Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.99 MB, 85 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HÀ NỘI - NĂM 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Mã số: 8380103</small>
HÀ NỘI - NĂM 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>1, Tính cấp thiết của để tai 1Tình hình nghiên cứu để ti 3</small>
<small>5. Phương pháp nghiên cứu. 56 61 6</small>
'Ý nghĩa khoa học va thực tiễn.Kết cau của luận văn.
<small>1.1 Khai niêm, đặc điểm của công nhân sự thỏa thuận của các đương sự trong,giải quyết vụ án về hơn nhân gia đình. 7LLL Khải niêm 7</small>
112. Đặc đễm 91.2. Ý nghĩa của công nhận sw thỏa thuận của các đương sự trong giãi quyết vụ
1.4.1 Tinh đây aii, khoa học của pháp luật té tung dẫn sự. 19
<small>1.42. Nhân thức pháp luật của đương sue. 20</small>
1.43. Trình độ chnyén môn nghiệp vu cia Thẫm phán. aTiểu kết Chương 1 38
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>2.1. Nguyên tắc công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong giải quyết vụ án</small>
<small>3.3. Quy định của pháp luật về công nhận sự thưa thuận của đương sự khi Tịa</small>
án cấp sơ thẩm hòa giải thành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. 363.2.1. Thời điễm và vai trò của Tịa đn cắp sơ thẩm về việc cơng nhận sự thỏatiuận của đương sự là kết qué của hòa giải thàmh trong giai đoạn chuẩn bị xétxử sơ thậm 363.2.2. Trình tue thĩ tục và điều kiện cơng nhân sự thỏa thuận của đương sự là*ết qué của hòa giải thành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. 302.23, Thẫm quyển, hành thức và hiệu lực vỗ công nhận sự thôa thuận của đươngsự là kết quả của hòa giải thành trong giat đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm... 332.3. Quy định của pháp luật vẻ việc cơng nhận sự thưa thuận của đương sư khiđương sự tự thỏa thuận tại phiên tịa sơ thẩm. 35
<small>23.1. Thơi điễm công nhận théa tuận cũa đương sự Rồi đương sự tự tha</small>
†ìmận tại phiên tịa sơ thẩm. 35
<small>23.2, Trình tte thủ tue công nhân sự thôa thuận của đương sư khi đương sự hethéa min tại phiên tòa sơ thâm 37</small>
2.3.3 Thâm quyền, hình thức và hiệu ive cơng nhận sự thôa thuận của đương sueki Äương su tự thơa thuận tat phiên tịa sơ thẩm. 38Tiểu kết Chương 2. 39
3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật tố tụng dân sự tại các Tòa án nhân dân cấp
<small>quân, huyền ở thành phổ Hải Phòng. 40</small>
3.11 Đặc điểm địa ij của thành phd Hat Phòng và cơ câu tổ chức của Tòa annhân dân trên địa bàn thành phd Héi Phòng. 403.12 Những kết quả dat được trong thực tiễn tại các Tòa án nhân dân cấp quận,Tmyện 6 thành phd Hai Phong. 42
<small>3.13. Những vướng mắc, bắt cập “</small>
3.14 Nguyên nhân của những han chế. vướng mắc 493.2. Một số kiến nghỉ nhằm hoàn thiên pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật tổ tung dân su tai các tòa án nhân dân cấp quân, huyện ở thanh phố
<small>Hai Phịng 54</small>
3.2.1 Kién nghị hồn thiện các quy inh pháp huật 543.2.2. Kiến nghị nâng cao hiệu quả thuec hiện pháp luật 59Tiểu kết Chương 3. 64
<small>BLDS Bo luật dan sựHNGD Hôn nhân gia định</small>
<small>VADS 'Vụ án dân sự</small>
<small>Tai Điển 16 Hiến pháp năm 2013 đã quy định “I. Mot người đều binh</small>
đẳng trước pháp luật. 2 Không at bi phân biệt đối xữ trong đời sống chính trị
<small>din sự, ian tế, vẫn hóa, xã hơi“ và trong nên tư pháp dân chi, khi giá tri quyềncon người được tôn vinh, được ghi nhân trong hiển pháp va cụ thể hóa ở các văn.</small>
ân luật, thì vẫn để bảo đảm quyên va lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham.
<small>gia các quan hệ trong zã hội ngày cảng được Nha nước quan tâm va bảo vệ Khi</small>
xây ra tranh chấp, các đương sự có thể chon cho minh các cách bảo vệ quyển va
<small>lợi ich hợp pháp khác nhau như. théa thuân, thương lương, hòa giễi hoặc yêu</small>
cầu Toa án hay cơ quan có thẩm quyển giải quyết. Trong các phương thức naythì phương thức thỏa thuận luôn được tru tiên. Ké cả khi các bên đưa tranh chấpra Tòa án để giải quyết, họ van có thé thưa thuận với nhau và thỏa thuận đó
<small>được Tịa án cơng nhân va có hiệu lực thí hành.</small>
"rong tiến trình cải cách tự pháp ở Việt Nam từ sau Đổi mới đến nay, Đông và‘Nha nước ta cũng luôn chú trọng phat triển các phương thức giải quyết tranh chap
2020 khẳng định: Khuyén khích giải quyết tranh chấp thơng qua thương lượng, hoagiãi trọng tải, Tịa án hỗ trợ bang việc cơng nhận két quả giải quyết đó. Chủ trương
<small>nay tiếp tuc được thực hiên trong giai đoạn từ nay đến năm 2030</small>
<small>Hiện nay, các nước trên thé giới rat chủ trong sử dụng phương thức CNSTT</small>
trong việc giải quyết các tranh chấp, bõi lý do tiết kiêm được chỉ phí, tiết kiệm
<small>thời gian, vẫn giữ gin được những mỗi quan hệ vẻ kinh tế, tinh cảm gia đính va</small>
đặc biệt la cân bằng lợi ích một cách hai hòa cho các bên Tại Việt Nam, cing
<small>với việc ban hành BLTTDS năm 2015, BLDS năm 2015 và Luật HNGĐ năm2014 cũng di theo xu thé chung, tương đổi đây đủ vả hoản thiên về van dé côngnhận sự théa thuận của đương sự trong các vụ án nói chung vả trong án hơn</small>
nhân gia đính nói riêng. Tuy nhiên, qua thực tiễn giải quyết cũa các Tòa an chothấy vẫn con nhiều bat cap, hạn chế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Trong giai đoan hiến nay, trên địa bản cả nước nói chung và trên địa bản</small>
‘Thanh phố Hải Phịng nói riêng đang thực hiện cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh.thu hút đâu tư, giải phóng mặt bang dat đai, tiền hảnh cơng nghiệp hóa - hiện daihóa, giải phóng sức lao đông thông qua ting dung công nghệ thông tin, chuyểnđổi số... Bên cạnh những thành tru đã đạt được thi sự phát triển kinh tế - sã hồitrên địa bản thành phổ đã kéo theo những hệ luy về phát sinh nhiều mâu thuẫn,tranh chấp, do đó địi hỏi việc giải quyết tranh chấp nói chung vả tranh chấp về
<small>hơn nhân gia đính nói riêng trên địa bản Hai Phịng theo hướng hiệu quả, nhanhchóng thi vẫn để cơng nhên sự thưa thuận của các đương sự là một yêu tổ hếtsức quan trong nhằm hướng đến việc đảm bảo quyển lợi cho người dan cũng</small>
như giữ vững sự ổn định chỉnh tị, tr tự xã hội trên địa bản thành phố trong
<small>thời gian tới</small>
Vì vậy, cân tiếp tục nghiên cứu lâm rõ các quy định pháp luật điều chỉnh.việc CNSTT giữa các đương su trong van để hôn nhân va gia đỉnh cũng nhưthực tiễn triển khai va các giải pháp nâng cao hiệu quả cia hoạt động này. Nhằm
<small>hoàn thiện pháp luật về CNSTT của các đương sw trong giai quyết các vụ án hônnhân gia đình nên học viên có chon để tai: “ Cơng nhận sự thỏa Đmiận cũa cácđương sue trong giải quyết vụ ân về liên nhân và gia đình và thực tiễn tại các</small>
Tòa án nhân dân cắp quân/?m <small>in 6 thành phố Hãi Phịng</small>
'Việc cụ thể hóa thơng qua hoạt đơng phân tích sẽ giúp người đọc hiểu rố
<small>hơn vé điều kiến, trình tự thi tục cơng nhân sự thưa thuận của các đương sựtrong vụ án hôn nhân gia đính theo các quy định của pháp luật hiện hành. Ngoàira, nghiên cứu của học viên sẽ tap trung vào việc áp dung các quy định pháp luật</small>
trong thực tiễn tại toa án nhân dân trên dia bản thành phổ Hai Phòng Việcnghiên cứu thực tiễn nay sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về cách áp dụng các quy:
<small>định pháp luật thủ tuc công nhận sư thỏa thuận của các đương sự trong vụ án.hơn nhân gia đình tai Téa án nhân dân cấp quân, huyện tại Hai Phòng,</small>
Tom lại, để tai nghiên cứu này hướng tới việc gop phan để giải quyếtcác van dé liên quan đến thủ tục công nhận sư thỏa thuận của các đương sư
<small>trong vụ án hơn nhân gia đính. Nghiên cửu và hồn thiên các chính sách pháp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">luật liên quan đến vẫn để nay sẽ giúp tăng tính minh bach và công bằng, dim
<small>bao quyển lợi của các bên đương sự khi thực hiện thủ tục công nhận sw thỏathuận của các đương sử trong vụ án hôn nhân gia đình</small>
<small>"rong thời kỳ hội nhập sâu rông, nén tư pháp Việt Nam cũng đang được cải</small>
cách để phủ hợp với sự phát triển của thé giới. Trên cơ sở đó, đã có rat nhiều các.
