Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.49 MB, 78 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Hà Nội - 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Luật Hà Nộicũng như tất cả thấy cô giáo đã nhiệt tỉnh giảng day va truyền đạt kiến thứccho em trong suốt những năm qua. Những kiến thức nêy không chi là nên</small>
tảng để em có thể nghiên cứu, hồn thiện khóa luận tốt nghiệp ma cịn là ảnh.
<small>trang q báu cho bản thân em trên con đường hành nghé trong tương lai. Đặcbiết, em xin gũi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS. TS. Trin Thi Thúy Lam</small>
đã tận tinh hỗ trợ, hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu vả hoản thành.
<small>khóa luận.</small>
Do kiến thức của em cịn tơn tai những han ché nhất định nên trong q
<small>trình hoản thiên khóa ln chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản.thân em rất mong nhân được những ý kiến đóng góp đến từ thay cơ để khỏaTn của em được hoàn thiện hơn. Em zin chân thành cảm ơn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LOI CAM DOAN
<small>Tôi xin cam doan đâp là cơng trình nghiên cứu của riêng tơicác kat luân số liêu trong khỏa luận tốt nghiệp là trung thực,đấm bảo độ tin cập ⁄</small>
<small>Kae nhận cia _ Tác giả khỏa luận tốt nghệpgiảng viên hướng dẫn (Ky va ghi 16 họ tên)</small>
Trần Thị Thủy Lâm. Nguyễn Đức Khôi
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>MỤC LỤC</small>
<small>Trang phụ bìa iLoicimon. iiDanh mục te iiiMuc lục v</small>
<small>2. Tình hình nghiên cứu.</small>
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>3.1. Mục dich nghiên cin3.2. Nhiệm vụ nghién citu</small>
NỘI DUNG.
<small>NLĐ “4</small>
<small>đình công của NLD ở Việt Nam. 55</small>
<small>Qun đính cơng là một quyển cơ bản cia người lao đông, được ghỉ</small>
nhận trong pháp luật của da số các quốc gia trên thể giới va trong các Cơngtước quốc tế, điển hình như Công ước quốc tế vé các quyển kinh tế, xã hồi và
<small>văn hóa năm 1966 của Liên hop quốc hay Tuyên bé năm 1998 va 8 công ướccơ bản của Tô chức Lao đồng Quốc tế vẻ các nguyên tắc và quyển cơ bảntrong lao động. Từ năm 1994 cho đến nay, Việt Nam đã không ngừng xây</small>
dựng va phát triển các văn bản pháp luật quy định về đính cơng, góp phan photriển quyền định cơng tới người lao động trên cả nước. Tiêu biểu có thể kể đến.
<small>Bộ luật lao động 1904, Nghị đính số 122/2007/NĐ-CP quy định danh mục</small>
doanh nghiệp khơng được đình cơng và việc giải quyết yêu câu của tập thể lao.đông ỡ doanh nghiệp khơng được đính cơng, Nghi định số 133/2007/NĐ-CP.quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bỗ sung
<small>một số diéu của B6 luật lao động về giải quyết tranh chấp lao đồng, Bộ luậtlao đơng 2012, Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy đính chỉ tiết thi hanh một</small>
số diéu của Bộ luật lao động vé tranh chấp lao động, và mới đây nhất 1a Bồ
<small>uật lao động 2010, Thông qua việc sử dung qun đính cơng va sức mạnh têp</small>
thể, người lao động đã co thé bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của mình.
<small>trong quan hệ lao động</small>
Tuy nhiên, nhiễu người lao động vấn chưa biết cách sử dung quyểninh công theo đúng quy định pháp luật, din đến không thể tự bao vệ quyền.
<small>và lợi ích hợp pháp của minh khi bi xâm phạm. Một sô người lao động kháclại nhân thức sai về quyển đính cơng, lợi dụng quyển đình cơng</small>
những địi hỏi, u sách vơ lý, tao sức ép bắt buộc người sử dung lao đôngphải chấp nhân những yêu câu của họ. Điển nảy có thé gây ảnh hưởng sảu tới
<small>quan hé lao đồng, trất tự xã hôi cũng như đe doa gây thiết hai cho nên kinh tế</small>
thị trường. Việc đình cơng vơ tổ chức, khơng nhằm mục đích chính đáng cũng.
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>sẽ làm ngưng trệ đường day sản xuất, do lộn trật tự quản ly doanh nghiệp,</small>
lâm giém năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, đe dọa gây thiệt hai vậtchất và làm mắt uy tín đoanh nghiệp.
Trong những năm gân đây, số cuộc định công diễn ra trên cả nước đãgiảm dang kể. Theo thông kê của Tổng Liên doan Lao động Việt Nam: năm.
<small>2019 có 121 vụ dinh cơng, năm 2020 có 125 cuộc đỉnh cơng, năm 2021 có107 cuộc đỉnh cơng, năm 2022 có 157 cuộc đỉnh cơng. Tuy nhiên, quy mơ va</small>
tính phức tap của những cuộc đình cơng diễn ra vẫn khơng đồi. Nhiều cuộc
<small>đính cơng có quy mơ lớn, số lượng người lao đồng tham gia đình cơng lên tới</small>
hàng nghin người. Đảng nói, hiu hết các cudc đỉnh công trên cả nước đều làđính cơng bat hợp pháp. Trong tinh hình xã hồi đang ngày càng phát triển, cácquy định pháp luật về đính cơng tại Việt Nam vẫn đang liên tuc được hoànthiện để kip thời điều chỉnh các quan hệ lao động. Bộ luật lao động 2019 đãcó những bước tiền mới (ba sung quy định vẻ các trường hợp người lao độngcó quyển dinh cơng, sửa đỗi quy định vé các trường hợp đình cơng bat hoppháp,...) và được đánh giá là phù hợp với bối cảnh hiện tượng đình công diễnra phức tạp như hiện nay. Tuy nhiên, song song với sự phát triển của xã hội,pháp luật cũng phải khơng ngừng đổi mới, thích ứng Việc nghiên cứu vềquyền đính cơng của người lao động la việc cấp thiết, đảng được quan tâm.
‘Vi lý do trên, em quyết định chon đề tai “Qnn đình cơng của ngườiIno động theo pháp luật Việt Nam” làm đề tai khóa luận tốt nghiệp của minh,Khóa luận tập trung di sẽu vào nghiên cứu những van để lý luôn vẻ quyềnđỉnh công của người lao động, sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam tới
<small>quyền đính cơng của người lao động. Đơng thời phân tích thực trang pháp luật</small>
‘Viet Nam về quyền đính cơng của người lao động. Tử đó đóng góp y kiến,
<small>giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật vẻ đỉnh cơng va bảo</small>
đầm quyển đình cơng chính đáng, hop pháp của người lao đồng, bén canh đóhạn chế tinh trạng đính cơng bat hợp pháp, bão đảm an ninh trật tự, an toàn xã
<small>hội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>2. Tình hình nghiên cứu</small>
Đình cơng ln la van để được các nha nghiên cửu luật quan tâm, chú
<small>ý. Cho đến hiện nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ đính cơng được</small>
xuất bản. Các cơng tình nghiên cứu về định công tiêu biểu được tác giã sửdụng để khai thác, tham khảo, phan tích có thé
<small>© Sách</small>
+ Đỗ Ngân Binh (2006), Pháp luật về đình cơng và giải qut đình cơng ở
<small>Đột Nam, NXB Tự pháp, Hà Nội</small>
+ Nguyễn Tiền Dũng (2021), “Binh luận những điểm mới vẻ đình cơng”, Binh
<small>Tuấn những điểm mỗi của Bộ luật lao động năm 2019, trang 282 ~ 304</small>
<small>+ Tạp chỉ</small>
+ Tran Thị Thủy Lâm (2013), “Những điểm mới về đính cơng trong Bộ luật
<small>lao động năm 2012", Tap chí Luật hoc, (Số 7/2013), trang 23 ~ 27</small>
+ Nguyễn Quang Thanh (2017), “Pháp luật quốc tế về quyển đình cơng vảtương quan so sánh giữa pháp luật Viết Nam với một số quốc gia”, Tạp chíThật học, (Số 12/2017), trang 38 - 53
+ Hô Quang Huy (2009), “Một sô suy nghĩ về Ban chất va ảnh hưởng của
<small>hiện tương đính công đổi với đời sông kinh tế - xã hội</small>
“Kinh tế, (Số 4/2009), trang 32 ~ 37.
<small>Tap chi Pháp luật và</small>
+ Nguyễn Mộng Cam và Nguyễn Nhật Trường (2021), “Các quy định về định.<small>Tap</small>
<small>công theo pháp luật lao đông Viết Nam — Bắt cập và hướng hoàn thichỉ Khoa hoc và Kinh té phát triển, (Số 10), trang 45 ~ 51</small>
+ Nguyễn Thanh Huyền (2020), “Bình luận một số quy định vẻ tổ chức đại
<small>điên người lao động tại cơ sở trong Bô luật lao đông năm 2019”, Tạp chỉNghé Luật, (Số 03/2020), trang 61 ~ 66</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">+ Vũ Thị Thu Hiển va Nguyễn Thị Hang Nga (2020), “Những điểm mới về
<small>thấm quyền va tình tự giải quyết tranh chấp lao động theo Bộ luật lao đôngnăm 2019", Tạp chi Nghé Ludt, (Số 03/2020), trang 67 ~ 71, 74</small>
<small>© Ln én, luận văn:</small>
+ Đỗ Ngân Bình (2005), Piáp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng ởViet Nam trong điều én lanh tế the trường và hội nhập quốc tế, Luận an tiên.
