, bảo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng</small>

<small>Chăm lo thực hiện chế độ, chính sách, bảo đảm việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2.4 Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội của Viettel

Trong hoạt động tài chính

Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, thống kê theo quy định của pháp luật hiện hành

Các công ty con đã lập, trình Viettel báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về tính trung thực, tính pháp lý của số liệu được báo cáo

Chủ tịch Viettel chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các Báo cáo tài chính, thống kê và việc thực hiện cơng khai tài chính của Viettel

Đạo đức kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trong quan hệ với nhân viên

2.4 Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội của Viettel

Đạo đức kinh doanh

Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, cởi mở; Đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng cho nhân viên

Trong hoạt động marketing

Triển khai nhiều chương trình đãi

ngộ, phúc lợi giúp cán bộ, nhân viên an tâm công tác

Tuân thủ nguyên tắc đạo đức trong quảng cáo và tiếp thị, không đưa ra những thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2.4 Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội của Viettel

Trách nhiệm xã hội

Nghĩa vụ kinh tế

Tạo công ăn việc làm cho trên 22.000 lao động (chủ yếu sinh sống tại địa bàn nông thôn) tại Việt Nam, Campuchia và Lào

Nghĩa vụ nhân văn

Ứng dụng khoa học và công nghệ vào các hoạt động Y tế

Hỗ trợ điều kiện học tập cho các học sinh hộ nghèo, cận nghèo

Ủng hộ Quỹ Vaccine và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật số để chiến đấu chống Covid-19

Xây dựng bộ công cụ bảo vệ an tồn an ninh mạng cho Chính phủ, các doanh nghiệp và người dân trên không gian mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2.4 Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội của Viettel

Trách nhiệm xã hội

Nghĩa vụ đạo đức

Luôn tuân thủ tuyệt đối các quy định của pháp luật và các quy tắc đạo đức trong kinh doanh

Nghĩa vụ pháp lý

Được Ban Tổ chức Cuộc vận động

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam vinh danh là DN có thành tích xuất sắc trong xây dựng và thực hành văn hóa doanh nghiệp

Viettel ln là doanh nghiệp thượng tôn pháp luật và thực hiện trách nhiệm xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2.5 Văn hoá doanh nhân của Đại tá Tào Đức Thắng - Người lãnh đạo Viettel

Năng lực của người lãnh đạo

Qua bao nhiêu năm làm việc và cống hiến những sáng kiến và ý tưởng của mình, tân CEO Viettel Tào Đức Thắng đã giúp Viettel phát triển bền vững, mang lại những giá trị có ích cho Tập đồn

Những chức vụ ơng từng nắm giữ

<small>• 2008 – 2010: Quyền Phó Giám đốc Cơng ty Viễn thơng Viettel • 2010 – 2013: Giám đốc Cơng ty </small>

<small>Mạng Viettel</small>

<small>• 2013 – 2014: Tổng Giám đốc Tổng Cơng ty Mạng Viette</small>

<small>• 2014 – 2015: Quyền Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc gia Viettel – Viettel Telecom</small>

<small>• 2015 – 2018: Quyền Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2.5 Văn hoá doanh nhân của Đại tá Tào

Đức Thắng - Người lãnh đạo Viettel

Chủ tịch Tào Đức Thắng là một người sáng tạo và luôn đề cao sự sáng tạo

Tố chất của người lãnh đạo

“Sáng tạo như cơm ăn, nước uống ở Viettel”.

Sự đổi mới và sáng tạo luôn là những yếu tố bắt buộc nếu muốn phát triển vượt bậc tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>2.6 Văn hóa doanh nghiệp của Viettel</small></b>

<b>1. Logo:</b>

<b>- Logo màu đỏ chủ đạo: ý nghĩa của sự trẻ </b>

trung, khát khao, đam mê và năng động

<i><b>- Slogan “Theo cách của bạn” (“Your way”) </b></i>

truyền tải thơng điệp khuyến khích mỗi người sáng tạo hơn và thể hiện bản thân, cùng nhau tạo ra những giá trị tốt đẹp hơn cho cuộc sống.

Bên cạnh đó thể hiện thơng điệp mở cho nhiều dịch vụ số mới của Viettel chứ không chỉ là viễn thơng như slogan trước đó là “Hãy nói theo cách của bạn – Say it your way”.