<small>cơng trình nghiên cửu về hoạt đơng cơng nhân sự thỏa thuận giữa các đương sự,</small>
nhất là hoạt động nay trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình, cụ thể
Mơt sé để tài, luận văn, ln án có tính chuyên môn: Bùi Thi Huyền chủnhiệm để tải (2020), “Chnudn bị xét wit so thẫm vụ án dân sue thực trang và giảipháp ”, Luận văn thạc si Luật học trường đại học Luật Ha Nội, Nguyễn ThiThùy Linh (2018), “Công nhận ste thda thuận cũa đương sự và tue tin tại các
<small>ã luật học trường đại học LuậtHa Nội, Hà Huy Hồng (2020), “Cơng nhấn sự théa imân cita các đương sự vàTòa án nhân dân tinh Lang Sơn,“ Luận văn thạc</small>
<small>Thực tiễn thực hiền tại các Tòa án nỉLuật học trường đại học Luật Ha Nội.</small>
Một sổ bài đồng trên các tap chi: Tap chi kiểm sắt 6/2019 “Bản vẻ thổi hanra quyết đình cơng nhân sue théa thuận của các đương si”. Lê Thi Hồng Hạnh,Hoàng Văn Mạnh, Tap chí nghề luật 6/2019 “Quyén Jot của đương sự ving mat
<small>tai phiên tòa sơ thâm iin các đương sự có mặt thơa thuận với nhau giải quyết vụ</small>
đa”, Ngơ Thi Mỹ Hanh; Tap chi cơng thương 9/2017 “Hồn thién pháp Hật về
<small>công nhận sự thỏa tude của đương sự rong 16 tung dân sự tại phiên tòa sơ thẫm</small>
vu dot dân sw’, Huỳnh Minh Khánh (2018), “Quyết định cơng nhấn sự thỏa thuận
<small>của các đương sự có dling pháp luật ”, Tạp chi Luật sư Việt Nam sô 4.</small>
Phân tích từ những dé tải, cơng trình nghiên cứu trên, mặc đủ đã phân tích
<small>tương đối chỉ tiết các quy định vẻ CNSTT của các đương sự, nhưng chưa cócơng trình nao nghiên cửu trong phạm vi hẹp hơn là sự théa thuận của các</small>
đương sự trong vụ án hôn nhân gia dinh tại cấp sơ thẩm vả thực tiễn triển khai
<small>thực hiện tại dia phương các tủa cấp qn/hun của thành phơ Hai Phịng, Vi</small>
vay, học viên đã tiền hảnh nghiên cứu chuyên sâu về chủ để luận văn của minh
<small>dân tinh Quảng Ninh’, Luận văn thạc sĩ</small>
<small>dựa trên kết qua của các dự án và bai bao nghiên cứu trên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>Mục dich của học viên khi nghiên cứu dé tài là nhằm lâm rõ các vẫn để lýluận luật liên quan đến CNSTT của đương sự trong giải quyết các vụ án hơn</small>
nhân gia dinh tại Tịa án cấp sơ thẩm và đảnh giá thực trang quy định hiện hảnhcủa pháp luật về van để nay. Bên cạnh đó, đưa ra thực tiễn thực hiện các quy.định của pháp luật về CNSTT của các đương sự tại TAND cấp qn/huyện củathành phơ Hải Phong, từ đó dé xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện va bão dam
<small>thực biên quy đính về CNSTT cia đương sử trong giễi quyết các vụ án hồn nhân</small>
gia đình tại tịa án cấp sơ thẩm Đề đạt được mục tiêu trên, khoả luận dé xuất các.nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
Thứ nhất: làm rõ ban chất của việc CNSTT của đương sự trong giải quyết
<small>các vụ án hôn nhân gia đình tại TAND cấp sơ thẩm, xây dựng được khái niệm,</small>
chỉ ra những đặc điểm, ý nghĩa, cơ sỡ khoa học va các điều kiến ảnh hưởng đền
<small>việc CNSTT cia các đương sự</small>
<small>Thứ hat: trình bay thực trang các quy đính của pháp luật hiện hảnh về việccơng nhận sự théa thuận của các đương sự trong vu án hôn nhân gia đính tại Tịa.án cấp sơ thẩm.</small>
<small>Thứ ba: chỉ ra những han chế, vướng mắc côn tén tại va dua ra ý kiến, kiếnnghị giải quyết nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật TTDS Việt Nam vẻ</small>
CNSTT của các đương sự trong các vụ án hôn nhân gia đình tại một số TAND
<small>qn/huyện của thành phơ Hai Phòng</small>
Đối tượng nghiên cửu của luận văn 1a các quy định của pháp luật tổ tung
<small>dân sự Việt Nam hiện hảnh liên quan đến công nhân sự thỏa thuận của các</small>
đương sự trong các vụ án hơn nhân gia đính tại Tịa án cấp sơ thẩm ma trong
<small>tâm là các quy định của BLTTDS 2015, Luật HNGĐ 2014 va các văn bản phápluật có liên quan hiển hành</small>
<small>Ngồi ra đối tượng nghiên cứu là các quy đính của pháp luật vé cơng nhậnsử thöa thuận của các đương sự trong các vụ án hơn nhân gia dinh tại Tịa án cấp</small>
sơ thấm trên địa bản Thanh phó Hai Phịng cho nên Luận văn có sử đụng các số
<small>Tiêu của TAND các cấp quân, huyện trên địa bản Hai Phòng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Pham vi nghiên cứu để tải. CNSTT của các đương sự trong các vụ ánHINGD là hoạt đồng tổ tung được Tịa án tiễn hành trong cả qua tình giãi quyếtviệc HNGĐ va vụ án HNGD. Tuy nhiên, trong phạm vi luân văn, học viền chỉ</small>
tập trung nghiên cứu về việc CNSTT của đương sự trong việc giãi quyết các vụán HNGD tại toa án cấp sơ thẩm trong trưởng hợp sau khi toa án cấp sơ thẩm đãthụ lý vụ án HNGĐ, cụ thể la tại các tòa án cấp quận, huyện trên địa bản thành.phơ Hai Phịng từ năm 2020 đến năm 2021. Những vấn để CNSTT của cácđương sự trong thủ tục trước khi Téa án cấp sơ thẩm thụ lý, trong việc HNGĐ,,thủ tục thi hành án dân sự, thủ tục CNSTT của các đương sự đôi với thuận tìnhly hơn ở cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thi học viên xin được tiếp tụctim hiểu và nghiên cứu chun sâu trong các cơng trình nghiên cứu sau.
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Luận văn được áp dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin trongmối quan hệ tương quan với tỉnh hình kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Namtrong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, học viền cịn áp dụng các phương phápnghiên cứu sau</small>
- Phương pháp so sảnh các quy định pháp luật, phương pháp phân tích, tổng
<small>hợp, được sử dụng để nêu rõ các quy định của pháp luật về việc cơng nhân sựthưa thuận của các đương sự trong giải quyết vụ án vẻ hôn nhân gia đính; Thưc</small>
trang pháp luật vẻ việc cơng nhên sư thưa thuận của các đương sự trong giảiquyết vụ án về hơn nhân gia đính và thực tin tại các Tịa an nhân dân cấp
<small>quân/huyện ở thảnh phổ Hai Phòng, Các kiến nghỉ hoàn thiên pháp luật và nângcao hiệu qua áp dụng vé việc công nhận sự théa thuân của các đương sự tronggiải quyết vụ án về hôn nhân gia đính tại Tịa án</small>
<small>- Sử dụng kết quả thống kê từ Tòa án nhân dân cấp quận, huyện trên dia</small>
‘van Thanh pho Hai phòng để nêu thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ việc công nhận
<small>su thỏa thuân của các đương sự trong gidi quyết vụ án vé hôn nhân gia dinh tạiToa én.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>TỶ mặt khoa học: Luận văn có ý ngiĩa vì đã cãi cách, hồn thiện các quyđịnh của Bộ luật tổ tung dân sw hiên hanh. Qua phân tích. chỉ tiết, chuyên sâu.</small>
các quy định cia Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015. Trên cơ đó chỉ ra những batcâp, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng và đưa ra một sé kiến nghĩ hoàn thiện
<small>pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện thũ tục CNSTT trong các vụ án hôn</small>
nhân gia dinh tại tòa án các cấp sơ thẩm.
Về mặt thực tiễn: Luân văn góp phân trong việc nâng cao hiệu quả thực thí
<small>pháp luật trong việc CNSTT của đương sự trên dia ban cả nước nói chung và</small>
các quận/huyện của thành phổ Hải Phịng noi riêng. Thơng qua việc dẫn chứngmột số vụ việc tử thực tiễn tại Tòa an nhân dân quên Kién An, Tòa án nhân dântruyện Thủy Nguyên... của thành phơ Hai Phong sẽ giúp người đọc có thể hiểu
<small>16 hơn về mục đích hướng đến của để tải</small>
Luận văn được sây dựng va thực hiên theo 03 Chương, cụ thể như sau
Chương 1: Môi số vẫn ds luận về công nhân sự thưa thuận cũa đương stehơn nhân gia đình tại các tòa án nhân dân cấp quân,Chương 2: Thực trang quy định pháp luật tổ tang dan sự Việt Nam hiện
<small>ành về công nhân sự théa thuận của các đương sự trong giải quyết vụ ám hơnhân gia đình tại các tòa án nhân dân cấp quân, imyên.</small>
<small>Inde lỗ tụng dân sự Việt Nam hiệnChương 3: Thee tỗn thực liên ph</small>
<small>hành về công nhân sự théa thuân của các đương sư trong giải quyét các vụ đnliên nh</small> gia dinh tại Tòa án nhân dân cấp quân/huyện thành phd Hat Phòng vàmột số kiến nghỉ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>1.1. Khái niệm, đặc điểm của công nhận sự thỏa thuận của các đương</small>
<small>LLL Khái</small>
<small>Muốn lâm rõ khải niệm công nhận sw théa thuận của các đương sử trong</small>
trong giải quyết vụ án về hôn nhân và gia đính tại Tịa án cấp sơ thẩm thì cin
<small>lâm rõ một số khái niêm cơ bản sau đây:</small>
Thứ nhất, cơng nhân mang nghĩa “Ia clung, nhận có nghiia id bằng lịng.cơng nhậm là những sư gi do mọi người cùng đơi ‘Theo đính nghia trên thicó thể hiểu một cách đơn giản công nhân la sư chấp thuận, thừa nhân hoặc tuyên.'°oổ một sự việc được coi là phù hợp, đúng din’.
Thứ hai, théa thuận có nghĩa là “đồng ý, sam kit thảo luân, về điền gi đó
<small>ma các bên quan tâm”. Có hai nguyên tắc cơ ban trong mỗi quan hệ này. tôntrong thỏa thuận va tôn trọng quyển quyết định của các bên. Pháp luật khi côngnhận quyền năng của một chủ thể, cỏ thể là cả nhên hoặc tổ chức thì ln di kémnhững cơ chế để đăm bao việc thực hiện quyén trên thực tế, không bị xêm phạm</small>
‘bai các chủ thể khác. Đồng thời để dam bảo quyên lợi của minh, các chủ thé cóquyển yêu cầu cơ quan nha nước có thẩm quyền áp đụng các biện pháp khácnhau để bảo vệ quyển lợi. Bên canh đó, pháp luật dan sự ln mong muthướng đến việc thỏa thuận nên quyền tự thỏa thuận của các đương sự cũng làmột trong những quyền năng rất quan trong của các chủ thé,
<small>Thứ ba, về khôi niệm đương sư trong vụ án về Hôn nhân vả gia đính, dưới</small>
góc đơ ngơn ngữ học, đương sự là “đối tương trong một sự việc nào đó được
quan trực tiếp đến một việc
<small>———— CON BIng. INNELMBAWADS</small>
<small>Vin Nginnefthoc 2018) td chủ tien 15451</small>
<small>'Ngyễn Lin 2002), Từ nà ngữ Hen Vt, NW, Văn học, Hi Nội,z232</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Đương sự là một trong những nhóm người tham gia tố tung dân sự trước.
<small>Tịa án nhân dân vẻ các vẫn dé dân sự, thương mại, hơn nhân, gia đính vả lao</small>
”*. Theo đó, đương sự được hiểu một cách ngắn gon la những cá nhãn, co
quan, tổ chức theo quy định của pháp luật ap dung các quy định của pháp luật tô
<small>tung nhằm bao vệ quyển lợi chính đáng của mảnh. Theo đỏ, trong vụ án tranh</small>
chấp về hơn nhân gia đình thì thành phan đương sự trong vụ án bao gồm:
<small>nguyên đơn, bi đơn, người có quyển loi, nghĩa vụ liên quan cũng như các chủ</small>
thể khác được pháp luật quy định sẽ tham gia vả hoạt động giải quyết vụ án Ởmỗi một vị trí tổ tung khác nhau thi các đương sự sẽ có các quyền vả nghĩa vụ
<small>khác nhau. Nhưng tựu chung lai, mục đích cuỗi cùng của việc giải quyết tranh</small>
chấp nói chung va tranh chấp vé hơn nhân gia đính nói riêng đều hướng đến việc
<small>đăm bao quyền va lợi ich hợp pháp của các bên.</small>
<small>Thứ te, trong vụ án liên quan đền hơn nhân gia đính, các nội dung chủ yếusẽ xoay quanh ba vẫn dé chính lä quan hệ hôn nhân, quan hệ tải sản vả ngiĩa vụ.ni đưỡng con cải, theo đó, pháp luật chun ngành được áp dụng sẽ 1a LuậtHơn nhân gia đính, cùng với đó 1a việc áp dụng các quy đính của bộ luật tổ tungdân sự trong qua trinh thực hiện các trình tu, thủ tục giải quyết vụ án theo quyđịnh cia pháp luật. Một vụ án tranh chấp vẻ hơn nhân gia đính sé được mỡ rakhi có thơng bảo thụ lý của Tịa án va sẽ được giãi quyết theo các trình tư đãđược quy đính rõ trong bộ luật tổ tung dân sự. Trong quả trinh giải quyết vụ án</small>
tranh chấp vẻ hơn nhân gia đính, các van để cu thể bao gồm các tranh chấp vẻ
<small>tải sản chung vợ chẳng, con chung, nghĩa vu cấp dưỡng đối với con, quan hệhơn nhân va gia đính, béi thường va nhiéu vẫn để khác.</small>
Thứ năm, khái niệm Téa an cấp sơ thấm la một cấp tòa án trong các cắp hệthống toa án của Việt Nam Đây 1a cấp Tòa án đầu tiên ma một vụ việc vẻ hơnnhân va gia đính được đưa ra xét xử. Tòa án cấp sơ thẩm bao gồm Tòa án nhân
<small>dân cấp huyền va Tòa án quân sự khu vực, Tòa án nhân dân cấp tỉnh vả toa án</small>
quân sự cấp quân khu khi xét xử những vụ án thuộc thẩm quyển của minh hoặc.
những vụ án tuy thuộc thẩm quyển cấp huyện nhưng lay lên để xét xử, Toa án
<small>chuyên trách của Téa án nhân dân tối cao khi zét xử những vu án hơn nhân giađình đặc biết nghiêm trong và phức tạp.</small>
Trong TTDS, việc CNSTT của đương sự có thể được tịa án thực hiện vào
<small>những thời điểm tổ tung khác nhau, tuy nhiên theo phạm vi luận văn đã trìnhbay ở phin mỡ đầu, học viên sẽ nghiên cửu về việc CNSTT của các đương sự</small>
trong hai thời điểm sau:
+ Các đương sự đã khởi kiện vụ án HNGĐ vả Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý.Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Toa án cấp sơ thẩm tổ chức phiên hòagiải, các đương sự đạt được thảo thuận tại phiên hỏa giải và yêu cầu Tòa an cấpsơ thẩm CNSTT của đương sự.