<small>si Luật học, Hà Nội</small>
+ Pham Hoàng Yên (2022), Pháp iuật iao động Viet Nam về đình cơng và giảiquyết đình cơng ~ Thực trạng và hướng hồn thiện, Ln văn thạc st Luật
<small>học, Hà Nội.</small>
+ Hà Thị Hoa Phượng (2013), Dinh công và giải quyết đình cơng theo Bộ Inật'
<small>lao đồng năm 2012, Luận văn thạc s Luật học, Hà Nội.</small>
+ Cao Xuân Dũng (2016), Dinh cơng bắt hợp pháp theo quy đình pháp iuật'
<small>Viet Nam, Luân văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội</small>
<small>để định công đã được nghiên cửu khá nhiễu trong giớilượng cơng trình nghiền cửu vẻ dinh cơng khơng hé ít. Hau hết</small>
các cơng trình nay tap trung vào việc nghiên cửu một cách tổng qt vé đình.
<small>Luật học,</small>
<small>cơng với tư cách là một hiện tương khách quan trong nên kinh tế thị trường,</small>
đính cơng theo quy định của pháp luật, quy định giải quyết các cuộc đỉnh
<small>công... Cho tới nay, chưa cd cơng trình nào nghiên cửu vẻ đính cơng theo</small>
góc độ la một quyển của người lao động, từ đó đưa ra những kiến nghĩ, giãi
<small>pháp bao dim quyền đính cơng chính đảng, hợp pháp cia NLD</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>3.1. Mục đích nghiên cứu.</small>
Mục dich của dé tai lả lam sảng tỏ một số van để lý luận về quyển định.
<small>cơng của người lao đơng, phân tích, đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam</small>
'về quyên đỉnh công của người lao động, Trên cơ sở đó đưa ra một số dé xuất,giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật va đảm bao quyền lợi
<small>chính đăng của người lao đơng khi đính cơng.3.2. Nhiệm vụ nghién cứn:</small>
<small>Đổ đạt được những mục đích đã nêu ở tr‘vu cơ bản sau:</small>
<small>để tai thực hiện các nhiệm</small>
~ Lâm rõ một số van dé ly luận về quyền đính cơng của người lao đông vả sự
<small>điều chỉnh của pháp luật về quyển đính cơng của người lao động</small>
<small>- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ quyền đình</small>
cơng của người lao ding Qua đó chi ra những kết qua đạt được cũng như mộtsố tân tại, han chế trong thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền đính cơng của.
<small>người lao động tại Việt Nam.</small>
- Đưa ra một số định hướng, giãi pháp, kiến nghị góp phẩn nâng cao hiểu quả
<small>thực hiện pháp luật và dim bảo qun lợi chính đáng của người lao động khiđình cơng,</small>
4.1. Đỗi tượng nghiên cứu:
Đối tương nghiên cứu của để tai là một số van dé lý ln về qun đình
<small>cơng của người lao đơng, các quy đính pháp luật về quyển đình cơng của</small>
NLD ma cu thé là BLLD năm 2019 va các văn bản hướng dẫn thi hảnh, thựctiễn thực hiện pháp luật về quyền đình cơng của người lao động tại Việt Nam.O mức độ nhất định để tải cũng nghiên cứu pháp luật quốc tế và pháp luật một
<small>số quốc gia về quyền đình cơng của NLD.</small>
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>4.2, Phạm vì nghiêu cia</small>
Đình cơng là vẫn để rộng, có thể nghiên cứu 6 nhiễu góc độ khác nhau. Để
<small>tải nghiên cứu quyển đính cơng của NLD đưới góc độ pháp luật lao đồng ở</small>
các nội dung Đồi tượng có quyển đính cơng, Thời điểm phát sinh qun đìnhcơng, Chủ thể có thẩm qun lãnh đạo đính cơng, Trinh tự, thủ tục đính cơng,
<small>Qun của NLĐ trước va trong q trình đính cơng Để tải cũng nghiên cứu</small>
về các biện pháp bao dim quyển đính cơng của NLD ở mức độ nhất định.<small>© Phạm vi về khơng gian:</small>
Đổ tải nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền đình cơng của
<small>NLD tại Việt Nam,</small>
<small>© Phạm vi về thời gian</small>
Để tài nghiên cửu pháp luật Việt Nam về quyển đính cơng của NLD vathực tiễn thực hiên từ năm 2013 đến nay do nhiều quy định của BLLD năm.
<small>2012 được kế thia trong BLLĐ năm 2019</small>
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Trong quả trình nghiên cứu, khoản luân đã sử dụng các phương pháp,nghiên cứu của Triết học Mác ~ Lênin như phương pháp kết hợp lý luận với</small>
thực tiễn, phương pháp phân tích va tổng hợp, phương pháp so sánh, phương.pháp liệt kê,.. Déng thời nghiên cứu dựa trên cơ sở các quan điểm, định
<small>hướng của Bang va Nhà nước về chính sich kinh tế - xã hội, bao vệ và phát</small>
triển con người. Trong đó, chương 1 sử dung phương pháp phân tích vả tổng.hop, liệt kê, so sánh, chương 2 sử dụng phương pháp phân tích va tổng hợp,
<small>kết hop lý luận với thực tiễn, chương 3 sử dung phương pháp liệt kê, phân.</small>
tích và tổng hợp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">6.1. ¥nghia lý luận
Khóa luận phân tích và làm sâu sắc thêm một số vẫn để lý luận pháp
<small>luật vé quyển đình cơng cia người lao động, gúp phan xây dựng va làm sáng</small>
tö những vẫn để lý luận về bao đảm quyền lợi hợp pháp của người lao đông
<small>khi định công,</small>
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ thực tiễn thực hiện pháp luật về quyển đình cơng của người lao.đơng tại Việt Nam, khóa luận dé xuất một số giải pháp nhằm góp phan thúcđẩy hiệu quả thực hiện pháp luất, đẳng thời hạn chế tình trạng đình cơng bat
<small>hop pháp, bao dém an ninh trét tự, an toan xã hội. Các nghiên cứu trung khóa</small>
luận có thể được sử dung lam tải liệu tham khảo cho các cá nhân, tổ chức,
<small>doanh nghiệp có nhu cầu.</small>
Khố luận có kết cầu chủ yêu gồm 3 chương
<small>Hương 1: Một sơ vân đề lý luận về quyền đình cơng của người lao đông vàsự digu chỉnh cia pháp luật,</small>
“Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam về quyền đình cơng của người laođộng và thực tiễn thực hiện,
<small>Chương 3: Hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vềquyển đình cơng của người lao động ở Việt Nam.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">CHƯƠNG 1
LLL Khái niệm và các dẫu hiệu cơ bản của đình cong<small>+ Ehéi niệm đình cơng:</small>
Để đưa ra cái nhìn thống nhất và tương đối toản diện về dinh công,
<small>trước hết cần xem xét đình cơng dưới những góc độ khác nhau. Cụ thể, cảnxem xét đình cơng dưới các gúc độ kinh tế, x8 hôi, chỉnh trị, pháp lý với tư</small>
cách la một hiện tượng tén tại khách quan trong nên kinh tế thị trường,
Dưới góc đơ kinh tổ, đình cơng là tiện pháp đầu tranh kinh té được
<small>thực hiện bởi những NLD, nhằm gây sức ép để đạt được những yêu sách nhấtđịnh gắn với lợi ích kinh tế hoặc lợi ich nghề nghiệp. Trong thi trường lao</small>
đông, quan hệ lao đông tập thể vẻ bản chất là mỗi quan hệ bắt tương xứng.
<small>giữa một bên là người nắm giữ tư liêu sin xuất và có quyên quyết định(@NSDLĐ) với một bên là những người chỉ có sức lao động, khơng có từ liệusản suất va cũng khơng có hoặc có nhưng rat it quyển quyết định (NLĐ). Doở phía yêu thể trong quan hệ lao đông nên khi không giải quyết được tranhchấp lao động, NLD thưởng liên kết với nhau, cùng ngimg việc, sử dụng sức</small>
mạnh tập thé để dau tranh với NSDLĐ. Chủ thể bi gây sức ép có thé lảNSDLD trực tiếp tham gia quan hệ lao đông hoặc nha nước hoặc NSDLĐ ở
<small>nơi khác (trong trường hợp dinh công hưởng ứng). Vi la biên pháp đầu tranh</small>
mang tính tập thể nên đình cơng thường có những biểu hiện q khích, nêu.khơng kiểm sốt kip thời sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trong Chính khảnăng gây thiệt hại về kinh tế hay de doa gây thiệt hai bằng kinh tế ma đìnhcơng là phương thức có thé gây được áp lực với chủ thể đối diện, giúp tập thể
<small>NLD dat được các yêu sách vẻ quyển và lợi ích Mặc dù đính cơng khơng,</small>
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">phải lả biên pháp duy nhất để những NLD dat được mục đích của minh,
<small>nhưng với sức ép mã đính cơng có khả năng tạo ra, dinh cơng thường đượcnhững NLD coi là giải pháp hữu hiệu va ưu tiền sử dung để bảo về các quyên.và lợi ich hợp của họ. Như vậy, đừnh công được hin nhận niue một biên pháp</small>
cẩu tranh Rinh tế cũa tập thé NLD nhằm đạt được những y <small>u sách có lot chochính họ bằng cách gay thtét hat hoặc de doa gây thiệt hại về vật chất đốt với</small>
các chủ thé khác.
<small>Dưới góc đơ xã lội, đình cơng là hành vi ngừng việc được thực hiện</small>
‘bai ý chi tự nguyện của nhiều NLD. Thực tế có những cuộc đính cơng diễn ra
<small>quy mô nhỏ, thu hút sự tham gia của ít NLD, nhưng cũng có những cuộc đình</small>
cơng diễn ra trên quy mơ tồn quốc, thu hút sự tham gia của hang ngan, thậm.
<small>chi là hàng trim ngàn NLD. Kha năng liên kết va tập hop đồng đão sự tham</small>
gia của những NLD 1a một trong những nhân tổ quyết định sự thẳng lợi củamột cuộc đình cơng, Những NLD trong nhiều cuộc đình cơng thường tụ téptrước cơng xí nghiệp để ngăn cân hay kích động những cơng nhân khác không.vào lam việc, kêu gọi sự giúp đỡ dé ting hộ những NLD đang tham gia định.