<i><b>a. Cấp độ thứ nhất (biểu trưng trực quan - hữu hình)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>2.6 Văn hóa doanh nghiệp của Viettel</small></b>

<b>- Kiến trúc, cách bày trí: Trong văn phịng của </b>

VIETTEL thường có rất nhiều các câu châm ngơn, khẩu hiệu mang tính triết lý

<b>- Cơng nghệ sản phẩm: Viettel sản xuất các </b>

trang bị kỹ thuật công nghệ cao cho Quân chủng Hải quân

Viettel và QCHQ sẽ hợp tác nghiên cứu, sản xuất các trang bị kỹ thuật (TBKT) mới, công nghệ cao; đồng thời cải tiến, hiện đại hóa, sửa chữa khơi phục TBKT hiện có phục vụ cho các

<b>2. Kiến trúc, cách trình bày, cơng nghệ sản phẩm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><small>2.6 Văn hóa doanh nghiệp của Viettel</small></b>

<b>- Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel gồm: Chủ tịch; </b>

Tổng Giám đốc; các Phó Tổng giám đốc; Kiểm soát viên; Kế toán trưởng; Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm soát nội bộ

<b>3. Cơ cấu tổ chức, phòng ban, doanh nghiệp</b>

<b>4. Lễ nghi, lễ hội hàng năm</b>

<b>Viettel Telecom tổ chức lễ kỷ </b>

<b>niệm 20 năm ngày truyền </b>

thống và đón nhận Hn chương Lao động hạng Nhì

<b>Viettel tổ chức lễ hội văn </b>

<b>hóa “Sắc Xuân Tây Bắc”. </b>

<b>Chương trình VIETTEL </b>

<b>FASTEST : giải chạy Viettel,</b>

<b>Ngồi ra, cơng ty đều tổ </b>

<b>chức hàng năm cho nhân </b>

viên của mình đi thăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>2.6 Văn hóa doanh nghiệp của Viettel</small></b>

<i><b>b. Cấp độ thứ hai: Các chuẩn mực, quy định và giá trị của Viettel</b></i>

<b>1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý: Đây là giá trị </b>

cốt lõi đầu tiên mà Viettel nêu cao. Trong văn hóa nội bộ doanh nghiệp

Viettel, chỉ có thực tiễn mới khẳng định được những lý luận và các dự đoán là đúng hay sai

<b>2. Sáng tạo là sức sống: Phương châm của Viettel là “Suy nghĩ không cũ về những </b>

gì khơng mới và trân trọng tơn vinh những ý tưởng nhỏ nhất” đề cao tinh thần sáng tạo

<b>3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh: Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng </b>

(Cựu CEO Viettel) nhấn mạnh: “Không dám thay đổi đó chính là khước từ cơ hội của chính mình”.

<b>4. Tư duy hệ thống: Một tổ chức phải có tầm nhìn chiến lược, tn theo tư duy hệ </b>

thống nhất quán lấy lý luận dẫn dắt hệ thống làm nền tảng vững chắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>2.6 Văn hóa doanh nghiệp của Viettel</small></b>

<b>5. Kết hợp Đơng Tây: Người phương Tây không ngại </b>

thay đổi, ứng dụng những chất liệu mới mẻ để thích ứng với thời cuộc. Cịn người phương Đơng lại tìm về giá trị truyền thống, một sự chắc chắn trong logic, chậm mà chắc. Người Viettel nhận thức sự khác biệt trong hai nền văn hóa này, rằng với tư duy khác nhau, họ hồn tồn có thể kết hợp tiềm năng đó trong một chủ thể – là

Viettel để đảm bảo hướng đi bền vững cho doanh nghiệp.

<b>6. Truyền thống và cách làm của người lính: Sự </b>

thành cơng “thần tốc” của tập đồn viễn thơng Viettel là sự lãnh đạo của Quân đội Nhân dân Việt Nam và văn

hóa “người lính”. Xơng pha, khơng ngại gian khó, kiên định với lý tưởng của mình, những giá trị cốt lõi của một người lính cụ Hồ một lần nữa được lấy làm tôn chỉ trong kinh doanh, làm nên sự khác biệt của Viettel so với

</div>

×