+ Các đương sự đã khởi kiện vụ án HNGĐ và Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý.
<small>Trong phiên tòa sơ thẩm, các đương sự đạt được sự thưa thuận tại phiên Tịa so</small>
thấm va u cầu Tòa án CNSTT của đương sự.
<small>Tir các khải niệm nêu trên, có thể hiểu CNSTT của các đương sử trung giải</small>
quyết vụ an HNGD tại Tòa án cấp sơ thẩm 1a hoạt đơng do Tịa an cấp sơ thẩm.tiến hành nhằm xem xét, thừa nhân việc thương lương, thông nhất ý chỉ của các
<small>bên đương sự về việc giãi quyết vu án hoặc công nhận kết quả ma các đương sự</small>
tự thương lượng thơng nhất với nhau khi tịa án tiền hành hỏa gi trên cơ sở các
<small>quy định của pháp luật TTDS1.12. Đặc đi</small>
<small>Cơng nhận sự thưa thuận cia các đương sử trong giải quyết vụ án hôn nhân</small>
và gia định tại Tịa án cấp sơ thẩm có những đặc điểm sau đây:
<small>quan tiến hành tô tụng doi hdi phải là bên đứng ra dan xếp, phân tích, giải thích</small>
cho các đương sự hiểu được ban chất của van để cũng như các câu chuyên vềquyển lợi, lợi ích của việc thöa thuận. Nhất là đổi với các vụ án về HNGĐ, tủy,
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>thuộc vào sự thỏa thuân của các bên trong từng giai đoạn giãi quyết vu án mà</small>
TAND cấp có thẩm quyển sẽ công nhân sự théa thuận của các đương sự. Do đóở mỗi giai đoạn khác nhau thì thẩm qun ban hành, trình tự thủ tục ban hành.quyết đính CNSTT của các đương sự cũng sẽ khác nhau. Cu thé, trong trường,
<small>hợp vu án đang được xét xử tai phiên tòa, việc cơng nhận sự thưa thuận của cácđương sự sẽ do Hội đẳng xét xử xem xét, công nhận va ban hành quyết định</small>
<small>Thứ hai, việc công nhân sự thôa thuận phải tư nguyên, không bi áp buộc,phù hop với các quy định của pháp luật và do người có năng lực pháp luật,</small>
<small>năng lực hành vi dân sự thực hiện</small>
<small>Trước tiên, để được CNSTT thi đương sự trong vụ ân HNGĐ phải la người</small>
có năng lực hành vi dân sự, tức đủ khả năng và nhận thức để tự quyết định về
<small>việc sẽ théa thuận về việc giải quyết vụ án HNGĐ nh thể náo. Như vay thi việcthöa thuận giữa các bén mới có gia trị pháp lý. Trong trường hợp có tranh chấp</small>
xây ra, các bén tranh chấp trong vu án HNGĐ hon ai hết là người hiểu rõ mâu
<small>thuẫn của chính minh, Theo đó, đương sự sẽ cũng cấp hỗ sơ tại Tịa án cấp cóthấm quyển để thực hiện các thủ tục giải quyết tranh chấp theo quy định tại BộTuật tổ tung dân sự 2015, các đương sư là người trực tiếp tham gia vào vụ án niênquyển thỏa thuận cũng chỉ do những đương sự này quyết định trên cơ sở cỏ sựhỗ trợ, giúp đỡ của Téa an. Theo đỏ trong quá trình théa thn, các bên phảiln giữ cho minh thái độ thoai mái, vui vé và chấp thuận với các yêu câu củacác biên đương sử cén lại đưa ra, đồng thời vic théa thuận của các đương sưcũng phải hợp lý, hop tinh va khơng bi cưỡng ép, có như vay mới đáp ứng đủ</small>
các didu kiện có hiệu lực của sư thỏa thuân và Tòa án mới căn cứ vao đó để ban.
<small>hành ra quyết định cơng nhân sư théa thuận của các đương sự. Bên cạnh việcthực hiện các quyển thi đương sự trong vu án cũng phải luôn tuân thủ và thực</small>
hiện các nghĩa vu, theo đó các nghĩa vu là việc địi hỏi mỗi cơng dân phải thực
<small>hiện hành vi cần thiết do Nha nước hoặc người thứ ba yêu cầu. Pháp luật có quyđịnh như vậy bởi lế, nội dung thỏa thuên của đương sự có ý nghĩa rất quan</small>
trọng, là yếu tơ cốt lỗi nhằm giải quyết triệt để tranh chấp trong vụ án HNGD.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Thứ ba trinh tee thủ tuc công nhận sự thôa thận của các đương sự phải</small>
tiển hàmh, tuân thủ theo các quy định của pháp luật
Bang việc kiểm sốt q trình tố tung trọng tải của Tòa án (cơ quan đạidiện quyển lực nha nước) bằng cơ chế giám sát tổ tung dân sự, tính khách quan,mình bạch, cơng bằng trong hoạt động trong tải cũng như sự công bằng giữa cáctiên tham gia tổ tụng trong quá trình t tụng trong tài. vụ việc sẽ được dam bao
<small>tốt hơn. Từ đó, bao đảm hiệu quả của việc CNSTT của đương sự Những quyđịnh của Bộ luật Tổ tụng dân sự vẻ trình tự, CNSTT của những người tham gia</small>
tổ tụng 1a cơ sở để Toa án cấp sơ thẩm ra quyết định công nhận và Tòa án cũng
<small>phải tuên theo những quy định nảy. Vì vay, chỉ khi Tịa án thực hiện đúng trìnhtự, thi tục theo quy định của pháp luật TTDS 2015 thì Quyết định CNSTT củacác đương sự mới có hiệu lực pháp luật vả được áp dụng trên thực tế. Nếu chỉthiếu một bước trong thủ tục nay thi việc CNSTT cũng có thể bi hủy bỏ.</small>
Trên cơ sở sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, chủ thé có thấm.
<small>quyển sẽ CNSTT của đương sự bằng văn bản có giá trị pháp lý nhất định để đấm.bảo những thưa thuận đó có giá tri áp dụng trên thực tế. Theo từng giai đoạn tôtung, quyển quyết định công nhận sự thöa thuận của các đương sự sẽ được phân</small>
công cho Tham phan hoặc HDX. Việc Toa an cấp sơ thấm ra quyết định hoặc.
<small>ban án CNSTT giữa các bên tranh chấp nhằm tạo ra giá trị pháp lý cho văn ban</small>
quyết định CNSTT và mang tính cưỡng chế thi han.
<small>Thức quyết định công nhpháp luật ngay sau khi được 1</small>
<small>sự thơa tÌmận của các đương sự có hiệu lựcphán được phân công phu trách hoặc hộđồng vết xử ban hành:</small>
<small>“Xuất phát tự sự thỏa thuân của đương sự được thiết lập dua trên sự tự</small>
nguyện, bình đẳng, khi các đương sự đã thảo thuân được với nhau va Tịa án
<small>cũng đã xem xét, quyết định CNSTT đó thì quyết định nay sẽ có hiệu lực phápluật ngay vả bắt buộc thực hiện đổi với các bên. Bởi 1é, theo quy định pháp luật</small>
dân su hiện hành, các đương sự được quyền tự thỏa thuận những giao dịch miễn.
<small>là không thuộc điều cắm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội va không</small>
nhằm trén trảnh ngiấa vụ với nhà nước hoặc bên thứ ba. Do vây, việc thỏa thuận
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>của các đương sự trong quá trình giãi quyết tranh chấp tai Téa án cũng là mộtdang giao dich dân sự mã pháp luật cho phép thực hiện và một giao dich dân sự</small>
thưởng sẽ có hiệu lực ngay tai thời điểm các bên thöa thuân. Quyết định của toấn về việc CNSTT đó vita có tính cơng chứng, vừa có tính cưỡng chế thi hảnh”.Mất khác, xét về mặt nguyên tắc, việc giãi quyết vụ án HNGĐ là gidi quyếtquyển lợi tư của các bên, nhằm mục đích bão vệ tốt nhất quyền lợi cho người
<small>dân. Nên khi các đương sự đã thỏa thuận được với nhau nghĩa là các bên đã sắc.</small>
định được quyển lợi của minh nên sự théa thuân sẽ có gia tri ngay lập tức vảkhông bi kháng cảo, kháng nghỉ. Tuy nhiên, không phải mọi quyết định công
<small>nhận thỏa thuận có hiệu lực pháp ly trực tiép đều khơng bi xem xét lại. Nếu cóbằng chứng cho thấy thỏa thuận được công nhận trước đây của đương sự là dựatrên sai sót, lửa déi hoặc đe doa, bắt hợp pháp hoặc vi pham dao đức zã hội hoặcnếu có bằng chứng cho thay có tỉnh tiết mới phát sinh thi quyết định được tủa án</small>
công nhận cỏ thé được xem sét lại đây di tại theo thủ tục giám đốc thẩm.
"Với trường hợp CNSTT là kết quả từ hòa gidi thánh trong giai đoạn xét xử.
<small>sơ thẩm, sau khi lap biên bản hỏa giãi. Tòa án dành thêm cho các đương sự thei</small>
gian 07 ngày để suy nghĩ, cân nhấc lại tất cả những nội dung đã thöa thuận giảiquyết tranh chấp. Hết thời hạn 07 ngảy nếu không co đương sự nao thay đổi ýkiến thì quyết định CNSTT của đương sự được ban hành. So sảnh với pháp luật
<small>TTDS Nhật Ban vẻ hiệu lực của biển ban hòa giải, Điển 267 BTTDS Nhật Bản.quy định: “Khi sự thỏa thuận hoặc ý kiến từ bỗ hay chấp nhận yêu cầu được ghivào trong biên bản hỏa giải thi biên bản nay có hiệu lực như một bản án và</small>
khơng thé bác bở”5. Co thể thay đây là một bước rút ngắn so với trình tự TTDS
<small>của Việt Nam. Theo quy định pháp luật Nhật Bản thi sau khi lập biên bản hoagiải thành về việc hơn nhân gia đính, toa án sẽ không phải ra bat ky một quyếtđịnh nao nữa, biên ban hịa gii có gia trí pháp lý như một bản ăn và có hiệu lựcngay sau khi lập chứ không phải sau thời hạn 07 ngày, các đương sự không thay</small>
đổi mới ra quyết định CNSTT như pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam.