<small>công, hay chiếm xưởng không cho những NLD khác vào lam việc,... Những,hành vi nhằm thu hút sự tham gia đông đão và lôi kéo sự ủng hồ của nhữngNLD khác đổi với cuộc đình cơng khơng phải lúc nao cũng được coi la hop</small>
pháp. Tuy vậy, nó đã chứng tư tinh qn chúng của đỉnh công va là sự thểhiện rõ nét bản chất xã hội của đỉnh công. Dinh công la cơng cu dé tạo nên
<small>*hơng khi dân chit hóa trong lao đông thông qua sue thee hiện quyển lực củasố đồng NLD đỗ mang lat lợi ich thiét thuec trong q trình lao động.</small>
Dưới góc độ chính tri, định cơng là hiện tượng có thé gây bat én đến.tình hình chính tn của quốc gia. Dinh cơng có mục đích chủ yếu là bảo vệ các.
<small>quyền và lợi ích nghề nghiệp của những NLD trong quan hệ lao động nhưng</small>
đính cơng cũng có thể bị trục lợi để đưa thêm các u sách chỉnh tri. Trong,
<small>trường hợp đó, hình thức đình cơng kinh tế sẽ biển tướng thành đính cơng</small>
chính tị (hun túy có u sich chính tr) hay đảnh công hn hop (Kết hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>những yêu sách kinh tế va những yêu sách chính tri). Những cuộc đính cơng</small>
nảy được coi như một loại cơng cu chính trị ma giai cấp cơng nhân có thể sử
<small>dụng để phân đơi một quyết định của Chính phủ trong chính sách đổi nối hayđổi ngoại trong trường hợp sư thực thi chính sách đó có thé ảnh hưởng đếnđời sống của NLD. Dinh công la một hiện tương phản kháng tường có</small>
*mynh hướng mổ rơng pham vi và ln bién đối hình thái, có khả năng trởthành mốt đe doa hoặc trực tiếp gay ảnh hưởng đôn sự dn định chính trị của.nde gia
Dubi góc đơ pháp 1, đính công là một quyên của NLD được pháp luật'Việt Nam cứng như pháp luật quốc tế thừa nhận (theo điểm e khoản 1 Điều 5
<small>Bé huật lao động 2019, Điểu 8 Công tước quốc té vé các quyển kinh tế, xã hộivà văn hóa của LHQ). Những NSDLĐ, những cả nhân khơng có việc lam,thánh viên của các tổ chức chính tri, sã hội khơng được đính céng. Tuy nhiên,</small>
cách hiểu khái niệm NLD hiện cũng rat khác nhau dan đến việc xác định đốitượng có quyển đỉnh cơng ở các quốc gia cũng rất khác nhau. Quan điểm củaILO va đa số quốc gia déu cho rằng các cuộc đính cơng kinh tế được thựchiện vì những lợi ich gắn với quan hệ lao động mới thuộc phạm vi cho phépcủa quyền đính cơng Những cuộc đình cơng có bản chất chính trị thuần tủykhơng thuộc pham vi quan hệ lao đồng va vượt ra ngồi khn khổ cia quyểnđính cơng. Tuy nhiên, NLD vẫn có quyển đính cơng để phan đổi, chi trích các
<small>chính sách kinh tế, xã hội của chính phi trong trường hợp những chính sách:nay ảnh hướng trực tiếp tới lợi ích của NLD trong quan hệ lao đơng Khơng</small>
như các loại quyền khác có thé được thực hiện thông qua han vi cá nhân của
<small>NLD (như quyén làm việc, quyển tư do chọn việc làm/nơi làm viếc, quyền.</small>
hưởng lương, ..), quyền đính cơng khơng thé được thực hiện thông qua hảnh.
<small>vĩ ngừng việc của cá nhân một cách đơn lẽ. Binh công là một loại quyển chophép NLD được tự do lựa chọn cách xử sự trong khuôn khổ pháp luật nhưngviệc thực hiện quyển này phải thơng qua hảnh vi mang tính tập thể la sự tự</small>
nguyên ngừng việc của những NLD. Cho đến hiến nay, có rất ít quốc gia có
<small>a0</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>định nghĩa pháp lý vẻ đỉnh công trong các văn bản pháp luật vẻ lao động,trong đó bao gồm Việt Nam và Philippines Pháp luật Viết Nam đã quy định.khái niêm đính cơng tai Điểu 198 BLLĐ 2019 như su: “Dicông là swegừng việc tam thời, tự nguyên và có 16 chức của người iqo động nhằm đạt</small>
được yêu cầu trong quá trùnh giải quyết tranh chấp lao động và do tô chứcdai diện người lao đông cô quyễn thương lương tập thé là một bên tranh chấp
<small>lao đông tập thé 16 chức và lãnh đạo". Khái niệm nay đã bao quát day đãnhững thuộc tinh của đình cơng, bao gồm: bản chất của đính cơng, tính chất</small>
của đính cơng, mục đích đính cơng, chủ thể có thẩm quyển tổ chức vả lãnh.
<small>đạo đình cơng, Khoản (0) Điều 219 Bộ luật lao động Cơng hịa Philippines lại</small>
định nghĩa “Dinh công la bắt
phối hợp của NLD do tranh chấp cơng nghiệp hoặc iao động". Như vậy, cóthể thay có su khác biệt về định nghĩa đình cơng giữa pháp luật Việt Nam va
<small>pháp luật Philipines. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hành vi ngừngsue ngừng việc tam thời nào do hành động.</small>
<small>việc tam thời của NLD phải mang tính tự nguyện thi mới được coi là định.</small>
cơng Nếu NLD bất buôc phải ngừng việc do bị ảnh hưởng bởi cuộc đỉnh
<small>công do những NLD khác thực hiền hoặc do những trường hợp bắt khả kháng,khác thì khơng được coi la tham gia đính cơng,</small>
Trên cơ sở đánh giá bao quát day đủ những van dé nêu trên, ta có thé
<small>đưa ra khái niệm đính cơng như sau. Dinh cổng là hiện tương ngừng việcToàn toàn (ngừng việc triệt đỗ) có tỗ chức của tập thé NLD nhằm buộcNSDLB hay một chủ thé Khác phải thôa mẫn những yêu sách glia với lợi ich</small>
<small>cũa chính tập thé NLD đó.</small>
<small>+ _ Các diu hiệu cơ bản của đình cơng:</small>
Tim hiệu thứ nhất: Dinh công là sự phản ứng của những NLD thơng
<small>“qua hành vì hư ngun ngừng việc hồn tồn (ngừng việc triệt để)</small>
<small>"Trong điều kiến bình thường, NLD có nghĩa vụ phải lam việc theo thưathuận trong hop đồng lao đông hoặc theo sự phân công của NSDLD. Khi</small>
<small>nu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">muốn nghỉ việc, NLD phải được sự đồng ý của NSDLĐ. Trường hợp NLD tự
<small>ý nghĩ việc ma không được sư đồng ý của NSDLĐ và khơng có lý do chính</small>
đáng, ho có thé phải chịu các hình thức kỹ luật, thâm chí bị sa thải do hành vi
<small>tự ÿ nghĩ việc của NLB, hảnh vĩ nảy không những vi phạm trét tư quản lý lao</small>
động trong doanh nghiệp mà còn làm záo trộn nề nếp kỷ luật và có thể Kéo.
<small>theo những thiệt hại vé vật chất. Trong trường hợp xây ra bat ding giữa tap</small>
thể NLD với NSDLĐ hay một chủ thể khác, tap thé NLD có thể ngừng việcnhằm gây áp lực buộc chủ thể kia phải chấp nhận các yêu sách Sự ngừng việc
<small>này được coi là hợp pháp hay bat hợp pháp tùy vào quy đính của pháp luậtnhưng đây ln được coi là dầu hiệu đầu tiên, là thuộc tính cơ bản phản anhân chất của đính cơng, Sư ngừng việc trong đính cơng khác với các trườnghợp ngừng việc thông thường do những nguyên nhân nằm ngoải ÿ chỉ chủquan của NLD (như ngừng việc do nguyên nhân bat khả kháng, ngừng việc</small>
do lỗi của NSDLĐ hay ngừng việc do lỗi cia NLĐ ma bản thân họ khôngmuốn điều đó xảy re). Những NLD tự nguyên thực hiện hành vi ngừng việc
<small>hoàn toan được coi là NLD tham gia đính cơng, những NLD khơng muốnngừng việc nhưng buộc phải ngừng việc do tác đơng của cuộc đính cơng hoặcn tổ khác thì khơng được coi l NLD tham gia đính cơng</small>
Diu hiệu that hai: Đình cơng là hiện tượng phản ứng có tỉnh tập théđược tiễn hành bởi những NLD. Đình cơng là tiện pháp phan ứng của tập thểNLD. Sự tham gia của tập thể NLD vừa lả một trong các biểu hiện bền ngồicủa đính cơng, vừa là dẫu hiệu khơng thé thiểu của đình cơng, Déu hiệu nay laphân biệt định công của tập thé NLD với sự ngừng việc củacá nhân NLĐ. Thông thường, nếu cá nhân NLĐ tự ý ngửng việc nhằm gâysức ép với NSDLD sé bi coi lé vi pham kỹ luật lao động, cả nhân đó cỏ thé
<small>phải chiu chế tai kỹ luật hoặc phải bồi thường thiệt hại (nêu có) cho NSDLB.</small>
Nhung nêu một tập thé NLD cỏ cùng đông cơ và mục đích hoạt đơng, phihợp với nhau mốt cách chất chế, đồng bộ và có hiệu quả để cũng thực hiền
<small>căn cử cơ bản</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>"hành vi ngừng việc nhằm muc dich gây sức ép thi lai được coi là đình cơng vakhơng phải hứng chịu những hậu quả như khi ngimg việc đơn lễ.</small>
Tu hiệu that ba: Đình cơng được thực hiện một cách có tổ chức. Tính tổchức của cuộc định cơng được hiểu là đã có chuẩn bị trước người lãnh đạo định.cơng, định cơng có u sách rõ ràng, Thanh phan lãnh đạo dinh cơng có thể là tổchúc đại điện của những NLD như cơng đồn hoặc các tổ chức khác đại điệncho NLD tại doanh nghiệp, có thé chỉ lä một người hay một nhóm người đượctập thể NLD bau ra tại thời điểm chuẩn bị đính cơng, Tư cách lãnh đạo của
<small>những người nảy có được pháp luật thừa nhận hay không phụ thuộc vào quan</small>
điểm của pháp luật từng quốc gia. Trong thực tiễn, thành phan lãnh dao đính
<small>cơng rất da dang và khơng phụ thuộc vào quy đính của pháp luất mà phụ thuộc</small>
'vào yêu cầu của thực tế khách quan, trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trong một sốtrường hợp, các cuộc định công nỗ ra bat ngờ có thể chưa có sự chuẩn bị yêu.sách từ trước nhưng van có nguyên nhân rõ ring và khơng thể thiểu vai trị của.
một số người đứng ra tổ chức vả kêu gọi đính cơng,
Tim hiệu tinf te:Mục đích của đình cơng là nhằm đạt được những u
<small>sách của NLÐ tham gta đình cơng.</small>
<small>Khi tién hanh đình cơng, những NLD gây thiết hại hoặc de doa gây</small>
thiệt hại với NSDLĐ hay một chủ thể khác để đạt được những yêu sách nhất
<small>định. Lợi ich của NLD trong</small>
<small>họ tham gia với tư cách là NLD thun túy cũng bị chỉ phối bởi các yếu tổkhác nhau. Cụ th</small>
tập thé NLD có thi
hưởng của các yếu tơ khách quan trong nên kinh tế như sự mắt cân đổi vềén kinh tế thị trường, trong các mỗi quan hệ ma.
<small>trong quan hệ lao đồng trực tiếp với NSDLB, lợi ich của</small>
chi phối bởi ý chí chủ quan của NSDLĐ hoặc chíu ảnh
<small>cing cu lao động, nan lam phat hay thất nghiệp gia ting, . Trong quan hévới nhà nước, do ban chất khác nhau cia các nhà nước, loi ích của nhà nước.sẽ chỉ phối và gây ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân của NLD theo hướng mỡrng hay thu hẹp các quyền loi cia NLD. Khi nhà nước va giới chủ khơng có</small>
<small>Fey</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>các biên pháp phù hợp nhằm điểu hòa, hạn chế những mâu thuẫn vé lợi ichtrong quan hệ với NLD, khí NLD cho rằng khơng cịn biện pháp ơn hịa néo</small>
có thể bão về quyền loi của chính mình, ho sẽ phân ứng bằng cách ngừng việc.tập thể nhằm gây sức ép với nhà nước hoặc NSDLĐ, tao ra hiện tượng đìnhcơng. Như vậy, hiện tượng ngừng việc tập thể của những NLD chi la biểu
<small>hiện bên ngồi của ý chí phan kháng khi ho cân bão vé những quyển và lợiích nhất định của bản thân. Thông qua hảnh động ngừng việc, những NLĐ</small>
tham gia đình cơng muốn gây sức ép với chủ thể đổi diện nhằm đạt được
<small>những yêu sách về kinh tế cho chính ho</small>
1.12. Khái niệm và đặc điểm qun đình cơng cũa NLD
Theo từ điển Tiếng Việt, quyển là điều mà pháp luật hoặc xã hội công,
<small>nhân cho được hưởng, được lam, được địi héi. Đình cơng la một trong nhữngquyền của NLĐ, được pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam công</small>
nhận Việc thửa nhận quyển đỉnh công của NLD đã được quy định trong hiển.
<small>pháp, BLLD hoặc các văn bản pháp luật khác của nhiêu quốc gia trên tồn thé</small>
giới. Tiêu biểu có thể kể đến: Cộng hịa Pháp quy định NLD có quyển đìnhcơng trong khu vực cơng (theo Điều 10 Đạo luật số 83-634 ngày 13/07/1983),phê chuẩn Điều 8 Công ước quốc tế các quyên kinh tế, xã hội va văn hóa củaLHQ về việc dim bảo quyền đính cơng của NLD, phê chuẩn khoản 4 Điều 6Hiến chương xã hội sửa đổi năm 1996 của Ủy hội Châu Au (Council ofEurope) về việc cơng nhận quyển đính cơng lả một trong các quyển thương.lương tấp thể, Liên bang Nga quy định quyền định công là một trong những
<small>quyền của công dân (theo khoản 4 Điều 37 Hiển pháp Liên bang Nga), đảm</small>
bảo quyển đính cơng cia NLD trong quan hệ lao động (theo Điều 2 BLLĐ
<small>Liên bang Nga), Cơng hịa Ý quy định quyển đính cơng la một trong những</small>
quyền kinh tế của công dân (theo Điển 40 Hiển pháp Công hịa Ý), Cơng hoaBa Lan quy định các tổ chức cơng đồn có quyền tổ chức các cuộc đình cơng.
<small>Fay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>của công nhân (theo khoản 3 Điều 59 Hiền pháp Cơng hịa Ba Lan); Cơng hữa</small>
Philippines quy định NLD có quyển tham gia vào các hoạt đồng phối hợp vìmục dich thương lượng tập thể hoặc vì lợi ích và sư bảo vé chung của họ
<small>(khoản (b) Điểu 278 BLLD Cơng hịa Philippines). Mặc dù cơng nhânquyển dinh công là một trong những quyên của NLD nhưng chưa có quốc gianảo đưa ra khái niệm chính thức vẻ qun đính cơng trong các văn ban pháp</small>
luật. Tuy nhiên, từ khái niệm đình cơng, ta có thể hiểu quyển dinh công laquyễn ngừng việc tam thời của những NLD nhằm buộc NSDLB hoặc các cinthé khác phải thỏa mãn những yên sách về quyền và lợi ích và được NLD tựcnguyên tiễn hành trong khuôn khổ pháp luật.
<small>s _ Đặc diémqun đình cơng của NLD:</small>
Dae điểm tint nhất: Quyền đình cơng là quyền của cá nhân NLD nhưng.lại được thực hiện thông qua hành vi của tập thể lao động.
‘Vi là một loại quyển của NLD nên định công phải được thực hiện.
<small>thông qua hảnh vi ngừng việc của chính NLD nhằm hướng tới mục đích đạt</small>
được những lợi ích nghề nghiệp xuất phat từ quan hệ lao đông giữa ho va
<small>NSDLB. Những NSDLĐ, những cá nhân không có việc lâm, thành viên của</small>
các tổ chức chỉnh trị, xã hội khơng được quyền đính cơng. Tuy nhiên, cach‘hiéu khái niệm NLD hiện cũng rat khác nhau dẫn đến việc xác định đối tương.có quyền đình cơng ở các quốc gia cũng rất khác nhau. Từng có quan điểm.cho rng quyền đình cơng lá quyển của tập thé chứ không phai của cả nhânNLD. Quan điểm nay dựa trên cơ sở đánh giá phương thức thực hiên quyển.dink công nhưng chưa phản ánh chính xác đặc điểm cá nhên cia loại quyểnđặc biệt nay. Xét về bản chất pháp lý, đình cơng van là một loại quyển của cá.nhân NLD. Quyển đính cơng của NLD khơng thể được thực hiện thông qua
<small>hành vi cá nhân mà phải được thực hiện thông qua hành động đỏng loạt</small>
ngừng việc của tập thể NLD. Tuy nhiên, thơng qua quyền đính cơng, phápluật cho phép cá nhân NLD được tự do lựa chon cách xử sự trong khuôn khổ
<small>1s</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>pháp luật. Chỉ có cá nhân NLD có quyền tư quyết định có tham gia hay khơngtham gia cuộc đình cơng, tự quyết định trong việc đưa ra những yêu sich củaminh, Cá nhân NLD tự nhận thức vẫn dé khi phát sinh tranh chấp lao đơng và</small>
tự thể hiên chính kiến của minh bằng hanh động ngừng việc. Khi có nhiều
<small>NLD cùng thể hiện chính kiến bằng hành vi ngừng viée, cần thiết phải có sự</small>
liên kết giữa họ với nhau để đảm bao sức menh tập thé. Lúc nay, yêu tổ tậpthể NLD mới xuất hiện va đóng vai trò chủ đạo trong việc tao áp lực với
<small>NSDLD nhằm đạt được những yêu sách do NLD đưa ra.</small>
Không như các loại quyển khác có thể được thực hiện thơng qua hảnh.
<small>vi cá nhân của NLD (như quyển được hưỡng lương, quyển được đóng và</small>
hưởng bảo hiểm xã hơi, quyển khối kiện u cẩu giải quyết tranh chấp,..),
<small>quyền đính cơng không thể được thực hiện thông qua hảnh vi ngimg việc củacá nhân một cách đơn lẻ. Đình cơng chỉ được thừa nhân ta quyển cia NLD</small>
khi đó lả hảnh vi đẳng loạt nghĩ việc của tập thể NLD một cách có tổ chức.nhằm hướng téi những mục tiên chung. Nét đặc trưng của quyển đính cơng làquyền của cá nhân NLD nhưng phải được thực hiện thông qua hành vi mangtính tập thể, Trong thực tế, đính cơng thường có su hướng tim cách thu hút sựtham gia và ủng hộ của đơng dio NLD vi đó 1a một trong các u tổ tăng
<small>thêm sức ép của đính cơng Việc một cá nhân NLD ngừng việc nhằm néu yêusách mang tinh cá nhân, không được sư ủng hô của những NLP khác thông</small>
qua hành vi cùng ngừng việc không được coi là biểu hiện của quyển đìnhcơng va nằm ngoài phạm vi được phép thực hiện của quyền định cơng.