<small>ˆ Nguyễn Thùy Lath (2015), Công nhân sethde thuận của đương sơtrong Tổ ting din sự Việt Nam, Luận văn.</small>
<small>“Thạc Trệthọc Trợng Đụ le Lait #a Nội 16-17</small>
<small>na</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Ngoài ra, so với pháp luật TTDS Trung Quốc, vẫn để CNSTT của đương sự</small>
trong hơn nhân gia đính vé thủ tục có nhiễu quy định tương đồng với pháp luật
<small>Viet Nam. Tuy nhiên vé hiệu lực của văn bản thỏa thuận giữa các đương sự có</small>
điểm khác nhau, cụ thể tại Điều 89 BLTTDS Trung Quốc đã quy định:
<small>“Khi đạt được théa thuận giải quyễt thơng qua hỏa giải, Tịa án nhân dân</small>
lập biên bản hòa giải thành. Biên bản hịa giải thành phải trình bày rố u cần,các tình tiết của vụ việc và kết quả hỏa giải
<small>Biên bản hia giải phat có chit lý của Théo phán và thư ký Téa án, đồng</small>
dấu của Tòa ám nhân dân và được tổng đạt cho các bên.
<small>Sea kit hơi bên liên quan nhân được bản hòa giải thi biên bản hịa giải có</small>
hiệu lực pháp luật”
Nour vay, giống như pháp luật Nhật Bản, pháp luật Trung Quốc cũng quy
<small>định biên bản hòa giải cỏ giá tri như một bản án, quyết định của Tịa án va cóhiệu lực ngay sau khi được lap. Đây cũng 1 điểm khác biệt vé CNSTT củađương sự trong pháp luật Trung Quốc so với pháp luật Việt Nam.</small>
1.2. Ý nghia của công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải.
<small>quyết vụ án hơn nhân và gia đình.</small>
<small>Trong q trình giãi quyết vu án HINGD, sự théa thuận hay thương lượng</small>
của đương sự tạo cơ sỡ cho việc Tòa an cấp sơ thẩm tiến hành CNSTT của các
<small>đương sự Thông qua hoạt động CNSTT của các đương su, Toa án cấp sơ thẩm</small>
thể hiện đúng vai tr trung gian giải quyết tranh chấp trên cơ sở thỏa thuận tự
<small>nguyên, tir đó đem lại sự hải lịng và lợi ích cho các bên, su thỏa thuận này có</small>
<small>"antl 9: Whena settementagreement though conciation & reached, the peopk's court shlldraw upa</small>
<small>concilationstatement. The conciationstatement shall leary set forth the cis, the facts ofthe case, andthe result ofthe conciliation.</small>
<small>‘The conciationstatement shalbe signed by the jugs and courtcletk, sealed by the peopk's court, andserved on both partes.</small>
<small>‘Once i receipted bythe tao partes concerned, the concationstatement shallecome gall effective</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>giá tr pháp lý và được bảo dam thực hiện. Gii pháp giải quyết tranh chấp được.</small>
xuất phát từ ý chi tự nguyện của các đương su, dam bảo được quyền vả lợi ich
<small>hợp pháp của họ nên nội dung giải quyết tranh chấp cũng chính là mong muồn,yên cầu của các bên đương sự. Chính vi những nội dung các đương sự đ thỏathuận và yêu cầu tịa án cơng nhân phù hợp với ÿ chỉ của các bên tranh chấp nên</small>
chúng thường được tự giác thí hành một cách để dang, nhanh chóng,
<small>Việc CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án HNGĐ tại Tòa án cấp sơ</small>
thấm con góp phan bao dam tính bên vững của các môi quan hệ dân sư trong x4
<small>hội. Cổ Chánh án TAND tối cao Singapore, ông Yong Pung How từng nói</small>
“Hoa giải khơng phải như: một phương tiện giúp giảm lương án tần dong mànine một cách để tránh đổi đầu dé giải quyết mâu thuẫn nhằm duy tri các mỗtquan hệ. Trong một xã hội Châu A bảo tn các mỗi quan hệ thông qua xung đột
<small>CNSTT của đương sự, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ Hồn nhân và gia</small>
đính sẽ hạn chế được sự đối đầu căng thẳng khơng đáng có va đồng thời giúpcác bến hiểu và thông cảm với nhau, gop phan khôi phục, duy tri mối quan hệtình thưởng giữa các bên Từ đỏ khơi dây và phát huy truyền thống đoàn kết,
<small>ngăn chấn các tội phạm phát sinh từ tranh chấp, tạo một mơi trường pháp ly an</small>
tồn, góp phan giữ gin trật tự an toàn xa hội.
CNSTT của đương sư trong giải quyết vụ an HNGP tại Tòa án cấp sơ thẩm
<small>1a biến pháp tăng cường giáo duc, nâng cao ý thức pháp luật của đương sự thơngqua việc giải thích pháp luật</small>
<small>Trên thực tế, việc tiếp cận công lý của người dân cịn võ cùng khó khăn,dn đến việc hiểu biết pháp luật cin han chế. Khi phát sinh mâu thuẫn, tranh.</small>
chap các đương sự thường hing túng, gặp trở ngại trong việc bảo vệ quyền vả lợiich hợp pháp của mình. Lúc nảy Tịa an cấp sơ thẩm sẽ có trách nhiệm tiên hanhhòa giải va tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự théa thuận với nhau về việcgiải quyết vụ án HNGĐ. Việc Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành CNSTT kết hợp giải
<small>` Đam se Quek Anderson 2015), IuasutenalAgproaciý to Cour-comected Mediation Prog eo, Vnicbop,</small>
<small>_Atemative DEptfe Risolsien (ADE) mthe modem sce System, He Nei,tr21.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">thích pháp luật được thực hiện bởi thẩm phan góp phan giúp các đương sự hiểu
<small>16 các quy định pháp luật về trách nhiệm va quyền hạn của minh trong quan hệ</small>
tranh chấp, từ đó thương lượng, thống nhất đưa ra théa thuận chung.1.2.2. Ý nghia vê mặt pháp lý
CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án HNGD tại Tòa an cấp sơ thẩm.
<small>gop phan đâm bao quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự</small>
‘Khi tham gia vào quá trình tổ tụng dan sự, các chủ thé co quyển quyết định.về việc tự thỏa thuận với nhau hay yêu cầu cơ quan có thẩm quyền ma cụ thể laToa án cấp sơ thẩm giải quyết. Trong trường hợp các bên yêu cầu Tòa án cấp sothấm giải quyết thi các chủ thể, với tư cách la đương sự trong vụ an HNGĐ, cóquyển tự định đoạt bằng cách tiền hanh thöa thuên với nhau vé cách giải quyết
<small>vụ án một cách có thiện chi, tự nguyên, không vi pham điều cẩm của pháp luật,không trai đạo đức sã hội, không trén trảnh nghĩa vụ với Nha nước và nghĩa vụvới người thứ ba. Sự thöa thuận đó sẽ được Téa án cấp sơ thẩm cơng nhân va</small>
thể hiện bang một quyết đính có giá trị bắt buộc thi hành, được bao dam thựchiện bằng sự cưỡng chế của Nha nước. Việc ghi nhận quyển tự thỏa thuận,thương lương, tự do thể hiện y chí để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn của các
<small>đương sự thể hiện sự tôn trong của pháp luật đối với các quyển cơ ban cia conngười trong quy định pháp luật, tao ra sự an tâm cho đương sự, khuyên khích</small>
các đương sự thực hiện quyền quyết định và tư định đoạt của minh.
<small>Việc CNSTT của các đương sự sau khi hòa giải thanh rất có thé Tịa ánkhơng phải mỡ phiến tòa va xét xử ở các cấp tiếp theo từ đó rút ngắn thời giangiải quyết vụ án HNGD, chấm đút chuối thủ tục khiếu nại hoặc Khang cáo,kháng nghị kéo dai. Ngược lại khi sét zử vu án HNGĐ, các đương sự, Nha</small>
nước, xã hội sẽ phải bé ra rất nhiêu thời gian, cơng sức, kinh phí để thực hiện
<small>những công việc như yêu câu các đương sư cung cấp, giao nộp day đủ tai liệu,</small>
chứng cứ dé chứng minh, tổ chức các buổi tiếp xúc giữa các đương su và những.người có liên quan,... Thời gian chuẩn bi xét xử thường kéo dai, nhiều vụ an
<small>phải mỡ phiên tịa nhiễu ln mới xét xử xong, khơng ít vụ án phải qua nhiều</small>
vòng tố tụng, điễn ra kéo dai, phức tạp. Ngoài ra, việc tư théa thuân giúp tiết
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>kiêm các loại chi phí như phi di lại, án phí. Quyết đính CNSTT của đương sựđược ra trước khi mỡ phiên tòa thi các đương sw chỉ phải chiu 50% án phi dân.</small>
sử sơ thẩm. Do đó, lựa chon giải quyết tranh chấp bằng théa thuên sẽ giúp các
<small>‘bén không phai nộp hoặc tiết kiêm được một phần tiễn nộp án phí.</small>
<small>Đặc biệt trong các vụ án tranh chấp vẻ hôn nhân và gia đỉnh, ngay cả khí</small>
việc hịa giải khơng thành và khơng thé tiền tới CNSTT của các đương sự ở thờiđiểm ban đầu thi q trình Tịa an cấp sơ thẩm tién hảnh hịa giải cũng giúp‘Tham phán có thể nắm bat rõ hơn toàn bộ nội dung sự việc và hiểu được tâm tư,nguyén vọng vả nguyên nhân phát sinh tranh chấp, mdu thuẫn của các bên liênquan để xác định được phương thức giải quyết đúng đắn, kịp thời giúp nâng cao
<small>chất lượng xét xử của Tịa án Khi có nhiêu vụ án HNGĐ được giải quyết, tiền</small>
tới việc Tòa án cấp sơ thâm CNSTT của đương sự thi Tòa an sẽ khơng phải mỡphiên tịa sơ thắm và khơng phải tiến hảnh các thủ tục xét xử tiếp theo ma nếu
<small>hịa giải khơng thanh có thể sẽ phải thực hiện như xét xử phúc thấm, giém đốc</small>
thấm, tai thẩm tại Tịa án nhân dân cấp cao hon. Nêu cơng tác hỏa giải đượcthực hiện tốt, không chỉ số vụ an được xét xử tai Tòa án nhân dân sơ thẩm ma
<small>số vu việc tại Téa an cấp khu vực cling sẽ giãm đáng kế Mặt khác, khi đương sựđược CNSTT, các bên sé tự nguyện thi hành mã không cn đến sự tham gia giảiquyết của cắc cơ quan Thi hành án dân sự Nhờ đó làm giảm áp lực, quá ti chocơ quan Thi hành án</small>
<small>1⁄3. Cơ sở khoa học của việc xây đựng quy di</small>
<small>fin của đương sự trong giải quyết vụ án hơn nhân gia đình</small>
Thứ nhất, việc xây đămg guy định pháp luật về công nhận sự thöa thud
<small>của đương sự trong việc giải quyễt vụ án về hơn nhân và gia đình xuất phát tie</small>
<small>về cơng nhận sự thưa</small>
ăn chất cũa quan hệ pháp luật liơn nhân và gia đình
<small>CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án hơn nhân và gia đính nói riêng</small>
và CNSTT của đương sự trong các vụ án dân sự nói chung đều thực hiện theoquy định tại BLTTDS. Pháp luật quy định các chủ thể được bình đẳng, tự
<small>nguyên, tự thỏa thuân và chiu trách nhiém vẻ việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ</small>
<small>của mình, khơng ai, dưới bất kỳ hình thức nao được lửa déi, de doa, cưỡng ép</small>
chủ thé khác trong việc xác lập, thực biện các quyền, ngiĩa vụ của họ. Khi có
<small>tranh chấp xảy ra, trước tiên các bên đương sử tự do thương lượng, théa thuận</small>
với nhau để tìm cách tự giải quyết mâu thuẫn hoặc yêu cầu Tòa án cấp sơ thẩm.giải quyết dé bao dam qun va lợi ích hợp pháp của mình Sự thỏa thuận giữa
<small>các bên nêu không vi phạm những điểu pháp luật cắm, trái với đạo đức zã hội,</small>
'không trén tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc nghĩa vụ với người thứ ba thì canđược Nhà nước bão đảm va tơn trọng như một quyển chính đáng của đương sự.