Dac điểm tit hai: Quyền đình cơng được thực hiện dé ghúp NLD đạt
<small>“được những lợi ich trong quan lê lao động.</small>
Quan điểm của ILO vả đa số quốc gia đều cho rằng các cuộc đính cơngkinh tế được thực hiện vi những lợi ích gắn với quan hệ lao đơng mới thuộc
<small>phạm vi cho phép cũa quyển đính cơng, Những cuộc đính cơng chỉnh trị đều</small>
khơng thuộc pham vi quan hệ lao đồng va vượt ra ngoai khuôn khổ của quyển
<small>36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>đính cơng, Ngồi ra, pháp luật nước ta cũng chỉ thừa nhân những cuộc đỉnh</small>
công yêu sách, nhằm giải quyết những tranh chap lao động tập thể vẻ lợi ich
<small>của chính những NLD tham gia đính cơng mới là hợp pháp. Béi với nhữngcuộc đình công hưởng ứng, pháp luật Việt Nam cũng chỉ thừa nhận nhữngcuộc đính cơng được tiến hành bởi những NLD trong cing một đơn vị sitdụng lao đông. Nếu như những NLD đỉnh công hưỡng img không ở trong</small>
cing một đơn vị sử dụng lao đồng với tập thé NLD đính cơng u sách thì sẽ
<small>bi coi là bat hợp pháp,</small>
1.13. Ý nghĩa qun đình cơng của NLD
<small>“Đổi với NLD, ãnh cơng khơng chỉ là vũ khí</small>
<small>ích hop pháp, chỉnh đáng cũa minh trong quan hé lao động ma còn góp phén</small>
tạo ra mơi trường lao động dân chủ, cơng bằng, bình ding Đình cơng được
<small>NLD coi là phương pháp giãi quyết tranh chấp nhanh chóng va hiệu quả nhất,</small>
thúc đẩy quá trình giải quyết tranh chấp sao cho thỏa đáng quyển lợi củaNLD. Bằng cách liên kết để tạo nên sức mạnh tập thể va công khai đâu tranh.với NSDLĐ, NLD giảnh được những lợi ich mà họ không thé đạt được nếuđầu tranh riêng lẽ. ILO cho rằng quyền đình cơng la một quyển cơ bản củaNLD và được sử dung như 1a một phương tiện để bão vệ các lợi ích kinh técủa NLD. Tuy nhiên trên thực tế, tủy vào những yêu sách ma tập thé NLDđưa ra, qun đình cơng con có thể được sử dung để đạt được những lợi ich
<small>khác trong quan hệ lao động như. cén bằng thời gian lam việc và thời giannghỉ ngơi, cải thiên an toàn lao déng/vé sinh lao đông tai nơi lam việc, chẳng,lại sự phân biệt chủng tơc/phân biệt giới tính tại noi lam việc, buộc NSDLDphải lắng nghe ý kiến của NLD,</small>
Đối với NSDLĐ, đình cơng la hiện tượng có thể làm ngưng trệ sản xuất,đão lồn trật tự quan lý doanh nghiệp, làm mắt uy tín của NSDLĐ, gây ảnhhưởng năng né tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đỉnh cơng nỗ racó khả năng cao sẽ làm gia tăng mức đô mâu thuẫn giữa NSDLĐ với NLD,hiển tn trang mốt quan hệ lao động gữa hai bên hổ nên su đi Tuy nhiên,
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>thực tế cho thấy sau khi trai qua cuộc đình cơng, NSDLĐ có au hướng chútrong lắng nghe ý kiến của NLD hơn, đẳng thời nit ra được bai học trongcông tác quản lý nhân sự, tổ chức sắp xép lao đông nhằm hạn chế tinh trangđính cơng,</small>
"Đối với xã hội, đình cơng lả hiện tượng có kha năng gây mắt dn định.đổi với trật tự xã hội. Đơi với các cuốc đình cơng diễn ra ở phạm vi rông, thu
<small>hút sư tham gia của đông đão NLD hoặc những cuộc đình cơng ma kèm theo</small>
hành vi ngừng việc là những biểu hiện quá khich như la hết phản đối, dp phá
<small>máy móc, phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của NSDLĐ hay x0 sát với</small>
NSDLP.... thường gây ra những bat én lớn cho 2 hội. Sự mắt 6n định về xãhội do đình cơng gây ra có thé là việc tam thời ngưng tré hoạt đồng của mộtsố ngành kinh tế có vai tro thiết yêu trong đời sông cộng đồng, gay bat n đến.
<small>sinh hoạt của dân cu, tạo tâm lý hoang mang cho dư luận. Bén cạnh nhữngảnh hưỡng tiêu cực do đính cơng gây ra đổi với trật tự xã hội, ở mức độ nhấtđịnh, đính cơng đã gop phẩn dem lại những gia tri dân chủ trong Tĩnh vực laođơng x hội. Đình cơng giúp dim bao các gia trị nhân văn, tao điểu kiện cho</small>
sự phát triển của cả nhân NLD, sự kết hợp hải hoa giữa loi ích cả nhân củaNLD với lợi ích chung của tập thể, xúa di khoảng cách giữa lợi ích của
<small>NSDLP với lợi ich của những NLĐ</small>
1.2.1. Khái niệmpháp luật về qun đình cơng của NLB
<small>Lao đồng là hoạt đơng tư nhiên, tất u, có muc đích cia con người</small>
nhằm đảm bảo sự tén tại va phát triển của nén kinh tế - xã hội. Lao đông làm.thay đổi xã hội, thay đổi chính bản thân con người va tạo ra những quan hệ
<small>lao đồng Trong quả trình lao động, sự bat tương xứng về quyển lực giữa các</small>
chủ thé trong quan hệ lao động (NSDLĐ va NLD) khiến cho việc các tranhchấp phát sinh là khơng thể tránh khơi. Vì là phía yếu thé nên NLD thườngliên kết tổ chức định công dé đâu tranh với NSDLĐ bang sức mạnh tập thể.
<small>38</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Trong điều kiến nên kinh tế thi trường của x8 hội hiện đại ngiy cảng pháttriển, số lượng các cuộc đính cơng ngày cảng tăng, với tinh chất ngày cảng.
<small>phức tạp. Trong quá trình NLĐ thực hiện quyền đình cơng, những quan hệ xã</small>
hội khác nhau bắt đâu zuất hiện. Tiêu biểu có thể kể đến quan hệ đầu tranhgiữa tập thé NLD va NSDLĐ, quan hệ tổ chức lãnh đạo giữa tổ chức đại điệnNLD và tập thể NLD; quan hệ quản lý giữa nha nước va tập thể NLD tham.
<small>gia đình cơng, quan hệ chia sẽ lợi ích giữa những NLD với nhau,... Từ đó, hệ</small>
thống pháp luật về quyền đính cơng của NLD được ra đời, quy định quyển vangiữa vụ của các chủ thể tham gia những quan hệ x hội phát sinh trong q
<small>trình NLD thực hiện quyền đình cơng,</small>
‘Nov vậy, pháp luật về quyển đình cơng của NLD có thé được hiểu iatong hợp các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ xã hội phát sinh
<small>trong quả trình NLD thực hiện quyễn đình cơng,</small>
12.2. Nội dungpháp luật về qun đình cơng của NLD
<small>Đình cơng là hiện tượng kinh tế, xã hội, pháp lý phức tap. Đình cơng</small>
xây ra sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến an ninh chính trị của toàn xã hội. Bởi vậy,tuỷ theo diéu kiện kinh tế xã hội ma pháp luật các quốc gia có sư quy định.khác nhau về định cơng. Có quốc gia cho phép NLD được quyển đình cơngnhưng cũng có quốc gia khơng cho phép NLD được quyển đính cơng Tuynhiên, đối với những quốc gia có quy định pháp luật vẻ quyền đính cơng của
<small>NLD thi thường quy định những nội dung sau:</small>
<small>© Vé qun đình cơng của NLB:</small>
Thứ nhất, về đối tượng có quyền đình cơng. Dinh cơng là sự ngừng.
<small>việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thé NLD nhằm đạt được yêu</small>
cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động va do tổ chức đại điện NLDcó quyển thương lượng tập thể la một bên tranh chấp lao đông tập thể tổ chức
<small>và lãnh đạo. Có thể hiểu tranh chấp lao động là tranh chấp vé quyền va ngiãavụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quả trình xác lập, thực hiện hoặc châm.</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>đứt quan hệ lao động, tranh chấp phat sinh giữa các tổ chức đại điện NLD với</small>
nhau, tranh chap phat sinh từ các quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ.lao đơng. Quan hệ lao động là quan hệ giữa NLD, tập thể NLD với NSDLĐvà tổ chức đại diện NSDLĐ, được xác lập trên cơ sỡ pháp luật lao động baogầm các tiêu chuẩn vẻ lao đồng, cơ chế xác lập va van hành quan hệ lao động,thiết chế giải quyết tranh chấp lao động, vai trd của các bên trong quan hệ lao
<small>đơng Trong q trình lao động, khơng phải lúc nao quan hệ giữa NLD va</small>
NSDLD hay quan hệ giữa NLD với tổ chức đại điện NLD tại cơ sở đều điển.
<small>a thuận lợi, sẽ có những lúc NLP cảm thấy những quyển loi ma NSDLĐ trảcho minh không xứng đáng với sức lao đông của mảnh bỏ ra. Từ đó, quyển</small>
đính cơng được pháp luật trao cho NL để bảo vệ quyển lợi của chính hotrong quả trình lao động, Để được pháp thực hiên quyển đính cơng, NLĐ phảidap ứng được các điều kiến cần thiết tủy theo pháp luật của từng quốc gia
<small>‘Theo quy định trong Bồ luất lao động của Cơng hịa Pháp, NLD được.</small>
phép sử dụng quyển đình cơng trong trường hợp cuộc đình cơng nhằm mục.đích bảo vệ các u cầu nghề nghiệp liên quan, chẳng hạn như yêu cầu về thù
<small>ao, điều kiên làm việc, lịch trình hošc thời gian làm việc, tinh hình việc lam,</small>
chiến lược cơng ty. Việc NLD phản đối các quyết định thuần túy chính trị
<small>(phan đổi hành vi của chính phủ, quy định hành chính) khơng phải là lí do</small>
chính đáng dé đính cơng Các u cầu của NLD phải được trình bay với
<small>NSDLD (bởi những NLÐ tham gia đính cơng hoặc cơng đồn) trước khi cuộc.</small>
đình công bat đầu. Mặt khác, mọi nỗ lực để hỏa giải tranh chấp 1a không bắt
<small>‘bude. Cuộc đỉnh công phải có ít nhất 02 nhân viên tham</small>
việc có thể được giới han ở một bô phận nhân viền nhưng việc ngửng việc của
<small>la. Việc ngừng lắm</small>
01 nhân viên không phải là đính cơng, trừ khi người đó ngừng làm việc để
<small>‘ing hơ lời kêu gọi đính cơng ở cập quốc gia hoặc người đó lả nhân viên duy</small>
nhất cia cơng ty?
<small>‘Fiche Ministre én baval (019), La gišye — Code ân Travail</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Theo quy định trong Bộ luật lao động Liên bang Nga, NLD hoặc đại</small>
điện của họ có quyển đình cơng để giải quyết tranh chấp lao đơng tập thể
<small>trong các trường hop sau: Thủ tục hịa giãi không giải quyết được tranh chấp, NSDLD trdn tránh thủ tục hòa giải, NSDLĐ trốn tránh thựchiện théa thuận đã đạt được trong qua trình giãi quyết tranh chap lao động tậplao đơng tập t</small>
thể Việc tham gia đính cơng la tự nguyện Khơng ai có thể bị ép buộc tham.
<small>ia hoặc từ chỗi tham gia đình cơng, Đại điện của NSDLĐ khơng được quyền</small>
bat đầu đính cơng hoặc tham gia đình cơng)
Tranh chấp lao động thường phát sinh do mâu thuẫn giữa tập thể NLD.với NSDLĐ, giữa tập thé NLD với nha nước. Tuy nhiên, tranh chấp lao độngcũng có thể phát sinh giữa những tập thể NLD, giữa những tổ chức đại diện
<small>NLD hoặc giữa những NLD trong cùng một td chức. Pháp luật Philippines</small>
quy định không có cơng đoản nao được đỉnh cơng do tranh chấp giữa cáccơng đồn hoặc tranh chap trong nội bộ cơng doan’.
<small>Đối với những trường hợp khi việc đỉnh công xảy ra sẽ gây ảnh hưởng</small>
lớn đến lợi ich của cộng dong, đe doa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công.công, sức khỏe của con người, của Nhà nước thi NLD cịn có thể bị hạn chếsử dụng quyền đính công,
<small>Bộ luật lao động Liên bang Nga đã quy định quyền định công của NLD‘bi cắm sử dung trong các trường hợp sau. Trong thời gian có tỉnh huồng quân.</small>
sự, tình thể khẩn cấp hoặc thủ tục đặc biệt theo quy định của pháp luật về tình.trạng khẩn cấp, Trong các cơ quan và tổ chức của Lực lượng vũ trang Liên.‘bang Nga, các đơn vị và tổ chức quân su, lực lượng vũ trang hoặc các tổ chức.
<small>khác dim bao quốc phịng, an tồn nha nước, sửa chữa cứu hộ, tim kiếm </small>
-cửu nạn và chồng cháy, các tinh huống khẩn cap; Trong các cơ quan thực thi
<small>"Dida 409 Bộ hit lo động ngày 26 thing 12 năm 2001 của Liên bang Nga</small>
<small>Khoản Q) Điều 218 Bộ luật lao động ngày Ol thing 10 năm 1914 của Cộng hòa Philippines</small>
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">pháp luật, Trong các tổ chức xử lý cơ sở hoặc máy móc có tính nguy hiểm.
cao, tai các tram cấp cứu, sơ cứu”.
Theo quan điểm của ILO, qun đình cơng có thé bị hạn chế hoặc bị
<small>cảm đối với những công chức đang hoạt đông với tw cách lả đại diện choquyển lực nha nước, đại điện cho những ngành thiết yêu, quan trong va trongpham vi mà nếu đính cơng sé gây ảnh hưởng lớn đến lơi ich cơng đồng, lợi</small>
ích quốc gia. Tuy nhiên, ILO cũng cho rằng sự hạn chế quyển đính cơng phảidi kèm với các biển pháp bão đăm khác để đền bù bằng cách tiền hành thũ tục
<small>hòa giải và trọng tai với nguyên tắc khách quan, trung lập. Đa sé pháp luật</small>
các nước trên thé giới (như Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp, ...) déu theo xu
<small>hướng khơng trao quyển đính cơng cho cán bơ, cơng chức, viên chức.</small>
<small>Khoản 11 Điểu 11 Luật Liên bang vẻ những cơ sở công vu nha nước.của Liên bang Nga đã quy định công chức nhà nước không được quyển tham.gia các cuộc dinh công,</small>
Theo quan điểm của ILO, những dich vụ có thé được xem là địch vụthiết yếu bao gôm: bệnh viện, dich vụ điện lực, cung cấp nước, dịch vụ điện.
<small>thoại, lục lượng cảnh sắt va vũ trang, dich vu chữa cháy, dịch vụ nha tù công,</small>
hoặc tư nhân, dich vụ cung cá ẩm cho học sinh va don vệ sinh trường,học, kiểm sốt khơng lưu. Quyền đính cơng của NLD làm việc trong nhữngTĩnh vực nảy có thể bị hạn chế hoặc bi cá
<small>từng quốc gia</small>
<small>tùy theo quy định pháp luật của</small>
<small>Tại Cơng hịa Pháp, ngồi NLD lam việc trong bộ may chính phủ,những NLD trong một số lĩnh vực dich vụ cơng u cẩu tính liên tục cũngkhông được hưởng quyển đỉnh công vi sw hiện diện của họ được coi là cẩn</small>
thiết để duy tì dich vụ, tránh lam gián đoạn các nhu cầu thiết yêu của dat
<small>“Dida 413 Bộ hit lo động ngày 26 thing 12 năm 2001 của Liên bang Nga</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">nước”. Những NLD khơng có qun đình cơng được nhắc đến ở đây bao gồm:
<small>thành viên của cảnh sắt quốc gia, thành viên của tòa án/cơ quan tư pháp,thành viên của lực lượng vũ trang, thành viên cia ban quản lý trại giam, nhân.</small>
viên trong ngành dẫn đường hang không, nhân viên thuộc mạng lưới thông tin.
<small>liên lạc quốc gia của Bộ Nội vụ. Ngoài ra, để bao về sức khưe con người vàsự an tồn cia nhu yếu phẩm, pháp luật lao động Pháp cũng quy định NLDtrong những lĩnh vực sau đây có quyển đình cơng, nhưng phải sắp xp, đảm.</small>
‘bao đủ nhân lực tôi thiểu để duy trì dich vụ, bao gồm: bệnh viện cơng, truyền.thơng cơng cơng, kiểm sốt khơng lưu, van ti hành khách dưới mặt đất, vận.tải hành khách hang không, trường mâm non vả trường tiểu học.
<small>Tại Liên bang Nga, NLD không có quyển đính cơng khi làm việc trong</small>
các cơ quan cung cấp dich vụ công thiết yêu (năng lượng, sưởi âm, cung cấp
<small>nước, khí đốt, vận tải hang khơng, đường sit va đường thủy) trong trường hop</small>
việc tiền hành đình cơng de doa đến quốc phịng va an tồn của dat nước cũng.
như tinh mang và sức khée của người dân”
Nov vậy, từ pháp luật lao động quốc tế co thể kết luận qun đình cơng.được trao cho NLD va chi NLD để giải quyết tranh chấp lao động tập thé giữa.
<small>NLD và NSDLĐ, nhằm bảo vé quyển và lợi ích của họ trong quả trình lao</small>
động, Tuy nhiên, quyển đình cơng của NLD có thé bi hạn chế hoặc bi cầm đối.với công chức, viên chức hoặc NLĐ làm việc trong các cơ sở cung cấp dịch
<small>vụ công thiết yêu yêu cẩu tính liên tục hoặc trong các trường hợp đặc biệt</small>
nhằm dam bao an ninh quốc phòng, trật tự cơng cộng va sức khưe người dân.Thứ hai, về thời diém phát sinh qun đình cơng. Kbi có tranh chaplao động tập thé phát sinh trong doanh nghiệp, đầu tiên tập thể NLD vaNSDLD phải tự thương lượng với nhau về yêu cầu của tập thể NLD để tim ra
<small>phương hướng giải quyết tranh chấp. Trong trường hợp các bên các bên</small>
<small>TQuyết8ehz6 87230 DC ngày 29 táng 0ï năm 1997 của Bội đồng Hiển giáp Công hia Phip* Điễn 413 Bộ ht lao động ngày 26 tháng 12 năm 2001 của Liên bang Nga</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>không tự thương lương được với nhau, các cơ quan trung gian hòa giải</small>
thiệp để hỗ trợ giải quyết tranh chấp.
<small>Theo quy định của Bộ luật lao đông Liên bang Nga, các bên tranh chap</small>
phải hịa giải thơng qua thủ tục thương lương tép thé. Trong trường hợp hỏagiải khơng có hiệu quả NLD mới có quyển định cơng”
<small>Bộ luật lao đồng Philippines đã quy định trong thời gian làm nguội (15</small>
ngay), Bộ Lao đơng và Việc lâm có trách nhiệm nỗ lực hết sức để hòa giải va
<small>giúp các bên tranh chấp thương lượng được một giải pháp tư nguyên Nếu</small>
tranh chấp vẫn cịn khơng được giải quyết cho đến khi hết thời gian làm.nguội, NLD có thể đình cơng. Khơng tổ chức lao đơng nao được phép tun.'bổ đình cơng mà không thương lượng tập thé trad’.
<small>Nhu vậy, nhằm dim bảo méi trường lao đơng hịa bình, giữ cho mỗi</small>
quan hệ lao đồng giữa NLD và NSDLĐ không bị sấu đi cũng như để ngănngừa tinh trang đính cơng khi không cần thiết, thủ tục hỏa giải thông quathương lượng tập thé la thủ tục bắt buộc NLB chỉ có quyển tiến hảnh cáctrình tự, thủ tục để dinh cơng sau khi hoa giải không thảnh.