Thứ hai, từ quyền cũa đương sự được tự minh quyết định xác định trong“má trình giải quyết vụ ám hôn nhân và gia đinh
<small>Dua trên nguyên tắc từ do, tr nguyện và thông nhất trong quan hệ pháp luật</small>
thực chất, quyển quyết định, tự quyết của đương sự trong việc giải quyết vu án.HNG được coi là nguyên tắc cơ bản. Quyển tu định đoạt nay có thé được thựchiện bằng cách trao cho các bên liên quan quyền chấm đứt, sửa đổi hoặc tự
<small>nguyện đồng ÿ với nhau vẻ đơn đăng ký của minh mà không vi pham những</small>
điều cắm của pháp luật và không vi pham đạo đức xã hội. Su thỏa thuận đỏ được.Toa án cấp sơ thẩm công nhận va thể hiện bang một quyết định có y nghĩa vẻ
<small>mit pháp lý, có giá tr bắt buộc thi hành, được bao đầm thực hiện bằng sự cưỡng</small>
chế của Nha nước. Pháp luật không chỉ ghi nhận quyền tu định đoạt của đương,sự mà còn bao đâm thực hiện sự thỏa thn đó. Ngồi ra, để bao dam quyển tưđịnh đoạt của đương sự trong vụ án HNGĐ thi Tịa án cấp sơ thấm có trách
<small>nhiệm tôn trong va bảo đảm cho các đương sự được thực hiện quyển tự địnhđoạt của mình. Vì vậy, nha nước phai có những quy định cụ thể để thừa nhân sựtha thuận giữa các đương sự và thiết lập khuôn khổ pháp lý vững chắc lâm cơ</small>
sở để các đương sự thực hiện quyên của mình khi can thiết.
Quyên tự định đoạt của đương sự là một quyển đặc trưng của luật tố tung
<small>dân sự so với. luật tô tung hình sự và luật tố tụng hành chính. Các thủ tục hình.</small>
su và hảnh chính được tạo ra để bảo vệ quan hé cơng. Cụ thể luật hình sự quy
<small>định mỗi quan hệ giữa nha nước và người bị cáo buộc phải chịu trách nhiệm vềtôi phạm. Theo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 và Bộ luật hình</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">s năm 2015 sửa đổi năm 2017 quy đính một vụ án hình sự được phát sinh, giải
<small>quyết theo trình tu, thủ tục mà pháp luất tổ tụng hình sư quy định Khi các cơ</small>
quan nha nước có thẩm quyển có đủ căn cứ để chứng minh một người 1a có tơi
<small>thì người phạm tội khơng được quyển thưa thuận với cơ quan nha nước về mứchình phạt và các trách nhiệm hình sự khác. Đối với pháp luật về tổ tung hảnh</small>
chính, mắc đủ nha nước ta vẫn ghi nhân nguyên tắc tự định đoạt của đương sự,
<small>nhưng do đổi tượng ma vụ án hanh chính hướng đến gidi quyết là tranh chấp</small>
giữa người dân vả cơ quan nha nước có thẩm quyên nên quyên tự định đoạt của.
<small>đương sự mặc dù có ghi nhận nhưng khơng mang tính tuyết đối va mỡ rông như</small>
trong pháp luật vẻ tổ tụng dan sự"?
Thứ ba, căn cứ vào mỗi quan hệ giữa iuật nội dung và luật tổ tụng.
<small>Trong hệ thông pháp luật, pháp luật nội dung vả pháp luật tổ tụng có mỗi</small>
quan hệ rat chặt chế va mat thiết. Pháp luật nôi dung nếu chỉ có những quy địnhvề quyển vả nghĩa vụ nảy trong luật thực chất thi đó chỉ 1a quy định trên giấy tờ.
<small>Pháp luật tổ tung cũng sẽ chẳng thé được thực hiện một cách chính sắc và nhất</small>
quán nếu thiếu đi những quy định vẻ nội dung của van dé cẩn giãi quyết. Việc
<small>thiêu vắng một trong hai biện pháp nay sẽ làm mất đi giá t vả ý ngiữa thực sựcia pháp luật trong việc bao đảm, bao vệ sư bình đẳng, cơng bằng. Khi tham giavào các quan hê pháp luật hôn nhân gia đỉnh, trong quy định của pháp luật nộidung ln có quy định vẻ việc đương sự được théa thuân, hoa giãi với nhau theo</small>
nguyên tắc tự do, tự nguyên cam kết. Như vậy, luật TTDS là ngành luật hình thức
<small>cũng cần có quy định về hịa giải va CNSTT của các đương su trong các tranh.</small>
chấp về HNGĐ để phủ hop với các quy định của pháp luật nội dungThứ he xuất phát từ thực tiễn hoạt động của Tòa án hiện nay
Nên kinh tế thi trường va xã hội ngay cảng phát triển, cảng có nhiều mơiquan hệ phức tạp, tiêm ẩn nhiều mâu thuẫn, bat hòa lam phát sinh tranh chap vềHNGD giữa các chủ thé. Lúc nay, các bên đương sự sẽ có nhu cau théa thuận để
<small>© Y§ Boing Anh Q017), Quy cia nguyễn den rong tổng din se Việt Na, Loin vin Thạc sĩ Lut học</small>
<small>“Tr>ờng đụ hạc Lait Hội He NB 18</small>
<small>Từ bên gốc: Ngyễn Quang Hin O01),'Ngyn ắc “Quoin quyt dati te đạn đoạt của đương sợ pơng</small>
<small>tông lân ot ng hành cha, Tp đh Nghiên cmp tp số 7,t28-30)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">giãi quyết tranh chấp của minh, day cũng là một nhu cấu tất yếu khách quantrong bat kỳ quan hệ dân sự nao. Các bên có thé tự thỏa thuận với nhau để tim ra
<small>phương hướng giải quyết hoặc nhờ người thứ ba đứng ra lâm trung gian hòa</small>
giải. Hoặc khi các bên khởi kiện yêu cầu Toa án giải quyết để bảo vệ quyển va
<small>lợi ích hợp pháp của minh thi vi những lý do khách quan va chủ quan ma cácđương sự muôn tư thương lương, thỏa thuận với nhau để tim cách giải quyết</small>
mau thuẫn ma không can có sự can thiệp của Toa án. Hoặc có thé do trình độhiểu biết pháp luật của người dan cịn hạn chế, bởi vậy khi họ xảy ra tranh chấp
<small>và khối kiện ra Toa an nhưng với sự giúp đỡ của Tòa án, các bên đã hiểu rõ cácquy định của pháp luật, giải quyết được những vướng mắc của minh nên théathuận được với nhau vẻ việc giải quyết tranh chấp. Khi đó, cân phải để cao vagiám sắt nghiêm túc các quy định về việc CNSTT của các đương sự Tuy nhiên,</small>
phải hiểu rằng, đặc thủ của quan hề HNGD khác với các lĩnh vực khác nên cochế théa thuận tự nguyên cảng được để cao va tru tiên áp dung. Trong mốt quan.
<small>hệ HNGĐ, ngoài việc mang tính chất của một vụ việc tranh chấp dân sự thôngthưởng côn ham chứa những nguyên tắc vé đạo đức, trách nhiệm ni dưỡngcon cái, các mỗi quan hệ tình cảm gia đỉnh khác vi vây tự nguyên thỏa thuận sẽhạn chế tối da những thiệt hai không đáng cỏ về mất tỉnh cảm, hoặc những tổnthương tâm lý cho những đối tượng liên quan như tré em, phụ nữ:</small>
<small>pháp luật</small>
1.4.1. Tĩnh day đủ, khoa học của pháp luật 16 tung dan sự.
<small>Các quy pham pháp luật là công cụ để Nha nước quản lý 24 hôi nhằm bãocác quy định</small>
dim cho các quyển va ngiấa vu của các chủ thể tham gia vào quan hệ sã hội.
<small>Trong đỏ, pháp luật TTDS điểu chỉnh các quan hệ phát sinh, quy đính trình tư,</small>
thủ tục khởi kiện, u cầu để Tịa án cấp sơ thẩm giải quyết các vụ án HNGD.
<small>Theo đó, các quy định pháp quyền và lợi ich hợp pháp trước Toa án, bảo dim</small>
cho việc giải quyết vụ án HNGĐ được chính xic, đúng đắn. Béng thời nhữngquy định về van đề CNSTT của đương sư còn là căn cứ để Tòa án cấp sơ thẩm.CNSTT của đương sự. Do đó, để hoạt đơng CNSTT của các đương sự trong giải
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">quyết vụ án HNGD tại Tòa án cấp sơ thẩm đạt hiệu quả cao thi pháp luật phải cónhững quy định cụ thể, rõ rang liên quan đến CNSTT của các đương sự, tao điềukiện cho đương sự đạt được thỏa thuận, cụ thể như. Nguyên tắc, pham vi, thi
<small>tục, trình tự CNSTT, quyển và nghĩa vụ của Téa án và đương sự trong quá trinhCNSTT của các đương sự Các quy định nảy chính 1a kim chỉ nam cho hoạtđơng CNSTT của đương sự trong TTDS, đặc biệt trong quá trình giải quyết cácvụ án về HNGĐ, bao đầm việc thực hiện có hiệu qua, đúng với quy đính pháp</small>
luật. Ngược lại, nếu các quy định pháp luật trong TTDS về CNSTT của đươngsư không đây đủ, rổ rang, minh bạch sẽ làm cho đương sự khó có thé thực hiện
<small>được việc théa thuận với nhau vé việc giải quyết vu án HNGĐ cũng như giy</small>
khó khăn cho Tịa án cấp sơ thẩm trong việc CNSTT của đương su.
<small>14.2. Nhận thức pháp luật cia đương su</small>
<small>Trong việc CNSTT, đương sự là người cỏ quyển thương lượng, thöa thuậnvề việc giải quyết vụ án HNGD. Do đó, hiểu quả của việc CNSTT phụ thuộc rất</small>
lớn vào chính các đương sự Sự hiểu biết vẻ pháp luật CNSTT là cơ sở quan
<small>trong trong việc dim bảo quyển tự đính đoạt va lợi ích hợp pháp của ho. Nếuđương sự kém hiểu biết về mặt pháp luật hoặc thiểu hợp tác với các đương sự</small>
khác thi việc thỏa thuận của các bên sẽ gấp bé tắc, Thắm phản sé gặp nhiễu khó
<small>khăn trong việc giãi thích pháp luật, dẫn tới việc các đương sự không thé tim</small>
được phương án chung dé cùng théa thuận giãi quyết vấn dé. Ngược lai, néu cácđương sự có vốn hiểu biết nhất định về pháp luật đồng thời có thiên chí giải
<small>quyết các mau thuấn thi ho sẽ cing hợp tác với nhau cũng như với Téa an cấp sơ</small>
thẩm, lang nghe việc giải thích pháp luật của Tham phan dé đưa ra những théa
<small>thuận có nối dung phủ hợp, không vi pham điều cắm của pháp luật, không tráiđạo đức xã hội, không trén tranh nghĩa vụ đối với Nhà nước hoặc nghĩa vụ đôi</small>
với người thứ ba. Hơn nữa, sự hiểu biết pháp luật của đương sự còn giúp đươngsu xác định xem Téa án cấp sơ thẩm ra quyết định CNSTT có đúng quy đínhcủa pháp luật hay khơng, từ đó giảm thiểu tinh trạng xem xét lai Quyết địnhCNSTT của Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tai thẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>1.4.3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Thâm phán</small>
<small>Việc thực hiện CNSTT của các đương sự có hiệu quả hay khơng plu thuộc</small>
tất nhiễu vào năng lực chuyến môn, ban lĩnh nghề nghiệp và trách nhiệm củaThẩm phán Hiện nay, đời song kinh tế, xã hội phát triển đa dạng, nhiều tranhchấp về hơn nhân gia đình trước đây chưa từng có tiên lệ đã suất hiện, các tranh.chấp ngày cảng trở nên phúc tạp hơn, đòi hỏi Thẩm phán phải không ngừng
<small>nang cao tỉnh đồ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, liên tục cập nhật được</small>
những thay đổi của chính sách pháp luất trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hộiTừ do giải thích va áp dụng các quy định của pháp luật về CNSTT của đương sự
<small>một cách chỉnh xc, linh hoạt, bảo đảm quyển va lợi ích hợp pháp của các</small>
đương sự. Mặt khác, nêu Thẩm phán có trình độ chun mơn hạn ché, khơng cókinh nghiệm thực tế và không chủ đông tim hiểu vé nội dung vụ án cũng như
<small>các phương án giải quyết tranh chấp, xung đột của các đương sự thi Thẩm phán.</small>
cảm thấy bối rối, khơng chiếm được lịng tin của đương sự và đương sự sẽkhông thể hiểu được day đủ những ưu, nhược điểm cũng như quyền vả lợi ích
<small>của mình trong quá trinh giải quyết vụ án HNGĐ. Do dé các đương sự không</small>
đưa ra thỏa thuận được với nhau về việc giãi quyết vụ án HNGĐ tại Tòa an cépsơ thẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">1, Việc CNSTT của các đương sư la vấn dé cơ bản và đặc trưng của phápluật TTDS, được ghỉ nhân trong hệ thống pháp luật cia mỗi quốc gia. Cùng vớisử phát triển của khoa học luật tổ tung dân sự, việc CNSTT của các đương sự
<small>nói chung và việc CNSTT của các đương sự trong giải quyết vụ án HNGĐ tại</small>
Toa án cấp sơ thẩm nói riêng đã vả đang được quan tâm nghiên cứu cả về lyluận cũng như thực tiễn để hoàn thiện va đáp ứng yêu cầu phát triển của đời
<small>sống sã hội. Việc nghiên cứu vẻ lý luên CNSTT của các đương sự trong giải</small>
quyết vụ an HNGD tại Toa an cấp sơ thẩm là quan trong vả can thiết, giúpchúng ta có cái nhìn tổng quát vẻ vấn dé nảy.
2. Trong chương 1 của luận văn, học viên đã phân tích khái niệm, đặc điểm,
<small>ý ngiãa của việc CNSTT của đương sự trong giãi quyết vụ án HNGD tại Téa án</small>
cấp sơ thẩm vả đưa ra các cơ sở khoa học của việc hình thành các quy định vềCNSTT cũng như những điểu kiện dam tao để thực hiện tốt các quy định của
<small>việc CNSTT của đương sự trong giải quyết vụ án HNGĐ tại Tòa án cấp sơ</small>
thấm. Những vấn dé lý luận chung về CNSTT của đương su đã tạo ra một nên
<small>tăng vững chắc để học viên tiếp tục di sâu nghiên cứu về các quy định của pháp</small>
luật hiện hành cũng như thực trang việc áp dung các quy định về CNSTT ciađương sự trong thực tiễn tại địa phương, từ đó đưa ra những kiến nghi để hồn.
<small>thiên va bao đêm thực hiện pháp luật lẫn lượt ở các chương 2 vả chương 3 củaluận văn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>‘yu án hơn nhân gia đình:</small>
Thứ nhất, sự thơa thuận trong giải quyết vụ án hơn nhân gia đình phải xuất
<small>phát ties chi he nguyên của các đương suc</small>
<small>Khi tranh chấp trong vụ án HNGD xy ra, các đương sự được từ do tua</small>
chọn, quyết định giãi quyết mâu thuẫn bang cách hịa giải va thương lượng vớinhau, đây co thể coi 1a tự nguyện thỏa thuận. Sự tự nguyên nảy được thể hiện
<small>qua hai nội dung:</small>
luật dân sự, dn đến quyển quyết đính va tự định đoạt cia đương sự Do đĩ,đương su cĩ quyển áp dụng các biến pháp tổ tung để bao vệ quyển và lợi ích
<small>hợp pháp của minh, Các bên cĩ quyền lựa chon phương thức giải quyết tranh</small>
chấp là tự théa thuân với nhau bằng cách chủ động gặp gỡ, trao đỗi, dân xếp hayyêu cầu cơ quan cĩ thẩm quyên giải quyết các van dé cản giải quyết, tùy thuộc
<small>vào quyết đính cia họ,</small>
tha thuận, các đương sự được tự do thương lương, bản bạc va di dén thống nhất
<small>phương án giải quyết tranh chấp. Yếu tổ từ nguyện ỡ đây cần được bao đâm vẻcả mất ý chi va tự do bay tư ý chi về việc bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của</small>
minh, Nêu đương sử chấp nhân théa thuận do bị cưỡng ép vé mặt thé chất hoặctinh thần thi nguyên tắc tự do ý chí khơng cịn được bão dam. Như vậy, trong
<small>quyết định CNSTT của đương sự do tịa án ban hanh thi théa thuân được với</small>
nhau vẻ những van dé gi, với mỗi van để thi mức độ thỏa thuận đạt đến mức
<small>'Y Bùnkhäo Dus BLTTDS 2015 vì hộn Đồn 3 Latha gã đi thoi ta in 2020</small>
<small>‘Thum dima, doin 3 Điệu 205 BLTTDS 2015 vì in} Dai 3 Lait hỏa gi thous tain in</small>
<small>2020</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>ào... hoàn toan xuất phát từ sự tự nguyên của đương sự. Tịa án phải tơn trongsự thỏa thn tự ngun cia các đương sự vả không được dùng vũ lực, de doa</small>
dùng vũ lực hoặc ding các biên pháp khác để buộc các đương sự phải ký kết
<small>một théa thuận trái với ý chí của họ.</small>
Ngồi ra để bão dam cho đương sự được tự do thể hiện ý chi của minh,trong quá trình đương sự tự thỏa thuận tại phiên tòa sơ thẩm thi Tòa án chỉ"hướng dẫn các đương sự tự thỏa thuận theo đúng trình tự, thủ tục luật định, tránhthể hiện quan điểm, tác động đến ý chí chủ quan của đương sự.
Thứ hai, nguyên tắc nội ding thöa thuận của đương sự khong viphạm điềucẩm của pháp luật. không trải đạo đức xã hội và không trồn tránh ngiữa vụ đốtvới nhà nước hoặc nghữa vụ đôi với người thứ ba:
<small>Khi tién hành CNSTT của đương sự thi theo quy định, viếc CNSTT khơngchỉ được Tịa án tiền hành theo đúng trình tự, thủ tục ma pháp luật quy định ma</small>
nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cam của pháp luật,
<small>không trai với đạo đức 2 hội và không trén tránh nghĩa vụ đối với nhà nước</small>
hoặc ngiĩa vụ đổi với người thứ ba. Điền cắm của luật được hiểu là những quyđịnh không cho phép chủ thể (hay cu thể la các đương sự trong quả trinh tổ tung
<small>dân sự) thực hiện những hành vi nhất định Tuân thủ pháp luật là yêu câu batbuộc trong đời sống sã hội, mọi thỏa thuân trải với các quy đính pháp luật, vi</small>
phạm diéu cắm của luật thì déu khơng có giá trí pháp lý và khơng đưc phápluật bão vệ khi phát sinh tranh chấp. Pháp luật thừa nhân va bao về những đạođức xã hội mang tính tích cực, văn hóa chung của cơng đỏng dân tộc, do đó nếu
<small>sư théa thuận của các đương sự mã trái với những chuẩn mực nảy thì cũngkhơng được pháp luật bảo về. Tuy pháp luất ghỉ nhân, tôn trong va bảo về quyển</small>
tự do của mỗi cả nhân, tổ chức nhưng nêu nội dung thỏa thuận vi phạm điều.
<small>cắm của luật hoặc trai đạo đức zã hội thì sự thỏa thuận của đương sự đã sâm.pham tới quyển, lợi ich hop pháp của người khác, của Nhà nước và xã hơi. Do</small>
đó, trong trường hop việc thöa thuận của các đương sư không vi phạm điều cảm.pháp luật hoặc không trái đạo đức x4 hội nhưng lại nhằm thỏa thuận để tron
<small>tránh nghĩa vụ đối với Nhà nước hoặc ngiấa vu đối với người thứ ba thi thỏa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>thuận nay cũng khổng được chấp nhân. Nguyên tắc nội dung thỏa thuận giữa các</small>
đương sự không trén tránh nghĩa vụ đổi với nhà nước hoặc nghĩa vụ đổi vớingười thứ ba tuy chưa được quy định trong BLTTDS 2015 nhưng đã được đểcập đến trong Luật hòa giải đối thoại tại toa án 20201.
Hiện tại, BLTTDS 2015 đã sửa đổi vả ghi nhân một điểm mới khả đặc biệttrong nguyên tắc tự định đoạt tại khoản 2 Điều 5 cũng như nguyên tắc vé nộidung thỏa thuân tại điểm b khoản 2 Điều 205 khí sử dụng khái niệm "khơng viphạm điêu cảm của luật” trong khi BLTTDS 2004 lại sử dụng khối niệm "khôngtrái pháp luật”. Hai khái niệm nảy sẽ dẫn đến hai cách hiểu khác nhau trongquy định pháp luật, một là lam những điều pháp luật không cắm và hai là lamnhững điêu pháp luật cho phép. Rõ rang, phạm vi của khái niệm thứ nhất rộnghơn khái niêm thứ hai. Sự thay đổi của BLTTDS 2015 có thé nói là ghi nhận
<small>hop lý và phủ hợp với tinh than cỏ tử trước do rất lâu của BLDS 2005, cụ thé</small>
điểm c khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao
<small>dịch dân sự. “Muc đích và nội ding của giao dich dân sự không vi phạm đều.</small>
cắm của luật, Riông trái dao đức xã hội Sw điều chinh nay có thể nổi là phủhợp với tính thần của Nghỉ quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị vé chất lượng
<small>xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam dén năm 2010 va Hướng dẫnnăm 2020 vẻ chỉ đạo zây dựng, hoan thiện hệ thống pháp luật Việt Nam luậtpháp và luật kinh tế nhằm “hoàn thiện hệ thống bảo vê quyễn tư do kinh doanh:</small>
<small>việc thay đổi các quy định pháp luật này, quyền tô tụng của những người tham.gia tổ tung một mat duoc mỡ rộng, mat khác, luất tổ tụng dân sự được làm chophù hợp với luật dân sự Vay, câu hỏi đặt ra là tai sao trước đó lại có sư không</small>
thông nhất giữa BLDS 2005 và BLTTDS 2004 trong khi hai bộ luật này déu cóhiệu lực trong mét thời gian dai? Có thé lý giải sự khơng thống nhất nay vì tạithời điểm ban hành BLTTDS 2004 thi BLDS 1995 vẫn cịn hiệu lực Theo đó
<small>" Tuen Vhio dim, win 2 Điều 205 BLTTDS 2005</small>
<small>Mum ie hoàn £ Điệu 3 Toặ hịa gi déithoe tai Tơa in 2020</small>
<small>'s Kain 2 Baku Sve Khoin 1 Điện 220 BLTIDS 200</small>
<small>"Bia Thị Hn 2007), “VỀ sựthểu đuận cia các đương sựtụinhn Tôi se tấm din se, Tap chi Liệt học</small>
<small>sản HAY</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">điểm b, khoản 1, Điều 122 BLDS 2005 được xây dựng trên cơ sở Điều 131
<small>BLDS 1995 quy đính vé điều kiên có hiệu lực của giao dich dan sự. “Giao dich</small>
cân sự có hiệu lực lên có đã các điều kiện san đâp... Mục đích và nội đìng của
<small>giao dịch dân sự khơng trái pháp luật, dao đức xã hội". Sau đó, mặc dù</small>
BLTTDS 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011 (thời điểm BLDS 2005 vanđang có hiệu lực) tuy nhiên có thể nhận thay, nguyên tắc cốt lối kể trên cũngchưa được nba lêm luật nhận ra và sửa đổi, bỗ sung một cách kip thời. Cũng cóthể hiểu rằng, việc quy định khơng thơng nhất khi đó sẽ gây khó khăn cho cácđương sự trong việc thực hiện quyền va nghĩa vụ cũng như việc qua quyết định.