Thư ba, về clui thé có thâm qun lãnh đạo đình cơng. Chủ thé cothấm quyền lãnh đạo định công là tổ chức, đơn vị đại điện NLD. Tổ chức đạidiện NLD có thể la cơng đồn cơ sở, cơng doan địa phương hoặc các hiệp hồi,tỗ chức khác do NLD thành lập tại cơ sở.
<small>Tai Liên bang Nga, cudc đính cơng phải do don vị đại diện NLD lãnh.</small>
dao". Đơn vị đại diện NLD co thể la công đoản hoặc tổ chức khác của NLD
ngối cơng đồn". Bon vị lãnh đạo đính cơng có quyên triệu tập cuộc hop của
NLD, được NSDLĐ cung cấp thông tin liên quan đến quyền lợi của NLD,<small>"Điều 37 và Điễn 209 Bộ hat lao động ngày 26 thing 12 năm 2001 của Liên bang Nga,</small>
<small>* Khoản (@ Digu 278 Bộ hit ao động ngày Ol thang 10 nim 1974 của Cộng hoa Phhoptesiin (8) Dads 279 Bộ ht la dong ngày Ol thing 10 năm 1974 của Cong hon Piipines© Điện ll Bộ hit ao động ngày 26 thang 12 năm 2001 cia Liênhang Nea</small>
<small>" Điện 29, 30, 31 Bộ bit lo động ngày 26 táng 12 năm 2001 của Ligmbang Nea</small>
<small>Ey</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>được chuyên gia dua ra kết luân về các van dé đang tranh chấp. Đơn vi lãnh.đạo đính cơng có quyền đính chỉ đính cơng,</small>
<small>Tuy nhiên pháp luật các quốc gia thường trao quyển lãnh đạo đính cơng,cho cơng đoản. Điểu nay cịn được quy đỉnh trong Hiển pháp Cơng hịa BaLan thay vi BLLĐ. Khoản 3 Điều 59 Hiển pháp Cơng hịa Ba Lan quy định</small>
các tổ chức cơng đồn có quyển tổ chức các cuộc dinh công của công nhân
<small>hoặc các hình thức phân đơi khác có sự hạn chế bởi luật</small>
Cơng đồn là một tổ chức của NLD hoạt đồng với mục đích duy tr vacải thiện điều kiện lam việc của tap thé NLD, chẳng hạn như giúp NLĐ đạt
<small>được mức lương, lợi ich tốt hơn trong quả trình lao động, cdi thiện điều kiến.</small>
lâm việc, tiêu chuẩn an toản lao động tại cơ sở, thiết lập thủ tục khiếu nại tớiNSDLD; bão vệ NLD khi thương lượng giải quyết tranh chấp lao động với
<small>NSDLP, tăng cường khả năng thương lượng thành cơng, Với mục đích tốn tại</small>
chính là để bão vé quyền và lợi ích hợp pháp, chính dang của NLD, việc côngđoản được trao quyền tô chức và lãnh đạo đính cơng là điều hợp lý va
Thứ tu; về trình tte, thit tuc chuẩn bị và tiểu hành đình cơng.Giai đoạn 1: Chuẩn bi định cơng.
Trình tự, thủ tục chuẩn bị đính cơng thường có 2 bước: Kéu gọi đìnhcơng và Quyết định đính cơng, Thẩm quyền kêu gọi đình cơng và quyết định
<small>tức đại diện NLD lãnh đạo đính cơng.đính cơng sẽ thuộc về</small>
Trước khí tiến hảnh đình cơng, tổ chức đại diện NLD lãnh dao đìnhcơng có trách nhiệm kêu gọi định cơng bang cách tổ chức lay y kiến của tập.thể NLD hoặc các thành viên của tổ chức đại diện NLD tại cơ sở. Nội dung.chính can lây ý kiến thường bao gồm: Ý kiến đồng ý hay khơng đơng y đìnhcơng, Dự kiến thời điểm bắt đâu đính cơng, địa điểm đính cơng, Những u
<small>cầu cia NLD. Việc lấy ý kiến đính cơng có thể được thực hiện dưới nhiều</small>
tình thức khác nhau, nhưng phổ bién nhất là 02 hình thức: Bư phiéu hoặc Lay
<small>Fy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">chữ ký NLD. Hoạt đông lấy ý kiến định công nhằm đâm bảo su từ ngun của
<small>NLD khi tham gia định cơng, do đính công là sự ngừng việc tam thị</small>
<small>chức, mang tinh thân tự nguyện cia NLD. Ngoài ra, vi là dai dién của NLDnên tổ chức lãnh đạo định công phải hành đơng phụ thuộc vao mong muốn, ÿ</small>
<small>thức và quan điểm của NLB.</small>
Sau khi có su đồng ý của đa số người được lay ý kiến, tổ chức đại diệnNLD lãnh đạo đính cơng có thể ra quyết định đính cơng bằng văn bản. Tổ
<small>chức đại điện NLD có nghĩa vụ thơng báo quyết định đính cơng tới NSDL</small>
‘va cơ quan nha nước có thẩm quyền quản lý đình công trong một khoảng thời
<small>gian hop lý trước khi bat đầu tiền hành đính cơng, Việc thơng bao đính cơng</small>
1ä bắt buộc theo quy định pháp luật của tắt cả các nước trên thể giới. Quy đínhnày tao diéu kiện cho NSDLĐ có thé kịp thời lên kế hoạch diéu hanh hoạt
<small>đơng doanh nghiệp khi NLD đính cơng, đồng thời đảm bao cơ quan nhà nước</small>
có thẩm quyền có thể giám sát việc định công được diễn ra đúng quy định của.pháp luật và có phương án đảm bao an ninh trật từ tại cơ sở diễn ra cuộc đình
Quy đính chỉ tiết về trình tu, thủ tục chuẩn bị đính cơng tùy thuộc vao
<small>pháp luật của từng quốc gia</small>
<small>Theo quy đính tại Bộ luật lao động Liên bang Nga, việc lay ý kiếnquyết định đính cơng được thực hiên tại cuộc họp NLD của doanh nghiệp</small>
theo để nghĩ của đơn vị đại diện NLD được ủy quyển hợp pháp. Quyết định
<small>kêu gọi định công sẽ được thông qua tại cuộc hop NLD. Cuộc hop của NLDđược coi 1a hợp lê nếu có mặt ít nhất 2/3 số nhân viên tại doanh nghiệp</small>
NSDLD phải cùng cấp mat bằng va các điểu kiện cẩn thiết để tiến hành cuộc.
hop cia NLB và không được ngăn căn việc tiền hành cuộc hop do!
<small>Điền 410 Bộ nat lao động ngày </small><sub>26 thing 12 năm 2001 của Liên bang Nea.</sub>
<small>+</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Quyết định kêu gọi định công được coi là thông qua nêu có it nhất 50%số phiêu biểu quyết tại cuộc hop. Trường hợp khơng tiến hành họp NLB thìđơn vị đại điện NLD có quyển thơng qua quyết định bằng cách lẫy chữ ký củahơn 50% số NLD ủng hô đính cơng. NSDLĐ sẽ nhân được thơng báo bằng</small>
‘van bản vẻ cuộc đính cơng trong tương lai trước ít nhất 10 ngày. Sau khi nhân.được thông báo đỉnh công, NSDLĐ phải chuyển tiếp tới Cơ quan giải quyết
tranh chấp lao đơng tập thể”, Quyết định đình cơng phải có các nội dung sau
+ Danh sách sự bat đồng của các bên trong tranh chấp lao động lam căn cứ.
<small>kêu gi và tiễn hảnh đính cơng,</small>
<small>+ Ngày, giờ bat đâu đính công, thời gian dự kiến và số lương người tham.</small>
<small>tán thành. Việc tán thành quyết định cũng chỉ được thông qua bằng một trong</small>
‘hai phương thức: bỏ phiếu kín trong các cuộc hop hoặc trưng cầu ý dân Cơng.đồn phải cung cấp cho Bộ Lao động và Việc làm kết quả bơ phiếu it nhất 07
ngày trước cuộc đính cơng dự kiến.
<small>Giai đoạn 2. Tiến hảnh định công,</small>
<small>ao động ngày 26 thing 12 nêm 200] của Liênbang Nga</small>
<small>“ Khoản (9 Điều 278 Bộ hit lào động ngày DI tháng 10 năm 1974 của Công ba Pilipines</small>
<small>”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">:hi đã hồn thành thủ tục thống bảo đình cơng ma NSDLĐ vẫn khơngchấp nhận giải quyết yêu cầu của NLD thi NLD cĩ thể tiền hảnh đình cơng tại
thời gian, địa điểm đã nêu trong quyết định đính cơng, Trên thực tế, đính cơng
<small>được tiến hanh đưới rất nhiều hình thức như. đính cơng cĩ cảnh báo, đình cơng‘tw phát, dinh cơng chớp nhộng, từ chối lâm việc, đính cơng luân phiên, làm việc</small>
cam chừng, đỉnh cơng chiêm xưởng, lam việc ở mức tối thiểu, đình cơng ngồi,.