<small>của Téa án</small>
<small>Ngồi ra, có ý kiến cho rằng ngoai các nguyên tắc cơ bản đã được quy đính</small>
thi đối với trường hợp các đương sự đạt được théa thuận là do Tòa án tiền hảnhhòa giải thì can bổ sung thêm ngun tắc hỏa giải tích cực, kiến tri. Việc bổ
<small>sung nguyên tắc nảy là cần thiết bởi nó dam bão Thẩm phán phải nghiềm túc</small>
thực hiến thủ tục hòa giãi giữa các đương sự, liên tục tìm kiếm phương an tốtnhất cho các bên để di đến thỏa thuận chung. Trên thực tế vẫn xuất hiện tỉnh.
<small>trang các thm phán chỉ coi hỏa giải la một thủ tục mang tính chất hình thức,</small>
khơng bất buộc do đó chỉ lam qua loa dẫn đến khơng tim hiển được nguồn gốctranh chấp, không giúp các đương sự hiểu ra được van dé va hòa giải được vớinhau. Vì vay, ngun tắc hịa giải tích cực, kiên trì sẽ giúp khắc phục đượcnhững hạn chế nảy. Tuy nhiên, khi áp dụng nguyên tắc nảy, Thẩm phán tiến
<small>hành hòa giải cũng phải linh hoạt trong từng vụ việc, tránh việc hịa giải kéo dat</small>
ma khơng đạt được kết qua, dẫn đền mắt thoi gian va chi phi.”
3.2.1. Thời diém và vai trò của Tòa án cấp sơ thẩm vi <small>éc công nhận sự</small>
hôn thuận của đương sự là kết quả của hòa giải thành trong giai đoạn chainbi xét xứ sơ thâm.
<small>` Đặng quang Hay Q09), Mễ sổ đẳn mớica Bộ bột ng din it 2015 hà gi, Kỹ vân do“houhọ Bas in sing tôm mới cầu BLTTDS 2015 vì sống vận de toa angen tổn ho hành của</small>
<small>‘rong đọc Lat H NOs, Hà Nội v 123</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Tại giai đoan xem xét, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, nếu lấy tiêu chí về</small>
“Quyết định đưa vụ án ra xét xử !Ê của Thẩm phán phân cơng giải quyết vụ án.HNNGD lam mốc thi có thé phân loại việc CNSTT của đương sự tại hai thởi điểm:một la trong giai đoạn xét xử sơ thẩm - trước khi có quyết định đưa vụ an ra xét
<small>xử, hai là tại phiên tòa sơ thấm ~ sau khí cỏ Quyết định đưa vụ an ra xét xử.</small>
Ở giai đoạn xét xử sơ thấm sau khi có thơng báo thụ ly vụ án, Tòa án — cụthể là Tham phán phụ trách sẽ tiền hành mở phiên hòa giải để các đương sự thỏa
<small>thuận, thống nhất với nhau về việc giải quyết vu án, trừ những vụ án khơng</small>
được hịa giải hoặc khơng tiền hành hịa giải được. Khi tiến hanh hịa giải Thẩm.
<small>phán có vai trở trung gian, phân tích cho các đương sự biết mục đích, ý nghĩa</small>
của hòa giải dé họ vận dụng vao trường hợp cụ thé của mình. Hiện nay, thựchiện Chỉ thị số 04/2017/CT-CA ngày 03/10/2017 của Tòa an nhân dan tối cao vẻ
<small>việc tăng cường cơng tác hịa giải tai tịa án nhân dân, vai trò của Thẩm phán</small>
trong việc CNSTT la kết quả của hòa giải thành lại cảng được dé cao hơn nữa
<small>Tuy nhiên, không phải do áp lực cũa mục tiêu trọng tài thành công. “Piẩn đấulim bảo số. vụ việc dân sự, hon nhân và gia dink kinh doanh, thương mại, lao</small>
hoặc không thé thực hiện được” ma thẩm phán dùng “mọi biện pháp” để đâm.tuy nhiên, điều nảy khơng có nghĩa là ý kiến, quan điểm của Thẩm phán trong
<small>q trình hịa giải là quan trong và có tính rằng buộc đổi với các đương sự, vì</small>
những ý kiền, quan điểm nay khơng được các đương sự chấp nhân vả không théđạt được sự đông thuận. Vi vậy, thẩm phán phải giúp các bên tranh chấp hiểu.nhau, thông cảm va ngồi lại với nhau để giải quyết van để của họ một cachthiên chí, để các bên có thể cổ gắng giãi quyết những khác biết va duy tr tinhhình ơn định.
<small>“amido Đồn 0 BLTTDS.2015</small>
<small>° 13 Aah Son G019).'Veitỏ,nidhnbim của Thẳnghánenghỏa gi, dito" Tp d TAND mg cân</small>
<small>An oidingy 008/005</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Trong quá trình hịa giải Thẩm phan có thể linh hoạt đưa ra cách giải quyếtphù hợp với thực tế tủy thuộc vao nôi dung của tranh chấp để các đương sự lựachọn Tuy nhiên, thẩm phán đã khơng phân tích sự thành công hay thất bai củanguyén đơn vả không đưa ra hướng dẫn vẻ cách xét xử vụ án. Thẩm phan trong
<small>quá trinh hóa giải phải coi các đương sự la trung tâm, lợi ich hợp pháp của các</small>
đương sự là trên hết, khéo léo, chỉ dẫn và điều chỉnh hài hịa quyển loi của cácđương sự Thẩm phán tơn trong tư do ý chí của các bên tranh chấp. Khi tién
<small>hành hịa giải, việc phân tích nơi dung tranh chấp, méi quan hệ pháp lý của tranh</small>
chấp, những yêu cầu đặc biệt của đương sử, nguyên nhân tranh chấp va các quy.định liên quan đến nội dung tranh chap có tác dụng hỗ trợ cho đương sự, Thẩm.phán phải tự mình phán sét diéu gì đúng va điều gì sai. Nhưng việc cổ gắng cân‘bang quyển lợi của các đương sự, chi ra lỗi của mỗi bên không phải là điều nênlâm hoặc khuyên khích đổi với Thẩm phán. Thẩm phán phải kiến tri hòa giải,
<small>nhưng do hòa giãi chỉ là một giai đoạn trong quá trình tổ tung giải quyết vụ án</small>
HNGP nên Thẩm phán phải chấm ditt nêu hỏa giải khơng thành hoặc khơng có
<small>khả năng hịa giải thành hoặc nếu một trong hai bên không muốn tiếp tục hỏagiải, tránh trường hợp kéo dai thời gian giãi quyết vụ an.</small>
BLTTDS 2015 để có quy đính về việc tạo điều kiên để các đương sự te
<small>thöa thudn với nhau về việc giãi quyết vu án cũng như các nổi dung còn tranh</small>
chap trong vụ án”, Theo quy định tại Diéu 206 và Điều 207 thì những vụ án
<small>HINGD không thuộc trường hop các vụ án dân sự không được hịa giai nhưng lạithuộc vào các trường hợp khơng tiến hành hoa giải được. Như vay, pháp luậtViệt Nam hiện nay quy định việc hòa giãi trong các vụ án HNGĐ 1a một trong</small>
những bước bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp theo thủ tục tổ tung
<small>trừ những vụ án HNGĐ khơng hịa giai được quy định tại điều 207 bao gồm.</small>
- Bi đơn, những người có quyền lợi, nghĩa vụ tương ứng được Toa án triệutập hợp lệ lan thứ hai nhưng cố tình vắng mặt. Trên thực tế, bị don, người cóquyển lợi, nghĩa vụ liên quan thưởng là những chủ thé bị đông vả việc giải quyếttranh chấp có thé gây bat lợi tới quyền lợi của họ vì vậy khi hịa giải họ thường
<small>có ý thức trén tránh và khơng tham gia. Do đỏ pháp luật quy định, khi Tòa án đã</small>
<small>` tama Đầu 10 BLTIDS 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">cĩ thơng báo triệu tập bi đơn, người cĩ quyên loi, nghĩa vụ liên quan hợp lệ đền.lân thứ hai ma ho vẫn vắng mất, khơng cĩ lý do chính đáng, cĩ ngiấa là ho đã từchối quyển của minh va khơng thiên chí hịa giải.
- Trong trường hợp đương sự khơng thể tham gia hoa giải vi lý do chính
<small>đáng, việc khơng tiến hành hịa giải được khơng phụ thuộc và chịu sự chỉ phối</small>
của con người dẫn đến việc các đương sự đủ muơn hay khơng cũng khơng thétham gia hịa giải. Tuy nhiên, hiện tại chưa cĩ van bản hướng dan cu thé thé naoJa “lý do chính dang” dẫn đến việc các Thẩm phán khi gặp phải trưởng hợp như.vậy trong quá trình giai quyết vụ án HNGĐ cịn lúng túng trong thực tiễn sét xử.
<small>- Theo quy định của B6 luật Dân sự 2015, người mắt năng lực hành vi dânsử là người do bệnh tâm thén hộc bệnh khác mà khơng nhân thức được, lảm.</small>
chủ được hành vi của minh và cĩ quyết đính của Téa án tuyên bổ người đĩ là
<small>người mắt năng lực hành vi dân sự, vụ án dân sự dua trên kết qua giám định</small>
<small>dân sự, ho khơng thé hiện được ý chi, mong muơn của bản thân, khơng tự thỏathuận, quyết định vi quyền, lợi ích của mình. Mặt khác, hơn nhân lá quyền nhân</small>
thân của mỗi cá nhân vả khơng thể chuyển giao cho người khác hoặc ủy quyền
<small>thay mặt họ tham gia. Vi vậy, việc tỗ chức phiên hoa giãi khi đương sự là vợhoặc chồng trong vụ án ly hơn lả người mắt năng lực hành vi dân sự cũng khơngcĩ gia trị va khơng đạt được mục dich của hịa giãi</small>
<small>- So với quy định của Điều 182 BLTTDS 2004 thi đây 1a trường hop mộttrong các đương sự dé nghỉ khơng tién hành hỏa giải mới được BLTTDS 2015mi rộng thêm tại khoản 4 Điển 207. Điều nay hồn tồn hợp lý bởi dựa trênnguyên tắc bao dam quyền tư định đoạt của các bên đương sự và Tịa án cấp sơ</small>
thấm phải tơn trong quyển tự đính đoạt đĩ. Lua chọn hịa giải hay khơng làquyển của các đương sự, Tịa án chỉ đĩng vai trị trung gian giúp các đương sự
<small>đạt được théa thuận với nhau. Nếu một trong các bên khơng cĩ ÿ định đạt được.tha thuận thi khơng nên gia han thời hạn.</small>
<small>"Tham Khoản Ì Đầu 39 BLDS2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Trong trường hợp khơng hịa giải được thi Toa án cấp sơ thẩm phải lập biếnân về việc không hỏa giải được. Téa án phải có đẩy đủ tài liệu chứng minh lýdo khơng hịa giải được để sau đó xử lý vụ án để xét xử tại phiên tòa sơ thẩm.hư vậy, trong các trường hợp nảy, Tịa án cấp sơ thẩm khơng ra quyết định
<small>luật tố tung dân sự 2015. Hoà giải la thủ tục tổ tụng bắt buộc. Tính bắt buộc</small>
được thể hiện qua việc Tòa án cấp sơ thẩm phải chủ động tiến hành hoa giải đủ.
<small>có khả năng hịa giải thảnh hay không, Nếu Téa án cấp sơ thẩm không tién hành.hòa giãi là vi phạm nghiệm trong thủ tục TTDS vả là văn cứ kháng nghĩ phúc</small>
thấm, giám đốc thẩm.
Ở giai đoan chuẩn bi xét xử sơ thẩm, sau khi Tịa án cấp sơ thẩm có thơng.báo về vic thụ lý vụ án HNGĐ thì tiếp theo sẽ xem sét đến thủ tục hịa giãi đểcó thể quyết đính đưa vụ án ra xét xử hoặc không đưa vụ án ra xét xử mà.
<small>CNSTT của các đương su. Theo quy định, Thẩm phản phụ trách vụ án tổ chứcphiên hop dé xem xét việc tổng đạt, tiép cân, công bé chứng cứ và hòa giãi giữa</small>
các đương sự. BLTTDS 2015 không quy định cụ thể thời gan, địa điểm để tiền
<small>"hành mỡ phiến họp, vi vay, tùy từng trường hợp, Thẩm phán sẽ linh hoạt ấn định</small>
thời điểm mở phiên họp trong giai đoạn chuẩn bị xét xử khi xét thấy việc xâydựng hé sơ, thu thập tai liêu, chứng cứ đã day di, nôi dung quan hệ tranh chấpđã được xác định rõ... Địa điểm tiền hành mỡ phiên hop sẽ được tổ chức tại trụ.
<small>sé Toa án nơi giải quyết vụ án HNGĐ hoặc ngoài tru sở Tòa án trong một sốtrường hợp cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đương su.</small>
Trong phiên hòa giải, Thẩm phán phụ trách dong vai trò là người chủ trìphiên hịa giải. Trước khi tiền hảnh hỏa giải, Thẩm phán sẽ kiểm tra lại sư có
<small>mit của đương sự và những người tham gia phiên hòa giải. Khi tién hành phiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">hòa giải, Thấm phán thông báo cho các đương sự những quy định của pháp luậtcó liên quan đến việc giải quyết vụ án để các đương sự giải thích các quyển,nghĩa vụ của minh va phân tích hậu quả pháp lý của vụ việc, bất kể việc hịa giảicó thành cơng hay khơng thi ho có thé tự nguyện thỏa thuận giải quyết vuviệc” Phiên hop nảy được tiến hành theo ngắn gon, đơn giản nhưng van đảm.
<small>bảo được sự chất chế, minh bạch giữa các bền tham gia vi sau khí nghe hướng</small>
dn và giải thích các quy đính pháp luật, nguyên đơn, bị đơn, người có quyển lợinghia vụ liên quan phát biểu ý kiến thể hiện quan điểm của minh về việc giảiquyết vụ án. Người đại điện theo ủy quyền của đương su có thể nhân danhngười được ủy quyền tham gia, trình bảy quan điểm, thỏa thuận vẻ việc giảiquyết vụ án trong phạm vi được ủy quyên.
<small>Trên cơ sở những ý lan được trình bay bởi các bên, Thém phan tom tắt lại</small>
nội dung từng van dé mà đương sự đã thống nhất hoặc không thống nhất đượcvới nhau, yêu cầu trình bay bổ sung nếu cần thiết. Tất cả những vấn dé trên
<small>được Thư leý Tòa án ghi vo biển bản hịa giải nội dung chính theo quy định tại</small>
Điều 2113) Bộ luật Tổ tung dân sự 2015. Khi Tham phan giúp đỡ các đương sựthỏa thuận với nhau về các van dé có tranh chấp thì các đương sự có thể thưathuận được với nhau về tất cả các van để của vụ án hoặc có thé chỉ thỏa thuậnđược một phan hoc khơng thưa thuận được với nhau vẻ việc giải quyết vụ án.‘Tuy từng trường hợp ma Thẩm phan giải quyết như sau:
<small>+ Các đương sự hòa giải thành: Khi đương sự thỏa thuận được với nhau vềtồn bơ các vấn dé phải giải quyết (bao gim toàn bộ nội dung tranh chấp và cảán phi), thư ký Tòa án cấp sơ thẩm lép biến bản hịa giải thành, néu rõ nơi dungtranh chấp, nội dung đã được các đương sư thỏa thuân va có đây đũ chữ ký hoặc</small>
điểm chỉ của các đương sự có mặt trong phiên hịa giải, chữ ký của thư ký Tịấn ghi biên bản va của Thẩm phan chủ trì phiên hịa giải theo mẫu số 36-DS ban
<small>hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017</small>
của Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hảnh một số biểu mẫu trong TTDS (sau.
<small>đây viết tắt là Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP), Biển ban được lập và git</small>
<small>ngay cho các đương sự tham gia sau khi kết thúc phiên hòa giải. Tuy nhiền, nó</small>
chưa có giá trị pháp lý mả chỉ là văn ban xác nhân một sự kiện va là cơ sở để
<small>Tòa án ra quyết định CNSTT của đương sw. Pháp luật Việt Nam quy định thời</small>
hạn sau 07 ngày kể từ ngày lập biên ban hỏa giãi thành vé vụ án HNGĐ makhơng có đương sự nào thay đổi ý kiến vẻ sự thỏa thuận đã được lập thi Thẩm.phán chủ t phiên hỏa giãi hoặc một Thẩm phán được chánh án Tịa an phâncơng ra mới quyết định CNSTT của các đương sự đối với vu án HNGĐ đó.Trong thời han 5 ngày lam việc, kể từ ngày ra quyết đính cơng nhên su théathuận của các bên, Tòa án giải quyết vụ án HNGĐ phải chuyển quyết định naycho các bên vả Viện kiểm sát cùng cấp ®
Trong vụ án HNGĐ, Thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án chỉ raquyết định giải quyết vụ án cho các đương sự néu các đương su thoả thuận được
<small>được giải thích, quy đính chỉ tiết nhưng trên tỉnh thần của Nghị quyết</small>
05/2012/NQ-HĐTP có thé hiểu việc giải quyết toản bộ vụ án HNGĐ ở đây là
<small>“các quan hệ pháp luật và cdc yêu cầu của các đương sư trong vụ án và cả vé án</small>
cụ thể 1a quan hé hôn nhân, quan hệ tai sản chung vợ chồng, con chung
<small>Ngoài ra, phap luật tổ tụng dân sự còn quy định vụ việc sẽ được giải quyết</small>
tại phiên hop hòa giải nếu có người tham gia tổ tung vắng mét nhưng những
<small>người tham gia tổ tung có mặt vẫn đồng ý tổ chức phiên hop và đạt được thỏathuận vé giãi pháp ( không lam ảnh hưởng đến quyền va nghĩa vụ của ngườivắng mat). đương sự), thỏa thuận này chỉ áp dung cho những người co mất va</small>
được Thẩm phán công nhân với điểu kiên quyển va nghĩa vụ không bi ảnh.
<small>hưởng, Trong trường hop nguyên đơn vắng mặt thi thỏa thuận nay chỉ có giả trì</small>
và được Thắm phán cơng nhân nêu ngun đơn khơng tham gia phiên hịa giải
Hiện nay, BLTTDS 2015 chưa có điều khoản quy định vẻ hậu quả pháp lýtrong trường hợp các đương sự thay đổi ý kiến theo hướng đạt được một thỏa
<small>"hen hảo Khoăn 1 Đền 31 BLTTDS2015</small>
<small>© Tym tte hon 2 Đền 313 BLTIDS 2015</small>
<small>° Tham Khoản 3 Đầu 212 BLTIDS 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">thuận khác trong thời han O7 ngày, kể từ ngày lập biến bản hỏa giải thảnh.Trong tương lai, TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể vẻ trường hợp nay để các
<small>Toa án áp dụng thống nhất.</small>
+ Các đương sự có thể hoặc khơng thé đạt được thưa thuận từng phan về.việc giãi quyết vu án. Trường hợp khơng có căn cứ để tam đình chỉ hoặc đỉnhchỉ việc giai quyết vụ án nhưng các đương sự có thé thỏa thuận được vé việcgiải quyết vụ an Tòa án cấp sơ thẩm phải lập biên bản hoa giải ghi day đủ nội
<small>dung đã théa thuận được, những nôi dung không théa thuận được hoặc tồn bộ</small>
nội dung khơng thỏa thuận được theo mẫu số 34-DS ban hanh kèm theo Nghĩquyết 01/2007/NQ-HDTP. Sau đỏ, Thẩm phán ra quyết định đưa vụ án ra xét xử
<small>những nội dung tranh chấp khổng thỏa thuận được.</small>
<small>2.23. Thẫm qun, hình thite và hiệu lực vé cơng nhận sự thỏa tha"</small>
của đương sự là kết qua của hòa giải thành trong giai đoạn chuin bị xét xitsơ thâm
Trước khi ra quyết định xét xử so thẩm vụ án HNGD, khi Tòa án tiền hành
<small>hòa giải va các đương sự thöa thuận được với nhau về việc giãi quyết vụ án thi</small>
thấm quyền ra quyết định CNSTT của đương sự thuộc vé Tham phan chủ trìphiên hịa giải hoặc một Thẩm phán được Chánh án Téa án cấp sơ thẩm phân
<small>cơng Sau khi kết thúc buổi hịa giải, các bén đã tim ra điểm chung, cùng nhau</small>
bàn bạc, thông nhất giải pháp phù hop để giãi quyết vụ việc, bảo dim quyền va
<small>lợi ich hợp pháp của các bên va được ghi vào biển bản hịa giải. BLTTDS 2015có quy định cho phép các đương sự có thời gian cẩn thiết để xem xét, xem xét</small>
lại toàn bộ nội dung mã ho dé thỏa thuận dé giải quyết tranh chấp. Néu sau thờihạn 07 ngày ké từ ngày lêp biên bản hỏa giải thành ma các bên không thay đổiy kiến về thỏa thuận thì Thẩm phan chủ trì phiên hòa giải hoặc Thẩm phán do
<small>Chánh án Téa an chỉ định phải ra quyết đính thơng báo cho đương sự dưới hình.</small>
<small>hiệu lực ngay từ khi ban hảnh vả các bên liên quan không được kháng cáo,</small>
<small>"Thame Mein 1 Dida 212 BLTTDS 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">quyết định công nhận sự thỏa thuận sau khi được ban hành sẽ có hiệu lực phápluật ngay lập tức mã không sâm pham quyển lợi của đương sư. Như vậy, quyếtđịnh CNSTT của các đương sự là kết qua cuỗi cùng khép lại quá trình giãi quyết
<small>vụ án HNGP theo thủ tục tổ tung dân su.</small>
Ngoài ra, điểm can lưu ý về việc hịa giải thảnh trong vụ án ly hơn dẫn đến.việc các đương sự đồn tụ thì Thẩm phán khơng ra quyết định CNSTT cia
<small>đương sự. Vi dụ: Chi X khối kiện anh Y yêu câu tòa án giải quyết van để ly hôn,chia tai sản chung và quyển nuôi con. Tòa án đã thụ lý vụ án theo đúng quy đính</small>
của BLTTDS. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, khi tiền hành hịa giảicó thể xảy ra các trường hợp sau:
<small>1 Chị X và anh Y quay lại và đoần tu với nhan. Trường hop này, các bênđoàn tu là Rết quả cũa việc hòa giải thành trong vụ án HNGĐ hy nhiên Tòa án</small>
phải hướng dẫn nguyên đơn rất lại yêu câu khối kiện và Tòa án ra quyết đình
<small>aichỉ gidt quyết vu ám</small>
<small>it Chị Xvà anh Y Kơng thé đồn tu niumg tại budt hịa giải, anh chủ lại thốa.</small>
thudn được với nhan về việc phân chia tat sản, guy
<small>rong vụ ám Trường hợp này cũng được coi là hòa giải thành trong vụ án ly hônnhương Thẫm phản p</small>
Thành Nếu các bên k
<small>lập Biên bản ght nhâm sư te nguyên ly hn và hòa giảiig they đỗi ÿ lễn thi san 7 ngàp Xễ từ ngày lấp biên bảnThẫm phán ra lệnh công nhấn việc Ip hôn và sự thi thuận của các bên</small>
<small>1, Trường hợp khác, chủ X và anh Y khơng hịa gid được với như, khu đó</small>
Thẩm pi in phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xứ theo trình tự thủ tục tổ tungthơng thường ?F
30/12/2016 quy định vẻ mức thu, miễn, giảm, nộp, quản lý và sử dung án phí, lệ
<small>phi Toa án cũng quy định: “Cac bên đương sự théa thuận được với nhau về việc</small>
<small>Thenthảo Dita 230 BLTTDS 2015,© Thandie Lhobn 3 Điu 47 BE TTDS 2015</small>
</div>