<small>L khơng phi hình thức đính cơng nào cũng được coi là hợp pháp.Tuy nhĩ</small>
Thủ năm, về quyén của NLĐ trước, trong và san quá trình đình cơng.Dù là trong giai đoạn chuẩn bị đính cơng hay đang tién hanh đính cơng, tổ chức.đại diên NLB lãnh đạo đính cơng vấn cĩ quyền tự tham gia thỏa thuận giãi quyếtnơi dung tranh chấp lao động tập thể với NSDLĐ hoặc để nghị các cơ quan nhànước cĩ thẩm quyên để tiến hành giải quyết tranh chấp lao động, Ngồi ra, tổ
<small>chúc đại diện NLD lãnh đạo đình cơng cịn cĩ quyền rút quyết định đính cơng</small>
siều chưa đính cơng, chấm đứt định cơng néu đang đính cơng,NLD tham gia đính cơng cĩ thé cĩ những quyền sau:
+ Quyên trở lại làm việc sau đính cơng NLD tham gia đính cơng cĩ
<small>quyển được quay trở lại làm cơng việc mà ho đã đăm nhiệm trước khi dinh cơngvới mức lương như trong hop đồng lao động (trừ khi cĩ thỏa thuận khác với</small>
NSDLD trong quá trình đình cơng dẫn đến NLD làm cổng việc khác với mức
<small>ương khác) NSDLĐ khơng cĩ quyển sa thải NLD, ha thấp điều kiện làm việc</small>
của NLD, chuyển NLD đi lâm cơng việc khác vi lí do họ tham gia đính cơng
<small>+ Quyển khơng bi thay thé NSDLĐ khơng được phép thuê người khácthực hiện cơng việc của NLD tham gia đính cơng, trừ khi cơng việc đĩ là cẩn</small>
thiết để duy trì mức dich vụ tối thiểu nhằm dam bảo an ninh quốc phịng, trật tự
<small>cơng cộng va sức khưe người dân</small>
+ Quyền được bảo về khỏi các hình thức xử lý kỉ luật lao động, Việc NLDinh cơng khơng bi coi là vi pham hợp đồng lao đồng và NSDLĐ khơng thé áp
<small>dụng các hình thức xử lý kĩ luật lao đơng đổi với NLD tham gia định cơng,</small>
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>+ NLD tham gia đính công không được trả lương trong thời gian dinhcông (rữ trường hợp có thỏa thuận khác với NSDLĐ trong quá trình đính cơng).</small>
<small>Pháp luật lao động Cơng hỏa Pháp đã quy định NLD đính cơng bị giảm</small>
thù lao ti lệ thuận với thời gian đính cơng Cuộc đính cơng có thể dẫn đến việc.giảm dng kể hoặc thâm chí loại bỏ các khoản thưởng liên quan đến diéu kiện có
"mặt của nhân viên (thưởng đi lam, thưởng hiện suất lao động,...). !5
Đồng tình với quan điểm của Cộng hịa Pháp, quy định của Bộ luật lao
<small>đông Liên bang Nga cho phép NSDLĐ có qun khơng trả lương cho nhân viên</small>
trong thời gian định công, ngoại trừ những nhân viên tham gia duy tri dich vụ tốithiểu bất buộc. Tuy nhiên, pháp luật lao đồng Pháp cũng bao đăm NLD tham gia
<small>inh công được giữ việc làm va chức vụ trong suốt thời gian đính cơng, ViệcNLD tham gia đính cơng không bi coi là vi phạm Id luật lao đồng hoặc là căn cứ</small>
để giải tỉ
<small>luật lao đông, trừ trường hợp NL khơng thực hiện ngiữa vụ chấm dit đính</small>
ễ hợp đơng lao động, NLD có quyền khơng phải chịu các biện pháp kỉcơng sau khí Tịa án đã ra phán quyết thừa nhân cuộc đình cơng la trái pháp luậtNhững nhân viên khơng tham gia đính cơng, tuy nhiền không thé lam việc doinh công va đã thông bao cho NSDLĐ bằng văn bản trước khi bắt đầu ngừngviệc, sẽ được bởi thường trên cơ sở nhân viên đó khơng có lỗi. Ngồi ra, NLB
<small>khơng tham gia đính cơng cũng có quyền hưởng lợi ích có lợi hơn từ bắt cứ hợp</small>
đồng, théa thuận nào đạt được trong quá trinh giãi quyết tranh chấp lao động tập
NLD không tham gia đính cơng có thể có những quyền sau:
+ Qun từ chối lam công việc của NLD tham gia định cơng, NLD khơng.tham gia đính cơng có thé từ chối thực hiện bắt ki công việc nao thường được
<small>thực hiện bởi NLD đang tham gia dinh công, tri khi công việc đó phải được</small>
thực hiện để duy tri mức dich vụ tối thiểu nhằm dam bảo an ninh quốc phòng,
<small>5 Fiche Minister ân tava C019), La ggêts —Code du Travail</small>
<small>* Điền 414 Bộ hat lao động ngày 26 thing 12 nấm 200] cia Liễnbang Nga</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>trật tự cơng cơng và sức khưe người dân NLD khơng tham gia đính cơng phải</small>
lâm thêm cơng việc của NLD tham gia đình cơng có quyển nhên thi lao tương
<small>‘ing với thời gian, công sức đã bỏ ra.</small>
<small>+ Quyên được tr lương ngừng việc do những NLD trong cùng đơn vị</small>
Ginh công, Trong trường hợp cuộc dinh công diễn ra khiến NLD không tham giađịnh công không thể tiếp tục làm việc thi họ có quyển được NSDLD trả lương,
<small>trong thời gian ngừng việc</small>
+ Quyển hưởng lợi ích có lợi hơn tử bắt cứ thỏa thuận nảo giữa tập thể
<small>NLD vả NSDLĐ trong qua tỉnh đính cơng</small>
<small>+ _ Những biện pháp dim bio qun đình cơng của NLD:</small>
Dé bao đâm qun đình cơng của NLD, pháp luật quốc tế đã cơng nhận.quyền đình cơng lả một trong những quyền cơ bản của NLD trong các cơng ướcquốc tế. Tiêu biểu có tt đến: Công ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn.‘hoa ngay 16 tháng 12 năm 1966 của LHQ; Công ước số 98 vẻ quyển tổ chức vathương lượng tập thể ngày 01 tháng 07 năm 1949 của ILO, Hiển chương x hộisửa đổi năm 1996 của Ủy hội Châu Âu (Council of Europe).
Tựa trên quan điểm của ILO va tỉnh thn của LHQ, các quốc gia trên tồnthể giới cũng từng bước cụ thể hóa quyển đính công của NLD trong qua tinh
<small>xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật lao động, quy định chỉ tiết về</small>
các điệu kiên NLD cân đáp ứng để có quyển đính cơng cũng như tình tự, thủ tụcinh cơng. Đồng thời nghiêm cám những hành vi xâm phạm quyển định cơng,
<small>hợp pháp, chỉnh đáng của NLD và có chế tai xử phat phủ hợp đối với những chit</small>
thé vi phạm.
<small>Noting hành wi thường bi pháp luất các nước nghiém cầm thực hiện trước,</small>
trong và sau q trình đính cơng có thể kể đền như: Can trở việc thực hiện quyền.đình cơng của NLD; Sa thải NLD đã, đang hoặc chuẩn bị tham gia đình cơng,‘Th lao động thay thé tạm thời để thực hiện công việc của NLD tham gia định
<small>cơng, Ép buộc NLD khơng tham gia đình cơng làm thêm hoặc lam thay côngviệc cũa NLB tham gia đính cơng, Áp dung các biện pháp xử lý kỹ luật lao động</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>đối với NLD tham gia dinh công, Hạ thập điều kiên lam việc của NLD hoặcchuyển nơi làm việc của NLD đến cơ sở khác,</small>
VD: Khoản 1 Điều 51 Đạo luật Quan hệ lao đơng năm 1996 của Cộng.
<small>hịa Malawi quy định NSDLD &</small>
<small>của NLB tham gia định công hoặc người bị sa thải, trừ.</small>
<small>ing được pháp thuê người thực hiện công việccông việc đồ là cầnthiết đỗ day trì các địch vụ bảo trì tối thiểu. Điền 411 Bộ luật lao động năm 1992</small>
của Cơng hịa Dominica quy định: Đinh cơng khơng làm chém đit hop đẳng laođộng... Sau kit cuộc đình cơng lết thúe, công việc s được tiếp tục thee hiện
<small>lại... Điểu 537 Bộ luật lao đông năm 1972 của Công hỏa El Salvador quy đính:</small>
Mot kit thỏa thiên đình cơng đã được thông bảo, người lao đông không thé bịsa thải, bị hạ thắp điều lện làm việc hoặc bi cluyén đốn cơ sở khác trong cùng.
<small>‘bt công ty mài Riơng có If do chinh đáng</small>
Những chủ thể có ý thực hiện những hành vi bị cẩm néu trên sẽ phải chịu.
<small>những hình thức xử phạt hinh chính, thường là phat tiên vả buộc áp dụng cácbiện pháp khắc phục hậu quả</small>
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">chức hoặc khi NLD lam việc trong lĩnh vực cung cấp dich vụ thiết yếu. Quyền
<small>inh công mang những nét đặc trừng sau: (1) Quyền đính cơng là quyền của cá</small>
nhân NLD nhưng lại được thực hiện thông qua hảnh vi của tập thé lao đồng, (2)Quyển đính cơng được thực hiện để giúp NLD đạt được những lợi ích trong
<small>quan hệ lao đơng</small>
<small>Pháp luật về quyển đỉnh công của NLÐ bao gim các nội dung sau (1)</small>
Đối tương có quyển đính cơng là NLD không thuộc các trường hợp bi han chếhoặc bị cắm dinh cơng, (2) Thời điểm phát sinh quyền đính cơng là khi các bên.tranh chấp đã tiền hanh thủ tục hoa giải thông qua thương lượng tập thể nhưng.‘hoa giải khơng thành, (3) Chủ thé có thẩm quyền lãnh đạo dinh công la tổ chức,đơn vi đại diện NLD, thưởng là cơng đồn, (4) Trình tự, thũ tục chuẩn bi và tiềnhành đính cơng thường bao gầm các bước tơ thiểu là Kéu goi đính cơng, Quyếtđịnh đình cơng và Tiến hảnh đình cơng, (5) Qun của NLD trước, trong và sauquả trinh đính cơng bao gồm: Quyển trở lại lam việc sau đính cơng, Quyền
<small>khơng bị thay thé, Quyển được bão vệ khỏi các hình thức sử lý kỉ luật lao dng,(© Những biện pháp bo đảm quyển đính công của NLD và ché tai xử phat đối</small>
với những hành vi vi pham pháp luật về đình cơng, Có thé thấy hành lang pháplý quốc tế quy định về quyển đính cơng của NLD có nhiều điểm tương đơng
<small>nhưng cũng có một số khác biệt nhất định so với quy đính pháp luật của ViệtNam.</small>
<small>3</small>
</div>